Đội ngũ giáo viên yêu nghề mếm trẻ và có 1 số cô đạt thành tích trong các kì thi của trường, huyện tổ chức, địa phương phát động. Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, tham gia học tập nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ do trường,huyện tổ chức. Tham gia thảo luận, sinh hoạt chuyên môn hàng tháng sôi nổi, có chất lượng.
Trang 1- Được sự ủng hộ của cha mẹ học sinh đã tạo phối hợp với lớp hỗ trợ về
cơ sở vật chất, động viên các cô giáo về tinh thần để các cô giáo làm tốt côngtác nuôi dạy
- Đội ngũ giáo viên yêu nghề mếm trẻ và có 1 số cô đạt thành tích trongcác kì thi của trường, huyện tổ chức, địa phương phát động
- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, tham gia họctập nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ do trường,huyện tổ chức
- Tham gia thảo luận, sinh hoạt chuyên môn hàng tháng sôi nổi, có chấtlượng
2 Khó khăn:
- Phòng nhóm lớp còn thiếu chưa đủ, một lớp học tạm vào phòng y tế,thiếu giáo viên biên chế theo quy định Hiện tại một giáo viên nhà trẻ trên mộtlớp
- Trang thiết bị dạy học còn thiếu cả về số lượng và chất lượng
- Tài liệu phục vụ cho chuyên môn còn hạn chế
- Giáo viên tuổi đời cao, việc ứng dụng công nghệ thông tin còn nhiềuhạn chế, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt chưa đổi mới sáng tạo
- Thiếu giáo viên biên chế
II MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂM HỌC:
2.1 Mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối tuổi nhà trẻ :
- Thực hiện được một số vận động của đôi tay một cách khéo léo
- Có một số thói quen, kỷ năng tốt về giữ gìn sức khỏe, vệ sinhcánhân,vệ sinh môi trường và biết cách đảm bảo sự an toàn
b Phát triển nhận thức:
Trang 2- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi những sự vật hiện tượng xungquanh.
- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý vá ghi nhớ
có chủ định Nhận ra một số mối liên hệ đơn giản của các sự vật, hiện tượngxung quanh
- Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, môi trường tự nhiên và xãhôi
c Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe và hiểu được lời nói trong giao tiếp
- Có khả năng diễn đạt bằng lời nói rõ ràng để thể hiện ý muốn, cảmxúc, tình cảm của mình và của người khác
- Có một số biểu tượng về việc đọc và việc viết để vào học lớp 1
d Phát triển tình cảm – xã hội:
- Mạnh dạn, hồn nhiên, tự tin, lễ phép trong giao tiếp
- Nhận ra một số trạng thái cảm xúc và thể hiện tình cảm phù hợp vớicác đối tượng và hoàn cảnh cụ thể
- Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt Có ý thức tựphục vụ, kiên trì thực hiện công việc được giao
- Yêu quý gia đình, trường lớp mầm non vá nơi sinh sống
- Quan tâm, chia sẻ, hợp tác với những người gần gũi
- Quan tâm chăm sóc vật nuôi, cây trồng và bảo vệ môi trường
- Càm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩmnghệ thuật
- Có nhu cầu, hứng thú khi tham gia vào các hoạt động hát, múa, vậnđộng theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch…vá biết thể hiện cảm xúc sángtạo thông qua các hoạt động đó
2.2 Mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi
* Xác định mục tiêu giáo dục 4 lĩnh vực phát triển trong kế hoạch giáo dục năm học đối với trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi.
1 dinh dưỡng và sức khỏe
* Tập luyện nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt.
- Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác nhau
- Ngủ 1 giác buổi trưa
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định
- Trẻ biết thực hiện một số thói quen tốt trong sinh hoạt
- Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn
* Làm quen với một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe:
- Làm được một số việc tự phục vụ đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn
Trang 3- Cú một số thúi quen, kỷ năng tốt về giữ gỡn sức khỏe, vệ sinhcỏ nhõn,vệsinh mụi trường và biết cỏch đảm bảo sự an toàn.
* Nhận biết và trỏnh một số nguy cơ khụng an toàn
- Biết một số vật dụng, nơi, hành động nguy hiểm và trỏnh khi được nhắcnhở
* Thực hiện được cỏc động tỏc phỏt triển nhúm cơ và hụ hấp.
- Thực hiện đợc các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lng/bụng
và chân
2 Vận động:
*Tập cỏc động tỏc phỏt triển cỏc nhúm cơ và hụ hấp :
*2 Tập cỏc vận động cơ bản và phỏt triển cỏc tố chất trong vận động ban đầu.
Giữ được thăng bằng trong vận động đi/chạy thay đổi tốc độ nhanh –chậm theo cụ hoặ đi trong đường hẹp cú bờ vật trờn tay
- Phối hợp tay, chõn, cơ thể trong khi bũ để giữ được vật đặt trờn lưng
- Thể hiện sức mạnh cơ bắp trong vận động nộm, đỏ búng (nộm xa lờnphớa trước bằng 1 tay (tối thiểu 1.5m)
* Tập cử động của bàn tay, ngún tay và phối hợp tay mắt.
- Vận động cổ tay, bàn tay, ngún tay và thực hiện “xõu hạt”
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngún tay và phối hợp tay mắt trong cỏchoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim, xõu vũng tay, chuỗi đeo cổ
- Thực hiện được cỏc vận động cơ bản một cỏch vững vàng, đỳng tư thế
- Cú khả năng phối hợp cỏc giỏc quan và vận động; vận động nhịp nhàng,biết định hướng trong khụng gian
- Thực hiện được một số vận động của đụi tay một cỏch khộo lộo
- Núi được tờn cụ giỏo và một số bạn trong lớp khi được hỏi
- Biết tờn cụ giỏo và một số bạn trong lớp
- Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi
Trang 4Sử dụng được một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc.
- Biết dùng một số đồ vật thay thế trong trò chơi
+ Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật và công dụng của phương tiện giao thông gần gũi
- Nhận biết được một vài đặc điểm nổi bật của một số đồ vật, hoa, quả,cây cối, con vật gần gũi (màu sắc, hình dạng) và công dụng
Nhận ra 3 màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh)
- Nhận biết và phân biệt kích thước to nhỏ, hình vuông, hình tròn, vị trítrong không gian (trên dưới, trước, sau) so với bản thân trẻ
- Nhận biết số lượng 1 và nhiều
- Sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau:
+ Chào hỏi, trò chuyện
+ Hỏi về các vấn đề quan tâm: con gì đây? Cái gì đây?
- Diễn đạt được bằng lời nới các yêu cầu đơn giản
- Trả lời được câu hỏi: Để làm gì? Tại sao?
- Nói to, đủ nghe, lễ phép
c Làm quen với sách:
- Lắng nghe khi người lớn đọc sách
- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật hành động gần gũi trongtranh
- Nói đựoc một vài thông tin về mình
- Thể hiện được điều mình thích và không thích
2 Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi:
- Thích chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi
- Nhận biết cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi
- Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ
- Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc/gần gũi: bắt chước tiếng kêu, gọi
- Thực hiện được yêu cầu đơn giản của người lớn
- Thích tự làm một số việc đơn giản
- Biết chào hỏi, tạm biệt cảm ơn, vâng, dạ
- Biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ (bế em,
Trang 5khuấy bột cho em, nghe điện thoại )
- Chơi thân thiện cạnh trẻ khác
- Thực hiện được một số yêu cầu của người lớn
- Biết một số việc được phép làm, không được phép làm
Nội dung giáo dục
Nội dung giáo dục trong năm
- Ngủ 1 giác buổi trưa
- Đi vệ sinh đúng nơi
+ Dinh dưỡng - VS - sức khoẻ:
- Làm quen với bát, thìa, cơm vớicác loại thức ăn khác nhau
- Tập nhai cơm với thưc ăn.Không ngậm thức ăn trong miệng.Không vừa ăn vừa chơi
- Tập thói quen uống sữa thườngxuyên
- Tập ăn rau và trái cây
- Văn hoá ăn uống: Rửa tay trướckhi ăn, cách cầm bát, thìa, laumiệng sau khi ăn, Bỏ bát, thìa vàođúng chỗ, nhẹ nhàng, nhặt cơm rơivãi bỏ vào đĩa
- Tập luyện nền nếp thói quen tốttrong ăn uống
- Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa
- Luyện một số thói quen tốt trongsinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửatay trước khi ăn; lau mặt, laumiệng, uống nước sau ăn; vứt rácđúng nơi qui định
Trang 6* Làm quen với một
số việc tự phục vụ, giữ
gìn sức khỏe:
- Làm được một số việc
tự phục vụ đơn giản với
sự giúp đỡ của người
- Tập các thao tác VS: rửa tay, laumặt, súc miệng
- Tập vứt rác vào thùng rác.Không nhổ bậy
- Không đòi ăn hàng rong
- Tập thể hiện bằng lời nói khi cónhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh
- Tập tự phục vụ:
+ Xúc cơm, uống nước
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh,cởi quần áo khi bị bẩn, ướt
số nguy cơ không an toàn
- Nhận biết một số vật dụng nguyhiểm (Bếp, lan can, cầu thang, ổđiện, bàn là, ao, hồ, nước sôi…)
- Không cho vật nhỏ vào tai, mũi,miệng
Tập các động tác phát triển các nhóm
cơ và hô hấp
- Lưng bụng: cúi về phía trước,nghiêng người sang 2 bên, vặnngười sang 2 bên
- Chân: ngôi xuống, đứng lên, coduỗi từng chân
- Các bài tập cho gang bàn chân:
Đi trên vật mềm, vật cứng, vậtnhám
cơ bản và phát triển các tố chất trong vận
- Vận động cơ bản
* Tập đi, chạy:
- Đi theo hiệu lệnh
- Đi trong đường hẹp
- Đi có mang trên tay, đầu
- Chạy theo hướng thẳng
- Đứng co 1 chân
Trang 7động ban đầu.
Vận động tinh:
- Tập phát triển các cử động bàn tay, ngón tay
-Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót,
nhào,khuấy,đảo,vò,xé
- Đóng cọc bàn gỗ
- Nhón nhặt, đồ vật
- Tập xâu, luồn dây
- Cài cởi cúc, buộc dây
- Chồng sếp đồ vật cạnh nhau( ngang, dọc)
- Luyện tập các giác quan, phối hợp các giác quan:
- Nhận ra vật qua sờ, nghe, ngửi, nếm mà không nhìn
- Nghe âm thanh của các đồ vật, hiện tượng gần gũi trong cuộc sống : tiếng gõ cửa, chuông điện thoại
- Nghe và tìm ra âm thanh phát ra
Trang 8- Nghe và nhận biết âm thanh của
1 số đồ vật, tiếng kêu của 1 số con vật quen thuộc
- Cảm nhận bề mặt : cứng-mềm, trơn láng-gồ gề, nháp, xù xì , Sờ nắn, nhìn, ngửi…đồ vật, hoa, quả
để nhận biết cứng - mềm, trơn (nhẵn) - xù xì
- Nhận ra sự bất biến của đồ vật: Tìm những đồ vật cô cất giấu, chơitrốn tìm
* Tập các kỹ năng :Cầm bút
- Tập tô bên trong hình, điều chỉnhkhông ra ngoài
- Vẽ đường thẳng, xéo từ trên xuống, xoay tròn,nguyệch ngoạc
- Vẽ, ịn bằng ngón và bàn tay
- Nặn: vo tròn, véo miếng đất từ cục to, lăn, bóp,ấn
- Xé, dán, vò giấy: xé tự nhiên thành 2 miếng, xé dọc, vò bóp giấy trong nắm tay.Bóc hình đề can để dán
- Xếp hình: chồng lên nhau, xếp cạnh( ngang- dọc) thành đồ vật quen thuộc: ô-tô, tầu hoả, nhà, đường đi
khi được hỏi
- Biết tên cô giáo và
một số bạn trong lớp
2 Nhận biết:
- Một số
bộ phận của cơ thể con
người.
- Bản thân, người gần gũi.
- Nhận biết bộ phận cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân,
đầu.Chức năng của giac quan
- Nhận biết bản thân và những người gần gũi:
- Biết tên mình, tên thân mật ở nhà,tuổi, trai/gái
- Biết mình thích chơi gì, làm gì, thích bạn nào
Trang 9-Biết tên cô giáo và quan sát công việc cô làm hàng ngày để chăm sóc bé.
- Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng
và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc
- Biết xử dụng đồ vật thay thế trong trò chơi
+ Trẻ biết tên, đặc điểm
nổi bật và công dụng
của phương tiện giao
thông gần gũi
- Một số phương tiện giao thông quen thuộc
- Tên, đặc điểm nổi bật và công dụng của phương tiện giao thông gần gũi
- Nhận biết 1 số trái cây hay ăn: biết bộ phận ăn được và không ăn được, mùi vị của nó, cách ăn trái cây.So sánh màu sắc, kích thước, hình dáng
-Nhận biết 1 vài con vật gần gũi:
So sánh tiếng kêu, thức ăn, cách vận động, 1-2 đặc điểm cấu tạo nổi bật( vòi, tai, mỏ )
-Nhận biết 1 số hoa phổ biến: so sánh màu sắc, mùi, cánh,
vị trí trong không gian
(trên dưới, trước, sau)
so với bản thân trẻ
- Nhận biết số lượng 1
và nhiều
- Một số màu cơ bản, kích thước, hình dạng, số lượng, vị trí trong không gian.
-Phân biệt màu của đồ vật: Xanh- đỏ- vàng
-Kích thước của đồ vật: to- nhỏ.-Hình hình học: tròn,vuông Nhận
ra các hình đó trong các đồ vật xung quanh
-Vị trí: trên-dưới, trước- sau, so với bản thân trẻ
-Nhận biết 1 đôi: giày, dép, vớ, -Số lượng 1 và nhiều
Trang 10nào? Hiểu nội dung
truyện ngắn đơn giản
* Nghe * Nghe:
- Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác nhau( chuyện, thơ, đồng dao,lời nói trong giao tiếp hàng ngày)
- Phân biệt ngữ điệu khác nhau và
ý nghĩa của nó( biểu lộ tình cảm , mức độ quan trọng của thông điệp)
- Nghe giọng nói khac nhau.Nhận
ra giọng người thân, cô
- Nghe hát, thơ, ca dao,đồng dao, chuyện (có nội dung phù hợp với trẻ)
- Nghe đọc sách
- Nghe hiểu các từ và các câu chỉ
đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc
- Nghe hiểu một số câu hỏi đơn giản: Ai,con gì,cái gì, làm gì, ở
đâu, như thế nào, để làm gì
* Nói
- Phát âm rõ tiếng
- Đọc được thơ, kể lại
truyện ngắn quen
thuộc theo tranh với sự
giúp đỡ của người lớn
- Nói được câu đơn,
câu có 3 – 4 tiếng, có
các từ thông dụng chỉ
sự vật hành động, đặc
điểm quen thuộc
- Sử dụng lời nói với
- Thể hiện hiểu biết, tình cảm, nhucầu( ăn uống,đi VS ) của bản thânbằng lời nói
- Đọc các đoạn bài thơ ngắn có 3,4từ
- Kể lại sự việc nhìn thấy
- Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần
-Kể chuyện theo tranh theo sự gợi
ý của cơ cô( ai, làm gì, ở đâu).-Biểu hiện cảm xúc, động tác, nét mặt, cử chỉ cùng lời nói
-Văn hoá nghe nói: Chú ý nghe để hiểu câu hỏi, yêu câu ,lễ
phép( thưa gửi, dạ, biết xưng hô đúng, chào hỏi khi gặp khách, cảm
ơn, xin lỗi), mạnh dạnh, tự nhiên khi nói,
Trang 11- Trả lời được câu hỏi:
- Thể hiện nhu cầu, mong muốn vàhiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản vàcâu dài
- Mở sách, lật sách,gọi tên sự vật
và hành động của các nhân vật trong tranh minh họa sách
- Nhìn vào sách khi nghe người lớn đọc
Lắng nghe khi người lớn đọc sách
- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật
hành động gần gũi trong tranh
quen thuộc/gần gũi: bắt
chước tiếng kêu, gọi
- Thực hiện được yêu
1 Phát triển tình cảm:
- Ý thức
về bản thân
- Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc Phát triển
kĩ năng
xã hội:
- Mối quan hệ tích cực với con người và
sự vật gần gũi.
- Hành vi văn hóa giao tiếp đơn giản.
1 Phát triển tình cảm, ý thức về bản thân.
- Mạnh dạn, hồn nhiên, thoải mái trong sinh hoạt với những người xung quanh
- Gần gũi cởi mở vui vẻ với cô và các bạn
- Biết chào hỏi,thưa gửi, xin phép, cảm ơn,xin lỗi, chờ đợi đến lượt với sự nhắc nhở của cô
- Chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi với các bạn
-Biết một số việc được phép và không được phép làm: Không đánh bạn, cấu,cắn bạn, không gọi mày tao,
- Biết tuân theo 1 số quy dịnh trong lớp( ăn, ngủ, VS, học, chơi)
- Nhận ra cảm xúc của mình và người khác: vui, buồn, sợ hãi, giậndỗi, ngạc nhiên, lo lắng
- Biết biểu lộ cảm xúc với những người xung quanh
-Thực hiện một số yêu cầu của người lớn
- Thực hiện một số hành động,
Trang 12cầu đơn giản của người
lớn
- Thích tự làm một số
việc đơn giản
- Biết chào hỏi, tạm
biệt cảm ơn, vâng, dạ
- Biết thể hiện một số
hành vi xã hội đơn giản
qua trò chơi giả bộ (bế
em, khuấy bột cho em,
nghe điện thoại )
- Chơi thân thiện cạnh
-Đi giầy dép, xúc ăn, mặc cởi đồ, đội nón, thu dọn đồ chơi, đồ dùng
cá nhân với sự giúp đỡ của cô
-Tự lấy gối, vào chỗ ngủ, uống nước,lau miệng, tự đi VS khi có nhu cầu.Tự bỏ chén, muỗng, ly sau khi ăn vào xô theo từng loại, bưng ghế nhẹ nhàng
-Gọi người lớn giúp khi cần :bị dơ,
té, bị đau, mệt, ốm
-Tập nhặt cơm rơi vãi bỏ vào dĩa.-Quan sát người lớn chăn sóc cây, con vật.Yêu thích con vật, cây cối, hoa trong trường và ở nhà
ngoạc bằng bút sáp,
phấn)
3 Phát triển cảm xúc thẩm mĩ:
- Nghe hát, hát
và vận động đơn giản theo nhạc.
- Vẽ nặn,
xé dán, xếp hình, xem tranh.
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau: nghe âm thanh của các nhạc cụ
.- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.- - -Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, xếp hình.- Xem tranh
IV DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH THỜI GIAN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN KHỐI NHÀ
TRẺ 24 - 36 THÁNG NĂM HỌC 2016 - 2017 Tuầ
Thời gian thực hiện
Trang 13Cô giáo và các bạn trong lớp
05/9 - 09/9/2016
12/9 - 16/9/2016
19/9 - 23/9/2016
26/9 - 30/9/2016
10/10 - 14/10/201611
Bé cần gì lớn lên và khỏe
17/10 - 21/10/2016
12
3
tuần
Bé và giađình thânyêu của bé
24/10 - 28/10/2016
31/10 - 04/10/2016
7/11 - 11/11/201615
4
tuần
Nhữngcon vậtđáng yêu,ngày20/11
Những con vật nuôi trong gia
14/11 - 18/11/201616
Những con vật sống trong
21/11 - 25/11/2016
28/11 - 02/12/2016
05/12 - 9/12/201619
4
tuần
Cây vànhữngbông hoađẹp Ngày22/12)
16/12/2016
19/12 - 23/12/2016
26/12 - 30/12/2016
02/01 - 06/01/2016
Trang 14Lịch học kỳ II
tuần
Tết vàmùa xuân
16/01 - 20/01/2016
23/01 - 27/01/2016
06/02 - 10/02/2016
13/02 - 17/02/201628
5
tuần
Bé vớinhữngphươngtiện giaothông(Kết hợpngày 8/3)
20/02 - 24/02/2016
27/02 - 03/03/2016
06/03 - 10/03/2016
13/03 - 17/03/2016
20/03 - 24/03/201633
5
tuần
Mùa hèđến rồi
31/03/2016
03/04 - 07/04/2016
10/04 - 14/04/2016
17/04 - 21/04/2016
24/04 - 28/04/2016
38 tuần2 mẫu giáoBé lên Bé chuẩn bị lên mẫu giáo 1
01/05 - 05/05/2016
Trang 151 22/5 - 26/5/2016
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU
I KẾ HOẠCH TUẦN.
1 ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về trang phục của trẻ, trường / lớp, đồ dùng, đồ chơi trong sântrường
2 THỂ DỤC SÁNG
2.1 Yêu cầu:
- Trẻ tập các động tác theo cô
- Trẻ được hít thở không khí trong lành và được tắm nắng buổi sáng
- GD trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
- ĐT Tay: Đưa tay sang ngang- Về tư thế CB ( 4 lần x 2 n)
- ĐT chân: Hai tay chống hông xoay người sang trái( phải)- Về tư thế CB( 4 lần x
2 n)
- ĐTB: Hai tay giơ cao- Cúi xuống- Giơ cao- Về tư thế CB ( 4 lần x 2 n)
* Hát + vận động bài " Ồ sao bé không lắc"
c, Hồi tĩnh:
Thả lỏng điều hòa
3 HOẠT ĐỘNG CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
Trang 16Chủ đề nhánh 1: "Các cô,các bác,trong trường MN"
Vận động VĐCB : Đi trong đường hẹp
Trò chơi : Về đúng nhà Các cô, các bác trong lớp nhà trẻ / trường mầm non
Thứ 4
07/09/2016
Âm nhạc NDTT: Dạy hát '' Cô và mẹ"(TT)
NDKH : Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học "
NBTN Quan sát trò chuyện và đàm thoại về tên của cô
giáo, các bạn trong lớp học của bé
Chủ đề nhánh 2: “Tết trung thu thật là vui”
2 NDKH: TCÂN: Hãy lắng nghe.
Thứ 5 Văn học Thơ: Trăng ơi từ đâu đến.( Trích đoạn cuối)
Trang 17NBTN 1 NDTT: Dạy hát: “Đi chơi với búp bê”
2 NDKH: TCÂN: Nghe âm thanh và tìm ra nơi
Vận động VĐCB: Bò nhanh thẳng hướng đến đồ chơi
Trò chơi: Ai bắt chước giỏi nhất
Thứ 4
28/9016
Âm nhạc 1 NDTT: Dạy hát: “Cùng đi đến lớp”
2 NDKH: Nghe hát: “Chim mẹ, chim con”
NBTN Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng
đồ chơi quen thuộc
Trang 184 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI:
- Quan sát các công việc quen thuộc của các cô, bác trong trườn/ lớp
- Dạo chơi trong sân trường, quan sát các khu vực trong trường, đồ chơi trong sântrường, cây cối…
- Quan sát các hoạt động chuẩn bị đón Tết trung thu
- Trò chơi : Chi chi chành chành ; lộn cầu vồng ; dung dăng dung sẻ ; chơi tự do dưới sự hướng dẫn của cô
5 HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN THEO Ý THÍCH
Tên góc Nội dung hoạt động góc
Góc thao tác vai - Trò chơi: Bế em, Nấu ăn, Cho bé ăn
- Xem truyện tranh
- Tô màu tranh
Góc thiên nhiên - Tập tưới cây, lau lá cây
6 HOẠT ĐỘNG CHIỀU, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Vận động nhẹ, uống sữa, ăn chiều
- Ôn lại các nội dung đã học
- Làm quen nội dung mới
- Chơi tự do ở các góc theo ý thích của bé
- Vệ sinh, nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
Trang 19- Trẻ được hít thở không khí trong lành và được tắm nắng buổi sáng
- GD trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.2 Chuẩn bị:
- ĐTB: Hai tay chống hông xoay trái( phải)- Về tư thế CB ( 4 lần x 2 n)
* Hát + vận động bài " Ồ sao bé không lắc"
Trang 20Âm nhạc 1 NDTT: Dạy hát: “Lời chào buổi sáng”
2.NDKH: TCÂN: Nghe âm thanh và tìm ra nơi phát
NBTN Tên, chức năng chính một số bộ phận của cơ thể:
mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân
1 NDTT: Dạy hát: “Giấu tay” N&L Bùi Anh Tôn
2 NDKH: Nghe hát: “Tóm được rồi”
NBTN Nhận biết tên, chức năng chính một số bộ phận của
cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân
Chủ đề nhánh 3: ''Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh"
( 01 tuần từ 17/10 đến 21/10/ 2016 )
Thứ 2 Tạo hình Tạo hình: Tô màu vàng cho cái yếm
Trang 21Thứ 3
18/10/2016
Thể dục VĐCB: Đi trong đường hẹp.
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.Nhận biết tên một số món
ăn đơn giản
Thứ 4
19/10/2016 Âm nhạc
1 NDTT: Dạy hát: “Giấu tay”
2 NDKH: Nghe hát: “Tóm được rồi”
NBTN Nhận biết tên một số món ăn đơn giản.
IV HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI
- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường
- Chơi các trò chơi vận động: “Tạo dáng”, “Gieo hạt nảy mầm”
- Hát và nghe đọc thơ, kể chuyện có nội dung về bản thân
- Chơi theo ý thích
V HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN THEO Ý THÍCH
Tên góc Nội dung hoạt động góc
Góc thao tác vai - Chơi mẹ - con; Bế con, Nấu ăn, Cho con ăn, đưa con
- Quan sát nhận xét hình ảnh bé trai, bé gái
Quan sát, trò chuyện nhận xét một số món ăn hàng ngày quen thuộc đối với trẻ
Góc thiên nhiên - Tập tưới cây, lau lá cây
VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
Trang 22- Vận động nhẹ, uống sữa, ăn chiều
- Ôn các bài hát, bài thơ, đã học trong tuần
- Làm quen nội dung mới
- Luyện tập các kỹ năng rửa mặt, rửa tay
- Chơi tự do ở các góc theo ý thích của bé
- Vệ sinh, nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
CHỦ ĐỀ : BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ
- Trẻ được hít thở không khí trong lành và được tắm nắng buổi sáng
- GD trẻ tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
Trang 23III HOẠT ĐỘNG CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
Trò chơi: Mèo và chim sẻ Quan sát trò chuyện và
đàm thoại tên và công việc của bố, mẹ bé
Thể dục VĐCB: Bò thẳng hướng có mang vật trên lưng
Trò chơi: Vào rừng chơi
03/10/2016 Văn học Thơ: “Yêu mẹ”
Thứ 6 NBTN Quan sát trò chuyện và đàm thoại tên các thành viên
Trang 2404/10/2016 trong gia đình bé.(Biết tên các thành viên trong giađình bé: Bố, mẹ, anh, chị)
Chủ đề nhánh 3: “Đồ dùng trong gia đình của bé”
Đồ dùng trong gia đình bé(Tên gọi, công dụng các
đồ dùng nấu ăn, đồ dùng để uống)
IV HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI
- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường
- Quan sát các kiểu nhà xung quanh trường, trò chuyện về kiểu nhà của trẻ
- Cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình, công việc của từng người
- Quan sát việc sử dụng các giác quan, các bộ phận của trẻ trên sân trường
- Chơi các trò chơi vận động
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi theo ý thích
V HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN THEO Ý THÍCH
Tên góc Nội dung hoạt động tại góc
Góc thao tác vai - Trò chơi: Em bé, Nấu ăn, Cho bé ăn, Cho em bé đi chơi,
Cho em bé ngủ