1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN THCS

29 804 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Năm học: 20132014 Căn cứ Thông tư số 262012TT BGDĐT ngày 1072012 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện quy chế chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ Thông tư số 312011TT BGDĐT ngày 0882011 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS; Căn cứ Kế hoạch số 224KH PGDĐT ngày 1072013 của Phòng Giáo dục – Đào tạo Quảng Trạch về Hướng dẫn thực hiện công tác Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 20132014; Căn cứ tình hình thực tế đơn vị trường THCS Quảng Thuận, bản thân tôi báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) năm học 2013 – 2014 như sau: I. MỤC ĐÍCH 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp. 2. Phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 3. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lí hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo. II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THỊ HỢI Ngày tháng năm sinh: 2091983 Tổ chuyên môn: Khoa học Xã hội Năm vào ngành giáo dục: 2006 Nhiệm vụ được giao trong năm học: Mĩ thuật 6,7,8,9, công nghệ 7, chủ nhiệm 7a . III. NỘI DUNG THỜI

Trang 1

Họ và tên giáo viên : NGUYỄN THỊ HỢI

Tổ chuyên môn : Khoa học Xã hội

Chức vụ chuyên môn : Giáo viên

Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT- BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục vàĐào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS; Căn cứ Kế hoạch số 224/KH- PGD&ĐT ngày 10/7/2013 của Phòng Giáo dục –Đào tạo Quảng Trạch về Hướng dẫn thực hiện công tác Bồi dưỡng thường xuyên chogiáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2013-2014;

Căn cứ tình hình thực tế đơn vị trường THCS Quảng Thuận, bản thân tôi báo cáokết quả bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) năm học 2013 – 2014 như sau:

3 Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giáhiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lí hoạt động tự học, tự bồidưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo

II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG

Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THỊ HỢI

Ngày tháng năm sinh: 20/9/1983

Tổ chuyên môn: Khoa học Xã hội

Năm vào ngành giáo dục: 2006

Nhiệm vụ được giao trong năm học: Mĩ thuật 6,7,8,9, công nghệ 7, chủ nhiệm7a

III NỘI DUNG -THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG.

a Nội dung 1: theo kế hoạch của Bộ giáo dục và Đào tạo:

Thời lượng : 30 tiết

+ Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết

Trang 2

+ Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15 tiết

b Nội dung 2: theo kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo:

Thời lượng : 30 tiết

+ Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết

+ Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15tiết

c Khối kiến thức tự chọn: (Nội dung bồi dưỡng 3):

Thời lượng : 60 tiết

Căn cứ vào Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/21011 của Bộ Giáo dục và

Đào tạo về việc ban hành chương trình BDTX giáo viên THCS và hướng dẫn củaPhòng GD&ĐT huyện Quảng Trạch, cũng như của trường THCS Quảng Thuận Tôi

chọn thực hiện bồi dưỡng thường xuyên: 04 mô đun : THCS13, THCS 14, THCS 15, THCS 16.

- THCS 13: Nhu cầu và động lực học tập của học sinh THCS trong xây dựng kế hoạchdạy học;

- THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích cực;

- THCS 15: Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học;

- THCS 16: Hồ sơ dạy học

IV. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên

- Tự học dựa vào các tài liệu, sách và trao đổi với đồng nghiệp.

V Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình

- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS của BGD;

- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS của BGD;

- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH;

- Các tài liệu tập huấn về chuyên môn;

VI TỒ CHỨC THỰC HIỆN

- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX đã được phê duyệt, nghiêm chỉnh

thực hiện các quy định về BDTX của tổ CM và nhà trường

- Báo cáo tổ CM và nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX về việc vận

dụng kiến thức đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ

PHẦN II

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX

NĂM HỌC 2013-2014

I.NỘI DUNG 1: (30 tiết)

1 Nội dung bồi dưỡng:

Nghiên cứu, học tập, quán triệt các văn bản về công tác dạy và học, Nghị quyếtcủa Đảng Cộng sản Việt Nam

2 Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 05 tháng 8 năm 2013 đến ngày 28 tháng 10.năm

2013

3 Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng.

4 Kết quả đạt được: Sau khi nghiên cứu học tập, bản thân nắm bắt, tiếp thu được

những kiến thức sau:

4.1 Đối với Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam :

A - Tình hình và nguyên nhân

Trang 3

1- Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng,Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm2000; phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010; đang tiến tới phổ cập giáo dụcmầm non cho trẻ 5 tuổi; củng cố và nâng cao kết quả xóa mù chữ cho người lớn Cơhội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số và cácđối tượng chính sách; cơ bản bảo đảm bình đẳng giới trong giáo dục và đào tạo

2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu,nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếuliên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lýthuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinhdoanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạođức, lối sống và kỹ năng làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánhgiá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất

Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém Đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịpyêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đứcnghề nghiệp

Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả Chính sách, cơ chế tài chính cho giáodục và đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ởvùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn

3- Những hạn chế, yếu kém nói trên do các nguyên nhân chủ yếu sau:

- Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về pháttriển giáo dục và đào tạo, nhất là quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" cònchậm và lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chươngtrình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội

- Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng Bệnh hìnhthức, hư danh, chạy theo bằng cấp chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn

Tư duy bao cấp còn nặng, làm hạn chế khả năng huy động các nguồn lực xã hội đầu tưcho giáo dục, đào tạo

- Việc phân định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ sởgiáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sátchưa được coi trọng đúng mức Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức xãhội và gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia và khả năng của phần đông giađình đầu tư cho giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu

B- Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

I- Quan điểm chỉ đạo

1- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước

và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trongcác chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

2- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn,cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phươngpháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo củaĐảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo

Trang 4

và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất

cả các bậc học, ngành học

Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển nhữngnhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấnchỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầmnhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ,khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp

3- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sangphát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luậngắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xãhội

4- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội

và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan.Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chấtlượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng

5- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậchọc, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáodục và đào tạo

6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảođảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo Phát triển hàihòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền Ưu tiênđầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộcthiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách Thực hiệndân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo

7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồngthời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước

II- Mục tiêu

1 Mục tiêu tổng quát

Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo;đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tậpcủa nhân dân Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhấttiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồngbào; sống tốt và làm việc hiệu quả

Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt;

có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảmcác điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa

và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủnghĩa và bản sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độtiên tiến trong khu vực

III- Nhiệm vụ, giải pháp

1- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mớigiáo dục và đào tạo

2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đàotạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học

Trang 5

3- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quảgiáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan

4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở,học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập

5- Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thốngnhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coitrọng quản lý chất lượng

6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục và đào tạo

7- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp củatoàn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo

8- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ,đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý

9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đàotạo

4.2 Đối với Văn bản: Số 5466/BGDĐT-GDTrH Hướng dẫn thực hiện nhiệm

vụ Giáo dục Trung học năm học 2013-2014

A NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM

1 Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị gắnvới việc tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáodục; tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đuacủa ngành bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện từng địaphương; gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục của nhà trường, rèn luyện phẩm chấtchính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tại mỗi

cơ quan quản lý và cơ sở giáo dục trung học

2 Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tinh giản nội dung dạy học; xây dựng và triển khaidạy học các chủ đề tích hợp; tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụngkiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn Mở rộng, nâng cao chất lượngCuộc thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học năm học 2013-2014

3 Tiếp tục tập trung chỉ đạo đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và giáo dục,đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh; tạo ra sự chuyểnbiến tích cực, rõ nét về chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục trung học

4 Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trung học vềnăng lực chuyên môn, kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông;năng lực đổi mới phương pháp dạy học, kiểm đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp; quantâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán; chú trọng đổi mới sinhhoạt chuyên môn nhằm nâng cao vai trò và phát huy hiệu quả hoạt động của tổ/nhómchuyên môn trong trường trung học; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trongviệc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh

5 Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đối với các

cơ sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động

Trang 6

của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao nănglực quản trị nhà trường của đội ngũ cán bộ quản lý.

B CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ

I Thực hiện kế hoạch giáo dục

1 Tăng cường chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kếhoạch giáo dục, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục:

1.1 Trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông của Bộ, các sở/phòng GDĐT chỉđạo các cơ sở giáo dục trung học chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện chương trình,

kế hoạch giáo dục thông qua việc đối chiếu, rà soát nội dung giữa các môn học để điềuchỉnh nội dung dạy học theo hướng tích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế của nhàtrường và địa phương, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của từng cấp học

Triển khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theoHướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ GDĐT tại các trường và cácđịa phương tham gia thí điểm; khuyến khích các trường/khoa sư phạm và các trườngphổ thông khác trên phạm vi cả nước tự nguyện tham gia từng phần hoặc toàn bộ cáchoạt động thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông

1.2 Giao quyền chủ động và hướng dẫn các cơ sở giáo dục trung học xây dựng

kế hoạch dạy học, phân phối chương trình chi tiết theo khung thời gian 37 tuần thựchọc, trong đó: học kỳ I: 19 tuần, học kỳ II: 18 tuần, phù hợp với điều kiện của địaphương và từng trường trên cơ sở đảm bảo thời gian kết thúc học kì I, kết thúc năm họcthống nhất cả nước, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành

và kiểm tra định kì

1.3 Các sở GDĐT chỉ đạo các trường có đủ điều kiện về giáo viên, cơ sở vậtchất, nhất là các trường có học sinh nội trú, bán trú; bố trí và huy động được kinh phí tổchức dạy học 2 buổi/ngày theo tinh thần Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày01/11/2010 về việc hướng dẫn học 2 buổi/ngày đối với các trường trung học cơ sở(THCS), trung học phổ thông (THPT) Thời gian dạy học 2 buổi/ngày cần được bố trícho các hoạt động phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi; tăng thời gianvới các nội dung dài, khó dưới sự hướng dẫn của giáo viên; tổ chức thực hiện các hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống; hoạt động văn nghệ, thể thaophù hợp đối tượng học sinh

2 Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá

- Tập trung chỉ đạo các cơ sở giáo dục trung học tổ chức tốt hoạt động “Tuần sinhhoạt tập thể” đầu năm học mới, đặc biệt quan tâm đối với các lớp đầu cấp nhằm giúphọc sinh làm quen với điều kiện học tập, sinh hoạt và tiếp cận phương pháp dạy học vàgiáo dục trong nhà trường, tổ chức các hoạt động để tạo môi trường học tập gần gũi,thân thiện đối với học sinh

- Các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong hoặc ngoài giờ lên lớp, ởtrong hay ngoài phòng học Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụhọc tập ở trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ởngoài nhà trường

- Triển khai chỉ đạo điểm thực hiện đề án "Xây dựng mô hình trường phổ thôngđổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục giai đoạn

Trang 7

2012 - 2015" kèm theo Quyết định số 4763/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2012 của Bộtrưởng Bộ GDĐT nhằm đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theohướng khoa học, hiện đại, tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau giữa các hình thức

và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trong quá trình dạy học

- giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục; Tăng cường tổ chức các hoạt động như: Hội thithí nghiệm - thực hành của học sinh, Ngày hội công nghệ thông tin, Ngày hội sử dụngngoại ngữ, Ngày hội đọc,…

- Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn của BộGDĐT tại Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóatrong dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 củaliên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;…

- Tổ chức tốt và động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học

kỹ thuật học sinh trung học theo Công văn số 4241/BGDĐT ngày 24/6/2013 của BộGDĐT và Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễndành cho học sinh trung học theo công văn số 5111/BGDĐT ngày 23/7/2013 của BộGDĐT

- Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hànhtrong các môn học; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng

và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứngdụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học

- Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến thức,

kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT Giáo viên chủ độngthiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên vàhọc sinh; phối hợp tốt giữa làm việc cá nhân và theo nhóm; chú trọng công tác phụ đạohọc sinh yếu; nắm chắc tình hình, nguyên nhân học sinh bỏ học và có giải pháp khắcphục tình trạng này; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm duy trì sĩ số

- Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, tựnghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ;xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với các đối tượng giúp học sinh vận dụngsáng tạo kiến thức đã học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, không nắm vững bản chất

- Chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc hoạt động kiểm tra, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệpTHCS ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm thi và nhận xét đánh giá Chú trọng việc tổchức thi và kiểm tra nghiêm túc, đúng quy chế, đảm bảo khách quan, trung thực, côngbằng, đánh giá đúng năng lực thực chất của học sinh trung học

- Trong quá trình thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục nêu trên, giáo viêncần coi trọng việc quan sát và hướng dẫn học sinh tự quan sát các hoạt động và kết quảhoạt động học tập, rèn luyện của các em; nhận xét định tính và định lượng các hoạtđộng về kết quả hoạt động, qua đó đề xuất hoặc triển khai kịp thời các hướng dẫn, góp

ý, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của họcsinh

- Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của họcsinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cốgắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giákhông chỉ là việc xem học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học

Trang 8

như thế nào, có biết vận dụng không; kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáo dục

và đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học

- Trong các bài kiểm tra, giáo viên chủ động kết hợp một cách hợp lý, phù hợpgiữa hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết

và kiểm tra thực hành Đối với các môn khoa học xã hội và nhân văn cần tiếp tục nângcao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn vớithời sự quê hương đất nước để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn

đề kinh tế, chính trị, xã hội Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tracho mỗi chương và cả chương trình môn học; tăng cường ra câu hỏi kiểm tra để bổsung cho thư viện câu hỏi của trường Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét,động viên sự cố gắng tiến bộ của học sinh Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giákết quả bài làm với theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của học sinh Chú ý hướng dẫn học sinhđánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình

- Chỉ đạo việc ra các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thay vì chỉ

có các câu hỏi 1 lựa chọn như trước đây; triển khai phần kiểm tra tự luận trong các bàikiểm tra viết môn ngoại ngữ Nâng cao chất lượng việc thi cả bốn kỹ năng nghe, nói,đọc, viết đối với các môn ngoại ngữ; thi thực hành đối với các môn Vật lí, Hóa học,Sinh học trong kì thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 Tiếp tục triển khai đánh giá các chỉ

số trí tuệ (IQ, AQ, EQ…) trong tuyển sinh trường THPT chuyên ở những nơi có đủđiều kiện

- Tăng cường xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, bài tập, đề thi,

kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng trên website của Bộ, sở GDĐT,phòng GDĐT và các trường học

- Tiếp tục tổ chức tốt, thu hút học sinh tham gia các hoạt động văn nghệ, trò chơidân gian và các hội thi năng khiếu văn nghệ, thể dục – thể thao; hội thi tin học, hùngbiện ngoại ngữ, ngày hội đọc sách; thi Giải toán trên máy tính cầm tay, Giải toán trênInternet, Olympic tiếng Anh trên Internet; cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cườingày mai”; các hoạt động giao lưu,… theo hướng phát huy sự chủ động và sáng tạo củacác địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứngthú học tập, rèn luyện kỹ năng sống, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyềnthống dân tộc và tinh hoa văn hóa thế giới Tiếp tục phối hợp với các đối tác thực hiệntốt các dự án khác như: Chương trình dạy học Intel; Dự án Đối thoại Châu Á - Kết nốilớp học;…

II Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

1 Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

- Các sở GDĐT cần tổ chức tốt việc tập huấn tại địa phương về nội dung: Côngtác tư vấn tâm lý cho học sinh; Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹthuật; Tổ trưởng chuyên môn trường trung học chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học,kiểm tra đánh giá và tổ chức các hoạt động chuyên môn; đã được tiếp thu trong cácđợt tập huấn của Bộ GDĐT

- Chỉ đạo việc phối hợp giữa các trung tâm giáo dục thường xuyên, các trườngđại học, cao đẳng sư phạm tổ chức bồi dưỡng thường xuyên đối với giáo viên THCS vàTHPT Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên vềchuyên môn và nghiệp vụ theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo

Trang 9

các hướng dẫn của Bộ GDĐT Tăng cường các hình thức bồi dưỡng giáo viên và hỗ trợhoạt động dạy học qua mạng internet.

- Chú trọng việc bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên trung học cốt cán ở mỗi cấpquản lý và nhà trường; tiếp tục rà soát đánh giá năng lực giáo viên ngoại ngữ (môntiếng Anh), tổ chức bồi dưỡng theo các chuẩn quy định của Bộ GDĐT đáp ứng việctriển khai Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn2008-2020”

2 Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của cán bộ quản lý,giáo viên

- Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm chuyên môn thông quahoạt động nghiên cứu bài học (có hướng dẫn riêng) Tăng cường hoạt động dự giờ thămlớp, quan tâm bồi dưỡng giáo viên mới; bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên kiến thức,

kỹ năng về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá; tăng cường tổchức hội thảo từ cấp trường, cụm trường, phòng, sở GDĐT Triển khai thực hiện quyđịnh mới về đánh giá giờ dạy của giáo viên trung học (có hướng dẫn riêng)

- Nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viênchủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách Đội giỏi các cấp; đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên cốtcán các môn học trong các cơ sở giáo dục trung học Tổ chức tốt và động viên giáo viêntham gia Cuộc thi dạy học các chủ đề tích hợp theo Công văn số 5111/BGDĐT ngày23/7/2013 của Bộ GDĐT

- Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên năng lực nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến

và hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học; tăng cường vai trò của giáo viên chủnhiệm lớp trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh

3 Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục

- Đối với các trường trung học cần chủ động rà soát đội ngũ, bố trí sắp xếp đểđảm bảo về số lượng, chất lượng, cân đối về cơ cấu giáo viên, nhân viên cho các mônhọc, nhất là các môn Tin học, Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mỹ thuật, Âm nhạc, Côngnghệ, Thể dục, Giáo dục quốc phòng - an ninh, cán bộ tư vấn trường học, nhân viên phụtrách thư viện, thiết bị dạy học Từng bước khắc phục tình trạng giáo viên không đúngchuyên môn dạy kiêm nhiệm

- Các sở/phòng GDĐT quan tâm, kiểm tra đôn đốc, chấn chỉnh khắc phục những hạnchế, yếu kém để có đủ đội ngũ giáo viên cơ hữu của các trường ngoài công lập; từngbước nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, phát huy tính năng động, sang tạo, ápdụng các mô hình tiên tiến của loại hình trường này

4.3 Văn bản số 386/GD&ĐT Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2013-2014.

A Nhiệm vụ trọng tâm

1.Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, tạo sựchuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học Triển khai đồng bộ các giải pháptăng cường chất lượng giáo dục đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu.Thực hiện tinh giản nội dung dạy học; xây dựng và triển khai dạy học các chủ đề tíchhợp Trong quá trình dạy học, tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụngkiến thức môn học và sử dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiển

Trang 10

2.Tiếp tục thực hiện nội dung các cuộc vận động, phong trào thi đua các nghànhphát động gán với việc tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi thư cuối cùng NghànhGiáo dục bằng nhũng việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện từng đơn vị;tăng cường rèn luyện phẩm chất chính trị , đạo đức lối sống cho cán bộ quản lý, giáoviên, và học sinh tại mỗi cơ quan đon vị.

3.Tăng cường bồi dưỡng đội ngủ giáo viên và cán bộ quản lý về năng lực chuyênmôn ; năng lực đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm pháttriển đội ngủ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán;…

4.Tiếp tục đổi mới nâng cao hiện lực và hiệu quả công tác quản lý theo hướngtăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động của nhà trường trong công việc thựchiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường của độingủ cán bộ quản lý

* Các nhiệm vụ cụ thể.

I Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trung học.

1 Tổ chức thự hiện chương trình và kế hoạch giáo dục

2 Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

3 Đổi mới hoạt động chuyên môn

4 Tăng cường xây dựng điều kiện dạy học

II Các hoạt động khác

1.Công tác xây xựng trường đạt chuẩn quốc gia

2.Công tác phổ cập giáo dục

III Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý.

1.Công tác tập huấn, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

2.Đổi mới công tác quản lý giáo dục

IV Hưởng ứng và tổ chức các cuộc thi

1.Các cuộc thi do Bộ tổ chức2.Các cuộc thi do Sở, Phòng tổ chức

V Công tác thi đua, khen thưởng; kiểm tra, đáng giá

5 Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo

dục tại đơn vị: (nêu rõ các nội dung vận dung vào thực tế và cách thức vận dụng)

Sau khi nghiên cứu, học tập các nội dung trên, bản thân tôi nhận thức sâu sắc rằng để thực hiên tốt nhiệm vụ giáo dục giáo viên cần nắm vững, kiên định theo quan điểm chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về định hướng phát triển Giáo dục – đào tạo, hiểu rõ mục tiêu và thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp căn bản, trọng tâm về giáo dục và đào tạo; Giáo viên cần xác định được nhiệm vụ năm học và yêu cầu đặt ratrong tình hình mới Trên cơ sở có lập trường chính trị rõ ràng, theo đường lối chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, bản thân giáo viên trước hết cần phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhà giáo; nâng cao năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoahọc, phấn đấu tự học, tự sáng tạo, luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo; nâng cao kiến thức bộ môn, phương pháp giảng dạy hiệu quả, đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá học sinh; bồi dưỡng, giáo dục học sinh phát triển toàn diện; Đầu tư tiết dạy

có chất lượng, xây dựng kế hoạch giáo dục và giảng dạy khoa học, hiệu quả; Thực hiện đúng nội quy cơ quan, giữ gìn phẩm chất nhà giáo, luôn có tinh thần học tập, nâng cao năng

Trang 11

6 Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng

nhằm giải quyết những nội dung khó này (ghi rõ từng nội dung, đơn vị kiến thức

khó, ý kiến đề xuất cho những nội dung khó nêu trên):

7 Tự đánh giá (nêu rõ bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng

được vào thực tiễn công tác được bao nhiêu % so với yêu cầu và kế hoạch)

Sau khi học tập , bồi dưỡng và bản thân đã vận dụng các nội dung trên vào thựctiễn công tác 100% so với yêu cầu và kế hoạch

II NỘI DUNG 2: (30 tiết)

1 Nội dung bồi dưỡng:

a/Phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn mĩ thuậtb/Cách dạy các tiết ôn tập chương

c/Dạy đối tượng học sinh bị hổng kiến thức lớp dưới

2 Thời gian bồi dưỡng : Từ ngày 01 tháng 10 năm 2013 đến ngày 31 tháng 10 năm 2013

3 Hình thức bồi dưỡng: Tự học

4 Kết quả đạt được:

Sau khi tự nghiên cứu và qua quá trình thực tế công tác dạy học sinh ở Nhà trường, bản thân tôi nắm bắt, tiếp thu được các nội dung sau về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn mĩ thuật

a/Phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn mĩ thuật

*Khái niệm CNTT:

Ở Việt Nam, trong Nghị quyết 49/CP kí ngày 04/0/1993 về phát triển CNTT cửaChính phủ Việt Nam, CNTT đuợc định nghĩa như sau: “CNTT là tập hợp các phươngpháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại – chủ yếu là kĩ thuật máytính và viên thông - nhằm tổ chúc khai thác và sử dụng cỏ hiệu quả các nguồn tàinguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vục hoạt động của conngười và xã hội CNTT đuợc phát triển trên nền tảng phát triển cửa các công nghệĐiện tủ - Tin học- Viễn thông và tự động hoá"

*Khả năng ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học:

- Ứng dung CNTT trong tìm kiếm, khai thác tư liệu phục vụ cho dạy học

- Ứng dụng CNTT trong soạn giáo án, thiết kế bài giảng

- Ứng dụng CNTT trong quản lí lớp học

- Ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá

Trang 12

*Soạn giáo án bằng MICROSOFT OFFICE WORD

-Tạo lập, quản lí các file giáo án soạn thảo trong Microsoft Office Word gồm:

-Trình bày giáo án trên Microsoft office Word

-Thêm bảng biểu và các đối tượng đồ hoạ vào giáo án

*Xử lý dữ liệu bằng MICROSOFT OFFICE EXCEL

-Tạo lập, quản lí các tệp dữ liệu trong Microsoft Office Excel

-Nhập và trình bày dữ liệu trong Microsoft office Excel

-Các kiếu địa chỉ trong Microsoft office Excel: Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối, địa chỉ hỗn hợp (biểu thị dưới dạng $CỘTDÒNG hoặc CỘT$DÒNG)

-Vẽ biểu đồ trong Microsoft office Excel

Biểu đồ là một dạng biểu diễn sổ liệu trong Excel Thông qua biểu đồ, GV không chỉbiểu dìến sổ liệu một cách sinh động mà còn biểu dìến được múc độ tương quan giữacác chuỗi số liệu, từ đó rút ra đuợc những nhận xét, đánh giá chính xác

- Phần đồ họa và phần paint nó phù hợp với bộ môn, tuy nhiên học sinh đang trên đàlàm quen vì thực tế các em có máy tính còn hạn chế Chủ yếu giáo viên vận dụng đểsoạn giáo án và các hình ảnh, bài vẽ minh họa được thuận lợi hơn

*Thiết kế trình diễn bài giảng bằng MICROSOFT OFFICE POWERPOINT

-Tạo lập, quản lí các tệp trình chiếu bài giảng được thiết kế trong Microsoft office PowerPoint

- Soạn thảo nội dung trình chiếu bài giảng trong Microsoft Office PowerPoint

- Tạo các hiệu ứng khi trình diễn

- Đối với bộ môn mĩ thuật: bằng việc lựa chọn và trình chiếu các hình ảnh mang tínhtrực quan cụ thể, làm cho bài giảng sinh động, hấp dẫn và có tính thuyết phục hơn

- Khi trình chiếu Gv cần lựa chọn chắt lọc nội dung, hình ảnh phù hợp, không nên lạmdụng nhiều làm học sinh chỉ tập trung vào quan sát mà quên đi phần kiến thức cơ bản

*Soạn giáo án earlning: thiết kế bài giảng vừa có cả phần hình ảnh, âm thanh, giúp

học sinh và giáo viên có thể tự học qua những bài giảng

*Khai thác thông tin trên INTERNET

-Tìm hiểu và sử dụng trình duyệt web

- Sử dụng công cụ tìm kiếm Google để tìm kiếm thông tin trên mạng Internet

* Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lí hồ sơ học sinh

Trao đổi các thông tin một cách nhanh nhạy, tra cứu các thông tin về học sinh nhanh,nhập, tính điểm nhanh, hiệu quả

b/Cách dạy các tiết ôn tập chương

Thứ hai là cần phải nắm vững cấu trúc của một tiết ôn tập loại bài nàythường có cấu trúc như sau ( chú ý không phải phải ôn tập nào cũng đều phảilàm như thế )

- Định hướng mục đích và nhiệm vụ học tập

Trang 13

- Tổ chức cho học sinh hệ thống hóa kiến thức, khái quát hóa kiếnthức trên cơ sở đã được chuẩn bị từ trước nhằm xây dựng nên những bảng tổngkết , các sơ đồ biểu đồ ….

- Bài tập hóa những kiến thức cơ bản vừa ôn tập

- Tổng kết bài học

- Hướng dẫn công việc học ở nhà

+Phương pháp giảng dạy : Hệ thống câu hỏi, chọn phương pháp; chọn bài

tập cho tiết ôn tập…

Theo tôi để xây dựng phương pháp đúng cho từng tiết giảng dạy luyện tậpcông việc đầu tiên của mỗi giáo viên là nghiên cứu lại phần kiến thức mà học sinh

đã học Qua đó xác định kiến thức nào là kiến thức cơ bản trọng tâm, kiến thứcnào cần liên hệ lại, kiến thức nào cần nâng cao và mở rộng

Sau khi nghiên cứu lại lý thuyết mà học sinh được học, công việc thứ haikhông kém phần quan trọng là giáo viên cần nghiên cứu các bài tập trong sáchgiáo khoa, sách bài tập

Công việc tiếp theo thứ ba: trong tình trạng hiện nay một công việc không thểthiếu là giáo viên cần nghiên cứu sách tham khảo, sách giáo viên thật kỹ sau đómới tập trung xây dựng nội dung tiết ôn tập và phương pháp luyện tập Thực tếmột số giáo viên trong tổ vẫn chưa nghiên cứu kỹ sách giáo viên khi chuần bịcho tiết luyện tập, kể cả tiết lý thuyết, sách giáo viên chỉ được giáo viên xemphần mục tiêu tiết dạy mà không xem phần hướng dẫn cách dạy mặc dù cáchướng dẫn chỉ mang tính tổng quát nhưng nếu nghiên cứu kỹ chúng ta vẫn rút ranhững phương pháp phù hợp cho tình hình học sinh của mỗi lớp mà không sai lạcquá nhiều về phương pháp

- Về học sinh cần tự chuẩn bị: cần học kỹ kiến thức trước của tiết luyện tập(Các kiến thức nầy giáo viên cần giao cho học sinh về chuẩn bị trong phầnhướng dẫn học tại nhà của tiết học trước tiết luyện tập vì vậy khi sắp xếp tiếtdạy giáo viên cần chú ý không sử dụng tiết đôi để dạy một phân môn nhằm tránhtình trạng vừa học xong tiết lý thuyết thì tiết tiết theo trong ngày liền có tiếtluyện tập)

- Về giáo viên chuẩn bị cho học sinh : cần nhắc lại cho học sinh kiến thức

có liên quan ( kiến thức của các lớp cũ các chương cũ , các môn học có liênquan): có thể ở phần hướng dẫn học ở tiết trước, hoặc giáo viên thực hiện ở đầutiết dạy luyện tập

* Đồ dùng học tập: trong giai đoạn hiện nay khó có thể yêu cầu các tiết học

đều có đồ dùng học tập một cách hoàn hảo tuy nhiên học sinh cần có đồ dùng họctập một cách tối thiểu : thước; viết; compa; ê ke, máy tính bỏ túi và giấy nháptrong tiết luyện tập

+ Tổ chức dạy tiết luyện tập

* Phương án cho tiết ôn tập tích cực:

Bước 1 : Giáo viên thông qua việc kiểm tra bài cũ để nhắc lại một cách có hệ

thống các nội dung lý thuyết đã học, cần chú ý đến phương pháp của các dạng bàitập

Sau đó giáo viên có thể mở rộng phần lý thuyết ở những mức độ phổthông cần thiết

Bước 2: Cho học sinh trình bày các bài tập làm ở nhà mà giáo viên qui định, nhằm

kiểm tra sự vận dụng lý thuyết trong việc giải các bài tập của học sinh

Trang 14

Cho học sinh nhận xét ưu khuyết điểm trong lời giải, đánh giá đúngsai hoặc đưa ra cách giải khác hơn ( Cần chú ý trình độ học sinh trong hoạt độngnầy)

Giáo viên cần chú ý kiểm tra những vấn đề sau: tính toán, diễn đạtbằng ngôn ngữ, ký hiệu, cách trình bày lời giải của học sinh

Giáo viên cần chốt lại vấn đề theo các nội dung sau

- Phân tích các sai lầm và nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó

- Khẳng định những chổ làm đúng, làm tốt của học sinh

- Đưa ra các cách giải khác ngắn gọn hơn hay hơn hoặc vậndụng lý thuyết linh hoạt hơn

Bước ba : Giáo viên cho học sinh làm một số bài tập mới (có trong hệ thống bài tập

mà học sinh chưa làm hoặc do giáo viên biên soạn theo mục tiêu đề ra của tiết học )của các tiết ôn tập

* Công việc của học sinh trong tiết ôn tập:

- Cá nhân

Trong tiết luyện tập theo tôi vai trò cá nhân của học sinh cần được giáoviên đặt lên hàng đầu: chính các em là người vận dụng kiến thức, phương phápgiải để giải các bài tập đặt ra chứ không ai làm thay cho các em

Các công việc của học sinh trong tiết học nầy là

+ Chuẩn bị kiến thức cho tiết ôn tập: có thể là kiến thức của tiết lýthuyết trước hoặc các kiến thức có liên quan

+ Thực hiện các bài tập – Khắc sâu các kiến thức vận dụng, cácphương pháp giải cơ bản cho từng loại bài tập

+ Trao đổi và cùng làm việc với các học sinh khác trong hoạtđộng nhóm nhỏ

- Nhóm

Phần lớn các hoạt động học tập theo nhóm nhỏ đều được giáo viên tậpchung cho tiết dạy kiến thức mới, trong tiết luyện tập rất ít giáo viên trong tổthực hiện vì một lý do rất tế nhị: sợ cháy giáo án Trong khi đó hợp tác để cùnggiải quyết một vấn đề được coi như là phương án tiên tiến trong học tập của nhưtrong lao động hiện đại cần được ưu tiên phát triển Tuy vậy chúng ta cầnnghiên cứu thật kỹ khi nào thì chúng ta sử dụng nhóm trong việc luyện tập: cácbài tập tổng hợp đòi hỏi nhiều thành viên làm cùng lúc trên nhiều khía cạnh, cácbài tập có thể có nhiều cách thực hiện … Cần tránh xu hướng: phải có hoạt độngnhóm bằng bất cứ giá nào

Các công việc của học sinh trong hoạt động nhóm trong tiết ôn tập :

+ Thu thập thông tin: Yêu cầu của bài tập; Các dữ kiện đã có hoặccần tìm

+ Phân công công việc trong nhóm + Phối hợp cá nhân trong nhóm + Báo kết quả, so sánh rút ra kinh nghiệm

c/Dạy đối tượng học sinh bị hổng kiến thức lớp dưới

- Cần xác định đối tượng Hs này là những em học yếu, thiếu ý thức, thiếu tậptrung trong học tập

- Có thể lựa chọn phương án bồi dưỡng, phụ đạo ngoài giờ cho số đối tượng này,hoặc cũng có thể kèm cặp trong những tiết lên lớp

Ngày đăng: 21/03/2018, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w