- Nghiờn cứu khoa học sư phạm ỳng dụng khi được thực hiện theo đứng quy trỡnh khoa học sẽ mang lại nhiều lợi ớch:
c. Liờn hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu)
Cỏch phõn tớch này giỳp chỳng ta nhỡn nhận , đỏnh giỏ mối quan hệ , sự tương quan giưa cỏc dữ liệu ; qua đú nhằm trả lời cõu hỏi :
+ Mức độ tương quan của cỏc dữ liệu như thế nào ?
+ Dữ liệu sau tỏc động cú phụ thuộc vào dữ liệu trước tỏc động hay khụng ? Mức độ tỏc đọng , ảnh hưởng ?
+ Kết quả của nhúm đối chứng cú tỏc động đến nhúm thực nghiệm hay khụng ? Mức độ tỏc động , ảnh hưởng ?
Cú 2 cỏch xỏc định tương quan dữ liệu . c.1 Phương phỏp xỏc định hệ số tương quan :
Cỏch làm như sau : Trong bảng Excel tại ụ cần xỏc định hệ số tương quan ta đỏnh cụng thức : =correl(array1,array2…) ; với array1 là vựng dữ liệu 1 cần so sỏnh , array2 là vựng dữ liệu 2 cần so sỏnh …
Sau khi cú kết quả từ cụng thức (giỏ trị r) ta so sỏnh với bảng tham chiếu Hopkins sau : Giỏ trị r <0,1 0,1 - 0,3 0,3 - 0,5 0,5 - 0,7 0,7 - 0,9 0,9 - 1
Mức tương quan Khụng đỏng kể Nhỏ T.Bỡnh Lớn Rất lớn Gần hoàn hảo
Với kết quả này ta thấy hệ số tương quan (r) = - 0,09445 <0,1 vậy kết luận sự tương quan giữa 2
nhúm là khụng đỏng kể . Nghĩa là cú sự khỏc biệt giữa 2 nhúm . Tuy nhiờn hệ số chưa núi lờn nhúm nào tỏc động (ảnh hưởng) đến nhúm nào . Song nếu kết quả trờn là của cựng một nhúm trong đú một dữ liệu là trước tỏc động , một dữ liệu là sau tỏc động thỡ nú sẽ cho biết rằng cú HS giỏi (đạt) lỳc này lại chưa chắc giỏi (đạt) lỳc khỏc và ngược lại , và do đú khụng thể khẳng định tỏc động của biện phỏp mà ta đưa ra là tốt (cú kết quả) hay khụng .
Nếu kết hợp với cỏc kết quả phõn tớch trước : SMD = 1,076 > 1(mức ảnh hưởng của tỏc động lớn) , giỏ tri của kiểm chứng độc lập p = 0,02 ≤ 0,5 (Tỏc động cú ý nghĩa – Khụng chịu tỏc động của yếu tố ngẫu nhiờn) thỡ ta cú thể núi tỏc động của biện phỏp trong đề tài nghiờn cứu là cú tỏc dụng và ứng dụng được vào thực tiễn .
c.2 Phương phỏp dựng biểu đồ phõn tỏn
Phương phỏp này vẽ đồ thị điểm . Mỗi một điểm trờn đồ thị tương ứng với một dữ liệu