Thừa kế là một quan hệ pháp luật phổ biến trong đời sống xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, số lượng và giá trị tài sản của cá nhân ngày càng đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, không phải lúc nào tài sản thừa kế cũng thuần tuý mang tính lợi ích kinh tế, nó còn ẩn chứa trong đó những giá trị tinh thần mà sự cao thấp còn do quan niệm và tình cảm của mỗi người thừa kế đối với người để lại di sản. Chính vì vậy, việc thừa kế tài sản trong thực tiễn diễn biến rất phức tạp.
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHỀ BÀI KIỂM TRA Môn học: Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục nghề nghiệp Giảng viên: Ts Nguyễn Quang Việt Lớp bồi dưỡng Sư phạm nghề nghiệp 2017 Học viên: Nguyễn Trịnh Ngọc Linh Đơn vị công tác: Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA Câu: Áp dụng xây dựng giả thuyết/ luận điểm nghiên cứu lập đề cương nghiên cứu khoa học BÀI LÀM Tên đề tài “PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC” Lý chọn đề tài Thừa kế quan hệ pháp luật phổ biến đời sống xã hội Trong giai đoạn nay, số lượng giá trị tài sản cá nhân ngày đa dạng, phong phú Tuy nhiên, lúc tài sản thừa kế tuý mang tính lợi ích kinh tế, ẩn chứa giá trị tinh thần mà cao thấp quan niệm tình cảm người thừa kế người để lại di sản Chính vậy, việc thừa kế tài sản thực tiễn diễn biến phức tạp Pháp luật dân quy định việc thừa kế tào sản thực theo pháp luật theo di chúc Di chúc bày tỏ ý chí người để lại di sản nhằm định đoạt toàn phần tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng cho nhiều người sau người chết Bộ Luật Dân Việt Nam năm 2005 giành Chương (Chương XXIII) với 28 Điều (từ Điều 646 đến 673) quy định thừa kế theo di chúc Trong đó, có quy định hình thức di chúc Mặc dù có quy định hình thức di chúc vấn đề hình thức di chúc nhiều điểm gây tranh luận lý luận lẫn thực tiễn áp dụng pháp luật Qua thực tế hoạt động xét xử, có nhiều vụ án dân tranh chấp tài sản thừa kế liên quan đến Di chúc đặc biệt hình thức Di chúc Người ta tố cáo nguỵ tạo di chúc, lập di chúc giả thơng đồng với người có trách nhiệm để làm giả di chúc nhằm chiếm đoạt tài sản người chết chiếm đoạt quyền hưởng di sản thừa kế người khác Những tranh chấp dẫn đến nhiều vụ án mạng đau lòng người ruột thịt đánh giết để tranh giành tài sản thừa kế Vậy, pháp luật quy định rõ xảy tranh chấp xung quanh hình thức Di chúc? Những vấn đề đặt cho nhà làm luật làm để xác định di chúc hợp pháp: - Tiêu chí xác định người lập di chúc trạng thái minh mẫn, sáng suốt lập di chúc tiêu chí cảm tính người chứng thực di chúc? - Yếu tố xác định người lập di chúc hồn tồn khơng bị đe doạ cưỡng ép (đe doạ, cưỡng ép phải trực tiếp gián tiếp)? - Cách thức cơng chứng, chứng thực di chúc nói chung di chúc người bị hạn chế thể chất, người chữ? - Giá trị thực tế di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực? - Việc ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc tuyên bố trường hợp lập di chúc quan công chứng UBND xã, phường, thị trấn? Người có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực có trách nhiệm trung thực ghi chép đúng, đầy đủ, xác ý nguyện lời người để lại di chúc? v.v.và v.v Để giải bất cập thực trạng nói trên, đặt yêu cầu phải nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn quy định hình thức di chúc theo pháp luật dân Việt Nam Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Pháp luật thừa kế theo Di chúc hình thức Di chúc” làm đề tài nghiên cứu khoa học Qua nghiên cứu đề tài, tác giả muốn xác định ý nghĩa chế định quyền thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng Với việc nghiên cứu đề tài, tác giả muốn hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, nhằm mục đích nâng cao hiệu điều chỉnh quy định Bộ luật dân Tình hình nghiên cứu đề tài Thừa kế di sản vấn đề rộng phức tạp, có lịch sử hình thành phát triển phong phú Do có nhiều nhà luật học nghiên cứu vấn đề thừa kế tài sản thừa kế theo Bộ Luật dân Việt Nam Có thể nêu số cơng trình cơng bố thời gian gần có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài như: “Những quy định chung quyền thừa kế Bộ Luật dân Việt Nam Thạc sỹ Nguyễn Minh Tuấn; “Chế định thừa kế Bộ Luật Dân Việt Nam” Thạc sỹ Đinh Duy Thanh; “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt nam theo quy định pháp luật từ năm 1945 đến nay” Tiến sỹ Phùng Trung Tập đặc biệt đề tài “Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ Luật Dân Việt Nam” Tiến sỹ Phạm Văn Tuyết Kết nghiên cứu thể luận án nói cho thấy: Các tác giả tập trung phần lớn vào việc phân tích, trình bày nội dung quy định có liên quan Luật thực định thừa kế nói chung; có số sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật số vấn đề thực tiễn đặt đề xuất phương hướng khắc phục quy định pháp luật thừa kế; nói nay, chưa có cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn đề tài có phạm vi hẹp sâu sắc đề tài tác giả lựa chọn Những vấn đề lý luận bỏ ngỏ có nhiều ý kiến, quan điểm khác như: - Các điều kiện để di chúc coi hợp pháp? Làm để xác định đắn điều kiện minh mẫn, sáng suốt lập di chúc? Biểu hành vi cụ thể cảm tính người có thẩm quyền chứng thực, cơng chứng? Trong tranh chấp thừa kế theo di chúc phát sinh đến thời điểm mở thừa kế (người để lại di sản thừa kế chết) - Thế di chúc khơng có giá trị pháp lý hình thức trái với quy định pháp luật? Trong Điều 649 quy định vẻn vẹn hình thức di chúc : “Di chúc phải lập thành văn bản; lập văn di chúc miệng ” Về tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài, tác giả chưa có điều kiện thu thập đánh giá cách đầy đủ, xin phép tiếp tục thu thập trình bày xây dựng bảo vệ đề cương nghiên cứu chi tiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ nội dung, sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật hình thức Di chúc thơng qua việc phân tích quy định Pháp luật Dân hành Di chúc, hình thức di chúc, đánh giá thực trạng tranh chấp dân liên quan đến hình thức di chúc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình thức di chúc nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nhằm mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài dự kiến có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt như: + Khái niệm, đặc điểm hình thức Di chúc; + Cơ sở lý luận hình thức di chúc; + Một số vấn đề công chứng, chứng thực di chúc; - Đánh giá thực trạng tranh chấp Dân tài sản thừa kế liên quan đến hình thức Di chúc - Nghiên cứu tham khảo tài liệu nước liên quan đến đề tài - Đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình thức di chúc 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung đề tài nghiên cứu khoa học khơng nghiên cứu tồn diện quy định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng, mà tập trung nghiên cứu điều kiện có hiệu lực di chúc quy định Bộ luật dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 có đối chiếu với quy định tương ứng Bộ luật dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017) Qua đó, tác giả so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật trước Bộ luật dân ban hành để làm bật tính đại quy định điều kiện có hiệu lực di chúc Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Mặt khác, đề tài có so sánh (ở diện hẹp) điều kiện có hiệu lực di chúc nước Nhật Bản, Cộng hòa Pháp với Việt Nam để làm bật nét đặc thù tính đại pháp luật Việt Nam quy định điều kiện có hiệu lực di chúc Trong q trình nghiên cứu, số quy định pháp luật có liên quan đến nội dung đề tài tìm hiểu như: Năng lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân sự, giao dịch dân theo pháp luật dân Việt Nam để có so sánh, đối chiếu, với mục đích làm bật quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc 4 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu có tính phổ cập như: Phương pháp tiếp cận lịch sử, phương pháp đối chiếu, phương pháp luật học so sánh, phương pháp phân tích kết hợp giải thích tổng hợp, khái quát hoá Đặc biệt, sở phân tích án dân giải tranh chấp tài sản thừa kế liên quan đến hình thức di chúc cho thấy bất cập pháp luật quy định vấn đề hình thức di chúc, làm cho đề tài nghiên cứu có tính thực tiễn cao; góp phần đáng kể làm rõ lý luận q trình hồn thiện quy đinh pháp luật hình thức di chúc Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu, luận giải vấn đề lý luận thực tiễn Pháp luật Dân Việt Nam khn khổ đề tài khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mà có ý nghĩa to lớn việc hạn chế tranh chấp dân liên quan đến hình thức di chúc, hoàn thiện quy định pháp luật dân hình thức di chúc Những đóng góp đề tài nghiên cứu khoa học - Đề tài nghiên cứu khoa học khái quát vấn đề lý luận di chúc, thừa kế theo di chúc hình thức di chúc, tạo tảng lý luận cho việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam hình thức di chúc; - Luật văn khái quát trình hình thành phát triển quy định hình thức di chúc theo pháp luật Việt Nam Trên sở đó, đề tài nghiên cứu khoa học rõ bước phát triển quy định pháp luật di chúc hình thức di chúc; - Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, Đề tài nghiên cứu khoa học đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật hình thức di chúc Kết cấu đề tài nghiên cứu khoa học Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu khoa học kết cấu làm chương sau: Chương Những vấn đề lý luận chung thừa kế theo di chúc hình thức di chúc Chương Lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình thức di chúc Việt Nam Chương Thực trạng giải tranh chấp hình thức di chúc án nhân dân phương hướng hồn thiện pháp luật hình thức di chúc Việt Nam Cụ thể kết cấu chương sau: CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm thừa kế, thừa kế theo di chúc 1.1.1.2 Đặc điểm di chúc 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC 1.2.1 Khái niệm hình thức di chúc 1.2.2 Vai trò hình thức di chúc việc thực pháp luật thừa kế 1.2.3 Yêu cầu nhân tố tác động đến quy định pháp luật hình thức di chúc 1.2.3.1 Yêu cầu quy định pháp luật hình thức di chúc 1.2.3.2 Các nhân tố tác động đến pháp luật hình thức di chúc 1.2.3.4 Các hình thức di chúc 1.3 HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Quy định hình thức di chúc theo Bộ luật dân nước Cộng hòa Pháp 1.3.2 Quy định hình thức di chúc theo Bộ luật dân Nhật Bản 1.3.3 Quy định Bộ luật dân thương mại Thái Lan hình thức di chúc 1.3.4 Quy định hình thức di chúc theo pháp luật Hoa Kỳ KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC DI CHÚC Ở VIỆT NAM 2.1 Hình thức di chúc theo quy định Bộ luật Hồng Đức 2.2 Hình thức di chúc theo quy định pháp luật thời pháp thuộc 2.3 Hình thức di chúc theo pháp luật dân Việt Nam trước năm 2005 2.3.1 Hình thức di chúc theo quy định Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 2.3.2 Hình thức di chúc theo quy định Bộ luật dân 1995 2.4 Hình thức di chúc theo quy định Bộ luật dân năm 2005 2.5 Hình thức di chúc theo quy định Bộ luật dân năm 2015 2.4.1 So sánh quy định pháp luật hình thức di chúc theo Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân năm 2015 2.4.2 Những bất cập, hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật hình thức di chúc 2.4.2.1 Bất cập việc thừa nhận quyền lập di chúc chung vợ chồng 2.4.2.2 Về di chúc hợp pháp 2.4.2.3 Bất cập việc công chứng, chứng thực di chúc KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC DI CHÚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN 3.1.1 Khái quát tình hình giải tranh chấp thừa kế theo di chúc án 3.1.2 Những hạn chế việc giải tranh chấp hình thức di chúc 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn trình giải tranh chấp hình thức di chúc 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC DI CHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.2.1 Quan điểm hồn thiện pháp luật hình thức di chúc giai đoạn 3.2.2 Tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật KẾT LUẬN CHUNG Tài liệu tham khảo 7.1 Văn quy phạm pháp luật: A Hiến pháp, Bộ luật, Luật Hiến pháp năm 2013; Bộ luật dân 1995; Bộ luật dân 2005; Bộ luật dân 2015; Bộ luật Hồng đức; B Văn khác Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 Nghị 02/2004/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC việc Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải quyếtcác vụ án dân sự, nhân gia đình Nghị số 02/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 Hội đồng thẩm phán TANDTC việc Hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thừa kế 7.2 Sách, báo, tạp chí, giáo trình: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập I, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 2 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009 Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2008 Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý, Bình luận khoa học luật hình sự,Nxb.CTQG, Hà Nội, 2006 7.3 Một số trang thông tin điện tử: http://baophapluat.vn ; http://thongtinphapluatdansu.wordpress/, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index ... Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu có tính phổ cập như: Phương pháp tiếp cận lịch sử, phương pháp đối chiếu, phương pháp luật học so sánh, phương pháp phân tích kết hợp giải... cương nghiên cứu chi tiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ nội dung, sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật... quan đến hình thức di chúc, hồn thiện quy định pháp luật dân hình thức di chúc Những đóng góp đề tài nghiên cứu khoa học - Đề tài nghiên cứu khoa học khái quát vấn đề lý luận di chúc, thừa kế