Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
BÀI THU HOẠCH MODUL 18: KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC MƠN HĨA HỌC Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học Tuy nhiên cách học thụ động học sinh ảnh hưởng không nhỏ đến cách dạy thầy Do giáo viên cần bồi dưỡng phải kiên trì thực theo phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao Trong đổi phương pháp phải có kết hợp chặt chẽ thầy trò, phải có phối hợp hoạt động dạy thầy hoạt động học trò q trình dạy học có kết Người ta chia phương pháp dạy học theo ba cấp độ: cấp độ vi mô (Kĩ thuật dạy học), cấp độ trung gian (Phương pháp dạy học cụ thể) cấp độ vĩ mô (Quan điểm dạy học) Tuy nhiên, việc phân định mang tính tương đối Sự phân biệt kĩ thuật dạy học phương pháp dạy học, phương pháp dạy học quan điểm dạy học nhiều không thật rõ ràng Mối quan hệ kĩ thuật, phương pháp, quan điểm dạy học thể sơ đồ Bình diện vĩ mơ Quan điểm PP vĩ mơ DH Bình diện trung gian Bình diện vi mơ PHDH Kĩ thuật DH PP cụ thể PP vi mô 20 Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục tiêu dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lí thuyết phương pháp dạy học (có thể hiểu quan điểm dạy học tương đương với trào lưu sư phạm) A MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Kĩ thuật công não 1.1 Khái niệm Động não (công não/tấn công não/tập kích não) kỹ thuật sáng tạo từ năm 1941 Alex Osborn nhằm huy động ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên nhóm thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng) 1.2 Đặc điểm phương pháp - Các ý kiến/hình ảnh vấn đề trước hết nêu khơng hạn chế ngẫu nhiên theo dòng suy nghĩ não khơng cần tìm xác ý tưởng hoàn thiện cần nhiều, đủ ý tưởng tốt - Có thể tiến hành hay nhiều người, nhiên, số lượng HS tham gia nhiều giúp tìm lời giải nhanh hay tồn diện nhờ vào nhiều góc nhìn khác trình độ khác - Khơng đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên 1.3 Các bước tiến hành Bước 1: GV chia nhóm, nhóm tự chọn nhóm trưởng thư ký Bước 2: Giao vấn đề cho nhóm Bước 3: Nhóm trưởng điều hành hoạt động thảo luận chung nhóm thời gian quy định, ý kiến thư ký ghi nhận, khuyến khích thành viên đưa nhiều ý kiến tốt Bước 4: Các nhóm lựa chọn giải pháp tối ưu, thu gọn ý tưởng trùng lặp, xóa ý không phù hợp, sau thư ký báo cáo kết 1.4 Ứng dụng - Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề, tìm phương án giải vấn đề, thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác 1.5 Ưu điểm - Dễ thực hiện, không nhiều thời gian, không tốn - Huy động tối đa trí tuệ tập thể - Do không pháp đánh giá trình thu thập ý kiến, nên ý kiến ghi nhận, từ khuyến khích thành viên nhóm tham gia hoạt động 1.6 Nhược điểm - Có thể lạc đề, tản mạn chủ đề khơng rõ ràng - Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến tốt - Nếu nhóm trưởng khơng đủ lực quản lý nhóm có số HS q tích cực, số khác thụ động - Việc lưu trữ kết thảo luận khó khăn dễ gây lãng phí Kĩ thuật động não viết 2.1 Khái niệm Động não viết hình thức biến đổi động não Trong động não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề.Trong động não viết, đối tác giao tiếp với chữ viết Các em đặt trước vài tờ giấy chung, ghi chủ đề dạng dòng tiêu đề tờ giấy Các em thay ghi giấy nghĩ chủ đề đó, im lặng tuyệt đối Trong đó, em xem dòng ghi lập viết chung Bằng cách hình thành câu chuyện trọn vẹn thu thập từ khóa Các HS luyện tập thực nói chuyện giấy bút làm nhóm Sản phẩm có dạng đồ trí tuệ 2 Cách thực - Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên; - Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy - Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ -Sau thu thập xong ý tưởng đánh giá ý tưởng nhóm 2.3 Ưu điểm - Có thể huy động tham gia tất HS nhóm - Tạo yên tĩnh lớp học; - Động não viết tạo mức độ tập trung cao Vì HS tham gia trình bày suy nghĩ chữ viết nên có ý cao so với nói chuyện bình thường miệng; - Các HS đối tác hoạt động với mà khơng sử dụng lời nói Bằng cách đó, thảo luận viết tạo dạng tương tác xã hội đặc biệt; - Những ý kiến đóng góp nói chuyện giấy bút thường suy nghĩ đặc biệt kỹ 2.4 Nhược điểm - Có thể HS sa vào ý kiến tản mạn, xa đề - Do tham khảo ý kiến nhau, số HS có độc lập Sơ đồ tƣ 3.1 Khái niệm Sơ đồ tư phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo nghĩa nó: “Sắp xếp” ý nghĩ 3.2 Sử dụng sơ đồ tư dạy học - Cho HS làm quen với sơ đồ tư cách giới thiệu cho HS số “sơ đồ” với dẫn dắt GV để em làm quen - Tập “đọc hiểu” sơ đồ tư thiết kế sẵn - Cho HS thực hành vẽ sơ đồ tư giấy hướng dẫn GV theo nhóm cá nhân 3.3 Một số gợi ý tạo sơ đồ tư - Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề - Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một, … đường kẻ, đường cong với màu sắc khác - Bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm 3.4 Ứng dụng sơ đồ tư Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khác như: lên kế hoạch, làm dự án, tổ chức kiện, miêu tả, khái quát vấn đề lớn, thuyết trình, tập trung ý tưởng, giải vấn đề, lập danh sách cho công việc, … 3.5 Ưu điểm sơ đồ tư - Dễ nhìn, dễ viết, phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não, giảm thiểu tối đa câu chữ, tập hợp lưu trữ lượng lớn liệu tiết kiệm thời gian - Các hướng suy nghĩ mở từ đầu, ln bổ sung nội dung, rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic, kích thích hứng thú học tập giúp HS sáng tạo nhiều ý tưởng 3.6 Nhược điểm - Làm suy giảm khả ngôn ngữ diễn đạt ngôn từ người thực hiện, phương pháp tư phụ thuộc hiểu biết khả diễn đạt tự có người - Có thể có số HS bỏ nhiều thời gian vào việc vẽ biểu tượng hay kí hiệu, trang trí cho ghi mà khơng dành nhiều thời gian cho việc học Kĩ thuật tia chớp Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thơng qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Quy tắc thực hiện: - Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị; - Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận Ví dụ: Khi dạy oxi, sử dụng kĩ thuật tia chớp hoạt động khởi động Câu hỏi : Em biết oxi? - GV gọi HS lên bảng làm thư kí, viết điều bạn nói lên góc bên trái bảng, đồng thời giúp GV phát bạn nói điều biết trùng với ý bạn nói trước - GV vào em em phải nói điều biết ( ngắn gọn), em sau khơng nói ý trùng với em trước - Từ điều HS biết ghi phía bên trái bảng, GV bổ sung thêm đưa vào dạỵ Kĩ thuật “KWL” (trong K - Những điều biết; W - Những điều muốn biết; L - Những điều học được) 5.1 Mục tiêu - Rèn cho học sinh kĩ thu thập thông tin, quản lí thơng tin, tự quản lí q trình học tập điều chỉnh q trình học tập - Tăng cường tính độc lập học sinh - Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh 5.2 Tác dụng học sinh - Kĩ thuật sử dụng để giới thiệu mục tiêu học nhằm giúp học sinh xác định trình độ kiến thức, kĩ có liên quan đến việc học khoảng trống (lỗ hổng) kiến thức cần phải đạt trình học tập Qua việc nhìn lại học sau học, học sinh nhận thức tiến trình học, phân tích thơng tin biết sau nghiên cứu - Giúp người học nắm bắt thông tin biết cách tự học thông qua việc đánh giá có, xác định mục tiêu học tập cá nhân nhìn lại trình học tập - Nếu kĩ thuật tiến hành theo nhóm giúp nâng cao mối quan hệ, giao tiếp cộng tác học sinh nhóm Học sinh học cách chia sẻ tôn trọng lẫn 5.3 Cách tiến hành Sau giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học, giáo viên phát phiếu học tập “KWL” sau: K (Những điều biết) - W (Những điều muốn biết) - K (Những điều học được) - - Yêu cầu học sinh viết vào cột K mà họ cho biết nội dung học chủ đề - Sau động viên, khuyến khích học sinh suy nghĩ viết vào cột W mà em cho cần phải biết, phải học để đạt mục tiêu học - Sau kết thúc học chủ đề, học sinh điền vào cột L phiếu vừa học Lúc này, học sinh xác nhận xác điều em viết cột so sánh với điều em vừa học học 5.4 Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kĩ thuật KWL - Nếu sử dụng kĩ thuật nhóm học sinh trước u cầu học sinh hồn thành cột K, giáo viên cho học sinh sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để thống nhóm biết học Những ghi vào khăn trải bàn nội dung ghi cột K - Khi áp dụng kĩ thuật KWL, dùng câu hỏi gợi ý để học sinh viết em biết, muốn học học vào cột tương ứng Ví dụ: SƠ ĐỒ KWL Nội dung: Oxi Em liệt kê tất em biết oxi Họ tên HS: Lớp: Điều biết (Know) Điều muốn biết (Want) Điều học đƣợc (Learned) Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm 6.1 Mục tiêu - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mô hình có tương tác học sinh với học sinh 6.2.Tác dụng học sinh - Học sinh học cách tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác - Rèn kĩ suy nghĩ, định giải vấn đề - Giúp học sinh đạt mục tiêu học tập cá nhân làm việc để đạt mục tiêu chung nhóm - Sự phối hợp theo nhóm nhỏ giúp tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa - Các nhiệm vụ giúp nâng cao mối quan hệ học sinh Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn - Tăng cường hiệu học tập 6.3 Cách tiến hành n tế ế Vi ý k Ý kiến chung nhóm chủ đề nhân cá Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân - Chia học sinh thành nhóm phát giấy A0 cho nhóm - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh Chia phần xung quanh thành phần theo số thành viên nhóm (ví dụ nhóm người) Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Cá nhân học sinh tập trung vào câu hỏi, chủ đề, trả lời câu hỏi xây dựng chiến lược riêng, giải pháp thực viết vào phần xung quanh Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Từ quan điểm học tập giải pháp riêng mình, học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần 6.4 Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn - Câu hỏi thảo luận câu hỏi mở - Nếu số học sinh nhóm q đơng, chiếm q nhiều chỗ so với chu vi khăn phủ bàn, phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi lại ý kiến cá nhân Sau dó đính ý kiến váo phần xung quanh khăn trải bàn - Trong q trình thảo luận thống ý kiến, đính ý kiến thống vào khăn Những ý kiến trùng đính chồng lên - Những ý kiến khơng thống nhóm khơng để phần “khăn trải bàn” Cá nhân có quyền bảo lưu ý kiến chưa thống tồn nhóm giữ lại phần xung quanh khăn trải bàn Ví dụ: Hãy nêu số cách làm để chống ăn mòn kim loại? Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm 7.1 Mục tiêu - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực học sinh - Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ giai đoạn 2) - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh 7.2.Tác dụng học sinh - Giúp học sinh nắm bắt tài liệu văn - Giúp học sinh đạt mục tiêu học tập cá nhân làm việc để đạt mục tiêu chung nhóm - Sự phối hợp theo nhóm nhỏ giúp tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa - Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn - Tăng cường hiệu học tập Cách tiến hành : Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép” Giai đoạn (…) Nhóm chuyên HS… HS… HS… B A HSB HSB HSB HSA HSA HSA sâu Giai đoạn Nhóm mảnh HS… HSB HSA HS… HSB HSA HS… HSBHSA ghép … II I Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu” - Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ - người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ nghiên cứu nội dung học tập khác (Ví dụ: Nhiệm vụ A phiếu màu đỏ, nhiệm vụ B phiếu màu xanh, nhiệm vụ phiếu màu vàng) Các nhóm gọi “nhóm chuyên sâu” tương ứng với nhiệm vụ giao - Hoạt động nhóm đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ, trở thành học sinh “chun sâu” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại vấn đề lĩnh vực chuyên sâu giai đoạn Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép” - Sau hồn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, học sinh “chuyên sâu” từ nhóm khác hợp lại thành nhóm mới, gọi “nhóm mảnh ghép” Lúc này, học sinh “chuyên sâu” trở thành “mảnh ghép” “nhóm mảnh ghép” Ví dụ: Các nhóm mảnh ghép I, II, … từ mảnh ghép A, B,… - Từng học sinh “mảnh ghép” có nhiệm vụ chia sẻ, trình bày lại nội dung mảnh ghép nắm bắt tất nội dung khác giai đoạn - Sau nhiệm vụ giao cho “nhóm mảnh ghép” để giải (Ví dụ nhiệm vụ phiếu màu xám) Để giải nhiệm vụ này, học sinh phải lắp ghép “mảnh kiến thức” thành tranh, giống câu đố mảnh ghép Bằng cách này, học sinh nhận thấy phần vừa thực không để giải trí trò chơi đơn mà thực nội dung học tập quan trọng 7.3 Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kĩ thuật mảnh ghép - Nội dung mảnh ghép cần lựa chọn dựa “nội dung lớn” “đi vào chiều sâu vấn đề” Những thông tin từ mảnh ghép ghép lại với để hiểu tranh tồn cảnh Do đó, khơng nên chọn thơng tin mang tính chất chuỗi thời gian, chúng khơng thể học cách độc lập Các chủ đề mảnh ghép độc lập mức cho học sinh tìm hiểu - Các học sinh “chun sâu” có trình độ khác nhau, cần đảm bảo cân mức độ để dạy lẫn thực nhiệm vụ “nhóm mảnh ghép” - Số lượng mảnh ghép không lớn để đảm bảo thành viên dạy lại kiến thức cho - Cần xác định yếu tố hỗ trợ cần thiết để học sinh hồn thành nhiệm vụ giai đoạn Giáo viên phải kiểm soát kết hoạt động giai đoạn để chuẩn bị cho giai đoạn - Việc xếp lại “nhóm chuyên sâu” thành “nhóm mảnh ghép” cho phép học sinh phát triển kiến thức tìm hiểu giai đoạn Mỗi thành viên học sinh “chuyên sâu” lĩnh vực khác Thế mạnh nhiệm vụ nhóm mảnh ghép học sinh dạy cho học sinh Các em phải diễn đạt học hiểu họ thực nắm chắc, vấn đề nhầm lẫn khoảng cách định Các thành viên khác nhóm khuyến khích đặt câu hỏi hỏi để làm rõ Quá trình thảo luận nhóm phụ thuộc vào mức độ chuyên sâu mà học sinh nắm từ chủ đề định Điều giúp cho học sinh có quyền nói - Đặc điểm nhiệm vụ giai đoạn nhiệm vụ phức hợp, giải sở kiến thức có giai đoạn Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin, … để giải nhiệm vụ phức hợp - Khi thực nhiệm vụ, phân rõ vai trò nhiệm vụ thành viên nhóm sau: Vai trò Trưởng nhóm Hậu cần Thư kí Phản biện Liên lạc với nhóm khác Liên lạc với thày cô Nhiệm vụ Phân công nhiệm vụ Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết Ghi chép kết Đặt câu hỏi phản biện Liên hệ với nhóm khác Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp 10 tràm hàng trăm điểm bán dầu dọc đường Địa phận bán dầu tràm lan phía Nam tới xã Lộc Tiến thị trấn Lăng Cô, gần tiếp giáp Đà Nẵng, với 300 điểm bán Tuy nhiên phương pháp nấu cổ truyền thu hàm lường tinh dầu khơng cao, chứa nhiều tạp chất để phuc vụ nhu cầu thị trường người ta pha lỗng làm cho cho dầu tràm khơng ngun chất, đậm đặc Vì vậy, chúng tơi cải tiến, mở nhà máy sản xuất tinh dầu tràm chưng cất tinh dầu đại thu dầu tràm nguyên chất, hàm lượng cao Hoạt động 2: (20p) Mỗi nhóm trình bày, báo cáo sản phẩm máy chiếu với thời gian nhóm 5p Hoạt động 3: (10p) GV: - Nghiệm thu, nhận xét đánh giá báo cáo sản phẩm nhóm - Tóm tắt ngắn gọn trọng tâm học - Nhắc nhở HS lưu ý kiến thức trọng tâm học Sau học xong, giáo viên tiến hành kiểm tra 10 phút với nội dung: KIỂM TRA 10 PHÚT BÀI TECPEN Họ tên:………………………Lớp:………………………………… Câu Hiện tượng xảy cho dung dịch nước Br2 vào ống nghiệm có chứa dư nước cà rốt A Dung dịch nước Br2 màu, dung dịch tạo thành đục B Dung dịch nước Br2 màu tạo dung dịch đồng C Dung dịch nước Br2 không đổi màu D Cả A, B, C sai Câu 2: Caroten (licopen) sắc tố màu đỏ cà rốt cà chua chín, cơng thức phân tử caroten A C15H25 B C40H56 C C10H16 D C30H50 Câu 3: Oximen có tinh dầu húng quế, limonen có tinh dầu chanh Chúng có công thức phân tử là: A.C15H25 B C40H56 C C10H16 D C30H50 Câu 4: Chọn câu trả lời sai số câu sau: A Tecpen hợp chất hidrocacbon khơng no có cơng thức tổng qt ((C5H10)n, n≥2) B Cấu tạo phân tử tecpen vừa có mạch vòng lại vừa có mạch hở có liên kết đơi C Dẫn xuất chứa oxy tecpen có động vật thực vật D Các tecpen khai thác phương pháp chưng cất với nước để lôi kéo tinh dầu khỏi phận thực vật Câu 5: Vitamin A công thưc phân tư C ́ ̉ H O, có chứa vòng cạnh khơng có chứa 20 30 liên kết ba Sốliên kết đôi phân tử vitamin A 44 A B Câu 6: Licopen, công thưc phân tư C ̉ liên kết đôi va liên kết đơn phân tư ̀ ̉ C D H chất màu đỏ cà chua , chứa 40 56 Hiđro hoa hoan toan lico pen đươcc̣ hiđrocacbon ̀ C40H82 Vâỵ licopen có A vòng; 12 nối đơi ̀ B vòng; nối đơi C vòng; nối đơi D mạch hở; 13 nối đôi Câu 7:Chúng ta khai thác tecpen từ thực vật cách A Sử dụng phương pháp kết tinh để lấy tinh dầu thực vật từ người ta tinh chế lấy tecpen dẫn xuất B Sử dụng phương pháp chưng cất lôi nước để lấy tinh dầu thực vật từ người ta tinh chế lấy tecpen dẫn xuất C Sử dụng phương pháp chiết để lấy tinh dầu thực vật từ người ta tinh chế lấy tecpen dẫn xuất Câu 8: Mentol dẫn xuất chứa oxi tecpen – thành phần tinh dầu bạc hà – phân tử có phần trăm khối lượng C, H 76,923% 12,82% ; lại oxi Tìm CTPT mentol biết mentol ancol đơn chức (phần tử có nguyên tử oxi) A C10H20O B C10H18O C C15H30O D C15H28O Câu 9: Cho nhận định sau, số nhận định là: a Tecpen sản phẩm trùng hợp isopren b Tinh dầu thảo mộc hỗn hợp tecpen dẫn xuất chứa oxi chúng c Trong tinh dầu thảo mộc có nhiều tecpen dẫn xuất chứa oxi chúng d Trong kẹo cao su bạc hà có trộn tinh dầu bạc hà e Trong kẹo cao su bạc hà có mentol menton g Trong kem đánh mùi bạc hà màu xanh, có trộn bạc hà nghiền nhỏ h Nước hoa dung dịch tinh dầu thơm tách từ hoa thực vật i Nước hoa dung dịch có chứa chất thơm thiên nhiên tổng hợp chất phụ trợ khác k Dầu gió tinh chế từ tinh dầu thảo mộc A B.5 C.6 D.7 Câu 10: Hợp chất X tecpen có cơng thức cấu tạo sau: CH2=C(CH3)-CH2-CH2-CH=C(CH3)-CH=CH2 Tên gọi X A 3,7-đimetylocta-1,3,7-trien B 2,6-đimetylocta-1,5,7-trien C 3,7-đimetyloct-1,3,7-trien D 2,6-đimetyloct-1,5,7-trien Dạy học trò chơi 45 * Nội dung: Dạy học trò chơi hình thức tổ chức dạy học q trình nhận thức tiến hành thơng qua câu hỏi tập thiết kế dạng trò chơi Dạy học trò chơi tiến hành lên lớp lênlớp * Ý nghĩa: - Đối với giáo viên: Giáo viên hoạt động hóa người học - Đối với người học: trình tham gia hoạt động, người học chủ động tiếp thu kiến thức, kỹ Có thể trao đổi, hỗ trợ trình khám phá kiến thức Có thể tự đánh giá đánh giá lẫn kiến thức hay sai Trò chơi có tác dụng hòa đồng sâu rộng thu hút mức độ tập trung học sinh mà không phương pháp sánh Hơn nữa, mối quan tâm hoạt động học sinh thể qua tiết học có trò chơi làm tăng cảm tình em mơn học thầy * Hạn chế: Dạy học trò chơi lên lớp thường phù hợp với lên lớp có kiến thức cần học ngắn, luyện tập, thực hành hóa học mà nội dung gồm số thí nghiệm nhỏ, kết thí nghiệm nhanh Dạy học trò chơi đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị công phu, tốn nhiều thời gian, công sức Ngoài hứng thú học sinh tham gia trò chơi gây ồn ào, khó quản lí bao quát lớp học 46 PHẦN II BÀI TẬP SỬ DỤNG HÌNH VẼ BT dùng hình vẽ dạng BT mang tính trực quan, sinh động gắn liền với kiến thức kĩ thực hành hoá học Sử dụng BT hình vẽ giúp rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, giải vấn đề BT sử dụng hình vẽ cho dạng đầy đủ thơng tin khơng đầy đủ thơng tin BT hình vẽ có đầy đủ thơng tin Dạng BT giúp HS nắm vững kiến thức, thao tác cơng đoạn thí nghiệm Ví dụ 1: Cho hình vẽ thí nghiệm “Phản ứng este hóa xenlulozơ” Nêu thứ tự tiến hành thí nghiệm, nêu tượng giải thích PTHH Trả lời: Lấy khoảng 20 giọt HNO3 đặc 60 giọt H2SO4 đặc cho vào cốc khuấy dung dịch Sau lấy nhúm trắng cho vào cốc chứa dung dịch trên, khuấy đưa cốc vào chậu nước nóng, sau thời gian, thấy bơng tan dần dung dịch xuất màu vàng PTHH: H2SO C6H7O2 OH 3n + 3n HNO3 đặc, t0 C6H7O2 ONO2 n + 3n H2O Tác dụng BT: Rèn tư duy: - Dựa vào hình vẽ thí nghiệm giúp HS biết cách tư phân tích, nêu trình tự thí nghiệm, vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thí nghiệm - HS tư thay bơng vật khác có chứa thành phần xenlulozơ để thực phản ứng este hóa - HS hiểu để phản ứng xảy phải cho cốc vào nước nóng (70 C) - HS tư phản ứng este hóa phải sử dụng H2SO4 đặc làm xúc tác - Từ hình vẽ mơ thí nghiệm “Phản ứng este hóa xenlulozơ” rèn luyện cho HS kĩ biểu diễn thí nghiệm sử dụng hóa chất cho đảm bảo an tồn, thí nghiệm thành công - Rèn luyện kĩ quan sát tượng, kĩ viết PTHH BT sử dụng hình vẽ không đầy đủ thông tin 47 Ở dạng BT này, GV u cầu HS điền thơng tin vào hình vẽ để khắc sâu, ôn luyện kiểm tra kiến thức Ví dụ 2: Gang sản xuất từ quặng sắt lò cao Hình mơ sơ đồ sản xuất a/ Cho biết tên nguyên liệu A, B, C, D? B/ Cho biết tên sản phẩm: E, F, G, H, I? Viết PTHH xảy lò cao Nguyên liệu A, B, C Sản phẩm E, F, G H D I Trả lời: a/ Nguyên liệu: A: Quặng sắt (Fe2O3, Fe3O4) B: Than cốc (C) C: Đá vơi (CaCO3) D: Khơng khí (O2, N2) b/ Sản phẩm: I: Gang H: Xỉ E, F, G: CO2, CO, N2 - Phản ứng tạo chất khử CO: C + O2 CO2 ( H < 0) CO2 + C 2CO ( H > 0) - CO khử oxit sắt: Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 FeO + CO Fe + CO2 CaCO3 CaO + CO2 CaO + SiO2 CaSiO3 (xỉ) Tác dụng BT: Rèn tư duy: - Rèn luyện cho HS tư phân tích dựa vào kiến thức học “Hợp kim sắt”, từ xác định nguyên liệu sản phẩm thu sản xuất gang 48 - Từ hình vẽ trên, giúp HS tư nguyên tắc giai đoạn sản xuất gang BT dùng để củng cố kiến thức học cho HS Rèn kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết PTHH - Rèn luyện kĩ phân tích nguyên tắc sản xuất chất từ hình vẽ đến thực tiễn sản xuất Tuyển chọn số tập sử dụng hình vẽ 3,1 Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chọn hình vẽ đúng: B Hai Zn, Cu nhúng vào dung dịch ancol etylic khan A Hai Zn nhúng vào dung dịch H2SO4 C Lá Zn nhúng vào dung dịch D Thanh Zn đƣợc quấn sợi dây Cu ZnSO4, Cu nhúng vào dung dịch nhúng vào dung dịch H2SO4 CuSO4 khơng có cầu muối Câu 2: Cho thí nghiệm sau hình vẽ: dd HCl, vài giọt dd CuSO4 dd HCl Zn Thí nghiệm Zn Thí nghiệm dd HCl Zn, Fe Thí nghiệm Thí nghiệm có tốc độ khí hiđro nhanh A thí nghiệm B thí nghiệm C thí nghiệm D khơng xác định 49 Câu 3: Cho hình vẽ mơ tả thiết bị chưng cất rượu: nhiệt kế sinh hàn Hãy xác định vai trò nhiệt kế chưng cất: A Đo nhiệt độ lửa B Đo nhiệt độ nước sôi C Đo nhiệt độ sôi chất chưng cất D Đo nhiệt độ sôi hỗn hợp chất bình cầu Câu 4: Lưới amiang loại vật liệu chịu nhiệt độ cao, chúng sử dụng PTN hóa học để làm gì? A Để đun nóng hóa chất số dụng cụ thủy tinh B Để tránh tượng cháy, nổ C Để đun nóng hóa chất dụng cụ Lưới amiang thủy tinh D Để đảm bảo an toàn Câu 5: Cho hình vẽ sau: a/ Nêu bước lắp ráp dụng cụ thí nghiệm xác định suất điện động pin điện hóa Zn–Cu b/ Tác dụng cầu muối pin điện hóa là: A Cho muối hai cốc pha trộn với B Cho cation anion di chuyển qua lại C Cho dòng electron di chuyển từ cực âm sang cực dương D Cân nống độ muối hai cốc Câu 6.Cho hình vẽ thu khí clo Phương pháp thu khí clo nhiều nhất? 50 A Hình B Hình C Hình D Hình 2,3 3.2 Bài tập tự luận Câu 1: Cho hình vẽ thí nghiệm sau, nêu tượng giải thích PTHH? a/ Trả lời: Hiện tượng: xuất sủi bọt khí N2 PTHH: H2N – CH2 – COOH + HNO2 b/ HO – CH2 – COOH + N2 + H2O Hiện tượng: Ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng PTHH: NH2 NH2 Br Br Br Trắng c/ 51 Trả lời: Hiện tƣợng: Đầu tiên, xuất kết tủa màu xanh, sau xuất kết tủa màu đỏ gạch Cu2O PTHH: CuSO4 + NaOH Cu(OH) + Na2SO4 t CH2OH(CHOH)4CHO +2 Cu(OH )2+NaOH CH2OH(CHOH)4COONa+Cu2O+3H2O Câu 2: Quan sát hình vẽ thiết bị chiết để tách chất: Khi sử dụng thiết bị chiết để tách riêng hỗn hợp dầu ăn nước, cho biết dầu ăn thu vị trí nào? Phễu chiết Câu : Hình vẽ sau mơ tả cách lắp dụng cụ điều chế oxi phòng thí nghiệm Tìm điểm lắp dụng cụ sai hình vẽ Giải thích nêu cách lắp dụng cụ Phương pháp thu khí dựa vào tính phải tháo thể dùng chất oxi? Khi kết thúc thí nghiệm, ống dẫn khí trước tắt đèn cồn? Nếu khí Oxi có lẫn nước, có chất sau để làm khơ khí Oxi? A Al2O3 B H2SO4 đặc C dd Ca(OH)2 D dd HCl Nếu chất KMnO4 KClO3 có khối lượng chọn chất điều chế oxi nhiều Hãy giải thích cách tính tốn sở PTHH (Mn = 55; K = 39; Cl = 35,5; O = 16) Đáp án Điểm sai cách lắp dụng cụ điều chế oxi ống nghiệm đựng KMnO hướng lên Ống nghiệm chứa KMnO kẹp giá phải chúc miệng xuống để tránh tượng đun KMnO4 ẩm, nước bay lên đọng lại thành ống nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống Phương pháp thu khí dựa vào tính chất oxi tan nước Khi kết thúc thí nghiệm, phải tháo ống dẫn khí trước tắt đèn cồn để tránh tượng nước chảy ngược từ chậu sang ống nghiệm nóng làm vỡ ống nghiệm B (H2SO4 đặc háo nước ko tác dụng với oxi) Nếu dùng khối lượng KMnO4 KClO3 KClO3 điều chế oxi nhiều Câu : Thí nghiệm điều chế khí amoniac mơ tả hình vẽ bên (hình 2.3.2) 52 a Viết phương trình điều chế NH3 b Theo hình vẽ, thu khí NH3 cách nào? Có thể sử dụng phương pháp đẩy nước để thu khí NH3 khơng? Vì sao? Làm để biết bình thu khí đầy? mà không dùng riêng muối NH4Cl để điều chế NH3? NH4Clr + CaOr Phân tích NH3 Để làm tập trên, HS cần nắm vững phương pháp thu khí NH3, tính chất hóa Quỳ tím học NH3 Vận dụng kiến thức sẵn có HS tư để tìm đáp án Đáp án: Hình 2.3.2 NH4Cl + a PTPƯ: CaO NH3 + CaCl2(khí) + H2O b Khí NH3 thu phương pháp đẩy khơng khí, NH3 nhẹ khơng khí - Khơng thể thu khí NH3 phương pháp đẩy nước NH3 tan nhiều nước Câu : Dụng cụ vẽ bên cạnh dùng để điều chế chất khí số khí sau phòng thí nghiệm: O 2, NO, NH3, SO2, H2, C2H4, S Giải thích Lập bảng để xác định chất A, B, C tương ứng Hình 2.3.3 Phân tích: Trong hình vẽ, khí C thu phương pháp đẩy khơng khí, từ HS tư khí C phải khí nặng khơng khí Đáp án: C SO2 O2 B dd HCl Dd H2SO4đ,n H2 O2 A Sunfit S, Cu MnO2 53 Câu 6: Quan sát cho biết dụng cụ hình 2.3.4 sử dụng để Dd A điều chế thu chất hợp chất sau: NO2, HNO3, NH3, NO Cho biết hợp chất A, B, C, D gì? Viết phương trình phản B C ứng trình điều chế cho biết vai trò chất C? D Hình 2.3.4Đáp án: Sơ đồ sử dụng để điều chế HNO3 - dd A: axit H2SO4 đặc, B: muối NaNO3 rắn, C: tẩm xút, D: nước đá PTPƯ: NaNO3 + H2SO4 (đặc) t→ HNO3 + NaHSO4 - Vai trò bơng tẩm xút: nhằm để trung hòa HNO3 Câu 7: Quan sát hình vẽ 2.3.5 cho biết: a Hình vẽ mơ tả TN chứng minh tính chất NH3? b Nếu PTN khơng có KClO3 + MnO2 thay hóa chất nào? c Nếu điều chế NH3 từ dd NH3 đặc vị trí ống nghiệm (1) điều chế thay đổi nào? Đáp án a Hình vẽ mơ tả TN chứng minh tính khử NH3: NH3 tác dụng với oxi: Hình 2.3.5 4NH3 + 3O2 t→ 2N2 + 6H2O b Có thể thay hỗn hợp KClO3 + MnO2 KMnO4 c Ống nghiệm (1) đặt nằm nghiên thẳng đứng (nếu đặt thẳng đứng dùng ống nghiệm nhánh) Câu 8: Quan sát dụng cụ đây: B C A B A D C 54 Hình 2.3.6a Hình 2.3.6b B A B A D C Hình 2.3.6c Hình 2.3.6d a Xác định dụng cụ thích hợp để điều chế thu khí: NO2, NO, NH3, O2 Giải thích? b Trong PTN có hóa chất sau: vụn Cu, axit nitric loãng, NH 4Cl, axit nitric đặc, CaO rắn, NaOH Hãy điền chất dùng để điều chế NO 2, NO, NH3 vào bảng đây, viết PTPƯ trình điều chế? Chất điều chế NO2 NO NH3 Hình vẽ A B C D Phân tích: Để tìm dụng cụ điều chế chất gì, trước hết em phải suy luận phương pháp thu khí dựa vào tính chất vật lý (tính tan nước, nặng hay nhẹ so với khơng khí) chất Từ HS tìm dược dụng cụ thích hợp Đáp án a Từ tính chất vật lý khí: - NH3 nhẹ khơng khí, tan nhiều nước khí, bình thu để úp phương pháp thu khí: dời chỗ khơng Bộ dụng cụ điều chế khí NH3: hình 2.3.6d NO2: nặng khơng khí, tan nước phương pháp thu khí: đẩy khơng khí, bình thu để ngửa Bộ dụng cụ điều chế NO2: hình 2.3.6c - NO: khí nặng khơng khí, tan nước nước Bộ dụng cụ điều chế: hình 2.3.6a - phương pháp thu khí: dời chỗ 55 b Chất điều chế Hình vẽ A B C D NO2 2.3.6c Vụn đồng Dd HNO3 đặc Khí NO2 Bơng NO 2.3.6a Vụn đồng Dd HNO3 loãng Hỗn hợp NH4Cl CaO Các phản ứng điều chế: NH3 2.3.6d Cu + 4HNO3 (đ) 3Cu + 8HNO3 (l) NH4Cl NH3 NaOH Khí NO Khí NH3 Cu(NO3)2 + 2NO2 tẩm 3Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O + 4H2O + HCl Câu 9: Để tách khí N2 tinh khiết khỏi Hỗn hợp khí hỗn hợp khí gồm: NH3, CO2, O2, N2 ta sử dụng thiết bị hình vẽ (hình 3.2.8) với hóa chất: dd Ca(OH)2, dd H2SO4 lỗng, P trắng A B C Hình 2.3.7 Hãy điền hóa chất dụng cụ: (A), (B), (C), cho biết khí khỏi dụng cụ Viết phương trình phản ứng? Phân tích: Đây tập sử dụng hình vẽ, đồng thời tập tinh chế chất, muốn thu N2 tinh khiết HS phải nhận thức chất có khả tác dụng với khí lại mà khơng tác dụng với N 2, muốn biết điều đó, em phải nắm vững tính chất N2 Đáp án: Bình A: H2SO4 lỗng, bình B: dd Ca(OH)2, bình C: P trắng Cho hỗn hợp khí qua bình A có NH3 bị giữ lại: H2SO4 + 2NH3 (NH4)2SO4 Khí khơng phản ứng với dd H2SO4 loãng bay ra: CO2, O2 N2 Cho hỗn hợp khí qua bình chứa dd Ca(OH)2 khí CO2 bị giữ lại: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Khí khơng tác dụng bay O2 N2 Cho hỗn hợp khí lại qua bình C chưa P trắng, O2 bị giữ lại: 4P + 5O2 2P2O5 Khí lại khơng tác dụng N2 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng Những vấn đề chung, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014),Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nhà xuất ĐHSP Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại, Potsdam – Hà Nội Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học - NXB Đại học SP (Tài liệu tập huấn dự án Việt - Bỉ) Dự án Việt Bỉ (2007, 2008, 2009), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ áp dụng phương pháp, Tài liệu hội thảo đánh giá kết áp dụng dạy học tích cực Nguyễn Hữu Đĩnh ( Chủ biên) Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008) Dạy học hóa học 11 theo hướng đổi NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hoàng Phượng(2012), Tuyển chọn, xây dựng van sử dụng tập thực nghiệm nhằm rèn luyện tư kĩ thực hành cho học sinh dạy học Hóa học 12 nâng cao, luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học Sư phạm Huế 57 MỤC LỤC Nội dung Lời nói đầu Mục lục Phần I - Một số kĩ thuật phƣơng pháp dạy học tích A- Một số kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật cơng não Kĩ thuật động não viết Sơ đồ tư Kĩ thuật tia chớp Kĩ thuật “KWL” Kĩ thuật khăn trãi bàn Kĩ thuật mảnh ghép A- Một số phƣơng pháp dạy học tích cực Phương pháp đàm thoại tìm tòi Dạy học giải vấn đề Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Dạy học theo góc Dạy học theo hợp đồng Dạy học theo dự án Dạy học trò chơi Phần II – Bài tập sử dụng hình vẻ Hình vẻ đầy đủ thơng tin Hình vẻ khơng đầy đủ thơng tin Tuyển chọn số tập sử dụng hình vẻ Tài liệu tham khảo Mục lục Trang 2 11 11 13 15 21 26 36 45 47 47 47 49 57 58 58 ... cho việc học Kĩ thu t tia chớp Kỹ thu t tia chớp kỹ thu t huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông... học - Sau kết thúc học chủ đề, học sinh điền vào cột L phiếu vừa học Lúc này, học sinh xác nhận xác điều em viết cột so sánh với điều em vừa học học 5.4 Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kĩ thu t... loại? Kĩ thu t mảnh ghép Kĩ thu t mảnh ghép kĩ thu t tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm 7.1 Mục tiêu - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực học