Có những kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từngphương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại.. Một số ví dụ minh họa trong môn Văn: Ví dụ 1: Hướng d
Trang 1BÀI THU HOẠCH MODUL 18:
Trang 2học QĐDH là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là môhình lí thuyết của PPDH.
Các khái niệm:
PPDH: là những hình thức, cách thức hành động của GV (GV) và HV(HV) nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nhữngnội dung và điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định những mô hìnhhành động của GV và HV
KTDH: là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HV trongcác tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạyhọc Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạyhọc Có những kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từngphương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại Các KTDHchưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH Ví dụ,trong phương pháp thảo luận nhóm có các kỹ thuật dạy học như: kỹ thuật chianhóm, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật các mảnhghép,
Ngày nay người ta chú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy họcphát huy tính tích cực, sáng tạo của người học như “động não”, “tia chớp”,
“bể cá”, XYZ, Bản đồ tư duy Các kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹthuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của
HV vào quá trình dạy học, kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làmviệc của HV
Tóm lại, QĐDH là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn cácPPDH cụ thể Các PPDH là khái niệm hẹp hơn, đưa ra mô hình hành động.KTDH là khái niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình huống hành động
2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực
1 Kỹ thuật "động não" (Brainstorming)
2 Kỹ thuật XYZ
Trang 33 Kỹ thuật "bể cá"
4 Kỹ thuật "ổ bi"
5 Tranh luận ủng hộ – phản đối
6 Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học
7 Kỹ thuật tia chớp
8 Kỹ thuật "3 lần 3"
9 Lược đồ tư duy
10 Kỹ thuật "Khăn trải bàn"
16 Kỹ thuật giao nhiệm vụ
17 Kỹ thuật đặt câu hỏi
18 Kỹ thuật phòng tranh
19 Kỹ thuật công đoạn
20 Kỹ thuật “Trình bày một phút”
21 Kỹ thuật “Chúng em biết 3”
22 Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”
23 Kỹ thuật “Hỏi Chuyên gia”
24 Kỹ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”
25 Kỹ thuật “Viết tích cực”
26 Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác)
Trang 427 Kỹ thuật “Nói cách khác”
28 Kỹ thuật phân tích phim Video
29 Kỹ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm
II MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
1 Kỹ thuật động não (Brainstorming)
Đây là kỹ thuật kích thích người học suy nghĩ bằng cách thu thập ý kiếnkhác nhau về một vấn đề nào đó mà không tiến hành đánh giá, trao đổi haybình luận ý kiến đó Kỹ thuật này cho phép làm xuất hiện một cách nhanhchóng một số ý kiến về một đề tài chung, là một phương pháp đặc sắc dùng
để phát triển nhiều giải pháp sáng tạo cho một vấn đề Phương pháp này hoạtđộng bằng cách nêu các ý tưởng tập trung trên vấn đề, từ đó rút ra rất nhiềugiải pháp căn bản cho nó
Các ý niệm/hình ảnh về vấn đề trước hết được nêu ra một cách rấtphóng khoáng và ngẫu nhiên theo dòng suy nghĩ càng nhiều, càng đủ càngtốt Các ý kiến có thể rất rộng và sâu cũng như không giới hạn bởi các khíacạnh nhỏ nhặt nhất của vấn đề mà những người tham gia nghĩ tới
Tuy tự do phát biểu, nhưng có nhiều ý kiến cùng hướng về một phíanhất định, tạo khả năng hình thành nên một ý kiến chung Sau cùng các ý kiến
sẽ được phân nhóm và đánh giá Kỹ thuật động não có thể thực hiện vào đầutiết học, hoặc bắt đầu một vấn đề, một nội dung giữa bài học
Kỹ thuật này được được tiến hành theo các bước:
- Nêu tên đề tài/chủ đề/vấn đề (có thể gắn với phương tiện trực quan)
và đưa câu hỏi kích thích suy nghĩ của người học
- Yêu cầu cả lớp động não Ghi ý kiến của mình bằng thẻ vào giấy nhỏghim lên bảng, hoặc từng người một trình bày ngắn gọn trước lớp ý kiến củamình Không nhận xét, đánh giá các ý kiến đó
Trang 5- Sau khi không còn ý kiến nữa, có thể nhóm các ý kiến lại và đánh giákhái quát về công dụng và tính khả thi.
- Trong quá trình thu thập ý kiến, không được phê bình hay nhận xét,cần xác định rõ: Không có câu trả lời nào là sai
Một số ví dụ minh họa trong môn Văn:
Ví dụ 1: Hướng dẫn học viên (HV) đọc hiểu văn bản Tỏ lòng (ThuậtHoài) Phạm Ngũ Lão (Ngữ văn lớp 10, tập 1)
- Trong phần hướng dẫn HV tìm hiểu chung về tác giả và văn bản(trong phần tiểu dẫn)
GV yêu cầu HV làm việc theo cặp, trả lời các câu hỏi sau:
Dựa vào những hiểu biết về tác giả, hãy cho biết hoàn cảnh ra đời củabài thơ Tỏ lòng?
Hoàn cảnh đó ảnh hưởng như thế nào đến giọng điệu bài thơ?
- Gọi một số cặp trình bày, GV ghi ý kiến lên bảng, nhận xét, chốt lại
và thuyết giảng: Đất nước đứng nạn ngoại xâm, trước tình hình đó, vua Trần
mở hội nghị Bình Than để bàn kế hoạch đánh giặc Phạm Ngũ Lão cùng một
số tướng được cử lên biên ải phía Bắc để trấn giữ đất nước Phạm Ngũ Lão đãsáng tác bài thơ trong hoàn cảnh đó Hoàn cảnh đó đã để lại dấu ấn tronggiọng điệu hào hùng, cảm hứng yêu nước và hào khí đời Trần qua bài thơ "Tỏlòng"
Ví dụ 2: Hướng dẫn HV đọc hiểu văn bản Mùa thu câu cá (Thu điếu)của Nguyễn Khuyến (Ngữ văn lớp 11, tập 1) GV có thể đặt câu hỏi để kíchthích khởi động HV học bài mới như sau:
- Kể tên các bài thơ hoặc đọc vài câu thơ viết về mùa thu mà các embiết?
Trang 6HV có thể kể tên các bài thơ về mùa thu như: Sang thu của Hữu Thỉnh,Tiếng thu của Lưu Trọng Lư hoặc đọc một vài câu thơ trong truyện Kiều cóhình ảnh mùa thu
- GV hỏi tiếp: Các em có nhận xét gì về hình ảnh mùa thu trong các bàithơ trên?
GV gọi một số HV trả lời, GV tập hợp các ý kiến, đưa ra lời nhận xétchung và giới thiệu cho HV học bài mới về chủ đề mùa thu mà hình ảnh mùathu được tác giả sáng tạo với vẻ đẹp riêng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ
- Khi dạy xong bài thơ GV đặt câu hỏi cho cả lớp, HV ghi câu trả lờivào giấy (câu hỏi này kích thích sự sáng tạo, suy nghĩ của HV)
Em hãy cho biết cách gieo vần trong bài thơ có gì đặc biệt? cách gieovần ấy cho ta cảm nhận về cảnh thu, tình thu như thế nào?
GV cho HV nộp câu trả lời và khuyến khích HV trình bày suy nghĩ củamình tại lớp, cả lớp có thể thảo luận và GV chốt lại vấn đề: Cách sử dụng vần
“eo” rất khéo léo, tài tình tạo được nhưng hình ảnh đẹp và đặc trưng của mùathu vùng đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời diễn tả được những nét u uẩn, khó giãibày trong tâm trạng nhà thơ
Ví dụ 3: Hướng dẫn HV tìm hiểu truyện Chiếc thuyền ngoài xa củaNguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12, tập 2)
Trong phần đọc hiểu văn bản, GV hướng dẫn HV đọc, tóm tắt tácphẩm, bố cục văn bản xong,
- GV đưa ra yêu cầu: Qua việc tóm tắt tác phẩm, các em cho biết truyện
có mấy tình huống? đó là những tình huống nào?
HV trả lời nhiều ý kiến khác nhau có thể là 2, 3, 4 Dựa trên sự trả lờicủa HV, GV chốt lại ý kiến hợp lý nhất trong câu chuyện này là 3 tình huống
GV gợi ý giúp HV suy nghĩ và nêu 3 tình huống, GV chốt các tìnhhuống:
Trang 7+ Người nghệ sĩ choáng ngợp trước vẻ đẹp tuyệt đỉnh của khung cảnhthiên nhiên của vùng trời nước mênh mông.
+ Người nghệ sĩ kinh ngạc khi chứng kiến người đàn ông đánh vợ dãman trên bờ biển
+ Ngạc nhiên trước cảnh người đàn bà nhất quyết không chịu bỏ chồng,nghệ sĩ nhiếp ảnh đã thay đổi quan điểm về đối tượng nghệ thuật
2 Kỹ thuật chia nhóm
Có rất nhiều cách để thành lập nhóm theo các tiêu chí khác nhau, khôngnên áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả năm học Bảng sau đây trình bày 10cách theo các tiêu chí khác nhau:
: ưu điểm : nhược điểmnhược nhược điểmđiểm
Trang 83 Nhóm ghép
hình
Xé nhỏ một bức tranh hoặc các tờ tài liệu cần xử lý HVđược phát các mẩu xé nhỏ, những HV ghép thành bức tranhhoặc tờ tài liệu đó sẽ tạo thành nhóm
Cách tạo lập nhóm kiểu vui chơi, không gây ra sự đốiđịch
Cần một ít chi phí để chuẩn bị và cần nhiều thời gian hơn
Trang 9 Ngoài việc mất nhiều thời gian thì chỉ có ít nhược điểm,trừ phi những HV giỏi hướng dẫn sai.
Cách làm này dẫn đến kết quả là nhóm học tập cảm thấy
bị chia thành những HV thông minh và những HV kém
HV sẽ biết các em thuộc dạng học tập như thế nào?
HV chỉ học những gì mình thích và bỏ qua những nộidung khác
Trang 10Việc chia nhóm nên tiến hành từ đầu năm học, chia lớp thành một sốnhóm (từ 4-6 thành viên), nên đặt tên ổn định cho các nhóm và thành viêntrong nhóm suốt năm, nhưng để HV có trình độ khác nhau đều có thể thamgia học tập tích cực (đặc biệt HV có lực học yếu) các thành viên nhóm có thểlinh hoạt hình thành nhóm mới dựa trên yêu cầu của các mức độ chuẩn kiếnthức kỹ năng khác nhau
Sông Nhật Lệ
Sông Kiến Giang
Sông Ròn Sông
Long Đại
Giỏi Hoa Lan Hoa Lan Hoa Lan Hoa Lan Hoa Lan
Khá Hoa Cúc Hoa Cúc Hoa Cúc Hoa Cúc Hoa Cúc
Trung Bình Hoa Đào Hoa Đào Hoa Đào Hoa Đào Hoa Đào
Yếu Hoa Mai Hoa Mai Hoa Mai Hoa Mai Hoa Mai
Bảng nhược điểm2 nhược điểmNhóm nhược điểmcó nhược điểmthể nhược điểmthành nhược điểmlập nhược điểmlinh nhược điểmhoạt nhược điểm
Tên nhóm
Hoa Lan
(gồm HV có tên hoa Lan trong các nhóm)
Hoa Cúc
gồm HV có tên hoa Cúc trong các nhóm)
Hoa Đào
gồm HV có tên hoa Đào trong các nhóm)
Hoa Mai
gồm HV có tên hoa Mai trong các nhóm)
Trang 113 Kỹ thuật giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng
- Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
- Nội dung nhiệm vụ là gì?
- Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
- Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
- Nguồn tư liệu để thực hiện nhiệm vụ là gì?
- Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
- Cách thức trình bày/đánh giá sản phẩm như thế nào?
Lưu ý: Nhiệm vụ phải phù hợp với mục tiêu hoạt động, trình độ HV, thời
gian, không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị
Chúng ta có thể so sánh sự khác biệt về kỹ thuật giao nhiệm vụ của cácphương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học tích cực qua các
ví dụ sau:
Ví dụ 1: Dạy Lịch Sử lớp 11, chương trình cơ bản, bài: NHẬT BẢN.Theo phương pháp dạy học truyền thống, khi dạy mục 2: Cuộc DuyTân Minh Trị: GV giao nhiệm vụ: Em hãy trình bày nội dung cơ bản của cuộcDuy Tân Minh Trị?
Sau đó gọi HV trả lời
Theo phương pháp dạy học tích cực: GV cho HV quan sát bức tranh vềnhân vật Thiên Hoàng Minh Trị (1852-1912) và hỏi: Nhân vật này có liênquan đến sự kiện nào ở Nhật Bản cuối thế kỷ XIX?
HV suy nghĩ, thảo luận và trả lời
Trang 12Sau đó GV dẫn dắt vào vấn đề, yêu cầu HV đọc đoạn tư liệu trong sáchgiáo khoa (SGK) trang 5-6, điền các thông tin vào phiếu học tập về nội dungchính của cuộc Duy Tân Minh Trị năm 1868.
Từ đó rút ra được ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy Tân Minh Trị
Ví dụ 2: Dạy Lịch sử lớp 12, chương trình cơ bản, bài: CÁC NƯỚCĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
Theo phương pháp dạy học truyền thống, khi dạy mục 3: Sự ra đời vàphát triển của tổ chức ASEAN: GV giao nhiệm vụ: Em hãy trình bày hoàncảnh ra đời của tổ chức ASEAN?
Sau đó gọi HV trả lời
Theo phương pháp dạy học tích cực: GV cho HV quan sát bức tranh vềbiểu tượng của tổ chức ASEAN, hỏi: Đây là biểu tượng của tổ chức nào? Hãytrình bày những hiểu biết của em về tổ chức này?
GV yêu cầu HV đọc tài liệu trang 31-32 sách giáo khoa, lập bảng thống
kê các mốc thời gian về sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
HV suy nghĩ, thảo luận và trả lời
Từ đó rút ra cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chứcASEAN
4 Kỹ thuật đặt câu hỏi
Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HV
-GV và HV - HV Kỹ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HVcàng nhiều; HV sẽ học tập tích cực hơn
a Mục đích sử dụng câu hỏi trong dạy học
- Kích thích, dẫn dắt HV suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiệncho HV tham gia vào quá trình dạy học
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng (KT, KN) của HV và sự quantâm, hứng thú của các em đối với nội dung học tập
Trang 13- Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức
Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học
- Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
- Đúng lúc, đúng chỗ
- Phù hợp với trình độ HV
- Kích thích suy nghĩ của HV
- Phù hợp với thời gian thực tế
- Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
- Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc
b Kỹ năng hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
Câu hỏi biết: Câu hỏi yêu cầu HV nhắc lại một kiến thức đã biết (táihiện) Ví dụ: “Nêu cấu tạo của nguyên tử về phương diện điện”, “Nêu địnhnghĩa điện trường”
Câu hỏi hiểu: Câu hỏi yêu cầu HV diễn đạt lại bằng ngôn từ của mìnhnhững kiến thức đã học, chứng tỏ đã hiểu Ví dụ: “Hãy trình bày thuyếtelectron và giải thích sự nhiễm điện của các vật”, hay: “Giải thích sự nhiễmđiện do hưởng ứng?”…
Câu hỏi vận dụng thấp: Câu hỏi yêu cầu HV áp dụng kiến thức đã họcvào một tình huống mới, khác bài học Ví dụ: “Áp dụng công thức của địnhluật Cu Lông để tính lực tương tác giữa 2 điện tích đặt cách nhau một khoảngr?”, “Tại sao ở cùng một vị trí các vật khác nhau về khối lượng lại chịu lựchút của Trái đất khác nhau”
Câu hỏi vận dụng cao: Câu hỏi yêu cầu HV phân tích nguyên nhân haykết quả của một hiện tượng (những điều này chưa được cung cấp cho HVtrước đó), yêu cầu HV nhận định, phán đoán về một vấn đề Ví dụ: “Giải
Trang 14thích hiện tượng Sấm, Sét trong tự nhiên?”, “Áp dụng các công thức đã họcgiải các bài toán nâng cao”
Các ví dụ
Ví dụ 1
Dạy Vật lí lớp 11, bài 8: ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 1
I Điện năng tiêu thụ và công suất điện
II Công suất tỏa nhiệt của dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
- Khi dạy mục I Điện năng tiêu thụ và công suất điện, GV yêu cầu HV:
1 Dựa vào SGK và các kiến thức đã học ở THCS trả lời câu hỏi sau:
- Trình bày kết luận và viết biểu thức điện năng tiêu thụ của một đoạnmạch điện? (Câu hỏi hiểu)
- Hãy cho biết đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức (8.1)?(Câu hỏi biết)
- Dụng cụ gì được dùng để đo điện năng tiêu thụ? (Câu hỏi hiểu)
- Mỗi số đo của dụng cụ trên có giá trị là bao nhiêu jun? (Câu hỏi vậndụng cao)
2 Dựa vào kênh chữ trong SGK hãy:
- Nêu định nghĩa và biểu thức tính công suất điện? (Câu hỏi biết)
- Cho biết đơn vị của các đại lượng trong công thức ? (Câu hỏi biết)
- Giải thích ý nghĩa của các số ghi trên 1 bóng đèn 220V- 20W ? (Câuhỏi hiểu)
- Tính công suất tiêu thụ điện của gia đình trong 1 tháng? (Câu hỏi vậndụng cao)
Ví dụ 2
Trang 15Dạy vật lí lớp 11, bài26: Khúc xạ ánh sáng
Khi dạy mục I Sự khúc xạ ánh sáng
GV lần lượt đặt các câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài học và hiểubiết của bản thân, em hãy cho biết:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng? (Câu hỏi biết)
- Lấy các ví dụ về hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong thực tế ? (Câu hỏihiểu)
- Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng và viết biểu thức định luật? (Câuhỏi biết)
- Làm các thí nghiệm với các góc tới khác nhau để kiểm chứng địnhluật? (Câu hỏi vận dụng thấp)
Khi dạy mục II Chiết suất của môi trường
1 Chiết suất tỉ đối
2 GV lần lượt đặt các câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài học và hiểubiết của bản thân, em hãy:
- Nêu khái niệm và viết biểu thức chiết suất tỉ đối? (Câu hỏi biết)
- So sánh góc i và r khi n21> 1 và n21< 1? (Câu hỏi hiểu)
- Vẽ hình với 2 trường hợp trên? (Câu hỏi hiểu)
- Vận dụng giải thích các hiện tượng trong thực tế? (Câu hỏi vận dụngcao)
- Sử dụng công thức 26.4 để làm các bài tập cơ bản ? (Câu hỏi vậndung thấp)
- Sử dụng công thức 26.4 để làm các bài tập năng cao ? (Câu hỏi vậndung cao)
Trang 165 Kỹ thuật “đọc tích cực”
Kỹ thuật này nhằm giúp HV tăng cường khả năng tự học và giúp GVtiết kiệm thời gian đối với những bài học/phần đọc có nhiều nội dung nhưngkhông quá khó đối với HV
Cách tiến hành như sau:
- GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HV đọc bài/phần đọc
- Tìm ý chính: HV tìm ra ý chính của bài/phần đọc qua việc tập trungvào các ý quan trọng theo cách hiểu của mình
- Tóm tắt ý chính
- HV chia sẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặc 4 và giải thíchcho nhau thắc mắc (nếu có), thống nhất với nhau ý chính của bài/phần đọc
- HV nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có)
Lưu ý: Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HV tóm tắt ý chính:
- Em có chú ý gì khi đọc ?
- Em nghĩ gì về ?
- Em so sánh A và B như thế nào?
- A và B giống và khác nhau như thế nào?
6 Kỹ thuật phân tích phim Video