Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

71 41 0
Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một yêu cầu cơ bản của việc đổi mớí gỉáo dục là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Vì vậy trong các giờ thủ công, giáo viên phải tích cực hoá hoạt động của học sinh, khắc phục lối dạy thụ động theo kỉểu thầy dạy, trò nghe. Theo cách dạy này, giáo viên luôn giữ vai trò là người hướng đẫn, tổ chức các hoạt động, học sinh giữ vai trò chủ động, tích cực trong việc tiếp thu tri thức, rèn kĩ năng thực hành thủ công và hình thành thói quen, thái độ lao động. Để đảm bảo thực hiện được yêu cầu trên, khi tổ chức đạy Thủ công ở Tiểu học, GV cần nắm vững và thực hiện một số yêu cầu sau đây: Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ nàng. Mục tiêu quy định các nhiệm vụ về cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng và giáo dục thái độ lao động. Chuẩn kiến thức, kĩ năng xác định mức độ cần đạt được về kiến thức, kĩ năng của từng chủ đề, từng nội đung trong chương trình và gợi ý về việc chuẩn bị đồ dùng dạy học. Trên cơ sờ đó, giáo viên lựa chọn hình mẫu, dụng cụ học tập, vậí liệu và cách tiến hành bài học phù họp với trình độ hiểu biết của học sinh, điều kiện của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho các em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp.

BÀI THU HOẠCH PPDH KĨ THUẬT - TIỂU HỌC Câu Phân tích điểm cần lưu ý dạy học mạch kiến thức: kĩ thuật tạo hình giấy bìa, lắp ghép mơ hình kĩ thuật, kĩ thuật trồng trọt, kĩ thuật chăn nuôi * Những điểm cần lưu ý dạy học kĩ thuật tạo hình giấy bìa Một yêu cầu bàn việc đổi mớí gỉáo dục đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Vì thủ cơng, giáo viên phải tích cực hố hoạt động học sinh, khắc phục lối dạy thụ động theo kỉểu thầy dạy, trò nghe Theo cách dạy này, giáo viên ln giữ vai trị người hướng đẫn, tổ chức hoạt động, học sinh giữ vai trò chủ động, tích cực việc tiếp thu tri thức, rèn kĩ thực hành thủ cơng hình thành thói quen, thái độ lao động Để đảm bảo thực yêu cầu trên, tổ chức đạy Thủ công Tiểu học, GV cần nắm vững thực số yêu cầu sau đây: - Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình chuẩn kiến thức, kĩ nàng Mục tiêu quy định nhiệm vụ cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục thái độ lao động Chuẩn kiến thức, kĩ xác định mức độ cần đạt kiến thức, kĩ chủ đề, nội đung chương trình gợi ý việc chuẩn bị đồ dùng dạy học Trên sờ đó, giáo viên lựa chọn hình mẫu, dụng cụ học tập, vậí liệu cách tiến hành học phù họp với trình độ hiểu biết học sinh, điều kiện địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành sản phẩm lớp - Đặc trưng học Thù công Tiểu học ỉà hoạt động thực hành giữ vị trí trung tâm học vỉ có thơng qua thực hành, học sinh có điều kiện vận dụngnhững hiểu biết cùa để làm sản phẩm Đồng thời rèn luyện kĩ thực hành, đơi tay khéo léo, hình thành thói quen ỉao động theo quy trình phái triển khả sáng tạo Trước thực hành, phương pháp trực quan kết hợp với đàm thoại, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rố mục đích cơng việc, cách thực thao tác qưy trình lã thuật Trong học sinh thực hành cần trọng rèn ỉuyện cho học sinh thói quen làm việc theo quy trình, có kế hoạch, sáng tạo Mặt khác, địi hỏi học sinh phải làm sản phẩm lớp Đê đạt yêu cầu trên, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ hình mâu trực quan có kích thước đủ lớn, màu sắc hài hoà, yêu cầu kĩ thuật nhằm định hướng ý học sinh vào bải học khuyến khích em tham gia xây dựng - Quan tâm mức tới việc định hướng học sinh vào hoạt động nghề nghiệp lĩnh vực Thủ công xây dựng phong cách lao động cho học sinh làm việc ngăn nắp, trật tự có ý thức tiết kiệm vật ỉiệu, thời gian, giữ gìn vệ sinh, an tồn lao động biết tự đánh giá kết lao động thân -Định hướng đánh giá Kết học tập phần Thủ công đánh giá chủ yếu qua sản phẩm thực hành học sinh theo hai mức độ: Hồn thành (A) chưa hồn thành (B) Khơng cho điểm - Những học sinh hoàn thành sản phẩm lóp, sản phẩm đạt yêu cầu kĩ thuật đánh giá hoàn thảnh (A), Đổi với học sinh hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu kĩ thuật, sản phẩm trình bày đẹp, sáng tạo đánh giá hoàn thành tốt (A+) - Những học sinh thực hành yếu, không ỉàm sản phẩm lớp đánh giá chưa hồn thành (B) * Những điểm cần lưu ý dạy học lắp ghép mơ hình kĩ thuật Các học phần lắp ghép mơ hình kĩ thuật thuộc dạng thực hành Do vậy, học phần nảy có hoạt động dạy học chủ yếu, hoạt dộng thực hành giữ vị trí ữung tâm vả chiếm tới 90% thời gian học Phương pháp dạy học chủ yếu tỉển hành dạy học học lắp ghép mơ hình kĩ thuật phương pháp thực hành Thủ công, Kĩ thuật kết hợp với phương pháp trực quan (bằng mơ hình, mẫu vật) phương pháp đàm thoại Đê phát huy hiệu phương pháp dạy học trình tổ chức dạy học nội dung lắp ghép mơ hình kĩ thuật, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: - Đồ dùng dạy học đóng vai írị quan trọng trình hình thành kiến thức rện luyện kĩ thực hành, phát triển tư kĩ thuật, rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn cho học sinh Để góp phần đổi phương pháp dạy học, giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học vận dụng nhiều phương pháp, hình thức dạy học để nâng cao hiệu sử đụng đồ dùng đạy học - Hầu hết lắp ghép mơ hình khí thực tiết, tiết dành để học sinh quan sát, rứiận xét mơ hỉnh mẫu nói chung, phận mơ hình mẫu nói riêng giáo viên hướng đẫn thao tác kĩ thuật Thời gian iại tiết dành để HS lựa chọn chi tiết lắp ghép phận mơ hình Tiết + dành để học sinh lắp hồn chỉnh mơ hình trưng bày, đánh giá sản phẩm Do vậy, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh cách bảo quản, cất giữ phận lắp ghép tiết 1,2 để ỉắp hoàn chỉnh tiết - Khi tổ chức hoạt động hưởng dẫn thao tác kĩ thuật, giáo viên cần thực hiệtheo trình tự: kiểm tra chi tiết để lắp ghép mơ hình kĩ thuật Tiếp đến hướng dẫn lắp ghép phận mẫu hướng dẫn ỉắp ghép phận với thành sản phẩm Cuối hướng đẫn cách tháo rời chi tiết sau hoàn thành sản phẩm Trong trình hướng đẫn, giáo viên cần hướng dẫn chậm kĩ thao tác mới, khó “ Chú ý hướng dẫn học sinh quan sát kĩ hình sách giáo khoa, trước lắp ghép tịng phận ráp thành mô hỉnh để tránh lắp sai, thời gian tháo lắp lại Trong trình dạy học, khơng đạy lại kiến thức học sinh biết mà tập trung dạy kiến thức mới, khó ừong * Những điểm cần lưu ý dạy học kĩ thuật trồng trọt - Các học kĩ thuật trồng rau, hoa gồm đạng lí thuyết thực hành (trồng chậu) Do vậy, giáo viên cần kết hợp sừ đụng nhiều phương pháp đàm thoại, trực quan, làm việc theo nhóm, thực hành kĩ thuật - Q trình học trồng rau, hoa gắn chặt chẽ với trình sản xuất trồng Quá trình kéo đài nhiều tuần, nhiều tháng ữong năm, giáo viên cần dựa vào tình hình cụ thể để xếp học cho phù hợp, không cứng nhắc theo phân phối chương trình * Những điểm cần lưu ý dạy học kĩ thuật chăn nuôi Các học kĩ thuật nuôi gà chủ yếu thuộc dạng học lí thuyết, có học thực hành Do dạy chương, giáo viên kết hợp sử dụng nhiều phương pháp vấn đáp tìm tịi, trực quan, quan sát, đạy học theo nhóm (thảo luận nhóm) , tăng cường sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm khai thác hiểu biết phát huy tính tích cực, chủ động HS Muốn vậy, dạy học học phần nuôi gà, giáo viên cần ỉưu ý thực số điểm sau: - Chuần bị đầy đủ đồ dùng dạy học tranh ảnh, vật thật (thức ăn gà, dụng cụ cho gà ăn uống ) theo nội dung - Đối với nội dung mới, gỉáo viên cần giải thích rõ ràng tạo điều kiện cho học sinh tỉm tịi kiến thức mói qua quan sát hình minh hoạ sách giáo khoa tranh ảnh giáo viên chuẩn bị Tốt nhất, giáo viên lập phiếu học tập hưởng đẫn học sinh thảo luận để hoàn thành phiếu học tập Các vấn đề đặt ữong phiếu học tập tập trung vào giải nội dung trọng tâm học - Nội dung học chương trình gắn với thực tế sản xuất Vì vậy, giáo viên cần ý liên hệ kiến thức trình bày học với thực tiễn ni gà để khắc sâu kiến thức cho học sinh - Chú ý hướng đẫn học sinh cách thực hành mọt số cơng việc đơn giản quy trình kĩ thuật ni gà để học sinh thực gia đình Câu 2: Phân tích chương trình mơn TC-KT hành, mơn TC-KT có mục tiêu, kế hoạch, ND, thời lượng nào? Các mạch nội dung chính của từng lớp học? Trả lời: Chương trình mơn TC-KT hành, mơn TC-KT có mục tiêu, kế hoạch, ND, thời lượng như: Chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật văn pháp quy định Bộ Giáo dụcvà Đào tạo ban hành để tổ chức tốt việc dạy học mơn này, quy định rõ: • Những mục tiêu mơn Thủ cơng, Kĩ thuật • Nội dung môn Thủ công, Kĩ thuật gồm từ lớp đến lớp • Giải thích hướng dẫn chương trình Chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật mộí phận cùa chương trình Tiểu học vậy, ngồi nét đặctrưng mơn học, chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật có nhiều liên quan đếnchương trình Tiểu học chung, cụ thể sau: - Là mơn học Tiểu học, góp phần vào việc thực mục tiêu giáo dục tiểu học - Có nội dung phương pháp phù hợp với yêu cầu nội dung phượngpháp giáo dục tiểu học - Chịu ràng buộc, chi phối kế hoạch giáo dục ởTiểu học - Đảm bảo yêu cầu cần đạt học sinh Tiểu học Chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật có ý nghĩa quan trọng là: - Căn để soạn thảo trình độ chuẩn Thủ cơng, Kĩ thuật cho học sinh Tiểu học Trình độ chuẩn bao gồm hệ thông tri thức, kĩ năng, thái độ cho chương, bài, cho lớp cụ thể theo chương trình quy định mà họcsinh cần đạt sau học môn Thủ công, Kĩ thuật *Mục tiêu,nợi dung , kế hoạchChương trình TC-KT hành + Thời lượng: tiết/ tuần; 35 tiết/1 năm + Hai giai đoạn: lớp 1-lớp 3: Thủ công; Giai đoạn 4-5: Kĩ thuật Mục tiêu chung là: Kiến thức, kĩ năng, thái độ nhiên phải đam bảo mục tiêu chung giáo dục tiểu học: Nhằm giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức , trí tuệ, đức, trí, thể , mĩ kĩ để học sinh học tiếp trung học sở (Mục tiêu môn công nghệ theo chương trình giáo dục 2018 phẩm chất lực) Từ mục tiêu chung quy định cho mục tiêu lớp + Nội dung lớp theo chủ đề (thời lượng cho chủ đề): tên thuộc chủ đề *Phân phối chương trình hành 1,2 Định hướng xây dựng chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật Chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật xây đựng theo định hướng sau đây: a.Bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Tiểu học Để đạt mục tiêu giáo dục Tiểu học đề ra, cần có hệ thống mơn học khác Khỉ có mơn học rồi, cần xây dựng chương trình chúng saocho thích hợp với mục tiêu bậc học Như vậy, quantrọng để xây dựng chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật mục tiêu giáo dụcTiểu học Như theo mục tiêu chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật phải: * Tạo sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài thẩm mĩvà kĩ cho học sinh tiểu học + Để đạt mục tiêu chương trình mơn Thủ công, Kĩ thuật xây dựng theo quan điểm sau: Quan điểm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp: Quan điểm bản, thiết thực: Quan điểm coi trọng thực hành: Hoạt động thực hành trọng tâm tiết học Chuẩn bị thiết thực cho học sinh Tiểu học học tiếp Trung học sơ sở b Về phương pháp dạy học - Trong trình dạy học Thủ công, Kĩ thuật cần trọng sử dụng phương pháp thực hành - Nội dung dạy học Thủ công, Kĩ thuật thường gắn liền với thực tiễn, - Dạy học Thủ công, Kĩ thuật gắn liền với phương tiện thiết bị c Về đành giá kết học tập học sinh Giáo viên đánh giá kết học tập học sinh nhận xét theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Khi đánh giá kết học tập học sinh, cần đánh giá cà ba mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ kết hợp tự đánh giá học sinh với đánh giá giáo viên - Đánh giá kiến thức: Ngồi cách thơng thường vấn đáp, câu hỏi, tập.,, giáo viên cần tăng cường đánh giá trắc nghiệm khách quan - Đánh giá kĩ năng: Học sinh phải hoàn thành sản phẩm lớp học Kĩ học sinh đánh giá qua sàn phẩm em tự làm cơng việc hồn thành so với chuẩn theo quy định - Đánh giá thái độ: Thái độ đánh giá qua q trình học tập, thói quenlàm việc theo quy trình, kế hoạch, tính kỉ luật lao động, tinh thần hợp tác, say mê công việc, tiết kiệm bảo vệ môi trường d Về vận dụng chương trình theo vùng miền đối tượng học sinh Việc thực chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật cấp Tiểu học khơngcó phân biệt giới tính học sinh vùng miền Trong trình thực mơn học, giáo viên cần vào đặc điểm học sinh điều kiện dạy học cụ thể địa phương để lựa chọn nội dung phù hợp với thời lượng kế hoạch giáo dục Nội dung- Thời lượng a Kế hoạch dạy học Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/tuần 1 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 175 175 Cợng (tồn cấp) b.Các mạch nợi dung chính của từng lớp học? LỚP - THỦ CÔNG (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết) Kĩ thuật xé, dán giấy - Giới thiệu loại giấy, bìa dụng cụ học thủ cơng - Xé, dán hình bản: hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác - Xé, dán cam - Xé, dán đan giản - Xé, dán hình vật: gà, mèo - Xé, dán nhà - Xé, dán lọ có cắm hoa đơn giản Kĩ thuật gấp hình - Gấp hình quy ước gấp giấy - Gấp đoạn thẳng cách - Gấp quạt - Gấp ví - Gấp mũ ca lô Kĩ thuật cắt, dán giấy - Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo - Kẻ đoạn thẳng cách - Cắt đường thẳng dán thành hàng rào - Cắt, dán hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác - Cắt, dán trang trí ngơi nhà LỚP -THỦ CƠNG (1 tiểt/tuần x 35 tuần = 35 tiết) Kĩ thuật gấp hình - Gấp tên lửa - Gấp mảy bay phản lực - Gấp máy bay đuôi rời - Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui - Gấp thuyền phẳng đáy có mui Phối hợp gấp, cắt, dán hình - Gẩp, cắt, dán hình trịn - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông lối thuận chiều biển báo cấm xe ngược chiều - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng - Gấp, cắt, dán làm phong bì - Làm đồng hồ đeo tay - Làm vịng đeo tay - Làm bướm LỚP - THỦ CÔNG (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết) Làm đồ chơi - Gấp tàu thuỷ ống khóỉ - Gấp ếch - Gấp, cắt, đán cánh cờ đỏ vàng - Gấp, cắt, dán bống hoa - Làm lọ hoa gắn tường + KTDH động não; KTDH sơ đồ tư duy; KTDH “KWL”; KTDH “XYZ”; KTDH “ mảnh ghép”; KTDH “ Khăn trải bàn”; KTDH “DH theo trạm”; KTDH đọc tích cực; KTDH đóng vai; KTDH bàn tay nặn bột Câu 11: Hãy trình bày khái quát xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học Công nghệ? Trả lời: Xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học Công nghệ: a, Phương pháp, kĩ thuật dạy học học sinh dạy học Công nghệ: - Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực - Coi trọng học tập dựa hành động, trải nghiệm - Coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh - Coi trọng nguồn tư liệu sách giáo khoa - Khai thác lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học - Dạy học theo mơ hình giáo dục STEM • Một số PPDH đặc thù dạy học Công nghệ: - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp dạy học thực hành • Một số kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật dạy học ‘‘ Động não” - Kĩ thuật dạy học ‘‘Sơ đồ tư duy” - Kĩ thuật dạy học ‘‘KWL” - Kĩ thuật dạy học ‘‘XYZ” - Kĩ thuật dạy học “ Đóng vai” - Kĩ thuật dạy học ‘‘ Các mảnh ghép” - Kĩ thuật dạy học ‘‘ Khăn trải bàn” - Kĩ thuật dạy học ‘‘ DH theo trạm” - Kĩ thuật dạy học ‘‘ Đọc tích cực” - Kĩ thuật dạy học ‘‘ Bàn tay nặn bột” b, Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học Công nghệ: + Đánh giá học tập: Nhìn nhận đánh giá với tư cách trình học tập + Đánh giá học tập: Diễn thường xuyên trình dạy học nhằm phát tiến người học từ hỗ trợ, điều chỉnh q trình dạy học + Đánh giá kết học tập: Có mục tiêu chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại, lên lớp chứng nhận kết • Về đối tượng đánh giá: - Đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung: + Các kiểm tra giấy thực vào cuối chủ đề, chương, học kì,… + Nhấn mạnh cạnh tranh + Quan tâm đến mục tiêu cuối dạy học + Chú trọng vào điểm số + Tập trung vào kiến thức hàn lâm Đánh giá thực cấp quản lí GV chủ yếu, đánh giá HS cơng nhận Đánh giá đạo đức HS trọng đến việc chấp hành nội quy, tham gia phong trào thi đua… - Đánh giá theo hướng tiếp cận lực: + Nhiều kiểm tra đa dạng( giấy, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm,…) suốt trình học tập + Nhấn mạnh hợp tác + Quan tâm phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện học sinh + Chú trọng vào trình hoạt động học tập + Tập trung vào lực thực tế sáng tạo GV HS chủ động đánh giá, khuyến khích tự đánh giá đánh giá chéo HS Đánh giá phẩm chất HS toàn diện, trọng đến lực cá nhân, khuyến khích HS thể cá tính lực thân • Kiểm tra đánh giá theo nguyên tắc: - Đảm bảo độ tin cậy - Đảm bảo độ giá trị - Đảm bảo tính tồn diện - Đảm bảo tính khách quan - Đảm bảo tính phát triển - Đánh giá bối cảnh thực tiễn - Phù hợp với đặc thù mơn học • Kiểm tra đánh giá theo quy trình bước: - Xác định mục đích đánh giá, phân tích mục tiêu học tập đánh giá - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá - Lựa chọn, thiết kế công cụ đánh giá - Thực kiểm tra đánh giá - Phân tích, xử lí kết đánh giá - Giải thích phản hồi kết đánh giá - Sử dụng kết đánh giá phát triển phẩm chất, lực học sinh • Kiểm tra đánh giá theo hình thức: Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì • Phương pháp đánh giá: Quan sát, hỏi đáp, đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua sản phẩm học tập, kiểm tra viết • Các công cụ đánh giá: Câu hỏi, tập, đề kiểm tra, sản phẩm học tập, hồ sơ học tập, bảng kiểm, rubric, thang đánh giá Câu 12: Xây dựng bảng đặc tả mối quan hệ yêu cầu cần đạt, mục tiêu, nội dung phương, pháp dạy học kiểm tra đánh giá dạy học Công Nghệ trường tiểu học? Cụ thể hoá việc xây dựng kế hoạc dạy học cho chủ đề/bài học phần Tiểu học? Trả lời Xây dựng bảng đặc tả mối quan hệ yêu cầu cần đạt, mục tiêu, nội dung phương, pháp dạy học kiểm tra đánh giá dạy học Công Nghệ trường tiểu học: Mục tiêu - Giáo dục công nghệ cấp tiểu học bước đầu hình thành phát triển học sinh lực công nghệ sở cácmạch nội dung công nghệ đời sống, thủ công kĩ thuật; khơi dậy hứng thú học tập tìm hiểu công nghệ Kết thúc tiểuhọc, học sinh sử dụng số sản phẩm công nghệ thông dụng gia đình cách, an tồn; thiết kế sảnphẩm thủ công kĩ thuật đơn giản; trao đổi số thông tin đơn giản sản phẩm công nghệ phạm vi giađình, nhà trường; nhận xét mức độ đơn giản sản phẩm công nghệ thường gặp; nhận biết vai trị cơngnghệ đời sống gia đình, nhà trường Yêu cầu 1.Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung cần đạt Mơn Cơng nghệ góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Môn Công nghệ hình thành phát triển học sinh lực công nghệ, bao gồm thành phần: Nhận thức công nghệ, Giao tiếp công nghệ, Sử dụng công nghệ, Đánh giá công nghệ, Thiết kế kĩ thuật Biểu cụ thể lực công nghệ cấp học trình bày sau: *Nhận thức cơng nghê:- Nhận môi trường tự nhiên môi trường sống người tạo - Nêu vai trị sản phẩm cơng nghệ đời gia đình nhà trường - Kể số nhà sáng chế tiếng có tác động lớn tới sôngs người - Nhận biết sở thích khả thân hoạt động kĩ thuật,cơng nghệ đơn giản - Trình bày quy trình làm số sản phẩm thủ cơng kĩ thuật đơn giản * Giao tiếp cơng nghệ:- Nói, vẽ hay viết để mô tả thiết bị, sản phẩm cơng nghệ phổ biến giađình - Phác thảo hình vẽ cho người khác hiểu ý tưởng thiết kế sản phẩm công nghệ đơn giản *Sử dụng công nghệ:- Thực số thao tác kĩ thuật đơn giản với dụng cụ kĩ thuật -Sử dụng số sản phẩm công nghệ phổ biến gia đình - Nhận biết phịng tránh tình nguy hiểm mơi trường cơng nghệ gia đình - Thực số cơng việc chăm sóc hoa cảnh gia đình *Đánh giá cơng nghệ: - Đưa lí thích hay khơng thích sản phẩm cơng nghệ -Bước đầu so sánh nhận xét sản phẩm công nghệ chức *Thiết kế kĩ thuật:- Nhận thức được: muốn tạora sản phẩm công nghệ cần phải thiết kế; thiết kế trình sáng tạo - Kể tên cơng việcchính thiết kế - Nêu ý tưởng làm số đồ vật đơn giản từ vật liệu thông dụng theo gợi ý, hướng dẫn Nội dung - Ở tiểu học gồm hai nội dung chính: +Cơng nghệ đời sống +Thủ công kĩ thuật Phương - Phương pháp dạy học theo nhóm pháp dạy - Phương pháp dạy học ngơn ngữ học - Phương pháp trình bày trực quan - Phương pháp dạy học thủ công kĩ thuật Kiểm tra - Mục đích đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có đánh giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực giá tiến học sinh suốt trình học tập mơn học, qua điều chỉnh hoạt động dạy vàhọc - Căn đánh giá, tiêu chí đánh giá hình thức đánh giá bảo đảm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung lực công nghệ Coi trọng đánh giá hoạt động thực hành; vận dụng kiến thức, kĩ làm sản phẩm học sinh; vận dụng kiến thức vào thựctiễn - Sử dụng đa dạng phương pháp, hình thức đánh giá khác bảo đảm đánh giá toàn diện học sinh; trọng đánh giá quan sát đánh giá theo tiến trình đánh giá theo sản phẩm Với nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá thiết kế đầy đủ, dựa yêu cầu cần đạt công bố từ đầu để định hướng cho học sinh trình thực nhiệm vụ học tập; công cụ đánh giá phải phản ánh yêu cầu cần đạt nêu chủ đề, mạch nộidung - Kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết; đó, đánh giá q trình phải tiến hành thường xuyên, liên tục tích hợp vào hoạt động dạy học, đảm bảo mục tiêu đánh giá tiến học sinh; khuyến khích tự đánh giá đánh giá đồngđẳng *Cụ thể hoá việc xây dựng kế hoạc dạy học cho chủ đề/bài học phần Tiểu học KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU I MỤC TIÊU : - Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp xe cần cẩu Biết cách lắp lắp xe cần cẩu theo mẫu Xe lắp tương đối chắn chuyển động - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, rèn kĩ lắp xe cần cẩu - GD HS đảm bảo an toàn thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh,bộ lắp ghép kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Khởi động: - HS tự hỏi đáp nội dung trước Vệ sinh phòng bệnh cho gà - GV, HS nhận xét Khám phá: HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát tranh SGK xe cần - HS quan sát tranh SGK theo cặp cẩu lắp sẵn, nhận xét + Để lắp ráp xe cần cẩu, cần phải lắp - KKHS nêu: Cần lắp phận: Giá phận? Hãy nêu tên phận đỡ cẩu; cần cẩu, rịng rọc, dây tời, trục bánh xe HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS nêu lại phận xe cần a) Chọn lựa chi tiết cẩu - Cho HS chọn lựa chi tiết theo bảng SGK - HS lựa chọn xếp chi tiết b) Lắp phận chọn vào nắp hộp theo loại - Lắp giá đỡ cẩu (H.2 - SGK) + Để lắp giá đỡ cẩu, em cần lựa chọn - Thực hành lắp chi tiết nào? * em lên bảng, lớp theo dõi để nhận - Gọi em lên lắp; GV quan sát hướng xét dẫn HS cách lắp lỗ, lỗ, * HS thực thao tác lắp chữ U dài theo mẫu hình - Lắp cần cẩu - Học sinh quan sát nhận xét - Gọi em lên lắp hình 3a - Gọi em lên lắp hình 3b - Gọi em lên lắp hình 3c - HS chọn chi tiết - GV nhận xét bổ sung cho hoàn * em lên lắp chi tiết; lớp quan thiện sát - Lắp phận khác - Yêu cầu HS quan sát hình 4, lựa chọn chi tiết lắp chi tiết - GV quan sát bổ sung để hoàn thiện trước lớp c) Lắp ráp xe cần cẩu - Học sinh quan sát - GV thực lắp xe cần cẩu theo bước SGK - Kiểm tra hoạt động xe cần cẩu d) Hướng dẫn cách tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp - HS theo dõi GV thao tác tháo rời - Tháo phận phận chi tiết - Tháo chi tiết theo trình tự ngược với trình tự lắp - Vài HS đọc phần ghi nhớ - Xếp gọn chi tiết vào hộp - HS thực hành theo nhóm - Cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK - Nhận xét, đánh giá kết lắp ghép 3.Luyện tập: nhóm *Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành lắp - Học sinh trưng bày sản phẩm chia phận xe cần cẩu (chưa yêu cầu lắp sẻ theo yêu cầu GV Đề xuất giải hoàn chỉnh xe cẩn cẩu- thời pháp cải tiến sản phẩm gian) - Học sinh thực tháo rời chi Vận dụng: tiết đảm bảo phận lắp sau - GV u cầu nhóm trình bày sản tháo trước phẩm mình, u cầu nhóm cử đại diện nhóm trao đổi chia sẻ HS lắng nghe điều hài lòng chưa hài lòng ý tưởng cải tiến sản phẩm? - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS II Đề kiểm tra học phần Câu 1: Phân tích vị trí của môn Thủ công – Kĩ thuật hệ thống các mơn học tḥc chương trình hành cấp tiểu học dưới góc đợ lí luận thực tiễn Anh/ Chị có ý kiến đề xuất để nâng cao hiệu việc dạy học môn Thủ cơng – Kỹ thuật (chương trình hành) phần Cơng nghệ (chương trình 2018) thời gian tới? Trả lời:vị trí mơn Thủ cơng – Kĩ thuật hệ thống mơn học thuộc chương trình hành cấp tiểu học góc độ lí luận thực tiễn: Cũng môn học khác, môn Thủ cơng, Kĩ thuật góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu, quan trọng nhân cách người Việt Nam( mục tiêu giáo dục tiểu học ).Là phận môn Kĩ thuật phổ thông, môn Thủ công, Kĩ thuật Tiểu học có vị trí quan trọng vì: * Các kiến thức, kĩ cùa môn Thủ công, Kĩ thuật Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống cần thiết cho người thời đại Vì vậy? Một là: Do ảnh hường toàn điện sâu sắc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ (bắt đầu từ thập kỉ 40 ki XX) đến toàn đời sống xã hội loài người Cuộc cách mạng kĩ thuật với đặc điểm là: - Khoa học kĩ thuật trờ thành lực lượng sản xuất trực tiếp tồn q trình sàn xuất - Kĩ thuật khơng giải phóng cho lao động chân tay mà cịn thâm nhập vào nhiều lĩnh vực lao động trí óc, phương tiện kĩ thuật đại ngày đùng phổ biến - Vốn đầu tư vào khoa học kĩ thuật ngày đem lại hiệu kinh tế cao Ngày xuất nhiều ngành khoa học mới: Công nghệ thông tin (tin học), công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu Nắm vững khoa học kĩ thuật điểm thiếu người ỉao động thời đại Hai là: Nhà trường phổ thơng chuyển theo hướng: Trường phổ thông, lao động kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp dạy nghề phổ thông Người ta cho đầu tư cho giáo dục phổ thông với việc dạy học Thủ công, Kĩ thuật đầu tư kinh tế cao góp phần đào tạo người - sàn phẩm quý gắn liền với q trình sản xuất * Mơn Thủ công, Kĩ thuật giúp chọ học sinh tập áp dụng kiến thức học từ môn học khác vào q trình làm sản phẩm * Mơn Thủ cơng, Kĩ thuật góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải vấn đề, góp phần phát triển tư kĩ thuật, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo Nó đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết người lao động như: cần cù, cần thận, có ý thức vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học b, Để nâng cao hiệu việc dạy học mơn Thủ cơng – Kỹ thuật (chương trình hành cần: Đặc điểm học Thủ công hoạt động học lí thuyết gắn với hoạt động thực hành, mà hoạt động thực hành giữ vị trí trung tâm học Đối với học sinh lớp 1, 2, em chủ yếu học môn thủ công Việc học Thủ công phải nhẹ nhàng, khéo léo sinh động theo kiểu vừa học vừa chơi Để đạt yêu cầu giáo viên học sinh phải đổi cách dạy cáchhọc Đặc biệt giáo viên phải đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh - GV cần nắm vững cấu trúc nội dung chương trình mơn Thủ cơng - Nắm vững mục tiêu cần đạt theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Thủ công - Hiểu đặc điểm học sinh -Nắm yêu cầu cần thiết dạy học Thủ công - Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua việc tổ chức đa dạng hoạt động học hoạt động vấn đáp, quan sát mẫu, thao tác mẫu, thực hành, trưng bày sản phẩm, đánh giá tự đánh giá sản phẩm Trong hoạt động trên, giáo viên ln giữ vai trị người hướng dẫn, tổ chức hoạt động, học sinh giữ vai trị người chủ động tích cực việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ thực hành Thủ công Trong tiết học Thủ công giáo viên cần kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp hình thức dạy học cần trọng hình thức hoạt động nhóm nhằm tạo hội cho học sinh hợp tác với bước hình thành khả tự quản học tập - Giáo viên đặt vai trị người hướng dẫn, nhân tố kích thích, trọng tài hướng dẫn học sinh huy động kiến thức kinh nghiệm thân, nhóm hay lớp để học sinh tự tìm kiến thức - Cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi có khả giúp học sinh phát huy trí lực Lấy thực hành làm trọng tâm Tăng cường kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò, tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá lẫn Ý kiến đề xuất để nâng cao hiệu việc dạy học phần Cơng nghệ (chương trình 2018) thời gian tới? - Ở lớp theo chương trình 2018 ngồi biện pháp đề xuất giáo viên bám sát nội dung chương trình dụ lớp chủ đề cắt khâu, thêu, trông rau hoa ,lắp ghép mơ hình nên để em có mơi trường thực tế thực hành sản phẩm cụ thể, - Giáo viên kết hợp với phụ huynh để kiểm tra hướng dẫn giúp đỡ em hoạt động thực hành làm nhà ví dụ nấu cơm trồng chăm sóc lớp 4… - Về phương pháp, kĩ thuật dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học Công nghệ - Câu 2: Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để thiết kế 01 hoạt động dạy học kế hoạch dạy học “Làm lọ hoa gắn tường” – Thủ công lớp Các lưu ý sư phạm cần thiết tổ chức hoạt động dạy học LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I Mục đích – yêu cầu: - Làm lọ hoa gắng tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng.Lọ hoa tương đối cân đối - Hứng thú với học làm đồ chơi - HS khéo tay: Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối II Đồ dùng dạy – học: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ cơng dán tờ bìa - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường - Giấy thủ cơng, tờ bìa khổ A4, kéo thủ cơng, hồ dán, bút màu III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường trang trí Hoạt động của HS - GV nhận xét sử dụng tranh quy trình - Một số HS nhắc lại bước làm lọ làm lọ hoa để hệ thống lại bước làm hoa gắn tường cách gấp giấy lọ hoa gắn tường - HS thực hành theo nhóm cá nhân - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ - HS cắt, dán bơng hoa có cành, em cịn lúng túng để cắm trang trí vào lọ hoa - GV đánh giá sản phẩm thực hành - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm HS khen ngợi để khuyến khích em làm sản phẩm đẹp - GV đánh giá kết học tập HS * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Dặn dị HS học sau mang giấy thủ cơng, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học “Làm đồng hồ để bàn” * Những lưu ý phạm cần thiết tổ chức hoạt động dạy học này: - Khi chia nhóm, giáo viên cần tránh: + Số lượng nhóm lớn làm cản trở trao đổi điều khiển nhóm trưởng thành viên nhóm, dẫn đến số em bị bỏ rơi thảo luận khơng có hội trình bày ý kiến thảo luận + Hình thức hóa nhóm tức lựa chọn học nhóm khơng phù hợp với phương pháp, kỹ thuật mà giáo viên đưa ra, chẳng hạn thuyết trình, trình chiếu, vấn đáp, khơng có thảo luận nhóm học sinh - Giáo viên nên: + Chia nhóm cách tới ưu (nếu em nhóm tốt nhất) cho em trao đổi thảo luận qn xuyến cơng việc q trình học tập Như việc kê bàn ghế theo nhóm phải linh hoạt tránh gượng ép Có thể bàn học em nhóm, bàn ngồi em chia thành nhóm, nhóm em… + Vị trí đặt bàn ghế nhóm phải thuận lợi cho việc lại giáo viên học sinh, nên để không gian lớp mà giáo viên lại xung quanh lớp học + Điều chỉnh đồ đạc không cần thiết cất tổ chức hoạt động, không nên bầy nhiều thứ làm giảm khơng gian nhóm gây khó khăn học tập… + Luân phiên định nhóm trưởng định thành viên báo cáo kết hoạt động nhóm cách linh hoạt phù hợp với hoạt động học nhóm học Câu 3: Trình bày các biện pháp phát triển tư duy, bồi dưỡng lực kỹ thuật cho học sinh tiểu học quá trình dạy học Thủ cơng Kỹ thuật tiểu học Lấy ví dụ minh họa Trả lời: Tư kĩ thuật phản ánh khái qt ngun lí kĩ thuật, q trình kĩ thuật, thiết bị kĩ thuật dạng sơ đồ, kết cấu mơ hình vả kết cấu kĩ thuật nhằm giải nhiệm vụ đặt thực tế Trên sở đặc điểm, cấu trúc tư kĩ thuật cần có biện pháp tác động nhằm phát triển nó: - Để học sinh phát triển tư tưởng tượng kĩ thuật, cần phải cung cấp phương tiện cho học sinh, cung cấp ngôn ngữ kĩ thuật (bản vẽ kĩ thuật, tranh quy trình ) Chẳng hạn dạy học sinh nắm vững môn vẽ Kĩ thuật (ở Tiểuhọc: học sinh nắm vững kí hiệu, quy ước, tập đọc sơ đồ, vẽ tập vẽ đơn giản ) - Sử dụng hợp lí có mục đích với u cầu cao phương tiện trực quan nhằm tạo hình ảnh, biểu tượng ban đầu, làm tư liệu cho tư - Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập học sình cách áp dụng phương pháp dạy học đại: Dạy học nêu vấn đề, dạy học lấy học sinh làm trung tâm Với hỗ trợ cùa thiết bị kĩ thuật - Tổ chức cho tốt trình thực hành Thù cơng, Kĩ thuật để học sinh có điều kiện vận dụng hồn thiện kiến thức lí thuyết - Cấu trúc dạy phù hợp với lôgic nội dung kĩ thuật lôgic trình nhận thức, tn thủ mối quan hệ có quy luật mục đích - nội dung phương pháp khơng tồn bàỉ mà khâu, buổi lên lớp - Thường xuyên ý rèn luyện cho học sinh thao tác tư q trình dạy học: Phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn địch, so sánh *Ví dụ minh họa: Khi dạy Bài 1: Đính khuy hai lỗ - Kĩ thuật lớp cần áp dụng biện pháp phát triển tư duy, lực kĩ thuật sau: - Cung cấp tranh vẽ quy trình bước vạch dấu đính khuy, cách quấn (như SGK trang 5,6) - Sử dụng phương tiện trực quan: Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ áo, quần… - Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập HS cách tổ chức thực hành làm sản phẩm đính khuy hai lỗ hình thức thi theo tổ, thuyết trình sản phẩm cách làm HS đánh giá lẫn - Thường xuyên rèn cho HS thao tác tư duy: Yêu cầu HS so sánh cách kết thúc đính khuy với kết thúc đường khâu Yêu cầu HS cho biết quấn quanh chân khuy có tác dụng gì? ... thực cho học sinh Tiểu học học tiếp Trung học sơ sở b Về phương pháp dạy học - Trong trình dạy học Thủ công, Kĩ thu? ??t cần trọng sử dụng phương pháp thực hành - Nội dung dạy học Thủ công, Kĩ thu? ??t... Tiểu học Nó lí giấi cụ thể vần đề: - Dạy học Thủ công, Kĩ thu? ??t Tiểu học để làm gì? (mục đích - nhiệm vụ mơn Thủ cơng, Kĩ thu? ??t Tiểu học) - Dạy học gì? (nội dung mơn Thủ cơng, Kĩ thu? ??t Tiểu học) ... giác học tập học sinh cách áp đụng phương pháp dạy học đại: Dạy học nêu vấn đề, dạy học lấy học sinh làm trung tâm Với hỗ ừợ thiết bị kĩ thu? ??t - Tổ chức cho tốt trình thực hành Thủ cơng, Kĩ thu? ??t

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:43

Hình ảnh liên quan

- Xé, dán hình cơ bản: hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - Xé, dán quả cam - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

d.

án hình cơ bản: hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. - Xé, dán quả cam Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Lắp ghép mô hình tự chọn. - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

p.

ghép mô hình tự chọn Xem tại trang 13 của tài liệu.
LỚP 3– THỦ CÔNG - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

3.

– THỦ CÔNG Xem tại trang 15 của tài liệu.
hình - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

h.

ình Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Biết đuợc quy trình lắp ghép một số mô hình - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

i.

ết đuợc quy trình lắp ghép một số mô hình Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Biết quy trình lắp ghép một số mô hình cơ khí. - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

i.

ết quy trình lắp ghép một số mô hình cơ khí Xem tại trang 19 của tài liệu.
(2). Giáodục côngnghệ thúc đẩy giáodục STEM, có ưu thế hìnhthành và phát triển các năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, thiết kế - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

2.

. Giáodục côngnghệ thúc đẩy giáodục STEM, có ưu thế hìnhthành và phát triển các năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, thiết kế Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2. Nội dung cụ thể của phân môn Côngnghệ ở lớp 3 - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

Bảng 2.2..

Nội dung cụ thể của phân môn Côngnghệ ở lớp 3 Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Trình bày được tác dụng của máy thu hình (ti vi) trong gia đình.  - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

r.

ình bày được tác dụng của máy thu hình (ti vi) trong gia đình. Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.3. Nội dung cụ thể của phân môn Côngnghệ ở lớp 4 - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

Bảng 2.3..

Nội dung cụ thể của phân môn Côngnghệ ở lớp 4 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Lắp ghép mô hình kĩ thuật  - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

p.

ghép mô hình kĩ thuật Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.4. Nội dung cụ thể của phân môn Côngnghệ ở lớp 5 - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

Bảng 2.4..

Nội dung cụ thể của phân môn Côngnghệ ở lớp 5 Xem tại trang 49 của tài liệu.
dán; Gấp hình; Cắt, dán giấy (35 tiết)  2  THỦ  CÔNG:  Gấp  - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

d.

án; Gấp hình; Cắt, dán giấy (35 tiết) 2 THỦ CÔNG: Gấp Xem tại trang 51 của tài liệu.
-THỦ CÔNG KĨ THUẬT: Lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin; Lắp ráp mô hình máy phát điện gió;  Lắp ráp mô hình điện mặt trời - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

p.

ráp mô hình xe điện chạy bằng pin; Lắp ráp mô hình máy phát điện gió; Lắp ráp mô hình điện mặt trời Xem tại trang 52 của tài liệu.
Xây dựng bảng đặc tả về mối quanhệ giữa yêu cầu cần đạt, mục tiêu, nộidung phương, pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học trong Công Nghệ ở  trường tiểu học:  - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

y.

dựng bảng đặc tả về mối quanhệ giữa yêu cầu cần đạt, mục tiêu, nộidung phương, pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học trong Công Nghệ ở trường tiểu học: Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Căn cứ đánh giá, các tiêu chí đánh giá và hình thức đánh giá bảo đảm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu,  năng lực chung và năng lực công nghệ - Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

n.

cứ đánh giá, các tiêu chí đánh giá và hình thức đánh giá bảo đảm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực công nghệ Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan