1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2013 2014 trường trung học cơ sở trần văn trà

36 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 653 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT TP QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN TRÀ BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013 – 2014 Họ và tên giáo viên : NGUYỄN THỊ THANH HẢI Tổ chuyên môn :

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT TP QUẢNG NGÃI

TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN TRÀ

BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN

NĂM HỌC 2013 – 2014

Họ và tên giáo viên : NGUYỄN THỊ THANH HẢI

Tổ chuyên môn : Khoa học tự nhiên Chức vụ chuyên môn : Giáo viên

và giáo dục thường xuyên;

Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việcban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS;

Căn cứ công văn số 96/HD-SGDĐT ngày 12/3/2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo về Hướng dẫnthực hiện công tác Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thườngxuyên hàng năm

Căn cứ tình hình thực tế đơn vị trường THCS Trần Văn Trà, bản thân tôi lập kế hoạch bồidưỡng thường xuyên (BDTX) năm học 2013 – 2014 như sau:

3 Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồidưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lí hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhàtrường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo

II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG

Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THỊ THANH HẢI

Ngày tháng năm sinh: 04/01/1983

Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên

Năm vào ngành giáo dục: 2005

Nhiệm vụ được giao trong năm học: Giảng dạy bộ môn Hóa học lớp 8, Địa lí lớp 8

III NỘI DUNG -THỜI GIAN BỒI DƯỠNG

a Nội dung 1: theo kế hoạch của Bộ giáo dục và Đào tạo:

Thời lượng : 30 tiết

+ Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết

+ Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15 tiết

b Nội dung 2: theo kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo:

Thời lượng : 30 tiết

+ Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết

+ Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15tiết

c Khối kiến thức tự chọn: (Nội dung bồi dưỡng 3):

Thời lượng : 60 tiết

Căn cứ vào Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/21011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

về việc ban hành chương trình BDTX giáo viên THCS và hướng dẫn của Phòng GD&ĐT

Trang 2

huyện Sơn Tịnh cũng như của trường THCS Trần Văn Trà Tôi chọn thực hiện bồi dưỡng thường xuyên: 04 mô đun : 14, 18, 26, 31

Thời

gian

Nội dung công việc

Tổ chức thực hiện

T.gian

tự học (tiết)

Thời gian học tập trung (tiết) Lý.th T.hành

việc ban hành Quy chế BDTX

và các thông tư ban hành tới

tận CBQL, GV Và hướng dẫn

số 96HD-SGD-ĐT Quảng

Ngãi

- Tiếp thu các văn bản trong

nội dung bồi dưỡng 1,2

- Nắm được các thông tư,hướng dẫn, các văn bản liênquan đến công tác bồi dưỡngthường xuyên

BGH,TổCM,Giáoviên

Tháng

4/2013

- Tiếp tục tiếp thu các văn bản

trong nội dung bồi dưỡng 1,2

và Nội dung 3 tự chọn

- Lập kế hoạch bồi dưỡng

thường xuyên cá nhân bộ môn

Hóa học báo cáo với Tổ CM,

Nhà trường

- Thực hiện lập kế hoạchđúng thời gian quy định

- Tiếp tục nắm bắt các thông

tư, hướng dẫn, các văn bảnliên quan đến công tác bồidưỡng thường xuyên

BGH,TổCM,Giáoviên

Tháng

5-6/2013

về đối tượng giáo dục

- Tăng cường năng lực giáodục

Giáoviên

Tháng

7/2013

- Sinh hoạt tập trung theo kế

hoạch của Sở GD & ĐT của

Phòng GD & ĐT theo nội

dung 1

- Theo kế hoạch chỉ đạo của

Sở Giáo dục – Đào tạo Quảng

Ngãi

Nắm vững kiến thức qua lớpbồi dưỡng thường xuyên để

hỗ trợ cho công tác dạy vàhọc

BGH,TổCM,Giáoviên

15

- Sinh hoạt tập trung tại

trường theo kế hoạch nhà

trường theo nội dung 1

-Tự bồi dưỡng tập trung tại

trường : sinh hoạt chuyên đề

theo tổ chuyên môn

- Nghiên cứu hình thức ra đề

kiểm tra

Bồi dưỡng PP giảng dạy

- Thực hiện được việc ra đềkiểm tra

BGH,TổCM,Giáo

Tháng

8/2013

- Sinh hoạt theo nội dung 2

Bồi dưỡng cho GV khung

chương trình bồi dưỡng HS

giỏi môn : Hóa

- Bồi dưỡng tập trung 15 tiết

(theo kế hoạch của Sở

GD&ĐT, phòng GD&ĐT Sơn

Tịnh)

- Tự sinh bồi dưỡng và sinh

hoạt chuyên môn tổ nhóm: 15

tiết

Nâng cao phương pháp bồidưỡng học sinh giỏi theochuyên đề nhằm nâng caochất lượng HS giỏi tạitrường

BGH,Tổ,nhómCM,Giáo

Trang 3

Xây dựng kế hoạch dạy học

theo hướng tích hợp

1 Các yêu cầu của một kế

hoạch dạy học theo hướng tích

hợp

2 Mục tiêu, nội dung, phương

pháp của kế hoạch dạy học

theo hướng tích hợp

trong các môn học và hoạtđộng giáo dục ở môn họcHóa học bậc THCS; biết lựachọn các địa chỉ tích hợp phùhợp và cách xác định mức độtích hợp trong các bài họccủa môn Hóa học và hoạtđộng giáo dục ở THCS

- Lập được kế hoạch dạy họctheo hướng tích hợp các nộidung giáo dục

nhómCM,Giáoviên

Tháng

10/2013

về đối tượng giáo dục

- Tăng cường năng lực giáodục

Giáoviên

BGH,Tổ,nhómCM,Giáoviên

- Sinh hoạt theo nội dung 2

Bồi dưỡng cho GV khung

chương trình bồi dưỡng HS

giỏi các môn : Hóa

Nâng cao phương pháp bồidưỡng học sinh giỏi theochuyên đề nhằm nâng caochất lượng HS giỏi tại trường

BGH,Tổ,nhómCM,Giáoviên

5

- Sinh hoạt theo nội dung 2

Bồi dưỡng kỹ thuật dạy học ,

thiết kế bài giảng E- leraning

GV biết thiết kế bài giảng leraning

E-BGH,Tổ,nhómCM,Giáoviên

3

- Sinh hoạt theo nội dung 2

Bồi dưỡng kiến thức pháp luật

cho giáo viên

Nắm vững các văn bản phápluật để sử dụng PP lồng ghépdạy học

BGH,Tổ,nhómCM,Giáoviên

3

- Sinh hoạt theo nội dung 2

Bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy

học

Nắm được 1 số phương pháp

sử dụng thiết bị dạy học phùhợp với điều kiện thực tế

BGH,Tổ,nhómCM,Giáoviên

Tháng

02/2014

THCS 26 Tăng cường năng

lực nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học sư phạm

ứng dụng trong trường THCS

- Thực hiện được một đề tàinghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng

BGH,Tổ,nhómCM,

Trang 4

1 Vai trò nghiên cứu khoa học

sư phạm ứng dụng

2 Xác định đề tài, nội dung

và phương pháp nghiên cứu

Tháng

03/2014

THCS 31: Tăng cường năng

lực làm công tác giáo viên chủ

2 Mục tiêu, nội dung công tác

giáo viên chủ nhiệm ở trường

THCS

3 Lập kế hoạch công tác chủ

nhiệm

- Có kĩ năng tổ chức cáchoạt động trong công tác chủnhiệm

BGH,Tổ,nhómCM,Giáoviên

Giáoviên

Tháng

05/2014

- Làm bài kiểm tra theo qui

nhómCM,Giáoviên

1 Hình thức bồi dưỡng thường xuyên

2 Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình

- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS của BGD

- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS của BGD

- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH

- Các tài liệu tập huấn về chuyên môn

- Tài liệu nghiên cứu KHSPUD của BGD

IV TỒ CHỨC THỰC HIỆN

- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX đã được phê duyệt, nghiêm chỉnh thực hiện các

quy định về BDTX của tổ CM và nhà trường

- Báo cáo tổ CM và nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX về việc vận dụng kiến thức

đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ

PHẦN II

TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2013-2014 I.NỘI DUNG 1: (30 tiết)

1 Nội dung bồi dưỡng:

Nghiên cứu, học tập, quán triệt các văn bản về công tác dạy và học, Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam

2 Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 02 tháng 3 năm 2013 đến ngày 28 tháng 3.năm 2013

3 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng.

Trang 5

4 Kết quả đạt được: Sau khi nghiên cứu học tập, bản thân nắm bắt, tiếp thu được những kiến thức

Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cậpgiáo dục trung học cơ sở vào năm 2010; đang tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; củng

cố và nâng cao kết quả xóa mù chữ cho người lớn Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất làđối với đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách; cơ bản bảo đảm bình đẳng giới tronggiáo dục và đào tạo

2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáodục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ

và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kếtvới nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọngđúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểmtra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất

Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dụcbất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triểngiáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp

Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạochưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặcbiệt khó khăn

3- Những hạn chế, yếu kém nói trên do các nguyên nhân chủ yếu sau:

- Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục

và đào tạo, nhất là quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" còn chậm và lúng túng Việc xâydựng, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chương trình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đápứng yêu cầu của xã hội

- Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng Bệnh hình thức, hư danh,chạy theo bằng cấp chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn Tư duy bao cấp còn nặng,làm hạn chế khả năng huy động các nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo

- Việc phân định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo dục, đàotạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúngmức Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lựcquốc gia và khả năng của phần đông gia đình đầu tư cho giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu

B- Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

I- Quan điểm chỉ đạo

1- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàndân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạchphát triển kinh tế-xã hội

2- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấpthiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điềukiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt độngquản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thânngười học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học

Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếpthu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làmlệch lạc Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng vàcấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp

3- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và

Trang 6

phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợpvới giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

4- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổquốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục

và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêucầu số lượng

5- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ

và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo

6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng

xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục cônglập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với cácvùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đốitượng chính sách Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo

7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục

và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước

II- Mục tiêu

1 Mục tiêu tổng quát

Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngàycàng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân Giáo dục conngười Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cánhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả

Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu vàphương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chấtlượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục vàđào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, nền giáodục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực

III- Nhiệm vụ, giải pháp

1- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo dục vàđào tạo

2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướngcoi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học

3- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đàotạo, bảo đảm trung thực, khách quan

4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời

9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo

4.2 Đối với Văn bản: Số 5466/BGDĐT-GDTrH Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2013-2014

A NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM

1 Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị gắn với việc t ổ chức kỷ niệm 45năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục; tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dungcác cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, phùhợp điều kiện từng địa phương; gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục của nhà trường, rèn luyện

Trang 7

phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tại mỗi cơquan quản lý và cơ sở giáo dục trung học.

2 Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tinh giản nội dung dạy học; xây dựng và triển khai dạy học cácchủ đề tích hợp; tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giảiquyết các vấn đề thực tiễn Mở rộng, nâng cao chất lượng Cuộc thi khoa học kỹ thuật học sinh trunghọc năm học 2013-2014

3 Tiếp tục tập trung chỉ đạo đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và giáo dục, đổi mới kiểmtra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh; tạo ra sự chuyển biến tích cực, rõ nét về chấtlượng và hiệu quả hoạt động giáo dục trung học

4 Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trung học về năng lựcchuyên môn, kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; năng lực đổi mới phươngpháp dạy học, kiểm đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyênmôn, giáo viên cốt cán; chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao vai trò và phát huyhiệu quả hoạt động của tổ/nhóm chuyên môn trong trường trung học; nâng cao vai trò của giáo viênchủ nhiệm lớp trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh

5 Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đối với các cơ sở giáo dụctrung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động của nhà trường trong việcthực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường của đội ngũ cán bộquản lý

B CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ

I Thực hiện kế hoạch giáo dục

1 Tăng cường chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáodục, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục:

1.1 Trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông của Bộ, các sở/phòng GDĐT chỉ đạo các cơ

sở giáo dục trung học chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục thôngqua việc đối chiếu, rà soát nội dung giữa các môn học để điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tíchhợp, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng

và thái độ của từng cấp học

Triển khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo Hướng dẫn số791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ GDĐT tại các trường và các địa phương tham gia thí điểm;khuyến khích các trường/khoa sư phạm và các trường phổ thông khác trên phạm vi cả nước tự nguyệntham gia từng phần hoặc toàn bộ các hoạt động thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trườngphổ thông

1.2 Giao quyền chủ động và hướng dẫn các cơ sở giáo dục trung học xây dựng kế hoạch dạyhọc, phân phối chương trình chi tiết theo khung thời gian 37 tuần thực học, trong đó: học kỳ I: 19 tuần,học kỳ II: 18 tuần, phù hợp với điều kiện của địa phương và từng trường trên cơ sở đảm bảo thời giankết thúc học kì I, kết thúc năm học thống nhất cả nước, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thínghiệm, thực hành và kiểm tra định kì

1.3 Các sở GDĐT chỉ đạo các trường có đủ điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất, nhất là cáctrường có học sinh nội trú, bán trú; bố trí và huy động được kinh phí tổ chức dạy học 2 buổi/ngày theotinh thần Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 về việc hướng dẫn học 2 buổi/ngày đốivới các trường trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) Thời gian dạy học 2 buổi/ngàycần được bố trí cho các hoạt động phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi; tăng thời gianvới các nội dung dài, khó dưới sự hướng dẫn của giáo viên; tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống; hoạt động văn nghệ, thể thao phù hợp đối tượng học sinh

2 Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá

- Tập trung chỉ đạo các cơ sở giáo dục trung học tổ chức tốt hoạt động “Tuần sinh hoạt tập thể”đầu năm học mới, đặc biệt quan tâm đối với các lớp đầu cấp nhằm giúp học sinh làm quen với điều

Trang 8

kiện học tập, sinh hoạt và tiếp cận phương pháp dạy học và giáo dục trong nhà trường, tổ chức cáchoạt động để tạo môi trường học tập gần gũi, thân thiện đối với học sinh.

- Các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong hoặc ngoài giờ lên lớp, ở trong hay ngoàiphòng học Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọnggiao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường

- Triển khai chỉ đạo điểm thực hiện đề án "Xây dựng mô hình trường phổ thông đổi mới đồng

bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục giai đoạn 2012 - 2015" kèm theo Quyếtđịnh số 4763/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2012 của Bộ trưởng Bộ GDĐT nhằm đổi mới đồng bộ phươngpháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, hiện đại, tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫnnhau giữa các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trong quátrình dạy học - giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục; Tăng cường tổ chức các hoạt động như: Hội thithí nghiệm - thực hành của học sinh, Ngày hội công nghệ thông tin, Ngày hội sử dụng ngoại ngữ, Ngàyhội đọc,…

- Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn của Bộ GDĐT tại Côngvăn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa trong dạy học theo Hướng dẫn

số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch;…

- Tổ chức tốt và động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật họcsinh trung học theo Công văn số 4241/BGDĐT ngày 24/6/2013 của Bộ GDĐT và Cuộc thi vận dụng kiếnthức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học theo công văn số5111/BGDĐT ngày 23/7/2013 của Bộ GDĐT

- Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành trong cácmôn học; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ,hành vi cho học sinh; tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp vớinội dung bài học

- Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng củachương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT Giáo viên chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt,khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên và học sinh; phối hợp tốt giữa làm việc cá nhân

và theo nhóm; chú trọng công tác phụ đạo học sinh yếu; nắm chắc tình hình, nguyên nhân học sinh bỏhọc và có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm duy trì sĩ số

- Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu sáchgiáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp

lý, phù hợp với các đối tượng giúp học sinh vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, khắc phục việc ghinhớ máy móc, không nắm vững bản chất

- Chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc hoạt động kiểm tra, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp THPT ở tất cảcác khâu ra đề, coi, chấm thi và nhận xét đánh giá Chú trọng việc tổ chức thi và kiểm tra nghiêm túc,đúng quy chế, đảm bảo khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực thực chất của họcsinh trung học

- Trong quá trình thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục nêu trên, giáo viên cần coi trọngviệc quan sát và hướng dẫn học sinh tự quan sát các hoạt động và kết quả hoạt động học tập, rèn luyệncủa các em; nhận xét định tính và định lượng các hoạt động về kết quả hoạt động, qua đó đề xuất hoặctriển khai kịp thời các hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt độnghọc tập, rèn luyện của học sinh

- Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọngđánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các

em trong quá trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ là việc xem học sinh học được cái gì mà

quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không; kết hợp kết quả đánh giá

trong quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học

- Trong các bài kiểm tra, giáo viên chủ động kết hợp một cách hợp lý, phù hợp giữa hình thứctrắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành Đối với

Trang 9

các môn khoa học xã hội và nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất nước để học sinh được bày tỏ chínhkiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đềkiểm tra cho mỗi chương và cả chương trình môn học; tăng cường ra câu hỏi kiểm tra để bổ sung chothư viện câu hỏi của trường Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên sự cố gắng tiến

bộ của học sinh Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm với theo dõi sự cố gắng,tiến bộ của học sinh Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực củamình

- Chỉ đạo việc ra các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thay vì chỉ có các câuhỏi 1 lựa chọn như trước đây; triển khai phần kiểm tra tự luận trong các bài kiểm tra viết môn ngoạingữ Nâng cao chất lượng việc thi cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đối với các môn ngoại ngữ; thithực hành đối với các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học trong kì thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 Tiếptục triển khai đánh giá các chỉ số trí tuệ (IQ, AQ, EQ…) trong tuyển sinh trường THPT chuyên ởnhững nơi có đủ điều kiện

- Tăng cường xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bàidạy, tài liệu tham khảo có chất lượng trên website của Bộ, sở GDĐT, phòng GDĐT và các trường học

- Tiếp tục tổ chức tốt, thu hút học sinh tham gia các hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian vàcác hội thi năng khiếu văn nghệ, thể dục – thể thao; hội thi tin học, hùng biện ngoại ngữ, ngày hội đọcsách; thi Giải toán trên máy tính cầm tay, Giải toán trên Internet, Olympic tiếng Anh trên Internet;cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”; các hoạt động giao lưu,… theo hướng phát huy

sự chủ động và sáng tạo của các địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩyhọc sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ năng sống, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyềnthống dân tộc và tinh hoa văn hóa thế giới Tiếp tục phối hợp với các đối tác thực hiện tốt các dự ánkhác như: Chương trình dạy học Intel; Dự án Đối thoại Châu Á - Kết nối lớp học;…

II Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

1 Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

- Các sở GDĐT cần tổ chức tốt việc tập huấn tại địa phương về nội dung: Công tác tư vấn tâm

lý cho học sinh; Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật; Tổ trưởng chuyên môntrường trung học chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và tổ chức các hoạt độngchuyên môn; đã được tiếp thu trong các đợt tập huấn của Bộ GDĐT

- Chỉ đạo việc phối hợp giữa các trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường đại học, caođẳng sư phạm tổ chức bồi dưỡng thường xuyên đối với giáo viên THCS và THPT Đổi mới, nâng caohiệu quả công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên về chuyên môn và nghiệp vụ theo chuẩn hiệutrưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo các hướng dẫn của Bộ GDĐT Tăng cường các hình thứcbồi dưỡng giáo viên và hỗ trợ hoạt động dạy học qua mạng internet

- Chú trọng việc bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên trung học cốt cán ở mỗi cấp quản lý vànhà trường; tiếp tục rà soát đánh giá năng lực giáo viên ngoại ngữ (môn tiếng Anh), tổ chức bồi dưỡngtheo các chuẩn quy định của Bộ GDĐT đáp ứng việc triển khai Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệthống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”

2 Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên

- Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm chuyên môn thông qua hoạt độngnghiên cứu bài học (có hướng dẫn riêng) Tăng cường hoạt động dự giờ thăm lớp, quan tâm bồi dưỡnggiáo viên mới; bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên kiến thức, kỹ năng về đổi mới phương pháp dạyhọc, đổi mới kiểm tra đánh giá; tăng cường tổ chức hội thảo từ cấp trường, cụm trường, phòng, sởGDĐT Triển khai thực hiện quy định mới về đánh giá giờ dạy của giáo viên trung học (có hướng dẫnriêng)

- Nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệmgiỏi, tổng phụ trách Đội giỏi các cấp; đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học trong các

cơ sở giáo dục trung học Tổ chức tốt và động viên giáo viên tham gia Cuộc thi dạy học các chủ đề tíchhợp theo Công văn số 5111/BGDĐT ngày 23/7/2013 của Bộ GDĐT

Trang 10

- Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên năng lực nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến và hướng dẫnhọc sinh nghiên cứu khoa học; tăng cường vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc quản lý, phốihợp giáo dục toàn diện cho học sinh.

3 Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục

- Đối với các trường trung học cần chủ động rà soát đội ngũ, bố trí sắp xếp để đảm bảo về sốlượng, chất lượng, cân đối về cơ cấu giáo viên, nhân viên cho các môn học, nhất là các môn Tin học,Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mỹ thuật, Âm nhạc, Công nghệ, Thể dục, Giáo dục quốc phòng - anninh, cán bộ tư vấn trường học, nhân viên phụ trách thư viện, thiết bị dạy học Từng bước khắc phụctình trạng giáo viên không đúng chuyên môn dạy kiêm nhiệm

- Các sở/phòng GDĐT quan tâm, kiểm tra đôn đốc, chấn chỉnh khắc phục những hạn chế, yếu kém

để có đủ đội ngũ giáo viên cơ hữu của các trường ngoài công lập; từng bước nâng cao chất lượng, hiệuquả giáo dục, phát huy tính năng động, sang tạo, áp dụng các mô hình tiên tiến của loại hình trườngnày

4.3 Văn bản số 386/GD&ĐT Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2014.

2013-A Nhiệm vụ trọng tâm

1.Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, tạo sự chuyển biến cơ bản

về tổ chức hoạt động dạy học Triển khai đồng bộ các giải pháp tăng cường chất lượng giáo dục đạitrà, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu Thực hiện tinh giản nội dung dạy học; xây dựng vàtriển khai dạy học các chủ đề tích hợp Trong quá trình dạy học, tăng cường các hoạt động nhằm giúphọc sinh vận dụng kiến thức môn học và sử dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thựctiển

2.Tiếp tục thực hiện nội dung các cuộc vận động, phong trào thi đua các nghành phát động gánvới việc tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi thư cuối cùng Nghành Giáo dục bằng nhũng việclàm thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện từng đơn vị; tăng cường rèn luyện phẩm chất chính trị ,đạo đức lối sống cho cán bộ quản lý, giáo viên, và học sinh tại mỗi cơ quan đon vị

3.Tăng cường bồi dưỡng đội ngủ giáo viên và cán bộ quản lý về năng lực chuyên môn ; nănglực đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm phát triển đội ngủ tổ trưởngchuyên môn, giáo viên cốt cán;…

4.Tiếp tục đổi mới nâng cao hiện lực và hiệu quả công tác quản lý theo hướng tăng cường phâncấp quản lý, tăng quyền chủ động của nhà trường trong công việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôivới việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường của đội ngủ cán bộ quản lý

* Các nhiệm vụ cụ thể.

I Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trung học.

1 Tổ chức thự hiện chương trình và kế hoạch giáo dục

2 Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

3 Đổi mới hoạt động chuyên môn

4 Tăng cường xây dựng điều kiện dạy học

II Các hoạt động khác

1.Công tác xây xựng trường đạt chuẩn quốc gia

2.Công tác phổ cập giáo dục

III Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý.

1.Công tác tập huấn, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

2.Đổi mới công tác quản lý giáo dục

IV Hưởng ứng và tổ chức các cuộc thi

1.Các cuộc thi do Bộ tổ chức2.Các cuộc thi do Sở, Phòng tổ chức

V Công tác thi đua, khen thưởng; kiểm tra, đáng giá

5 Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn

vị: (nêu rõ các nội dung vận dung vào thực tế và cách thức vận dụng)

Sau khi nghiên cứu, học tập các nội dung trên, bản thân tôi nhận thức sâu sắc rằng để thực hiên tốt nhiệm vụ giáo dục giáo viên cần nắm vững, kiên định theo quan điểm chỉ đạo của Đảng

Trang 11

Cộng sản Việt Nam về định hướng phát triển Giáo dục – đào tạo, hiểu rõ mục tiêu và thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp căn bản, trọng tâm về giáo dục và đào tạo; Giáo viên cần xác định được nhiệm vụ năm học và yêu cầu đặt ra trong tình hình mới Trên cơ sở có lập trường chính trị rõ ràng, theo đường lối chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, bản thân giáo viên trước hết cần phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhà giáo; nâng cao năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phấn đấu tự học, tự sáng tạo, luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo; nâng cao kiến thức bộ môn, phương pháp giảng dạy hiệu quả, đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá học sinh; bồi dưỡng, giáo dục học sinh phát triển toàn diện; Đầu tư tiết dạy có chất lượng, xây dựng kế hoạch giáo dục và giảng dạy khoa học, hiệu quả; Thực hiện đúng nội quy cơ quan, giữ gìn phẩm chất nhà giáo, luôn có tinh thần học tập, nâng cao năng

6 Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải

quyết những nội dung khó này (ghi rõ từng nội dung, đơn vị kiến thức khó, ý kiến đề xuất cho

những nội dung khó nêu trên):

7 Tự đánh giá (nêu rõ bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực

tiễn công tác được bao nhiêu % so với yêu cầu và kế hoạch)

Sau khi học tập , bồi dưỡng và bản thân đã vận dụng các nội dung trên vào thực tiễn công tác100% so với yêu cầu và kế hoạch

II NỘI DUNG 2: (30 tiết)

1 Nội dung bồi dưỡng: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học ở Trường THCS

2 Thời gian bồi dưỡng : Từ ngày tháng 8 năm 2013 đến ngày tháng 9 năm 2013

III NỘI DUNG 3: ( 60 tiết)

1 Nội dung bồi dưỡng:

1.1 Nội dung modul THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tich hợp

1.2 Nội dung modul THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực

THCS

1.4 Nội dung modul THCS 31: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm

2 Thời gian bồi dưỡng: từ ngày 4 tháng 9 năm 2013 đến ngày 30 tháng 3 năm 2014

3 Hình thức bồi dưỡng: tự bồi dưỡng

HS, nhằm phục vụ các quá trình học tập tiếp theo và chuẩn bị cho HS bước vào cuộc sổng lao động

Mục tiêu cơ bản của tư tương sư phạm tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục Hs phù hợp với các

mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường

Dạy học tích hợp chú trọng tới chương trình, kế hoạch để nâng cao năng lực, tập trung vào

Trang 12

năng lục chứ không đơn thuần chỉ là kiến thúc Thực hiện một năng lực là biết sử dụng các nội dung

và các kĩ năng trong một tình huống có ý nghĩa Thay vì việc dạy một số lớn kiến thức cho HS,người GV trước hết hãy xem xét xem học sinh cỏ thể vận dụng các kiến thức đỏ vào tình huổng thực

tế hay không

4.1.2 Kế hoạch dạy học là gì?

Kế hoạch dạy học là bản chương trình công tác do giáo viên soạn thảo ra bao gồm toàn bộcông việc của thầy và trò trong suốt năm học, trong một học kì, đổi với từng chương hoặcmột tiết học trên lớp

Ta có thể chia kế hoạch dạy học của giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học và kế hoạchbài học (còn gọi là giáo án hay bài soạn)

4.1.3 Cách lập kế hoạch năm học

- Xác định mục tiêu

- Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình một cách đầy đủ và có chất lượng (ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc)

- Liệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo

-Đề xuất những vấn đề cần trao đổi và tự bồi dưỡng liên quan đến nội dung và phương pháp dạy học

-Xác định yêu cầu và biện pháp điều tra, theo dõi học sinh để nắm vững đặc điểm, khả năng, trình độ và sự tiến bộ của họ qua từng thời kì

-Nghiên cứu kĩ chương trình minh sẽ dạy, sách giáo khoa và tài liệu có liên quan, trước hết để nắm được tư tưởng chủ đạo, tinh thần nhất quán đối với môn học, thấy được các điểm đổi mới trong sách Đây là vấn đề rất quan trọng vì sách giáo khoa ấn định kiến thức thống nhất cho cả nước Nếu có điều kiện nghiên cứu cả chương trình lớp dưới và lớp trên thì có thể tranh thủ tận dụng kiến thức cũ để học sinh không phải học lại hoặc hạn chế vấn đề thuộc lớp trên

-Nghiên cứu tình hình thiết bị, tài liệu của trường và của bản thân mình Công việc này rất quan trọng đối với giáo viên Hóa học bởi vì thí nghiệm có tính quyết định sự thành công của bài dạy Thấy đuợc tình hình trang thiết bị, giáo viên mới có kế hoạch mua sắm bổ sung, có kế hoạch tìm hiểu, lắp ráp, sử dụng hay chuẩn bị các mẫu đồ dùng dạy học do giáo viên tự làm hay cho học sinh làm

-Nghiên cứu tình hình lớp học sinh được phân công dạy về các mặt: Trình độ kiến thức, tinh thần thái độ, hoàn cảnh, kĩ năng thực hành ở các năm trước

-Nghiên cứu bản phân phối các bài dạy của Bộ Giáo dục và Đào tạo để chú động về thời gian trong suốt quá trình dạy

4.1.4 Các kiếu bài soạn

Có nhiều cách phân loại bài soạn Cách phân loại dưới đây dụa vào mục tiêu chính của bàisoạn, bao gồm:

- Bài nghiên cứu kiến thức mới;

- Bài luyện tập, củng cổ kiến thức;

- Bài thực hành thí nghiệm;

- Bài ôn tập, hệ thổng hoá kiến thức;

- Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng

Trang 13

4.1.5 Các bước xây dựng bài soạn

chương trình

dung của bài học, xác định những kiến thức, kĩ năng thái độ cơ bản cần hình thành và pháttriển ờ HS Xác định trình tự lôgic của bài học

năng mà học sinh đã có và cần có Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảysinh và các phương án giải quyết

giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cục, chủ động sáng tạo phát triển năng lực tự học

động, thời gian và yêu cầu cần đạt được cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động học tậpcủa HS

4.1.6 Cấu trúc của một kế hoạch bài học

a.Mục tiêu bài học :

* Mục tiêu kiến thức: gồm 6 mức độ

chứng

mẫu mới

là một bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bời việc đi sâu vào bản chất của đổitượng, hiện tượng

* Mục tiêu kĩ năng: gồm hai mức độ: làm được, biết làm và thông thạo (thành thạo).

* Mục tiêu thái độ: Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con người

toàn diện theo mục tiêu GD

b.Chuẩn bị của GV và HS

liệu dạy học cần thiết

cần thiết)

c Tố chức các hoạt động dạy học:

Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy học cụ thể có thể phân chia các hoạt độngtheo trình tự kế hoạch bài học như sau:

Trang 14

- Hoạt động nhằm để HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thí nghiệm, quy nạp, suy diễn để tìm rakết quả, giải quyết vấn đề.

luận giải quyết vấn đề

thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kỉ năng, thái độ đã học để giải quyết, những sai sót thườnggặp, những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cách giải quyết phù hợp

Một số hình thức trình bày các hoạt động trong kế hoạch bài học:

d Hướng dẫn ôn tập, củng cố:

Xác định những việc HS cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cổ, khắc sâu, mở

rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới

4.1.7 Một số kĩ thuật dạy học tích cực thường dùng trong Dạy học tích hợp.

- Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó PPDH tự nó có chức năng phương tiện PPDH

cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động, thao tác vì vậy có thể cấu trúc hóa được

- PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ Đổi mới PPDH không thể không tính tới những quan

hệ này

* Phương pháp dạy học tích cực:

Luật giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”

Trang 15

Để đạt được mức độ độc lập, sỏng tạo trong nhận thức, giỏo viờn phải thường xuyờn phỏt

huy tớnh tớch cực học tập ở học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trớ của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tỡm kiếm tri thức để nõng cao hiệu quả học tập Tất cả cỏc phương phương phỏp nhằm tớch cực húa hoạt động học tập của HS đều được coi là PPDH tớch cực.

II Đặc trưng cơ bản của PPDH tớch cực:

Dạy học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động của HS.

Dạy học chỳ trọng rốn luyện phương phỏp tự học.

Tăng cường học tập cỏ thể phối hợp với học tập hợp tỏc.

Kết hợp đỏnh giỏ của thầy với tự đỏnh giỏ của trũ.

III Một số phương phỏp và kĩ thuật dạy học tớch cực:

- Vấn đáp tái hiện

- Vấn đáp giải thích minh hoạ

- Vấn đáp tìm tòi

- Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điều đãhọc

- Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh…, thể hiện đợc các khái niệm, định lí…

b Quy trỡnh thực hiện:

* Trớc giờ học:

Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tợng dạy học Xác định các đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản

trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS

Một số phương phỏp được sử dụng theo định hướng đổi mới

Trang 16

Bớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình t của các câu hỏi ừ của các câu hỏi

Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS

Bớc 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tợng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt

HS

* Trong giờ học:

Bớc 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đối tợng

HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS

- Là cách thức tốt để kích thích t duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn

- Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thích hứng thú học tập và lòng tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt

- Tạo môi trờng để HS giúp đỡ nhau trong học tập

- Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học

*Hạn chế

- Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một chủ đề nhất quán

- GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS thu nhận thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt

1.2.Dạy học giải quyết vấn đề:

a Khỏi niệm vấn đề - dạy học giải quyết vấn đề:

như những tri thức, kỹ năng sẵn cú chưa đủ giải quyết mà cũn khú khăn, cản trở cần vượt qua

nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cỏch nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết

b Dạy học giải quyết vấn đề:

đặc biệt quan trọng trong việc phỏt triển tư duy và nhận thức của con người „Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tỡnh huống cú vấn đề“ (Rubinstein)

đề của học sinh Học sinh được đặt trong một tỡnh huống cú vấn đề, thụng qua việc giải quyếtvấn đề giỳp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương phỏp nhận thức

b.1 Cấu trỳc của quỏ trỡnh giải quyết vấn đề:

Trang 17

b.2 Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề:

DHGQVĐ cú thể ỏp dụng trong nhiều hỡnh thức, PPDH khỏc nhau:

b.3 Một số cỏch thụng dụng để tạo tỡnh huống gợi vấn đề

tương tự; Khỏi quỏt hoỏ; Khai thỏc kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Tỡm sai lầm trong lời giải; Phỏt hiện nguyờn nhõn sai lầm và sửa chữa sai lầm

b.4.Một số lưu ý khi sử dụng PPDH GQVĐ:

trỳc đặc biệt của tư duy Nhờ những tri thức đú, tất cả những tri thức khỏc sẽ được chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trỳc lại

Vấn đề

I) Nhận biết vấn đề Phân tích tỡnh huống Nhận biết, trình bày vấn đề cần giải quyết

II) Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết

So sánh với các nhiệm vụ đ giải quyếtã giải quyết

Tìm các cách giải quyết mới

Hệ thống hoá, sắp xếp các ph ơng án giải quyết

III) Quyết định phương ỏn (giải quyết VĐ)

Phân tích cỏc phýừng ỏn

Đánh giá cỏc phýừng ỏn Quyết định

Giải quyết CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRèNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trang 18

- Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm của môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất các các tri thức qui định trong chương trình.

với mức độ nhiều ít khác nhau HS được học không chỉ kết quả mà điều quan trọng hơn là cả quá trình PH & GQVĐ

1.3.1 Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ:

a Quy trình thực hiện :

Bước 1: Làm việc chung cả lớp:

- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức

- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm

Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập

- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm

Bước 3: Thảo luận, tổng kết trýớc toàn lớp

- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả

- Thảo luận chung

b Một số lưu ý:

chóng hõn, hiệu quả hõn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phýõng pháp này

nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm)

Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặc hoạt

- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút

ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải

b Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan:

Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứngthích hợp

- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan

- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồdùng trực quan

- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan

- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khácnhau

- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan

- Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống

câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức

1.5 Phương pháp luyện tập và thực hành:

a Qui trình PP luyện tập và thực hành:

Ngày đăng: 16/05/2015, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w