1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số bài tập TRONG CÔNG tác bồi DƯỠNG đội TUYỂN cầu LÔNG CHO học SINH TRƯỜNG PTDTNT THCS KRÔNG ANA

25 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Trang 1

UBND HUYỆN KRÔNG ANA

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG PTDTNT THCS KRÔNG ANA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trang 2

Phần thứ hai: Giải quyết vấn dề 6

3 Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 8

Phần thứ ba: Kết luận, kiến nghị 21

Trang 3

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắtTừ viết đầy đủ

Trang 4

Phần thứ nhất PHẦN MỞ ĐẦUI Đặt vấn đề.

1 Lý do lý luận:

- Việt Nam đã và đang vươn mình mạnh mẽ để bước vào một thời kì mới,thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mở đầu cho thời kì mới đòi hỏiphải có những con người mới với sự thông minh, sáng tạo để làm chủ đất nước.Con người mới đó chắc chắn phải là sản phẩm của nền giáo dục tiến bộ Để đápứng được yêu cầu đó, giáo dục ngày càng được quan tâm, phát triển và được coilà quốc sách hàng đầu.

- Giáo dục thể chất là một trong những nội dung cơ bản của giáo dục toàndiện học sinh đó là: Đức - trí - thể - mĩ, thông qua các bài tập giáo dục thể chấtgóp phần giáo dục học sinh hình thành nhân cách, đạo đức lối sống, tác phongnhanh nhẹn, ý thức tổ chức kỉ luật Do vậy việc tìm ra một số phương pháp, mộtsố bài tập giúp học sinh rèn luyện nâng cao sức khỏe, làm nền tảng cho sau nàyđó là trách nhiệm chung của ngành giáo dục thể chất, là giáo viên giảng dạy bộmôn thể dục ở nhà trường tôi luôn suy nghĩ tìm ra một số bài tập nhằm giúp họcsinh phát triển các tố chất thể lực.

2 Lý do thực tiễn.

- Hiện nay bộ môn cầu lông đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vàogiảng dạy trong nhà trường phổ thông, với thể thao tự chọn, để bộ môn cầu lôngđược phát triển và nhân rộng ở các địa phương, hàng năm các cuộc thi HSGTDTT và Hội khoẻ Phù Đổng đã được tổ chức thường xuyên ở các cấp, gồm cónhiều môn thể thao trong đó có môn cầu lông, để có được đội tuyển cầu lôngcủa nhà trường, bản thân đã tham gia vào việc tìm kiếm thông qua các cuộc thiHSG TDTT và Hội khoẻ Phù Đổng cấp trường.

- Qua nhiều năm giảng dạy và bồi dưỡng đội tuyển môn cầu lông bản thântôi đã đúc kết được một vài kinh nghiệm, đó là cách bố trí các bài tập phải khoahọc, những bài tập được thực hiện từ thấp đến cao, từ nhẹ đến nặng và các bàitập đó phải được duy trì thường xuyên một cách có hệ thống, ngoài những yếu

Trang 5

nắm thật vững, hiểu rõ và tập luyện tốt mang lại sức khỏe cho bản thân giúp ích

cho gia đình và xã hội, trở thành người công dân toàn diện trong tương lai II Mục đích (mục tiêu)nghiên cứu.

* Đối với giáo viên: Vào mỗi đầu năm học tôi luôn chủ động tham mưuvới nhà trường tổ chức ở cấp trường gồm nhiều môn thể thao, trong đó có môncầu lông, trên cơ sở tổ chức hội thao cấp trường, tôi đã tiến hành tuyển chọnnhững em có năng khiếu môn cầu lông vào đội tuyển cầu lông của nhà trường,từ đó tôi đã lên kế hoạch tham mưu với nhà trường hỗ trợ dụng cụ tập luyện, xâydựng kế hoạch tập luyện một cách cụ thể và được nhà trường ủng hộ, từ nhữngkế hoạch cụ thể đó mà đội tuyển cầu lông của nhà trường tham gia hội khỏe PhùĐổng và thi đội tuyển TDTT cấp huyện và cấp tỉnh nhiều năm liền đạt thành tíchkhá cao.

* Đối với học sinh: Khi được tham gia tập luyện và thi đấu các môn thểthao tại hội thao cấp trường, các em có cơ hội thể tài năng của mình, đồng thờirèn luyện được sức khoẻ tránh xa các tệ nạn xã hội.

* Đối với nhà trường: Thông qua hội thi HSG TDTT và HKPĐ cấptrường giáo dục đạo đức học sinh, biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, giáo dục kĩnăng sống cho học sinh thông qua các hoạt tập thể.

Đề tài “Một số bài tập trong công tác bồi dưỡng đội tuyển cầu lông chohọc sinh trường PTDTNT THCS Krông Ana”, bước đầu giúp cho học sinh yêu

thích hoạt động thể dục thể thao, tạo sân chơi cho các em được rèn luyện, bồidưỡng phát triển tài năng thể thao, có lối sống lành mạnh trong giao tiếp với bạnbè và mọi người, đồng thời rèn luyện cho các em những kĩ năng khéo léo, nhanhnhẹn, dẻo dai…

Trang 6

Bước vào thời kỳ đổi mới khởi đầu từ Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốclần thứ VI (1986) trong công tác thể dục thể thao nói chung và công tác giáo dụcthể chất trong các trường học luôn luôn được Đảng - Nhà nước quan tâm đầu tưvà chất lượng giáo dục thể chất trong các trường học là một yêu cầu cấp bách đểbồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế an ninh quốc phòngtrong điều kiện và nhiệm vụ mới của đất nước trên con đường đổi mới.

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện chothế hệ trẻ Trong đó, trí dục, đức dục được coi là những vấn đề hệ trọng nhằmgiáo dục hình thành nhân cách người học sinh - sinh viên - người chủ tương laicủa đất nước, những người lao động phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thểchất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện chothế hệ trẻ Trong văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII nêu rõ “Giáo dục đào tạocùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu,chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỉ 21” và khẳng định: “Sựcường tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con người, đồng thời là vốn quíđể tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội”

Chỉ thị 36 CT/TW của ban bí thư TW Đảng: “Thực hiện GDTC trong tấtcả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hằng ngàycho hầu hết học sinh sinh viên và các tầng lớp nhân dân trong cả nước”

Qua những chỉ thị, thông tư của Đảng, nhà nước chứng tỏ các cấp chínhquyền rất quan tâm đến công tác giáo dục thể chất của học sinh nói riêng vànhân dân nói chung, tạo những điều kiện thuận lợi nhất để các em phát triển toàn

Trang 7

Do yêu cầu phát triển của xã hội ngày nay, ngoài các yêu cầu chung vềphẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, học sinh còn phải được giáo dục tốt về thểchất để trở thành một con người phát triển toàn diện về mọi mặt với sự năngđộng, sáng tạo Mặt khác TDTT đang trên đà phát triển mạnh mẽ đây là bộ mặtcủa mọi tổ chức xã hội và của đất nước Vì vậy phong trào tập luyện thi đấuTDTT nói chung, môn cầu lông nói riêng đang là nhiệm vụ quan trọng cần thiếtcủa bất cứ cá nhân, tổ chức xã hội nào cũng phải thực hiện nhằm phát hiện đàotạo và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

2 Thực trạng của vấn đề.

- Đặc thù trường có 97,9% các em là đồng bào dân tộc thiểu số còn nhútnhát chưa thật mạnh dạn và nhiều gia đình phụ huynh chưa chú tâm đến việccho các em vào các hoạt động phong trào Để giúp các em tránh xa các tệ nạn xãhội, bản thân tôi tìm cách giáo dục các em thông qua các giờ học thể dục, nhằmthu hút các em đem lại hiệu quả thiết thực hơn Vì vậy tôi đã chọn các kĩ thuậtcủa bộ môn cầu lông nhằm trang bị cho các em, để các em có phương tiện tậpluyện, thi đấu nâng cao sức khỏe, tạo lối sống lành mạnh.

- Ban đầu khi thành lập đội tuyển cầu lông của nhà trường, tôi đã gặp vôvàn khó khăn, nhiều em học sinh không hưởng ứng, vì điều kiện gia đình cònkhó khăn, cơ sở vật chất tập luyện còn thiếu thốn, các em chưa hứng thú với thểthao nhất là môn cầu lông vì tập luyện còn tốn kém và các em còn phải học vănhóa.

Trang 8

Mặc dù nhà trường đã có nhà đa chức năng có một số em có năng khiếunhưng các em tham gia tập luyện theo lối tự do, tự phát chỉ đánh qua lại vớinhau và không có bài tập hay kỹ thuật nào cụ thể, chính vì vậy qua các nămtham gia HKPĐ, HSG TDTT cấp Huyện đạt kết quả chưa cao.

Bảng 1.1 Bảng thống kê kết quả môn cầu lông tham gia HKPĐ, HSGTDTT cấp huyện, tỉnh các năm học 2014 – 2015 và năm học 2015 – 2016 khichưa áp dụng đề tài:

TT Số lượnghọc sinhtham giaHKPD,HSG TDTT

Năm học Đạt giải cấp huyện Đạt giải cấp tỉnh2014 –

2015

2015 –2016

- Với nội dung của đề tài này sau khi được áp dụng vào thực tiễn tôi nhậnthấy có sự chuyển biến tích cực, nhiều em học sinh tham gia tập luyện hăng say,tích cực, nhiều em hưởng ứng và tham gia tập luyện vào các giờ rảnh, giờ rachơi, giúp học sinh có tác phong nhanh nhẹn, bản lĩnh, tự tin trong giao tiếp.

3 Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.

a Các giải pháp

Trang 9

* Giải pháp 1: Nhằm để nâng cao chất lượng môn Thể dục ở trường họcnói chung và môn cầu lông nói riêng qua đó để môn học Cầu lông được nhânrộng trong nhà trường thì việc làm đầu tiên cần làm tốt công tác tham mưu nhàtrường, hội Cha mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí mua dụng cụ tập luyện, thi đấu.

* Giải pháp 2: Thông qua hội thi HSG TDTT và HKPĐ cấp trường tuyểnchọn những em học sinh có năng khiếu về môn Cầu lông thành lập đội tuyểnCầu lông, Cung cấp một số kiến thức, phương pháp tập luyện cơ bản và nângcao liên quan đến bộ môn cầu lông, từ đó giúp học sinh ý thức được việc thamgia tập luyện thể dục thể thao nói chung và tập luyện môn Cầu lông nói riêng làđể rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực, giúp các em có tinh thần sảng khoái đểhọc tập.

Tăng cường tổ chức thi đấu giữa các thành viên trong đội tuyển, cũng nhưtham gia các giải do các câu lạc bộ và các giải danh cho học sinh qua việc đượcthi đấu giúp các em đam mê tập luyện môn Cầu lông hơn, cũng qua việc đượctham gia thi đấu nhiều giúp các em hình thành những kĩ xảo, bản lĩnh trong thiđấu.

* Giải pháp 3: Tham mưu với nhà trường thành lập các câu lạc bộ TDTTtrong nhà trường phối hợp cùng cha mẹ học sinh động viên các em tham gia vàođội tuyển cầu lông nhà trường, chúng ta đã biết đa số cha mẹ học sinh đềuhướng các em tập trung học các môn văn hoá, không chú trọng đến các môn thểthao vì tốn nhiều thời gian trong học tập, vì vậy cần làm tốt công tác tư tưởngđối với phụ huynh thúc đẩy các em trong tập luyện.

- Bản thân giáo viên phải tham gia hướng dẫn các em tận tình, đưa ranhững phương pháp, những bài tập phù hợp, nhằm giúp cho các em học sinh cóphương tiện, biện pháp luyện tập hiệu quả rèn luyện sức khỏe.

Để có được đội tuyển cầu lông trong nhà trường thì khâu tuyển chọn nhânsự vận động viên là khâu vô cùng quan trọng, bước vào đầu năm học phải xâydựng kế hoạch tổ chức hội thao cấp trường, thông qua hội thao để tuyển chọnnhững em có năng khiếu môn cầu lông vào đội tuyển cầu lông của nhà trường.

Trang 10

+ Khi tuyển chọn học sinh vào đội tuyển cần chú ý đến những em cóthành tích nổi bật, đặc biệt chú ý đến các tố chất thể lực, sức nhanh, sự khéo léo,và sức bền.

+ Đặc điểm thể hình phải có chiều cao, có thể trạng sức khoẻ tốt khôngmắc các bệnh về hô hấp và tim mạch.

+ Khả năng tiếp thu về kĩ thuật và chiến thuật tương đối tốt, trong quátrình tập luyện phải chăm chỉ, tự giác, có sự tiến bộ trong quá trình tập luyện.

+ Xây dựng kế hoạch tập luyện cụ thể, tuần tập 3 buổi, mỗi buổi tập 90phút.

- Trước khi đưa ra các giải pháp trong tập luyện, tôi đã khảo sát khả năngthực hiện của học sinh về hai kĩ thuật di chuyển và kỹ thuật đập cầu.

- Khi nhìn vào bảng khảo sát tôi thấy khả năng thực hiện 2 kĩ thuật dichuyển và kỹ thuật đập cầu của học sinh khá tốt, từ đó tôi đã đưa ra các bài tậpbổ trợ nhằm nâng cao kĩ thuật cho học sinh.

* Các bài tập được đưa vào tập luyện căn bản cho đội tuyển.

Bài tập 1: Cách cầm vợt.

Cán vợt cầu lông được chia làm 6 mặt, 2 mặt đối diện có bản lớn nằmtrùng với mặt vợt, 4 măt đối diện còn lại có bản nhỏ hơn và năm với sóng vợt(hay còn gọi là vành vợt) và cách cầm vợt như sau:

Tay cầm cợt phải đảm bảo độ chắc và độ mạnh truyền lực đều vào cầu.Không nên thay đổi lực đột ngột lúc mạnh, lúc nhẹ sẽ khiến cho tay truyền lựcbị phản tác dụng ngược lại Ngón cái và ngón trỏ tạo thành góc nhọn nắm lấymá trái và má phải của cán vợt

Ba ngón còn lại nắm tự nhiên ở phía dưới ngón trỏ nhưng phải đảm bảođộ chắc chắn, nếu không cầm chắc khi đánh cầu rất dễ làm tuột vợt và mất đàkhi chơi

Tay cầm vợt không nên gò bó quá phải để thoải mái, tự nhiên, phải đảmbảo sự linh hoạt để khi đánh cầu các bạn có thể có những động tác phát cầu,

Trang 11

đánh cầu được thực hiện một cách tốt nhất có thể Chính điều này sẽ giúp cácbạn có những cú đánh chính xác và dễ ghi điểm hơn rất nhiều

Bài tập 2: Các bước di chuyển trong cầu lông.

Các bước di chuyển trong cầu lông: Bước tiến, lùi, đơn bước, đa bước,bước trượt, bước chéo trước, sau, bước sang ngang Đây là những kĩ thuật cănbản đòi hỏi học sinh cần biết cách thực hiện đúng, để làm nền tảng cho sau nàytập các kĩ thuật cao hơn.

a Di chuyển sang ngang.

Đứng ở tư thế chuẩn bị cơ bản giữa sân.

Khi di chuyển ngang sang bên phải thực hiện bằng cách chân trái bướcsang ngang một bước nhỏ tới sát vị trí của chân phải Chân phải bước tiếp mộtbước rộng sang ngang, bên phải đồng thời thực hiện kĩ thuật đánh cầu phải.

Lúc này trọng tâm đang dồn vào chân phải, dùng lực của chân đạp mạnhchân phải theo hường ngược với hường di chuyển để thu chân phải về vị trí banđầu.

b Di chuyển lùi và tiến.

Di chuyển tiến lùi là thực hiện các bước di chuyển đưa cơ thể di chuyểnvề phía trước hay lùi về phía sau để đánh cầu.

Động tác kỹ thuật:

Từ tư thế cơ bản đổ người về phía trước đồng thời đạp mạnh chân thuậnbước về trước, sau đó sau đó bước tiếp chân kia, trọng tâm hạ thấp gối khuỵubước dài.

Bước cuối cùng ở gần lưới sao cho chân thuận ở trên để thực hiện độngtác đánh cầu phía trước

Trọng tâm lúc này dồn vào chân trước, sau đó đạp nhanh chân trước theohướng ngược lại để bước lùi về sau, thân trên ngửa ra và trọng tâm lại đổ về sauở tư thế cao.

c Di chuyển từ giữa sân ra tới góc.

Trang 12

Đây là kĩ thuật di chuyển để phối hợp với các kĩ thuật đánh cầu nhằm đỡlại những quả khi đối phương bỏ nhỏ sang hay tấn công trên lưới hoặc là đốiphương đánh sang rơi vào 2 góc cuối sân bên mình.

Di chuyển lên 2 góc gần lưới:

Đây là kĩ thuật di chuyển để phối hợp với các kĩ thuật đánh cầu nhằm đỡlại những quả khi đối phương bỏ nhỏ sang hoặc để tấn công trên lưới.

+ Động tác kỹ thuật:

Đứng ở vị trí giữa một bên sân.

Khi thấy đối phương bỏ nhỏ cầu vào góc phải hay góc trái gần lưới bênsân mình thì người tập di chuyển bằng cách bước chân trái một bước về phíatrước theo hướng cầu rơi, sau đó là bước tiếp chân phải và phối hợp với kĩ thuậtđánh cầu.

Lúc này trọng tâm đang dồn vào chân phải, dùng sức chân phải đạp mạnhtheo hướng ngược với hướng vừa di chuyển, đưa chân phải về vị trí ban đầu,tiếp theo chân trái cũng rút về vị trí chuẩn bị ban đầu.

Di chuyển về 2 góc cuối sân:

Đây là kĩ thuật dùng để phối hợp vơi các kĩ thuật đánh trả những quả cầuđối phương đánh sang rơi vào 2 góc cuối sân bên mình.

+ Động tác kỹ thuật:

Đứng ở vị trí một bên sân cầu lông

Khi thấy đối phương đánh cầu sang góc phải cuối sân

Chân trái lùi một bước về sau sang phải tiếp theo chân phải lùi tiếp mộtbước nữa và phối hợp với các kĩ thuật đánh cầu ở góc cuối sân.

Đạp mạnh chân phải theo hướng ngược với hướng vừa di chuyển đê đưachân về vị trí chuẩn bị ban đầu.

Khi đối phương đánh cầu sang góc trái cuối sânLùi chân trái một bước về sau sang trái.

Trang 13

Chân phải bước vòng phía trước sang trái ra sau theo hướng cầu rơi, đồngthời với bước chân phải thân người quay gần 180° theo chiều ngược vơi chiềukim đồng hồ, lưng hướng về lưới phối hợp với các kĩ thuật đánh cầu trái tay.

Đạp mạnh chân phải đưa chân phải trở về vị trí chuẩn bị, chân trái cũngrút tiếp theo sau để trở về vị trí ban đầu.

Động tác di chuyển đa bước trong cầu lông là một trong những động táckỹ thuật rất quan trọng giúp người chơi bao quát được sân thi đấu và đỡ tốn sứchơn.

Bài tập 3: Kĩ thuật phát cầu.

Giáo viên đưa ra hình ảnh minh họa, phân tích kĩ thuật, thị phạm kĩ thuật, họcsinh quan sát tập theo hình thành kĩ năng.

- Kỹ thuật giao cầu dài (long serve):

Là cách giao cầu tạo điểm rơi của trái cầu ở phía sau lưng của đối thủ,càng sát về giới hạn cuối sân càng tốt.

Tuỳ theo trường hợp đánh đơn hay đánh đôi, điểm rơi hợp lệ của giao cầudài (vùng INSIDE) sẽ có những mức giới hạn cuối sân khác nhau.

Thường dùng trong đánh đơn để đẩy đối thủ ra xa về cuối sân.Khi muốn dồn ép đối thủ có sức trả cầu yếu, hay đối thủ đã bị yếu.Kỹ thuật giao cầu ngắn (short serve, low serve):

Ngày đăng: 12/05/2019, 07:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w