Câu 1(5 điểm): Định nghĩa phương tiện dạy học. Hãy phân loại các phương tiện dạy học và minh họa bằng ví dụ Câu 2(5 điểm): Lập bảng lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp với từng bài học của môn học chuyên ngành tự chọn
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DẠY NGHỀ BÀI KIỂM TRA Môn học: Phương Tiện Dạy học Giáo viên: Đào Ngọc Phương Lớp bồi dưỡng Sư phạm nghề nghiệp 2017 Học viên: Nguyễn Trịnh Ngọc Linh Đơn vị công tác: Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(5 điểm): Định nghĩa phương tiện dạy học Hãy phân loại phương tiện dạy học minh họa ví dụ Câu 2(5 điểm): Lập bảng lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp với học môn học chuyên ngành tự chọn BÀI LÀM Câu 1: 1.1 Định nghĩa phương tiện dạy học * Phương tiện dạy học theo nghĩa rộng: Phương tiện dạy học toàn yếu tố sử dụng vào trình dạy học nhằm tác động đến chuyển biến nội dung để đạt mục tiêu dạy học; * Phương tiện dạy học theo nghĩa hẹp: Phương tiện dạy học đối tượng mang nội dung dạy học, sử dụng trực tiếp vào trình dạy học để chuyển biến nội dung hướng đến mục tiêu dạy học => Phương tiện dạy học: "bao gồm thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trình dạy học để làm dễ dàng cho truyền đạt tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo" 1.2 Phân loại phương tiện dạy học minh họa ví dụ Phân loại theo tính chất phương tiện dạy học Các nhà giáo dục phân loại phương tiện dạy học thành hai thành phần: phần cứng (hardware) phần mềm (software) - Phần cứng sở để thực nguyên lí thiết kế, phát triển loại thiết bị cơ, điện, điện tử…theo yêu cầu biểu diễn nội dung giảng Các phương tiện chiếu radio, cassette, máy thu hình, máy dạy học, máy tính… gọi phần cứng Phấn cứng kết tác động phát triển khoa học kĩ thuật nhiều kỉ Phần cứng giới hoá, điện tử hoá q trình dạy học, nhờ thầy giáo dạy cho nhiều học sinh, truyền đạt nội dung nhiều nhanh mà không tiêu hao nhiều sức lực - Phần mềm sử dụng nguyên lý sư phạm, tâm lý, khoa học kỹ thuật để cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức hay cải thiện cách ứng xử cho học sinh Chương trình mơn học, báo chí, sách vở, tạp chí, tài liệu giáo khoa…được gọi phần mềm Phần mềm đặc trưng phân tích, mơ tả xác đối tượng, lựa chọn mục tiêu, đánh giá củng cố kiến thức Sự phân loại mang tính chất tổng quát Ngoài sâu vào loại phương tiện dạy học cụ thể, chia làm nhiều loại tuỳ theo tính chất, cấu tạo, mức độ phức tạp chế tạo… Phân loại theo tính chất Các phương tiện dạy học chia thành hai nhóm: a Nhóm truyền tin cung cấp cho giác quan học sinh dạng tiếng hình ảnh hai lúc Những phương tiện truyền tin giáo dục phần lớn thiết bị dùng sinh hoạt gồm có: Máy chiếu phản xạ Máy chiếu qua đầu Máy chiếu slide Máy chiếu phim Máy chiếu phim dương Máy ghi âm Máy quay đĩa Máy thu Máy thu hình 10 Máy dạy học 11 Máy tính 12 Camera 13 Máy truyền ảnh 14 Phòng dạy tiếng 15 Các phương tiện ghi chép b Nhóm mang tin nhóm mà thân phương tiện chứa đựng khối lượng tin định Những tin bố trí vật liệu khác dạng riêng biệt Các phương tiện mang tin nghiên cứu, thiết kế theo nguyên tắc sư phạm khoa học kĩ thuật nhằm chuyển tải thông điệp đến người học cách thuận lợi xác Những phương tiện mang tin gồm có loại sau: - Các tài liệu in: phương tiện mang tin vật, tượng trình xảy tự nhiên thể dạng viết, vẽ…gồm có: + Những tài liệu chép tay, viết, tài liệu in vẽ; + Sổ tay tra cứu, tài liệu hướng dẫn; + Sách giáo khoa, sách chuyên môn; + Sách tập, chương trình mơn học - Những phương tiện mang tin thính giác: phương tiện mang tin dạng tiếng gồm có: + Đĩa âm thanh; + Băng âm thanh; + Chương trình phát thanh; - Những phương tiện mang tin thị giác: phương tiện trình bày lưu trữ tin dạng hình ảnh gồm có: + Tranh tường, đồ, biểu bảng, đồ thị; + ảnh đen trắng màu; + Phim dương bản; + Slide; + Phim câm; + Phim vòng - Những phương tiện mang tin nghe nhìn: nhóm hỗn hợp mang tin tiếng lẫn hình Có yếu tố tâm lí rõ ràng nhiều giác quan tham gia vào việc tiếp nhận “tác nhân kích thích” việc hình thành khái niệm ghi nhớ kiến thức dễ dàng Như trình bày, việc lĩnh hội kiến thức quan thính giác thị giác đóng vai trò quan trọng tất nhiên ảnh hưởng tổng hợp hai quan mạnh so với quan riêng rẽ Từ nói phương tiện mang tin nghe nhìn chiếm vị trí quan trọng việc truyền tiếp thụ kiến thức - Các phương tiện mang tin nghe nhìn gồm có: + Phim có tiếng; + Slide có băng âm kèm theo; + Các buổi truyền hình; + Các buổi ghi hình; + Video; + Phương tiện đa chức (mutilmedia) - Những phương tiện mang tin dùng cho việc hình thành khái niệm hay tập dượt: Với giúp đỡ phương tiện này, học sinh làm quen với thiết bị công cụ sản xuất thực tế Các quy trình sản xuất thao tác làm việc hoạt động máy móc mơ hình hố chép lại Các phương tiện tạo khả thói quen nghề nghiệp, kĩ năng, kĩ xảo lực ứng xử theo yêu cầu đào tạo - Các phương tiện thuộc loại gồm có: + Các nguyên vật liệu độc đáo (đồ vật, chế phẩm, sưu tập…); + Mơ hình (tĩnh động); + Tranh lắp ghép dán; + Phương tiện vật liệu thí nghiệm; + Các thiết bị luyện tập; + Các phương tiện sản xuất - Tổ hợp mang tin: Nét đặc trưng nhóm ảnh hưởng chúng giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh việc dạy học để đạt mục đích q trình đào tạo Tổ hợp phương tiện dạy học phương tiện dùng để dạy tập thể điều khiển thầy giáo tạo điều kiện thúc đẩy tính tích cực hoạt động học tập học sinh Phân loại theo cách sử dụng Các phương tiện dạy học chia làm hai nhóm: a Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học Nhóm lại chia thành hai nhóm nhỏ: - Các phương tiện truyền thống phương tiện sử dụng từ lâu đời ngày lúc, nơi sử dụng - Các phương tiện nghe nhìn hình thành phát triển ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt ngành điện tử Do có hiệu cao truyền thơng dạy học nên phương tiện nghe nhìn sử dụng ngày nhiều trình dạy học b Phương tiện dùng để chuẩn bị điều khiển lớp học Nhóm gồm có phương tiện hỗ trợ, phương tiện ghi chép phương tiện khác - Phương tiện hỗ trợ: Các loại bảng viết, giá cố định lưu động dùng đặt phương tiện trình diễn, thiết bị thay đổi cường độ ánh sáng lớp…nhằm giúp cho thầy giáo sử dụng phương tiện dễ dàng, có hiệu cao khơng lam gián đoạn q trình giảng dạy cảu thầy giáo - Phương tiện ghi chép: Các phương tiện giúp cho việc chuẩn bị giảng, lưu trữ số liệu kiểm tra kết học tập học sinh nhanh chóng dễ dàng Ngày máy vi tính sử dụng nhiều trường học coi phương tiện dùng để trực tiếp dạy học, vừa dùng cho viẹc kiểm tra, lưu trữ tài liệu chuẩn bị giảng Hình 2-2 trình bày loại phương tiện theo nhóm Phân loại theo mức độ chế tạo phức tạp Các loại phương tiện chia làm hai nhóm: a Loại chế tạo khơng phức tạp: Loại có tính chất sau: - Do thầy giáo tự nghiên cứu, phát triển - Cần thời gian chế tạo - Sản phẩm thầy giáo làm thích hợp riêng với thầy giáo dạy học - Giá thành chế tạo khơng q cao - Có thể dễ dàng cải tiến - Tuổi thọ sử dụng thường ngắn (không hai năm) b Loại chế tạo phức tạp Loại có tính chất sau: - Được nghiên cứu phát triển nhóm người (gồm kĩ thuật viên giáo viên) - Cần nhiều thời gian để chế tạo - Sản phẩm làm dùng phổ biến cho nhiều thầy giáo nhiều nơi, thường phương tiện dùng cho nhóm học sinh có kèm theo tài liệu hướng dẫn cho thầy trò - Giá thành chế tạo tương đối cao - Thường sản phẩm hoàn hảo (được thẩm định cẩn thận) Tuổi thọ sử dụng thường dài (từ đến năm) Câu 2: (Trang tiếp theo) Câu 2: Bảng lựa chọn phương tiện dạy học cho môn Luật Đất đai *Ghi chú: Các ô đánh dấu (X) dùng để phương tiện dạy học lựa chọn để giảng dạy cho học, ngược lại ô trống dùng để phương tiện dạy học “KHÔNG” lựa chọn để giảng dạy cho học Phương tiện dạy học S TT Bảng Micro Phấn Loa Máy chiếu Máy tính Bút laser trình chiếu Các thiết bị phần cứng (Bo mạch, USB, bàn phím, chuột…) Sách giáo trình, Luật Chương 1: Khái quát chung Luật Đất đai X X X Chương 2: Quan hệ Pháp Luật đất đai X X X Chương 3: Quyền nghĩa vụ NSDĐ X X X X X X X Chương 5: Hoạt động quản lý Nhà nước đ/v đất đai X X X X X X X Chương 4: Tranh chấp đất đai, giải tranh chấp đất đai X X X X X X X Tên ... phương tiện dạy học * Phương tiện dạy học theo nghĩa rộng: Phương tiện dạy học toàn yếu tố sử dụng vào trình dạy học nhằm tác động đến chuyển biến nội dung để đạt mục tiêu dạy học; * Phương tiện. .. tiện dạy học theo nghĩa hẹp: Phương tiện dạy học đối tượng mang nội dung dạy học, sử dụng trực tiếp vào trình dạy học để chuyển biến nội dung hướng đến mục tiêu dạy học => Phương tiện dạy học: ... đánh dấu (X) dùng để phương tiện dạy học lựa chọn để giảng dạy cho học, ngược lại ô trống dùng để phương tiện dạy học “KHÔNG” lựa chọn để giảng dạy cho học Phương tiện dạy học S TT Bảng Micro