Bài thu hoạch công tác dạy học

13 151 0
Bài thu hoạch công tác dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền Sinh viên kiến tập: Đỗ Vũ Thùy Trâm Lớp: 14SHH Ngành đào tạo: Sư phạm Hóa học Tổ kiến tập số: 03 Kiến tập trường: THPT Nguyễn Thượng Hiền Nội dung báo cáo: Báo cáo chung công tác dạy học Ngày dự báo cáo: 09/10/2017 Báo cáo viên: Thầy Phan Khôi- Hiệu trưởng nhà trường Thầy Đồn Văn Viết Dũng- Phó hiệu trưởng nhà trường Thầy Vũ Văn Tuấn- Phó Hiệu trưởng nhà trường BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU VỀ CƠNG TÁC DẠY HỌC A.NỘI DUNG THU HOẠCH I NỘI DUNG THU HOẠCH ĐƯỢC SAU KHI NGHE BÁO CÁO CHUNG VỀ CÔNG TÁC DẠY HỌC Nhiệm vụ công tác dạy học 1.1 Cơ sở xác định nhiệm vụ dạy học Muốn xác định xác nhiệm vụ cơng tác dạy học người giáo viên cần vào mục tiêu đào tạo, tiến khoa học công nghệ, đặc điểm tâm – sinh lý học sinh quan trọng khơng hoạt động dạy học nhà trường 1.2 Nhiệm vụ dạy học Điều khiển, tổ chức học sinh nắm vững hệ thống tri thức phổ thông bản, đại, phù hợp với thực tiễn đất nước tự nhiên, xã hội – nhân văn Phát triển trí tuệ, bồi đắp tâm hồn nhân cách Đào tạo nhân lực, phát triển nhân tài, đáp ứng nhu cầu xã hội Các hoạt động trình dạy học 2.1 Lập kế hoạch dạy học GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền Kế hoạch dạy học cần phải bám sát với học, thường xuyên có bổ sung, thay đổi phù hợp với trình độ học sinh Khi lập kế hoạch dạy học, giáo viên cần tính đến đặc điểm học sinh để đề phương án xử lí sư phạm dự kiến vào kế hoạch Để có kế hoạch dạy học tốt cho chương, giáo viên cần trả lời câu hỏi sau: Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ làm để xác định yêu cầu này? Nội dung cốt lõi, trọng tâm bổ trợ? Làm để tạo hội mở rộng kiến thức? Các hoạt động học chọn hoạt động này? GV đóng vai trò hoạt động đó? Thời gian dành cho hoạt động? Những phương tiện dạy học sử dụng chủ yếu? Những khó khăn xuất sử dụng phương tiện này? Những phương tiện hỗ trợ cho người học đến mức làm để chuẩn bị tốt phương tiện này? Làm để đánh giá mức độ hiểu học sinh? Làm để tạo môi trường học tập mới, động, sáng tạo? Khi trả lời câu hỏi giáo viên bắt đầu soạn giáo án 2.2.Soạn giáo án lên lớp 2.2.1 Căn soạn giáo án - Phân phối chương chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên tài liệu tham khảo - Điều kiện sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học - Đặc điểm nội dung học, tiết học - Trình độ tiếp thu học sinh 2.2.2 Các bước cụ thể soạn giáo án Bước 1: Xác định mục tiêu học - Sau kết thúc học, tiết học: học sinh đạt điều về: kiến thức, kỹ năng, thái - độ Căn vào chuẩn kiến thức để xác định mức độ (biết, hiểu, vận dụng) cụ thể học (đặc biệt chuẩn kiến thức, kỹ năng, SGK, SGV…) Bước 2: Xác định phương pháp chủ đạo - Định hướng phương pháp áp dụng dạy GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - Ngồi phương pháp hoạt động cụ thể học đưa phương pháp khác cho phù hợp với đặc thù - Để xác định phương pháp để áp dụng cần phải vào: o Điều kiện sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học o Đặc điểm nội dung học, tiết học o Trình độ tiếp thu học sinh Bước 3: Chuẩn bị thiết bị dạy - học - Chuẩn bị cho giáo viên: Máy tính, máy in, máy chiếu, phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, phiếu học tập, - Chuẩn bị cho học sinh: tài liệu, sưu tầm nghiên cứu trước tài liệu, Bước 4: Tiến trình Các hoạt động dạy học - Phân biệt hoạt động giáo viên hoạt động học sinh hoạt - động cách chi tiết cụ thể Không nên tạo nhiều hoạt động tiết học, định hướng mục tiêu cho hoạt động - Định hướng phân bổ thời lượng cho hoạt động hợp lý Bước 5: Tổng kết cuối bài: củng cố, giao nhiệm vụ, đánh giá, … - Đánh Tóm tắt, nhấn mạnh điểm học Có thể dùng phiếu đánh giá cuối thay cho tổng kết Giao nhiệm vụ tập cho học sinh nhà thực Giới thiệu tài liệu hình thức tham khảo cần thiết khác giá, nhận xét tiết học nhằm có thông tin phản hồi để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy 2.2.3 Khung soạn Tiết thứ: Tên Ngày soạn: A.Mục tiêu: Kiến thức Kỹ Thái độ B Phương pháp:( nêu phương pháp chủ yếu) C Chuẩn bị GV, HS (tài liệu, phương tiện, thiết bị ) Chuẩn bị GV: Chuẩn bị HS: D Tiến trình lên lớp: GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ 3 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền I Ổn định (thời lượng) II Kiểm tra cũ.(thời lượng,ghi nội dung câu hỏi kiểm tra, lồng ghép phần kiểm tra dạy bỏ qua) III Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Có thể trình bày theo cách sau: Chia giáo án thành cột a.Hoạt động 1: Tên hoạt động tiêu đề nội dung 1,thời lượng Hoạt động GV GV:(hướng dẫn học sinh thực hoạt động nào?Yêu cầu tốt tìm tình có vấn đề hoạt động, cách giải vấn đề hệ thống câu hỏi, thí nghiệm, thực hành ) Hoạt động HS - HS: (Thực hoạt động trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Học sinh đặt câu hỏi mà giáo viên hoc sinh cần giải ) ………… - Tiểu kết hoạt động b.Hoạt động 2: (tương tự) Nội dung I Tên tiêu đề 1 Tên đề mục …………… (Các nội dung cần ghi) ……………… c.Hoạt động 3: ( tương tự ) IV Củng cố: (thời lượng) V Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập nhà:(Đây phần quan trọng thể việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh khâu tự học, tự nghiên cứu để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Vì vậy, giáo viên cần ghi rõ công việc cụ thể mà học sinh cần phải làm nhà như: giải tập nào, cách giải tập đó, đọc tóm tắt nội dung, tìm tư liệu, thực hành máy ) 2.3 Lên lớp Lên lớp lúc giáo viên thức làm nhiệm vụ dạy học đòi hỏi tuân thủ nhiều yêu cầu Thời gian ngắn, dung lượng kiến thức nhiều yêu cầu giáo viên phải thực tiến trình lên lớp Khi lên lớp cần xác định rõ mục tiêu tiết để từ tập trung làm sáng tỏ, đặc biệt cần nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức phần trọng tâm GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền Điều quan trọng với giáo viên lên lớp tuyệt đối phải dạy đúng, không sai mặt kiến thức Từ việc dạy giáo viên cố gắng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để ngày dạy hay Giáo viên lên lớp cần trang bị cho phong thái tự tin, chủ động dạy quản lí lớp Trang phục chuẩn mực theo quy định Ngôn ngữ truyền đạt chuẩn, hay, giảng nên kết hợp ngữ điệu để giảng đạt cao Trong q trình lên lớp xảy tình sư phạm ngồi ý muốn nhiên giáo viên cần chủ động xử lí, khéo léo điều hòa mối quan hệ giáo viên – học sinh học sinh với nhau, tránh gây khơng khí nặng nề căng thẳng Điều quan trọng giáo viên lên lớp đạt hiệu dạy Điều đòi hỏi tổng hợp nhiều yếu tố mà giáo viên cần ý thức cố gắng không ngừng 2.4 Kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh Hiện nay, thông tư Số: 58/2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 01 năm 2012 Thông tư thay Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Thông tư số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo  Các loại kiểm tra, số lần kiểm tra cách cho điểm Điều Hình thức kiểm tra, loại kiểm tra, hệ số điểm kiểm tra Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi-đáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành Các loại kiểm tra: a) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: Kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: Kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk) Hệ số điểm loại kiểm tra: GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền a) Đối với môn học đánh giá cho điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra viết kiểm tra thực hành từ tiết trở lên tính hệ số 2, điểm kiểm tra học kỳ tính hệ số b) Đối với môn học đánh giá nhận xét: Kết nhận xét kiểm tra tính lần xếp loại môn học sau học kỳ Điều Số lần kiểm tra cách cho điểm Số lần KTđk quy định kế hoạch dạy học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn Số lần KTtx: Trong học kỳ học sinh phải có số lần KTtx mơn học bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn sau: a) Mơn học có tiết trở xuống/tuần: Ít lần; b) Mơn học có từ tiết đến tiết/tuần: Ít lần; c) Mơn học có từ tiết trở lên/tuần: Ít lần Số lần kiểm tra mơn chun: Ngồi số lần kiểm tra quy định Khoản 1, Khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên quy định thêm số kiểm tra môn chuyên Điểm KTtx theo hình thức tự luận số nguyên, điểm KT tx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm điểm KT tx số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Những học sinh khơng có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, Khoản điều phải kiểm tra bù Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ thời lượng tương đương với kiểm tra bị thiếu Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm (đối với môn học đánh giá cho điểm) bị nhận xét mức CĐ (đối với môn học đánh giá nhận xét) Kiểm tra bù hoàn thành học kỳ cuối năm học Điều Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn chủ đề tự chọn thuộc môn học Môn học tự chọn: Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình mơn học tham gia tính điểm trung bình mơn học thực mơn học khác Chủ đề tự chọn thuộc môn học: Các loại chủ đề tự chọn môn học kiểm tra, cho điểm tham gia tính điểm trung bình mơn học GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền  Cách tính điểm trung bình mơn học, trung bình mơn năm, trung bình mơn học kỳ, trung bình môn năm Điều 10 Kết môn học học kỳ, năm học Đối với môn học đánh giá cho điểm: a) Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTB mhk) trung bình cộng điểm KTtx, KTđk KThk với hệ số quy định Điểm a, Khoản 3, Điều Quy chế này: ĐTBmhk = TĐKTtx + x TĐKTđk + x ĐKThk Số KTtx + x Số KTđk + - TĐKTtx: Tổng điểm KTtx - TĐKTđk: Tổng điểm KTđk - ĐKThk: Điểm KThk b) Điểm trung bình mơn năm (ĐTB mcn) trung bình cộng ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, ĐTBmhkII tính hệ số 2: ĐTBmcn = ĐTBmhkI + x ĐTBmhkII c) ĐTBmhk ĐTBmcn số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số Đối với mơn học đánh giá nhận xét: a) Xếp loại học kỳ: - Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, 2, Điều 2/3 số kiểm tra trở lên đánh giá mức Đ, có kiểm tra học kỳ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại b) Xếp loại năm: - Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐ c) Những học sinh có khiếu giáo viên môn ghi thêm nhận xét vào học bạ Đối với môn dạy học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ làm kết đánh giá, xếp loại năm học Điều 11 Điểm trung bình mơn học kỳ, năm học Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTB hk) trung bình cộng điểm trung bình mơn học kỳ mơn học đánh giá cho điểm GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền Điểm trung bình mơn năm học (ĐTB cn) trung bình cộng điểm trung bình năm môn học đánh giá cho điểm Điểm trung bình mơn học kỳ năm học số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số  Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học sinh Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm học Loại giỏi, có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 8,0 trở lên, điểm trung bình mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 8,0 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 6,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại khá, có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 6,5 trở lên, điểm trung bình mơn Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chun phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 6,5 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 5,0; c) Các mơn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại trung bình, có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 5,0 trở lên, điểm trung bình mơn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 5,0 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 3,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại yếu: Điểm trung bình mơn học từ 3,5 trở lên, khơng có mơn học điểm trung bình 2,0 Loại kém: Các trường hợp lại Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại quy định Khoản 1, điều kết mơn học thấp mức quy định cho loại nên học lực bị xếp thấp xuống điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết mơn học mà phải xuống loại Tb điều chỉnh xếp loại K b) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết mơn học mà phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb c) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết mơn học mà phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb d) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết mơn học mà phải xuống loại Kém điều chỉnh xếp loại Y GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền Điều 14 Đánh giá học sinh khuyết tật Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến học sinh Học sinh khuyết tật có khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá, xếp loại theo quy định học sinh bình thường có giảm nhẹ u cầu kết học tập Học sinh khuyết tật không đủ khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá dựa nỗ lực, tiến học sinh không xếp loại đối tượng Điều 15 Lên lớp khơng lên lớp Học sinh có đủ điều kiện lên lớp: a) Hạnh kiểm học lực từ trung bình trở lên; b) Nghỉ không 45 buổi học năm học (nghỉ có phép khơng phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại) Học sinh thuộc trường hợp khơng lên lớp: a) Nghỉ 45 buổi học năm học (nghỉ có phép khơng phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại); b) Học lực năm loại Kém học lực hạnh kiểm năm loại yếu; c) Sau kiểm tra lại số mơn học, mơn đánh giá điểm có điểm trung bình 5,0 hay mơn đánh giá nhận xét bị xếp loại CĐ, để xếp loại lại học lực năm không đạt loại trung bình d) Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, khơng hồn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên bị xếp loại yếu hạnh kiểm Điều 16 Kiểm tra lại môn học Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học từ trung bình trở lên học lực năm học xếp loại yếu, chọn số môn học môn học có điểm trung bình năm học 5,0 có kết xếp loại CĐ để kiểm tra lại Kết kiểm tra lại lấy thay cho kết xếp loại năm học môn học để tính lại điểm trung bình mơn năm học xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình lên lớp Điều 17 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Học sinh xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè thơng báo đến gia đình, quyền, đồn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ hè, Uỷ ban nhân dân cấp xã cơng nhận hồn GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền thành nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại hạnh kiểm; đạt loại trung bình lên lớp Điều 18 Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, HÀNH VI, NGÔN NGỮ ỨNG XỬ VÀ TRANG PHỤC CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN TRỪƠNG TRUNG HỌC Nhiệm vụ giáo viên môn trường trung học Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, soạn bài, dạy thực - hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định, vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp giờ, quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà - trường tổ chức, tham gia hoạt động tổ chuyên môn Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng - cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ - quyền lợi ích đáng học sinh, đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - dạy học giáo dục học sinh Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Quyền hạn giáo viên trường trung học - Được nhà trường tạo điều kiện để giảng dạy giáo dục học sinh - Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, sách quy định nhà giáo - Được trực tiếp thông qua tổ chức tham gia quản lý nhà trường - Được hưởng lương phụ cấp (nếu có) cử học để đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ theo quy định hành GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ 10 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường sở giáo dục khác đồng ý Hiệu trưởng thực đầy đủ nhiệm vụ quy định - Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự - Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên - Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải mẫu mực, có tác dụng giáo dục học sinh Trang phục giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm, theo - quy định Chính phủ trang phục viên chức Nhà nước - Các hành vi giáo viên không làm(Điều 35 luật giáo dục 2009)  Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh, đồng  nghiệp, người khác Gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh  Xuyên tạc nội dung giáo dục  Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền  Hút thuốc, uống rượu, bia, nghe, trả lời điện thoại di động dạy học, tham gia hoạt động giáo dục nhà trường III.NHỮNG SUY NGHĨ VÀ KINH NGHIỆM BƯỚC ĐẦU CỦA BẢN THÂN VỀ CÔNG TÁC DẠY HỌC Ở PHỔ THƠNG Cơng tác dạy học việc không dễ dàng Đặc biệt mơn Hóa đòi hỏi ngày cao u cầu đặt cho chúng em không trau dồi kiến thức, khơng ngừng học hỏi mà phải trọng tu dưỡng đạo đức, tác phong mẫu mực, yêu thương, quan tâm giúp đỡ học sinh vượt khó học tập Qua gần bốn năm trau dồi kiến thức khơng ngừng tìm hiểu Mặc dù tích lũy lượng kiến thức gần đủ để bước vào nghề giáo với hai tuần kiến tập vừa giúp em học hỏi thêm nhiều điều mà bốn năm qua em khơng có từ kiến thức sách Qua buổi giao lưu với thầy cô Ban Giám Hiệu nhà trường báo cáo yêu cầu nhà trường giáo sinh kiến tập tình hình hoạt động trường gồm cấu tổ chức, nhiệm vụ, tình hình thực tế hoạt động nhà trường thân giáo sinh kiến tập trường, em tiếp thu, hiểu biết thêm nhiều GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ 11 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền điều trường THPT Nguyễn Thượng Hiền hiểu thêm trường THPT với điều lệ, quy chế Kiến tập hội để em học hỏi, làm quen với việc giảng dạy, từ em thấy để trở thành giáo viên điều kiện kiến thức chuyên môn phải vững vàng Đây thực học phần bổ ích cần thiết cho em, giúp ích nhiều cho đợt thực tập tới Thời gian kiến tập sư phạm trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, chúng em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô Hội đồng sư phạm, em học sinh đặc biệt hướng dẫn chu đáo, tận tình Nguyễn Thị Hồi Nhân Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng tri ân đến thầy cô em học sinh Những kiến thức học tập trình kiến tập sư phạm trường “sàng khôn” qúy báu mà thân trân trọng để khởi đầu cho nghiệp Em xin chân thành cảm ơn B.PHẦN CUỐI I Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ ĐÁNH GIÁ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… II ĐIỂM SỐ (thang điểm 10 với số lẻ thập phân) Bắng số: …………………………………………………………………… Bằng chữ: …………………………………………………………………… Cán đánh giá (Ký ghi rõ họ tên) GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ 12 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền GSKT: Đỗ Vũ Thùy Trâm – Tổ 13 ... Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ... lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học - Đặc điểm nội dung học, tiết học - Trình độ tiếp thu học sinh 2.2.2 Các bước cụ thể soạn giáo án Bước 1: Xác định mục tiêu học - Sau kết thúc học, ... o Điều kiện sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học o Đặc điểm nội dung học, tiết học o Trình độ tiếp thu học sinh Bước 3: Chuẩn bị thiết bị dạy - học - Chuẩn bị cho giáo viên:

Ngày đăng: 02/10/2018, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan