Giáo trình nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp

151 191 2
Giáo trình nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu “Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp” được viết nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập mô đun này trong chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp giảng dạy trình độ cao đẳng. Tài liệu này nhằm giúp cho học viên có được những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp như: Chuẩn bị nghiên cứu, Thu thập và xử lý tài liệu; Viết báo cáo kết quả nghiên cứu; Tổ chức hội thảo khoa học; Bảo vệ kết quả nghiên cứu; Công bố kết quả nghiên cứu.

Lời nói đầu Theo quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, đánh giá người học nhiệm vụ khơng phần quan trọng nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp Nhiệm vụ giúp nhà giáo phát triển tư kỹ nghiên cứu khoa học, phát triển hồn thiện lực chun mơn, nghiệp vụ thân, giúp họ thực có hiệu công tác giảng dạy giáo dục Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học cơng việc phức tạp, đòi hỏi nhà giáo phải có đủ kiến thức kỹ cần thiết cẩn thận, nghiêm túc, sáng tạo Tài liệu “Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp” viết nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy học tập mô đun chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp giảng dạy trình độ cao đẳng Tài liệu nhằm giúp cho học viên có kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp như: Chuẩn bị nghiên cứu, Thu thập xử lý tài liệu; Viết báo cáo kết nghiên cứu; Tổ chức hội thảo khoa học; Bảo vệ kết nghiên cứu; Công bố kết nghiên cứu Với giới hạn khả thời gian, tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý từ chuyên gia, quý thầy cô để tài liệu “Nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp” hồn thiện hơn, góp phần thực có chất lượng chương trình Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp nước Xin trân trọng cảm ơn! Ban biên soạn MỤC LỤC Lời nói đầu MỤC LỤC BÀI LỰA CHỌN VẤN ĐỀ VÀ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Lựa chọn vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát khoa học 1.1.4 Các loại hình nghiên cứu khoa học 12 1.2.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc 18 1.2.1.2 Quan điểm logic - lịch sử 20 1.2.1.3 Quan điểm thực tiễn 22 1.2.2.1 Khái niệm phương pháp NCKHGD 23 1.2.2.2 Hệ thống phương pháp tổng quát NCKHGD 28 1.2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cụ thể .49 Hệ thống phương pháp NCKH nhà nghiên cứu lựa chọn cách thích hợp nghiên cứu cấp độ khác nghiên cứu vấn đề cụ thể khoa học giáo dục .50 Xây dựng đề cương nghiên cứu 73 Chuẩn bị điều kiện nghiên cứu 83 BÀI THU THẬP VÀ XỬ LÝ TÀI LIỆU 85 Thu thập tài liệu 85 Xử lý tài liệu 90 Kiểm tra tài liệu xử lý 96 BÀI VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 97 Hồn thiện dàn ý cơng trình nghiên cứu 97 Viết báo cáo kết nghiên cứu 98 Viết tóm tắt 104 BÀI 4: TỔ CHỨC HỘI THẢO KHOA HỌC 106 Chuẩn bị tổ chức hội thảo khoa học 106 Tổ chức hội thảo khoa học 117 Tham gia hội thảo khoa học 120 Thực hành tổ chức hội thảo khoa học 126 BÀI BẢO VỆ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 127 Chuẩn bị bảo vệ kết nghiên cứu 127 Bảo vệ kết nghiên cứu 128 Đánh giá kết nghiên cứu 129 Thực hảnh bảo vệ đánh giá kết nghiên cứu 135 BÀI CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 136 Công bố tạp chí khoa học 136 I Yêu cầu chung 140 II Yêu cầu cụ thể 141 III Các yêu cầu khác 141 Công bố sách chuyên khảo, giáo trình 146 Chuyển giao kết nghiên cứu 149 Thực hành viết đăng tạp chí khoa học 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 BÀI LỰA CHỌN VẤN ĐỀ VÀ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU * MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Học xong này, người học có khả năng: - Kiến thức: Phân tích khái niệm khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học, quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu, khái niệm cấu trúc đề cương, điều kiện để thực đề tài khoa học - Kỹ năng: Đặt tên đề tài xây dựng đề cương nghiên cứu, dự kiến đầy đủ điều kiện nghiên cứu - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động thực nhiệm vụ lựa chọn vấn đề xây dựng đề cương nghiên cứu, dự kiến điều kiện nghiên cứu đảm bảo tiến độ, chất lượng * NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC Lựa chọn vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái quát khoa học nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái quát khoa học a Khái niệm khoa học Trong lịch sử phát triển khoa học có nhiều định nghĩa khác khoa học Khoa học hệ thống tri thức quy luật tự nhiên, xã hội tư tích luỹ lịch sử Khoa học có nguồn gốc sâu xa từ thực tiễn lao động sản xuất Những hiểu biết (tri thức) ban đầu thường tồn dạng kinh nghiệm, có tri thức lý luận tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích luỹ cách ngẫu nhiên đời sống hàng ngày mà nhờ người hình dung vật, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứng xử quan hệ xã hội Tuy chưa sâu vào chất vật song tri thức kinh nghiệm có tác dụng làm sở cho hình thành tri thức khoa học Tri thức khoa học hiểu biết tích luỹ cách có hệ thống khái qt hố nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học Nó kế tục giản đơn tri thức kinh nghiệm mà khái quát hoá thực tiễn từ kiện ngẫu nhiên, rời rạc… thành hệ thống tri thức phản ánh chất vật tượng Các tri thức khoa học xắp xếp thành hệ thống cấu trúc môn khoa học Như vậy, khoa học đời từ thực tiễn phát triển với vận động, phát triển thực tiễn Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp chí, vượt trước thực Vai trò khoa học ngày gia tăng trở thành động lực trực tiếp cho phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội Khoa học trình nhận thức, lọai vận động xã hội đặc biệt nhằm tìm tòi, phát quy luật vật, tượng vận dụng chúng nhằm để sáng tạo nguyên lý, giải pháp tác động để biến đổi trạng thái chúng theo mục đích người Khoa học tìm thấy chân lý áp dụng lý thuyết vào thực tiễn cách có hiệu Khoa học phận hợp thành ý thức xã hội Nó tồn mang tính độc lập phân biệt với hình thái ý thức xã hội khác chỗ có đối tượng, hình thức phản ánh, mang chức xã hội riêng biệt Nhưng có mối quan hệ đa dạng, phức tạp hình thái ý thức xã hội khác có tác động mạnh mẽ đến chúng Ngược lại, hình thái ý thức xã hội khác có ảnh hưởng định đến phát triển khoa học, đặc biệt truyền bá, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất đời sống Nghiên cứu khoa học hoạt động mang tính chất nghề nghiệp xã hội đặc thù Đó hoạt động sản xuất tinh thần mà sản phẩm ngày tham gia mạnh mẽ đầy đủ vào mặt đời sống xã hội, đặc biệt vào sản xuất vật chất thơng qua đổi hình thức, nội dung, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ làm thay đổi thân người Xuất phát từ đó, xã hội ln có u cầu phải tạo cho khoa học đội ngũ nhà nghiên cứu chun nghiệp có trình độ chun mơn định, biết phương pháp làm việc theo yêu cầu lĩnh vực khoa học Khi tổng hợp khái qt hóa lại tồn vấn đề nêu, đưa quan niệm chung khoa học sau: Khoa học hệ thống tri thức hệ thống hoá, khái quát hoá từ thực tiễn kiểm nghiệm Nội dung phản ánh dạng logic, trừu tượng khái quát tồn thuộc tính, cấu trúc, mối liên hệ chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư Tri thức khoa học bao gồm hệ thống tri thức phương thức tác động cách có kế hoạch đến giới đối tượng nhận thức làm biến đổi nói nhằm phục vụ lợi ích người b Sự phát triển khoa học Quá trình phát triển khoa học diễn theo hai xu hướng ngược chiều không loại trừ mà thống với tích hợp phân lập tri thức Sự phân lập tri thức khoa học thành nghành khoa học khác tức từ khoa học ban đầu tiến hành tách thành khoa học Sự tích hợp tri thức ngành khoa học lại thành hệ thống chung theo tiêu chí xác định c Phân biệt khoa học, kỹ thuật, công nghệ Khoa học hệ thống tri thức chung chất quy luật giới tự nhiên tự nhiên, xã hội tư phương thức tác động làm biến đổi cải tạo chúng theo lợi ích người Các tiêu chí nhận để biết khoa học mơn khoa học phải có đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu riêng phục vụ mặt định thực tiễn Đối tượng nghiên cứu thân vật tượng đặt phạm vi quan tâm hoạt động nghiên cứu khoa học Có hệ thống tri thức khoa học bao gồm khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật, định lý, quy tắc… Hệ thống lý thuyết môn khoa học thường gồm phận riêng có đặc trưng cho mơn khoa học phận kế thừa từ khoa học khác Có hệ thống phương pháp luận phương pháp nghiên cứu xác định theo đặc thù mơn khoa học Có mục đích ứng dụng Do khoảng cách khoa học đời sống ngày rút ngắn mà người ta dành nhiều mối quan tâm tới mục đích ứng dụng Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người nghiên cứu chưa biết trước mục đích ứng dụng chẳng hạn có nghiên cứu túy Vì vậy, khơng nên vận dụng cách máy móc tiêu chí Kỹ thuật hiểu việc ứng dụng kiến thức kinh nghiệm kỹ có tính chất hệ thống thực tiễn sử dụng cho việc chế tạo sản phẩm để áp dụng chúng vào q trình sản xuất, quản lý thương mại, cơng nghiệp lĩnh vực khác đời sống xã hội Thuật ngữ kỹ thuật mang ý nghĩa hẹp Nó yếu tố vật chất mà người tác dụng vào vật thể, chẳng hạn máy móc, thiết bị tác nghiệp, vận hành theo quy trình cơng nghệ xác định để biến đổi đầu vào sản phẩm Cơng nghệ có ý nghĩa tổng hợp bao hàm tượng mang đặc trưng xã hội tri thức, tổ chức, phân cơng lao động, quản lý… Vì vậy, nói đến cơng nghệ nói đến phạm trù xã hội, phạm trù phi vật chất Theo quan điểm ESCAP dự án mang tên Technology Atlas Project cho công nghệ gồm bốn phần: kỹ thuật, thông tin, người tổ chức Các nhà xã hội học xem xét công nghệ thiết chế xã hội có tác dụng quy định phân công lao động xã hội cấu cơng nghệ cơng nghiệp Có thể nêu so sánh khoa học công nghệ Công nghệ xác nhận qua thử nghiệm để kiểm chứng khơng rủi ro mặt kỹ thuật thực Nghĩa qua giai đoạn nghiên cứu để vào vận hành ổn định, đủ điều kiện khả thi mặt kỹ thuật để chuyển giao cho người sử dụng Tác giả: Vũ Cao Đàm so sánh đặc điểm khoa học công nghệ “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” Bảng 1: So sánh đặc điểm khoa học công nghệ TT Khoa học Công nghệ Lao động linh hoạt tính sáng tạo cao Hoạt động khoa học đổi mới, Hoạt động công nghệ lặp lại theo không lặp lại Mang tính xác xuất Có thể mang mục đích tự thân Phát minh khoa học tồn với thời gian lâu dài bị tiêu vong theo lịch sử tiến kỹ thuật Sản phẩm khó định hình trước Sản phẩm định hình theo thiết kế Lao động bị định khuôn theo quy định chu kỳ Mang tính xác định Có thể khơng mang mục đích tự thân Sáng chế công nghệ tồn thời và mang đặc trưng thơng tin có đặc trưng tuỳ thuộc đầu vào Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng: Khoa học ln hướng tới tìm tòi tri thức mới, cơng nghệ hướng tới tìm tòi quy trình tối ưu d Phân loại khoa học Phân loại khoa học tiến hành ra hệ thông cấu trúc mối liên hệ tương hỗ ngành khoa học sở nguyên tắc xác định Đó phân chia khoa học thành nhóm mơn theo tiêu thức để nhận dạng cấu trúc hệ thống tri thức, xác định vị trí chúng hệ thống tri thức, đồng thời lấy làm sở để xác định đường mà chúng phải Trong lịch sử phát triển khoa học có nhiều cách phân loại khác nhau: - Aristốt (384 - 322 TCN ) dựa theo mục đích ứng dụng khoa học mà chia thành: Khoa học lý thuyết, khoa học sáng tạo, khoa học thực hành - K Marx dựa vào đối tượng mà chia khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học tự nhiên có đối tượng dạng vận động giới tự nhiên Khoa học xã hội có đối tượng dạng vận động xã hội Giữa khoa học có khoa học trung gian - Trong “Triết học bách khoa toàn thư” NXB “Bách khoa toàn thư Liên Xô”, Matxcơva, 1964 B.M.Kedrov chia khoa học thành khoa học triết học, khoa học toán học, khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội - Theo UNESCO dựa vào đối tượng nghiên cứu khoa học thì, có nhóm như: nhóm khoa học tự nhiên khoa học xác, nhóm khoa học kỹ thuật cơng nghệ, nhóm khoa học sức khoẻ (y học), nhóm khoa học nơng nghiệp, nhóm khoa học xã hội nhân văn - Trong giáo dục theo cấu hệ thống tri thức chương trình đào tạo người ta chia khoa học bản, khoa học sở khoa học chuyên ngành Ngoài ra, người ta phân loại khoa học theo nguồn gốc hình thành, theo mức độ khái quát, theo tính tương liên chúng với Mỗi cách phân loại khoa học dựa tiêu thức riêng, có ý nghĩa ứng dụng định, mối liên hệ chúng làm sở để nhận dạng cấu trúc hệ thống tri thức Sự phát triển khoa học dẫn đến phá vỡ ranh giới cứng nhắc phân loại nó, đó, cách phân loại cần xem hệ thống mở để phải luôn bổ xung phát triển 1.1.2 Khái quát nghiên cứu khoa học a Khái niệm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học trình khám phá, phát hiện, nhận thức phản ánh thuộc tính chất vật, tượng thực theo mục đích người Đây dạng họat động đặc biệt, mang tính mục đích, tính kế hoạch, tính tổ chức chặt chẽ đội ngũ nhà khoa học đào tạo trình độ cao Hoạt động nghiên cứu khoa học định hướng vào vấn đề thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cải tạo giới Đây coi loại hoạt động đặc thù người Những mục đích nghiên cứu khoa học tiến hành khám phá thuộc tính chất vật tượng giới thực, phát quy luật vật thực, vận dụng quy luật để sáng tạo , tìm giải pháp tác động vào vật Như vậy, nghiên cứu khoa học coi dạng lao động phức tạp hoạt động xã hội lồi người Nghiên cứu khoa học có khả tạo bùng nổ đổi thông tin b Chức nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học có chức mơ tả, giải thích, tiên đốn sáng tạo Mơ tả tiến hành trình bày vật ngơn ngữ hình ảnh chung nhất, làm rõ cấu trúc trạng thái, vận động thực khách quan… để phản ánh xem tồn Mơ tả có tác dụng xây dựng chân dung đối tượng nghiên cứu làm công cụ cho nhận thức người giới Đây chức quan trọng nghiên cứu khoa học Có thể tiến hành mơ tả mặt định tính, định lượng hai Giải thích thực nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành, phát triển vật với quy luật Mục đích giải thích đưa thơng tin thuộc tính chất vật để nhận thức đầy đủ hình thức nội dung đồng thời lý giải rõ hình thành, phát triển quy luật vận động đối tượng Giải thích có tác dụng giúp q trình nhận thức người có đầy đủ thơng tin chất vật để lý giải lại có tồn vận động Tiên đoán coi phán đoán trước trạng thái vật, tượng tương lai, nhìn thấy trước trình hình thành, tiêu vong, vận động biểu đối tượng Để tiên đoán, nhà khoa học phải dựa vào trình thay đổi trạng thái từ khứ đến để phán đoán trạng thái tương lai dựa vào dấu hiệu để chẩn đoán tồn vận động vật khứ tương lai Nhờ chức mơ tả giải thích kể mà người có khả loại suy, nhìn thấy trước xu vận động trình hình thành phát triển vật để tiên đốn Nhờ có chức này, người nhận thức trình hình thành, phát triển vật để từ tìm giải pháp thích hợp nhằm tác động vào chúng làm thúc đẩy mặt tích cực tiến tới hạn chế mặt tiêu cực hồn cảnh phục vụ mục đích người Cơng cụ tiên đốn phép loại suy suy luận hoạt động tư khoa học người Nó sai lệch, q trình tiên đốn người phải thường xun biết điều chỉnh Sáng tạo tiến hành tạo khiết, đối tượng vật chưa có thực Đây chức quan trọng bậc nghiên cứu khoa học Nó sáng tạo vật mới, sản phẩm mới, giải pháp chưa tồn Nhờ chức mà giới khách quan ngày phát triển phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày cao người c Đặc điểm nghiên cứu khoa hoc Nghiên cứu khoa học mang đặc điểm chung mẻ, tính tin cậy, tính thơng tin, tính khách quan, tính kế thừa, tính cá nhân, tính rủi ro Quá trình nghiên cứu hướng vào phát hiện, sáng tạo khách quan chủ quan Đây thuộc tính quan trọng số lao động khoa học nghiên cứu khoa học trình thâm nhập vào giới vật mà người chưa biết Tính tin cậy kết nghiên cứu người ta thừa nhận nhờ vào phương pháp nghiên cứu kiểm chứng nhiều lần nhiều người thực nhiều hoàn cảnh khác cho kết thu phải giống mặt định tính Tính thơng tin: Nghiên cứu khoa học q trình vận dụng phân tích, sáng tạo xử lý thơng tin Sản phẩm hoạt động khoa học mang đặc trưng thông tin Các thông tin nghiên cứu khoa học chứa đựng dạng ngôn ngữ ký tự mã hóa để người trao đổi với Tính khách quan: Nghiên cứu khoa học phản ánh đắn thuộc tính chất, quy luật vận động vật, vật phải lật lật lại khía cạnh, vấn đề liên quan đến kết luận Phải từ chất chúng để kiểm chứng kết Người nghiên cứu phải xác định xem: kết luận có khơng? Còn cách khác khơng ta kết khác? Đã tìm lời giải đáp trọn vẹn cho giả thiết chưa? Các phát khoa học thường kết nghiên cứu trước đó, nghiên cứu phải kế thừa kết nghiên cứu cũ lĩnh vực khoa học khác lại làm tiền đề lý luận cho phát kiến sau khơng có cơng trình khoa học lại chỗ hồn tồn khơng có kiến thức Tính cá nhân: Thể đặc điểm cá biệt chủ thể tư chủ kiến riêng họ phản ánh Vai trò cá nhân sáng tạo mang tính chất định kể trình nghiên cứu khoa học tập thể thực Tính cá nhân thể khác biệt định hướng vấn đề, cách thức (phương pháp) hình thức phương tiện nghiên cứu khả vận dụng sáng tạo trình nghiên cứu… Trong trình nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu khơng tìm kết quả, hay lời giải, song thừa nhận có đóng góp cho cơng trình để mách bảo cho việc thực nghiên cứu sau tránh sai lầm mà nghiên cứu trước trải qua hay mắc phải d Các yêu cầu nghiên cứu khoa học Hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào yếu tố trình độ nhân cách nhà khoa học điều kiện, phương tiện nhiên cứu, chúng coi yêu cầu cần phải đảm bảo trình nghiên cứu đạt kết Trong thực nhiệm vụ nghiên cứu, người ta đề phương hướng phương châm định Phương hướng nghiên cứu coi hướng cách làm mà nhà khoa học phải thực để đạt mục tiêu hướng vào đối tượng Sự lựa chọn phương hướng chủ thể mà sai dẫn đến việc đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu không làm cho hoạt động nghiên cứu khơng đạt hiệu quả, lãng phí, thiệt hại vật chất thời gian Hiện toàn nội dung nghiên cứu khoa học thầy trò nhà trường hay sở đào tạo nghề nhằm vào việc: Phục vụ yêu cầu đời sống thực sản xuất; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo xây dựng khoa học kỹ thuật tiên tiến đại phát triển vững mạnh Phương châm nghiên cứu coi tư tưởng đạo hành động chủ thể (quá trình) nghiên cứu Nếu thiếu định hướng, dẫn lối đường phương châm nghiên cứu trình chủ thể giải nhiệm vụ khó đạt kết mong ước Phương châm nghiên cứu khoa học nhà trường sở đào tạo là: Lý luận phải kết hợp với thực tiễn, chủ thể phải độc lập tự chủ thực nhiệm vụ tiếp thu có phê phán, kế thừa có chọn lọc, thành tựu Nghiên cứu có kế hoạch, có trọng điểm có trọng tâm, kết hợp vấn đề trước mắt, lâu dài, dựa tư tưởng triết học vật biện chứng vật lịch sử (quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin) để xác định phương pháp luận khoa học để nhằm nhận thức cải tạo giới đối tượng Theo người nghiên cứu phải biết: Nhìn vật vận động phát triển không ngừng không gian, thời gian hình thức tồn vật chất Nhà nghiên cứu phải thấy rõ tính khách quan vật chất vận động quy định, từ biết sâu vào chất vật, biết xem xét đối tượng cách vật tồn diện thơng qua mối quan hệ biết coi thực tiễn sở 10 học 1.1.2 Các loại báo khoa học a Theo cấu trúc lôgic bố cục nội dung báo Theo này, báo khoa học chia thành loại sau: - Bài báo công bố ý tưởng khoa học: cần thiết phải trinh bày rõ vấn đề, luận đề; không cần thiết phải trình bày luận luận chứng - Bài báo công bố kết nghiên cứu (riêng biệt hay tồn cơng trình) trình bày vấn đề nghiên cứu, cần thiết phải trình bày rõ luận đề, luận luận chứng - Bài báo đề xướng tranh luận, báo đề dẫn hội nghị khoa học; cần thiết phải trình bày rõ vấn đề; trình bày luận đề khơng cần thiết phải trình bày luận luận chứng - Bài báo tham gia tranh luận tạp chí, báo tham luận hội nghị khoa học: trình bày vấn đề, luận đề , cần thiết phải trình bày luận cứ, luận chứng Còn báo để thơng báo khoa học tạp chí thơng báo hội nghị khoa học lại khơng thiết phải có cấu trúc lơgic báo nêu Bố cục nội dung báo khác tuỳ theo cách xếp tác giả, song báo cần nêu lên khối nội dung hoàn chinh bao gồm: đặt vấn đề (mở đầu), lịch sử nghiên cứu, sỏ lý luận phương pháp nghiên cứu; kết thu thập vầ xử lý thơng tin, phân tích kết quả, kết luận khuyến nghị Một báo khoa học thường viết không dài, nên viết khoảng 2000 chữ đủ để đăng thành số tạp chí; phạm vi rộng phải chia thành nhiều vấn đề nhỏ đăng nhiều số b Theo thang giá trị khoa học báo Giá trị khoa học báo tùy thuộc phần lớn vào nội dung báo Bởi báo khoa hoc xuất nhiều hình thức khác nhau, giá trị chúng không thiết đồng Sau số báo khoa học thông thường xếp loại theo thang giá trị (cao đến thấp nhất): - Thứ báo mang tính cống hiến nguyên thủy (original contributions) Đây báo khoa học nhằm báo cáo kết cơng trình nghiên cứu, hay đề phương pháp mới, ý tưởng mới, hay cách diễn dịch Có cơng trình nghiên cứu có nhiều phát mới, cần phải có 137 nhiều báo nguyên thủy để truyền đạt phát Cống hiến cho khoa học không giới hạn phát mới, mà bao gồm phương pháp để tiếp cận vấn đề cũ, hay cách diễn dịch cho phát xa xưa Do báo khoa học dạng xem cống hiến nguyên thủy Tất báo phải qua hệ thống bình duyệt cách nghiêm chỉnh Tất báo thể cống hiến nguyên thủy, nguyên tắc, phải thông qua hệ thống bình duyệt trước cơng bố Một báo khơng hay chưa qua hệ thống bình duyệt chưa thể xem “bài báo khoa học” - Thứ hai báo nghiên cứu ngắn, mà tiếng Anh thường gọi “short communications”, hay “research letters”, hay “short papers”, v.v Đây báo ngắn (chỉ khoảng 600 đến 1000 chữ, tùy theo qui định tập san) mà nội dung chủ yếu tập trung giải vấn đề hẹp hay báo cáo phát nhỏ quan trọng Những báo phải qua hệ thống bình duyệt nghiêm chỉnh, mức độ rà sốt khơng cao báo cống hiến nguyên thủy - Thứ ba báo cáo trường hợp (case reports) Trong khoa học có loại báo khoa học xuất dạng báo cáo trường hợp, mà nội dung xoay quanh (hay số ít) trường hợp nghiên cứu điển hình, đặc biệt Những báo cáo trường hợp qua bình duyệt, nói chung khơng khó khăn báo nguyên thủy - Thứ tư điểm báo (reviews) Những điểm báo cống hiến nguyên thủy Như tên gọi (cũng có gọi perspective papers) điểm báo thường tập trung vào chủ đề hẹp mà tác giả phải đọc tất báo liên quan, tóm lược lại, bàn qua điểm đề số đường hướng nghiên cứu cho chuyên ngành Những điểm báo thường khơng qua hệ thống bình duyệt, hay có qua bình duyệt khơng nghiêm chỉnh báo khoa học nguyên - Thứ năm xã luận (editorials) Có tập san cơng bố báo nguyên thủy quan trọng với phát có ý nghĩa lớn, ban biên tập mời chuyên gia viết bình luận phát Xã luận khơng phải cống hiến ngun thủy, giá trị khơng thể tương đương với báo nguyên thủy Thông thường, xã luận khơng qua hệ thống bình duyệt, mà ban biên tập đọc qua góp vài ý nhỏ trước công bố 138 - Những báo kỉ yếu hội nghị, hội thảo Trong hội nghị chuyên ngành, nhà nghiên cứu tham dự hội nghị muốn trình bày kết nghiên cứu thường gửi báo để đăng vào kỉ yếu hội nghị, hội thảo 1.1.3 Yêu cầu báo khoa học a Cấu trúc báo khoa học - Tên - Họ tên tác giả - Tóm tắt báo (bằng tiếng Việt tiếng Anh) - Từ khóa - Nội dung báo: + Đặt vấn đề + Giải vấn đề: Đối tượng phương pháp nghiên cứu; Kết nghiên cứu; Bình luận kết nghiên cứu + Kết luận - Tài liệu tham khảo b Yêu cầu chung báo khoa học - Bài viết gửi đăng Tạp chí phải viết nguyên thuỷ (chưa cơng bố trước đó) Tác giả khơng gửi đăng viết tạp chí khác có định xét duyệt Ban biên tập) - Tên báo viết tiếng Việt tiếng Anh, trang đầu báo, không gạch chân hay viết nghiêng - Tên báo phải ngắn gọn, rõ ràng phù hợp với nội dung báo - Tóm tắt tiếng Việt tiếng Anh, nêu mục đích, phương pháp nghiên cứu chính, kết nghiên cứu kết luận chủ yếu - Từ khoá tiếng Việt tiếng Anh theo thứ tự alphabet - Đặt vấn đề: Tóm lược vấn đề nghiên cứu cơng bố ngồi nước, nêu mục tiêu nghiên cứu giải thích lựa chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu để thấy tính thời sự, tính khoa học cần thiết vấn đề nghiên cứu - Đối tượng phương pháp: Đối tượng nghiên cứu cần trình bày tiêu chuẩn lựa chọn, đặc điểm đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cần nêu rõ cách tiếp cận nghiên cứu, loại hình nghiên cứu, cơng thức tính cỡ mẫu, phương pháp xử lý số liệu mô tả kỹ kỹ thuật tiến hành nghiên cứu 139 - Kết nghiên cứu: Trình bày đầy đủ, khách quan kết thu sau nghiên cứu, kết phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu Các số liệu phải xác khớp với - Bình luận: Chủ yếu bàn luận vấn đề liên quan đến mục tiêu đề tài Nhận xét, đánh giá cách khách quan kết nghiên cứu, có so sánh với tác giả khác để khẳng định phủ định hiểu biết có, qua nêu điểm đóng góp đề tài Dự báo hướng nghiên cứu tiếp khả ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn - Kết luận: Nêu kết nghiên cứu chủ yếu đề tài có tính khái qt liên quan đến mục tiêu nghiên cứu - Tài liệu tham khảo: ghi tài liệu trích dẫn báo ghi theo quy định tài liệu tham khảo - Hình thức trình bày: Thường sử dụng font chữ: Times New Roman; cỡ chữ 13; khổ giấy A4, lề cm, lề cm, lề trái cm, lề phải cm - Độ dài: Tùy theo quy định tạp chí Ví dụ quy định viết đăng tạp chí khoa học: QUY ĐỊNH VỀ BÀI VIẾT ĐĂNG TẢI TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (KH&CN) Việt Nam quan ngôn luận - lý luận Bộ KH&CN, nhận đăng tải cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực KH&CN: Khoa học tự nhiên; Khoa học kỹ thuật công nghệ; Khoa học y dược; Khoa học nông nghiệp (các lĩnh vực thuộc Bộ NN&PTNT quản lý); Khoa học xã hội nhân văn Sau yêu cầu báo khoa học đăng tải mục Nghiên cứu - trao đổi Tạp chí I Yêu cầu chung - Bài viết gửi đăng Tạp chí phải viết nguyên thuỷ (chưa cơng bố trước đó) Tác giả khơng gửi đăng viết cho tạp chí khác có định xét duyệt Ban biên tập - Bài báo dài không 8.000 từ (tương đương 10 trang A4), bao gồm bảng biểu, hình minh họa, ghi chú, tài liệu tham khảo - Bài viết gửi Toà soạn dạng file mềm in; gửi trực tiếp đến Tạp chí (Phòng 511, số 113 Trần Duy Hưng, Hà Nội) 140 qua hòm thư điện tử, địa chỉ: tuanhainuce@gmail.com II Yêu cầu cụ thể - Hình thức: + Font chữ: Times New Roman, cỡ chữ: 13 + Khổ giấy: A4, lề cm, lề cm, lề trái cm, lề phải cm - Nội dung: + Tên viết: tiếng Việt tiếng Anh Lưu ý cần ngắn gọn, phản ánh nội dung viết + Tên tác giả: ghi rõ học hàm, học vị, đơn vị công tác, địa liên hệ + Tóm tắt viết (100 đến 200 từ) từ khoá theo thứ tự alphabet (bằng tiếng Việt tiếng Anh) + Phần - Đặt vấn đề: giới thiệu mục đích nghiên cứu mối liên quan với nghiên cứu khác lĩnh vực mà trước thực + Phần - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: ngắn gọn, đủ thông tin để người đọc hiểu cách thức, quy trình nghiên cứu Với quy trình mới, lần thực cần mô tả chi tiết + Phần - Kết bàn luận: trình bày kết nhận xét, đánh giá kết nghiên cứu Lưu ý hình bảng biểu cần trình bày rõ ràng, thích đầy đủ + Phần 4: Kết luận: cần ngắn gọn, không liệt kê kết cơng trình nghiên cứu + Tài liệu tham khảo: liệt kê tài liệu trích dẫn viết theo thứ tự alphabet, bao gồm tên tác giả, tác phẩm, năm tháng, nơi xuất III Các yêu cầu khác - Bài viết không đạt yêu cầu, Tồ soạn khơng trả lại thảo - Bài viết đăng phản biện nhận xét chất lượng báo đồng ý cho đăng (để rút ngắn thời gian đăng Tạp chí, tác giả chủ động liên hệ xin phản biện theo mẫu gửi Tạp chí) - Bản quyền: tác giả đồng ý trao quyền viết (bao gồm phần tóm tắt) cho Tạp chí 1.2 Cách thức viết đăng tạp chí khoa học 141 Bài báo khoa học sản phẩm khoa học để công bố kết một phần trình nghiên cứu khoa học Có nghĩa người nghiên cứu khoa học thực trình nghiên cứu khoa học, bao gồm lựa chọn vấn đề nghiên cứu, thu thập xử lý tài liệu lý luận thực tiễn đầy đủ để cơng bố kết nghiên cứu Vấn đề người người cứu viết báo để đảm bảo yêu cầu báo đăng tạp chí khoa học Theo cấu trúc báo khoa học, thực viết phần sau: 1.2.1 Viết tên báo Tên báo phần đọc nhiều lý do: nhà nghiên cứu khác đọc lướt qua nội dung tạp chí thơng qua việc tìm kiếm tài liệu từ nguồn thông tin thứ cấp thường ghi tên tên tác giả Tên lưu trữ thư mục sở liệu, dẫn trích dẫn báo khác Tên giúp nhà nghiên cứu tìm kiếm thơng tin quan trọng Khi viết tên báo khoa học cần đảm bảo: - Chứa từ ngữ Bỏ từ khơng cần thiết, thí dụ: Một số ý trên…., Các quan sát trên… để làm tên đề tài đọng Nhiều tạp chí u cầu tối đa 25 từ - Mô tả chủ đề cách chuyên biệt không gian giới hạn Không hứa hẹn nhiều nội dung viết Thông thường tên đề tài nêu rõ chủ đề nghiên cứu kết nghiên cứu - Tên đề tài phản ánh xác nội dung viết dễ hiểu, tránh dùng chữ viết tắt, công thức từ ngữ khó hiểu Sử dụng từ ngữ quan trọng nhất, đặt chúng trước tiên tên đề tài - Bao gồm từ khóa (keywords) quan trọng chúng sử dụng cho dẫn tìm kiếm qua mạng - Tuân theo kiểu định dạng báo nơi bạn định xuất 1.2.2 Viết thông tin tác giả - Tên tác giả cần ghi đầy đủ, không sử dụng tên viết tắt - Chỉ ghi tên người thật tác giả có tham gia viết - Ghi theo thứ tự tên tác giả đóng góp quan trọng báo - Ghi địa tác giả theo định dạng nhà xuất - Tên tác giả ghi tác giả (senior author), thứ tự tên tác giả 142 ghi tùy theo mức độ đóng góp quan trọng cho nghiên cứu Người hướng dẫn, cố vấn cho nghiên cứu, đơi trưởng phòng thí nghiệm hay trưởng quan nghiên cứu muốn ghi vào nhóm tên tác giả vị trí thích hợp tên tác giả cuối - Những người tiếp thu thập số liệu giúp đỡ thực thí nghiệm ghi phần cảm ơn (nếu có) 1.2.3 Viết tóm tắt từ khóa Tóm tắt cần viết theo kiểu khẳng định kiểu mô tả, trình bày thật viết chung chung Một tóm lược tốt cần phải: - Ngắn gọn, khoảng 200-250 từ (tiếng Anh), khoảng 350-400 từ (tiếng Việt, khoảng 1/2 trang A4), thông thường đoạn văn (paragraph) - Tóm tắt mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp sử dụng, kết bao gồm phát nào, kết luận chủ yếu ý nghĩa chúng - Không ghi lược khảo theo tên bảng, hình bảng hình xuất nội dung viết mà - Không sử dụng chữ viết tắt ngoại trừ chúng thuật ngữ tiêu chuẩn giải thích - Khơng ghi tên tác giả tài liệu tham khảo - Không ghi thông tin kết luận nằm nội dung viết - Khơng ghi phát biểu tổng qt tóm tắt, phải ghi kết tìm cách rõ ràng - Từ khóa (keywords): Các từ khóa liệt kê độc lập bên tóm tắt, khoảng 3-5 từ Tất từ khóa phải diện phần tóm tắt Từ khóa phải khái niệm nghiên cứu đề tài 1.2.4 Viết phần đặt vấn đề Mở đầu nội dung báo phần đặt vấn đề Tác giả nên viết phần đặt vấn đề tương đối ngắn gọn, để nói người đọc cần ý đến báo, tác giả thực nghiên cứu cung cấp kiến thức cần thiết cho người đọc để hiểu nhận xét báo - Trình bày tính chất phạm vi vấn đề nghiên cứu - Liên hệ đến nghiên cứu trước đây, sơ lược ngắn gọn tài liệu tham 143 khảo phải có liên quan rõ ràng đến vấn nghiên cứu - Giải thích mục tiêu phương pháp nghiên cứu, khảo sát bao gồm - Định nghĩa thuật ngữ chuyên biệt chữ viết tắt sử dụng sau viết - Cần phát biểu cách logic rõ ràng giả thiết nguyên lý nghiên cứu - Phần đặt vấn đề không nên viết trang đánh máy 1.2.5 Viết phương pháp công cụ nghiên cứu Để có kết nghiên cứu, người nghiên cứu phải sử dụng phương pháp công cụ phù hợp để tiến hành nghiên cứu Trong báo, tác giả phải trình bày khái quát phương pháp cơng cụ nghiên cứu để người đọc thấy logic, khách quan kết nghiên cứu thu Tác giả cần cung cấp tất thông tin cần thiết để người nghiên cứu khác nhận xét nghiên cứu bạn lập lại thí nghiệm bạn Các nội dung gồm có: - Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu lý luận thực tiễn để có kết trình bày báo - Khái quát công cụ thiết kế sử dụng để tiến hành nghiên cứu - Nêu thời gian địa điểm thực nghiên cứu - Mô tả đầy đủ chi tiết bố trí thí nghiệm, thực nghiệm - Mơ tả xác đối tượng sử dụng nghiên cứu - Không đưa vào điều khơng liên hệ đến kết nghiên cứu - Khơng trình bày chi tiết khơng cần thiết làm người đọc nhầm lẫn 1.2.6 Viết kết nghiên cứu Kết nghiên cứu trọng tâm, cốt lõi báo Đây phần mà người đọc quan tâm mong đợi thấy điều mẻ từ sản phẩm nghiên cứu khoa học Cách dễ trình bày kết tương ứng theo trình tự mục tiêu nêu phần đặt vấn đề Trình bày kết nghiên cứu cần lưu ý: - Phát biểu đơn giản rõ ràng - Báo cáo số liệu phần trăm, trung bình với sai số chuẩn (standard error) độ lệch chuẩn (standard deviation) hay kết từ phân tích thống kê 144 - Trình bày số liệu bảng số liệu sơ đồ, biểu đồ, khơng trình bày lập lại số liệu phần viết Chỉ nhắc lại số liệu trình bày bảng hình số liệu quan trọng Cùng nội dung số liệu chọn trình bày hình bảng, khơng trình bày hai - Có thể trình bày số liệu khơng có ý nghĩa thống kê chúng có ảnh hưởng đến việc giải thích kết - Chỉ trình bày số liệu có liên quan đến chủ đề báo định nghĩa phần đặt vấn đề - Đánh số tất bảng số liệu sơ đồ, biểu đồ theo thứ tự - Tên thứ tự bảng số liệu viết bên bảng số liệu, tên thứ tự sơ đồ, biểu đồ viết bên sơ đồ, biểu đồ - Chỉ nên trình bày bảng hình cần thiết, rõ ràng có giá trị - Cần tránh số liệu lặp lặp lại, số liệu khơng có ý nghĩa thống kê khơng cần thiết; bảng hình khơng cần thiết, từ ngữ không cần thiết - Phần kết viết chung với thảo luận phải phân biệt rõ nội dung kết quả, nội dung thảo luận 1.2.7 Viết bình luận kết nghiên cứu Đây phần khó báo Trong phần này, tác giả phải giải thích ý nghĩa kết gợi ý cho nghiên cứu tương lai Khi viết bình luận, cần lưu ý: - Bình luận, giải thích ý nghĩa kết trình bày trên: giá trị, ý nghĩa số, tức số thể điều tượng nghiên cứu, nguyên nhân tượng - Khơng lặp lại đề cập phần đặt vấn đề - Liên hệ kết với câu hỏi đặt phần đặt vấn đề - Cho thấy kết giải thích phù hợp với không đồng ý với kết tài liệu công bố trước - Thảo luận hàm ý lý thuyết công việc nghiên cứu - Chỉ ý nghĩa kết nghiên cứu - Bám sát mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Tránh chi tiết không cần thiết lặp lại thông tin từ phần trước - Khơng đưa vào bình luận phương pháp nghiên cứu hay kết khác với phần trình bày 145 - Giải thích kết đề nghị hàm ý ý nghĩa chúng 1.2.8 Viết kết luận đề nghị - Viết kết luận đề nghị ngắn gọn, rõ ràng - Chọn phát biểu kết luận quan trọng với luận rõ ràng cho kết luận - Khơng trình bày lặp lại số liệu kết - Phải bám sát chủ đề trình bày phần đặt vấn đề, không đưa vào kết luận gây ngạc nhiên, khác với chủ đề - Đề xuất nghiên cứu tương lai kết đạt đề nghị áp dụng kết nghiên cứu có kết thật thuyết phục 1.2.9 Viết mục tài liệu tham khảo - Liệt kê đầy đủ tài liệu tham khảo mà nội dung chúng trích dẫn viết Khơng ghi tài liệu khơng trích dẫn - Ghi tài liệu tham khảo theo quy định Công bố sách chuyên khảo, giáo trình 2.1 Yêu cầu sách chuyên khảo, giáo trình 2.1.1 Khái quát sách chuyên khảo, giáo trình Giáo trình tài liệu giảng dạy học phần, môn học, mô đun chương trình đào tạo Một học phần, mơn học, mơ đun có nhiều giáo trình Sách tham khảo học liệu có nội dung mở rộng, liên quan đến mơn học, đến chương trình đào tạo Sách chuyên khảo kết nghiên cứu sâu tương đối toàn diện vấn đề tác giả, sử dụng để giảng dạy cao đẳng, đại học, sau đại học dùng để tra cứu Sách chuyên khảo, giáo trình sản phẩm khoa học, thể lực chuyên môn sâu sắc lực nghiên cứu, viết sách tác giả Sách chuyên khảo, giáo trình khơng sử dụng cho nghiên cứu mà phần lớn sử dụng đào tạo 2.1.2 Các yêu cầu việc biên soạn sách chuyên khảo, giáo trình a Yêu cầu giáo trình Theo thơng tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH “Quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng”, giáo trình yêu cầu sau: 146 - Yêu cầu giáo trình đào tạo: Tuân thủ mục tiêu nội dung môn học, mô đun chương trình đào tạo Bảo đảm tính xác, tính hệ thống, tính sư phạm; bảo đảm cân đối, phù hợp nội dung chuyên môn hình vẽ, vẽ, sơ đồ minh họa Nội dung kiến thức, kỹ phải đảm bảo mục tiêu chương, môn học, mô đun Mỗi chương, giáo trình đào tạo phải có câu hỏi, tập; giáo trình phải có danh mục tài liệu tham khảo; tài liệu tham khảo phải có độ tin cậy nguồn gốc rõ ràng Trình bày ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu; sử dụng thuật ngữ nghề nghiệp phổ biến, quán; hình vẽ, vẽ, sơ đồ minh họa phải làm sáng tỏ kiến thức, kỹ Đảm bảo phù hợp với trang thiết bị, nguồn học liệu phương tiện dạy học khác - Cấu trúc giáo trình đào tạo: Thơng tin chung giáo trình đào tạo; Mã mơn học, mơ đun; vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò; mục tiêu giáo trình mơn học, mơ đun; Nội dung giáo trình mơn học, mơ đun (gồm: kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm cần thiết để thực nhiệm vụ, công việc; quy trình cách thức thực nhiệm vụ, cơng việc; vẽ, hình vẽ, tập, điểm cần ghi nhớ); Yêu cầu đánh giá kết học tập kết thúc chương, kết thúc môn học, mô đun b Yêu cầu sách chuyên khảo - Chuyên khảo khoa học công trình khoa học bàn luận chủ đề lớn, có tầm quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiến chuyên ngành khoa học, cơng trình tổng kết tồn kết nghiên cứu công phu, lâu dài, thể am hiểu rộng rãi sâu sắc kiến thức chuyên ngành tác giả - Chuyên khảo khoa học ấn phẩm đặc biệt trình bày dạng tập sách, không định kỳ, xuất theo kế hoạch chương trình, dự án 147 nhóm nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu có triển vọng phát triển - Chuyên khảo khoa học gồm viết định hướng theo nhóm vấn đề xác định, tập trung vào chủ đề lựa chọn, không thiết hợp thành hệ thống lý thuyết, mà ngược lại có luận điểm khoa học trái ngược - Các tác giả góp vào chun khảo khơng thiết kết thành tập thể tác giả - Về bố cục nội dung chun khảo khoa học khơng u cầu trình bày chặt chẽ thành hệ thống lý thuyết mà linh hoạt mặt khoa học Nhưng chuyên khảo khoa học phân chia thành phần có tên gọi riêng; chun khảo trình bày theo lôgic định, chẳng hạn từ lịch sử vấn đề, với xu hướng, trường phái nghiên cứu kết luận có xác đáng - Văn phong sách chuyên khảo văn phong khoa học, có lượng thơng tin, sử dụng xác thuật ngữ khoa học 2.2 Cách thức biên soạn sách chun khảo, giáo trình Theo thơng tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH “Quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng”, quy định bước biên soạn giáo trình sau: Thiết kế cấu trúc giáo trình đào tạo a) Xác định mục tiêu chương, môn học, mô đun b) Xác định kiến thức cốt lõi, đặc trưng; kết cấu, thể loại câu hỏi, tập/sản phẩm để hình thành kỹ nhằm đạt mục tiêu chương, môn học, mô đun c) Xin ý kiến chuyên gia để thống cấu trúc giáo trình đào tạo d) Tổng hợp, hoàn thiện nội dung cấu trúc giáo trình đào tạo Biên soạn giáo trình đào tạo a) Nghiên cứu chương trình đào tạo ngành, nghề, chương trình chi tiết mơn học, mơ đun b) Thu thập, tham khảo tài liệu có liên quan c) Biên soạn nội dung chi tiết giáo trình đào tạo d) Xin ý kiến chuyên gia nội dung giáo trình đào tạo đ) Tổng hợp ý kiến góp ý, hồn thiện giáo trình đào tạo 148 Hội thảo xin ý kiến chuyên gia giáo trình đào tạo Sửa chữa, biên tập, hồn thiện dự thảo giáo trình đào tạo Thẩm định ban hành giáo trình đào tạo Chuyển giao kết nghiên cứu 3.1 Yêu cầu chuyển giao kết nghiên cứu 3.1.1 Một số khái niệm Theo thơng tư số: 15/2014/tt-BKHCN “Quy định trình tự, thủ tục giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước”, khái niệm hiểu sau: - Kết nghiên cứu bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, bí kỹ thuật, bí mật kinh doanh, sáng kiến, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại, giống trồng, chương trình máy tính, thiết kế kỹ thuật, tác phẩm khoa học đối tượng khác, gồm đối tượng bảo hộ không bảo hộ theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Kết nghiên cứu xác định sở hợp đồng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ tạo từ việc sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền cấp hình thức cấp phần kinh phí, tồn kinh phí giao quyền sử dụng phương tiện, sở vật chất - kỹ thuật thuộc sở hữu nhà nước để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ - Giao toàn quyền sở hữu kết nghiên cứu việc đại diện chủ sở hữu nhà nước giao toàn quyền sở hữu Nhà nước kết nghiên cứu cho chủ thể khác theo quy định pháp luật điều kiện thỏa thuận bên - Giao phần quyền sử dụng kết nghiên cứu việc đại diện chủ sở hữu nhà nước cho phép chủ thể khác sử dụng phần kết nghiên cứu sử dụng không độc quyền kết nghiên cứu phạm vi, thời hạn theo quy định pháp luật điều kiện thỏa thuận bên 3.1.2 Một số yêu cầu - Kết nghiên cứu bảo vệ cơng nhận - Kết nghiên cứu có tính ứng dụng cao thực tiễn - Người chuyển giao người (cá nhân, đơn vị, tổ chức) đủ tư cách pháp nhân theo quy định - Thực chuyển giao theo trình tự thủ tục giao quyền sở hữu, sử dụng 149 kết nghiên cứu - Các bên thực trách nhiệm theo quy định pháp luật 3.2 Cách thức chuyển giao kết nghiên cứu Tại Điều 18, Chương II, Luật Chuyển giao công nghệ, phương thức chuyển giao công nghệ quy định sau: Chuyển giao tài liệu công nghệ Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững làm chủ công nghệ theo thời hạn quy định hợp đồng chuyển giao công nghệ Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ đưa công nghệ vào sản xuất với chất lượng công nghệ chất lượng sản phẩm đạt tiêu tiến độ quy định hợp đồng chuyển giao công nghệ Phương thức chuyển giao khác bên thỏa thuận Thực hành viết đăng tạp chí khoa học 4.1 Thực hành tìm hiểu quy định gửi báo số tạp chí 4.2 Thực hành viết báo khoa học 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Khoa học & công nghệ (2014), Thơng tư quy định trình tự, thủ tục giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước [2] Bộ Lao động -Thương binh Xã hội (2017), Thơng tư quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng [3] Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận NCKH - Trường ĐHQG, Hà Nội [4] Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình phương pháp luận NCKH - NXB Thế giới Hà Nội Việt Nam [5] Trần Khánh Đức (2011), Phương pháp luận NCKH Giáo dục - NXB ĐHQG, Hà Nội [6] Nguyễn Ngọc Hùng (2003), Phương pháp NCKH Giáo dục - Nghề nghiệp, Tổng cục Dạy nghề, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Khôi - Nguyễn Văn Bính (2007), Phương pháp nghiên cứu Sư phạm Kỹ thuật, NXB ĐHSP [8] Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP 151 ... nghiên cứu khoa học giáo dục - Đối tượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục vận động có quy luật chất quy luật trình sư phạm dạy học, giáo dục - Sản phẩm cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục. .. tượng nghiên cứu khoa học thì, có nhóm như: nhóm khoa học tự nhiên khoa học xác, nhóm khoa học kỹ thuật cơng nghệ, nhóm khoa học sức khoẻ (y học) , nhóm khoa học nơng nghiệp, nhóm khoa học xã... mục đích nghiên cứu chia nghiên cứu thành hai loại: Nghiên cứu tuý nghiên cứu định hướng + Nghiên cứu tuý Nghiên cứu tuý gọi nghiên cứu tự nghiên cứu không định hướng Đây hoạt động nghiên cứu với

Ngày đăng: 15/08/2019, 10:29

Mục lục

  • BÀI 1. LỰA CHỌN VẤN ĐỀ VÀ XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

    • 1. Lựa chọn vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Khái quát về khoa học

        • b. Sự phát triển của khoa học

        • TT

          • d. Phân loại khoa học

          • 1.1.4. Các loại hình nghiên cứu khoa học

          • 1.2.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc

          • 1.2.1.2. Quan điểm logic - lịch sử

          • 1.2.1.3. Quan điểm thực tiễn

          • 1.2.2.1. Khái niệm về phương pháp NCKHGD

          • 1.2.2.2. Hệ thống các phương pháp tổng quát trong NCKHGD

          • 1.2.2.3. Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cụ thể

          • Hệ thống các phương pháp NCKH đã được nhà nghiên cứu lựa chọn một cách thích hợp khi nghiên cứu ở cấp độ khác nhau hoặc nghiên cứu vấn đề cụ thể của khoa học giáo dục

          • 2. Xây dựng đề cương nghiên cứu

          • 3. Chuẩn bị các điều kiện nghiên cứu

          • BÀI 2. THU THẬP VÀ XỬ LÝ TÀI LIỆU

            • 1. Thu thập tài liệu

            • 2. Xử lý tài liệu

            • 3. Kiểm tra tài liệu đã xử lý

            • BÀI 3. VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 1. Hoàn thiện dàn ý công trình nghiên cứu

              • 2. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

              • BÀI 4: TỔ CHỨC HỘI THẢO KHOA HỌC

                • 1. Chuẩn bị tổ chức hội thảo khoa học

                • 2. Tổ chức hội thảo khoa học

                • 3. Tham gia hội thảo khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan