1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ke hoạch GD lay trẻ làm trung tam mới

26 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Căn cứ Văn bản số 1083SGDĐTGDMN ngày 1292018 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2018 2019;Căn cứ Kế hoạch số 10KHSGDĐT ngày 28022017 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc về việc triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 2020; Căn cứ Công văn số 1121SGDĐT ngày 1992018 của Sở GDĐT tỉnhVĩnh Phúc về việc triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” năm thứ 3;

TRƯỜNG MN GIA KHÁNH B CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỚP TUỔI A Số: 04 / KH-5TA Gia Khánh, ngày 26 tháng năm 2018 KẾ HOẠCH Triển khai thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” năm học 2018 - 2019 Căn Văn số 1083/SGDĐT-GDMN ngày 12/9/2018 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2018 - 2019; Căn Kế hoạch số 10/KH-SGDĐT ngày 28/02/2017 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc việc triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 -2020; Căn Công văn số 1121/SGDĐT ngày 19/9/2018 Sở GD&ĐT tỉnhVĩnh Phúc việc triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” năm thứ 3; Căn kế hoạch số 10/KHNH-MNGKB ngày 18/9/2018 nhà trường việc thực nhiệm vụ năm học 2018-2019 Căn kế hoạch số 15/KH-CM ngày 18/9/2018 nhà trường việc Triển khai thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” năm học 2018 - 2019 Căn vào tình hình thực tế lớp tuổi A Lớp tuổi A xây dựng Kế hoạch triển khai thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” năm thứ cụ thể sau: I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi: - Giáo viên có trình độ chun mơn vững, nhiệt tình tâm huyết với cơng việc giao - Giáo viên nắm phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để áp dụng vào giảng dạy cho trẻ 5-6 tuổi - Giáo viên có trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy lên hoạt động đạt kết cao - Được nhà trường đầu tư đầy đủ phương tiện, đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho việc giáo dục trẻ - Được quan tâm đạo sát phòng GD&ĐT Bình Xun, BGH trường mầm non Gia Khánh B Khó khăn: - Đồ dùng phục vụ cho tiết học chưa thực phong phú để thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tiết học - Do hiểu biết số phụ huynh hạn chế Một số phụ huynh có suy nghĩ giáo viên mầm non trơng trẻ -Từ thuận lợi khó khăn lớp tuổi A xây dựng kế hoạch triển khai việc thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” năm học 2018-2019 sau II MỤC ĐÍCH U CẦU Mục đích Triển khai thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” năm học 2018 - 2019 nhà trường để đạt mục tiêu: Mục tiêu cụ thể: - Bảo đảm tất trẻ tạo hội học tập qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ; - Môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non mang tính “mở”, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động vui chơi trải nghiệm đa dạng; - Cán quản lý, giáo viên mầm non nâng cao nhận thức lực quản lý, tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ, thực Chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp điều kiện cụ thể trường, lớp, địa phương; - Huy động tham gia nhà trường, gia đình xã hội, tạo thống quan tâm xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Yêu cầu 2.1 Đối với giáo viên: - Xây dựng kế hoạch giáo dục lớp vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ lớp để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể cho phù hợp - Tìm tòi để sáng tác thơ câu đố, trò chơi phục vụ cho chuyên đề - Tham gia nhiệt tình thực tiết dạy mẫu cho tổ chuyên môn dự để đúc rút kinh nghiệm - Phối hợp với cha mẹ trẻ sưu tầm nguyên vật liệu địa phương phục vụ hoạt động làm ĐDĐC cho chuyên đề - Tổ chức hoạt động ln đặt trẻ vào trung tâm q trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động: ->Trải nghiệm: trẻ học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi -> Giao tiếp: Chia sẻ với bạn học từ người -> Suy ngẫm: suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình -> Trao đổi: diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Từ nhằm thúc đẩy giáo viên có hội tìm hiểu sâu phương pháp giáo dục trẻ qua hoạt động hàng ngày - Giúp giáo viên vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động lớp hoạt động ngoại khoá trường mầm non - Xây dựng mơi trường ngồi nhóm lớp phong phú, hấp dẫn trẻ - Tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động hàng ngày lúc, nơi - Làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ - Hình thành số kỹ năng, phát triển khiếu trẻ thông qua hoạt động - Giáo viên tiếp tục tự bồi dưỡng nội dung, phương pháp chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để nắm phương pháp, linh hoạt sáng tạo tổ chức hoạt động 2.2 Đối với lớp - 100% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tiết học - 100% trẻ hoạt động dựa vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ 2.3 Đối với trẻ: - Trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, làm việc theo cặp, theo nhóm trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý kiến - Phương pháp, hình thức tổ chức, đồ dùng sử dụng phù hợp, lúc, chỗ để kích thích tìm tòi, phám phá trẻ - Tạo cho trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động - Trẻ có suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình - Trẻ diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn Đối với phụ huynh học sinh: - Phụ huynh biết tầm quan trọng việc học tập trẻ - Phối hợp phụ huynh trình chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ phát triển tồn diện III NỘI DUNG THỰC HIỆN Là mơi trường giáo dục có tham gia trẻ giáo viên: - Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức - Trẻ vừa chủ thể hoạt động: Khi trẻ tham gia trải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ hoạt động giáo dục có hiệu - Trẻ vừa đối tượng hoạt động: Thích khám phá điều lạ nên dạy trẻ cần, điều mà trẻ thích Vì nên giáo viên cần: + Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm bổ sung học liệu, đồ dùng, đồ chơi phong phú; - Thường xuyên vệ sinh góc chơi; xếp gọn gàng, thẩm mỹ, khoa học; - Tổ chức hoạt động lớp học, ngồi trời ln đặt trẻ vào trung tâm q trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động, cho trẻ sử dụng theo nhiều cách khác nhau, sáng tạo + Trải nghiệm: Trẻ học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi; + Giao tiếp: Chia sẻ với bạn học từ người; + Suy ngẫm: Suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình huống; + Trao đổi: Diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn Sắp xếp thiết bị, đồ chơi, theo hướng mở, kích thích ý hứng thú tìm tòi, khám phá trẻ, thuận lợi dễ dàng cho trẻ lấy Có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động, để trẻ chủ động, vui chơi, tìm tòi khám phá, thực hành, trải nghiệm, sáng tạo, hợp tác với bạn bè, trò chuyện chia sẻ ý kiến III Tuyên truyền phối hợp với bậc cha mẹ cộng đồng để phối hợp thực Nội dung tuyên truyền - Sự phát triển toàn diện trẻ lứa tuổi mầm non - Sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần - Sự hỗ trợ bậc cha mẹ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hình thức tuyên truyền - Trao đổi trực tiếp với cha mẹ đón trả trẻ - Họp cha mẹ chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ cha mẹ - Bảng tuyên truyền số nội dung chuyên đề kiến thức liên quan, đặt nhóm, lớp, trường mầm non - Qua ngày lễ hội năm trường Đối với lớp - Xây dựng kế hoạch thực chuyên đề - Khảo sát chuyên đề theo giai đoạn (Đầu năm, năm, cuối năm) - Chuẩn bị sở vật chất, đồ dùng phục vụ cho chuyên đề - Đưa biện pháp để thực chuyên đề - Phối hợp với phụ huynh , BGH để thực chuyên đề có hiệu Đối với giáo viên - Tự bồi dưỡng kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động lớp đáp ứng mục tiêu chuyên đề - Giáo viên xây dựng kế hoạch thực chuyên đề phù hợp với điều kiện nhóm, lớp khả nhận thức trẻ lớp phụ trách -Tích cực làm đồ dùng phục vụ tiết dạy hoạt động ngày.tạo hứng thu cho trẻ tham hoạt động - Đưa mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm thể qua hoạt động hàng ngày như: đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động học có chủ định, hoạt động góc, hoạt động trời,… - Giáo viên vào mục tiêu cần đạt khả trẻ để xác định phương pháp hoạt động phù hợp cho lớp phù hợp cho cá nhân trẻ (trẻ cá biệt), đảm bảo tính phù hợp, hài hồ theo độ tuổi, chủ động xếp trình tự hoạt động theo chủ đích mức độ cảm nhận, hứng thú trẻ Đối với trẻ - Tích cực tham gia hoạt dộng - Có hiểu biết ban đầu việc học tập Đầu tư sở vật chất - Giáo viên tiếp tục tham mưu với nhà trường tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị, đồng thời tích cực phát huy nội lực làm đồ dùng đồ chơi, xây dựng mơi trường bên bên ngồi lớp học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi, khám phá trẻ - Phối hợp với phụ huynh để tạo cho trẻ có góc hoạt động bé - Phối hợp với cha mẹ trẻ sưu tầm nguyên vật liệu địa phương phục vụ hoạt động làm ĐDĐC cho chuyên đề IV NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Đổi phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ - Xây dựng kế hoạch chuyên đề chi tiết, cụ thể - Tạo hội cho trẻ chủ động tham gia vào hoạt động, giao tiếp - tương tác tích cực theo phương châm “Chơi mà học, học chơi” lúc nơi phù hợp với độ tuổi; Chú trọng vận dụng kiến thức, kỹ năng, áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” * Một số lưu ý đặt câu hỏi: - Đặt câu hỏi hơn, câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, không hỏi tràn lan - Dành thời gian để trẻ suy nghĩ trả lời - Khơng nên vội đánh giá, động viên, khuyến khích để nhận câu trả lời tốt từ trẻ - Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi - Trân trọng câu hỏi câu trả lời trẻ - Câu hỏi mở kích thích trẻ suy nghĩ: Con nghĩ thể nào? Làm biết? Tại lại nghĩ vậy? Nếu sao? Nếu khơng… sao? Theo điều gì/cái xảy tiếp theo? - Câu hỏi hạn chế tư trẻ câu hỏi khơng khuyến khích trẻ nỗ lực suy nghĩ học tập, ngược lại làm cản trở hoạt động trí tuệ Đó câu hỏi có dạng: + Những câu hỏi phức tạp, lớn, trừu tượng khiến trẻ khơng thể trả lời ví dụ: “Gió gì?” “ Tại có gió?” “Mưa gì?” “Ngày hơm qua gì?” Những câu hỏi đóng hẹp: “Đây gì?”, “Kia gì?”, “Cái màu gì”, - Giáo viên cần biết tạo cân câu hỏi phải trả lời ngắn với câu hỏi mở - Phải ý đến mục đích câu hỏi: Hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi gì? - Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả để trẻ trả lời cố gắng để trả lời - Giáo viên cần biết tạo cân câu hỏi phải trả lời ngắn với câu hỏi mở - Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phân bổ câu hỏi cho tất đối tượng trẻ, trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực - Nên dành thời gian suy nghĩ cho câu hỏi sử dụng ngôn ngữ, cử (ánh mắt, cười, gật đầu, vỗ tay…) để khuyến khích, khen ngợi trẻ - Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi để học Tổ chức hoạt động giáo dục cần đảm bảo: Hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh đứa trẻ hiểu, đánh giá tôn trọng; Mỗi đứa trẻ có hội tốt để thành cơng; học nhiều cách khác kể thông qua vui chơi Đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục * Hoạt động trời: - Tùy theo nội dung hoạt động, không thiết phải theo chủ đề, giáo viên lựa chọn nội dung, hình thức phong phú, phù hợp thời điểm, thay đổi nội dung buổi tuần, giúp trẻ hứng thú tham gia; trò chơi vận động, trò chơi dân gian, hoạt động tham quan, quan sát mơi trường, thiên nhiên, chăm sóc xanh, vườn rau tạo hội cho trẻ tự khám phá cách tự nhiên hứng thú sáng tạo, giúp trẻ phát triển toàn diện: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kỹ xã hội thẩm mỹ - Khi chọn nội dung chơi giáo viên phải vào Chương trình giáo dục mầm non, để đạt mục tiêu phù hợp độ tuổi tránh tình trạng q sức khơng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi - Bố trí nhóm chơi thuận tiện cho việc quan sát, bao quát giáo viên trình trẻ chơi; tránh tình trạng lựa chọn nhiều nội dung, chia nhiều nhóm nhỏ khoảng cách nhóm xa giáo viên không hỗ trợ kịp thời cho trẻ * Hoạt động học: Những lưu ý giáo viên tổ chức hoạt động - Làm quen văn học: Không nên cho trẻ kể truyện đồng thanh, làm giảm cảm xúc cảm thụ tác phẩm văn học, nên tập cho trẻ nói lời thoại nhân vật cho phù hợp với giọng điệu nhân vật, để thuộc truyện, trẻ kể diễn cảm hơn, cần ý đến tất đối tượng, đặc biệt trẻ nhút nhát, chậm phát triển ngôn ngữ *Hoạt động âm nhạc: Lựa chọn nội dung hoạt động (hát, vận động, nghe hát trò chơi âm nhạc) phải phù hợp với độ tuổi khả trẻ Nếu giáo viên không thuộc hát sử dụng băng đĩa cho trẻ nghe, giúp trẻ cảm thụ hát trọng vẹn Khi lựa chọn đồ dùng âm nhạc phục vụ cho phần vận động phải có tác dụng thiết thực tránh ảnh hưởng đến phát triển kỹ vận động trình kết hợp hát vận động - Hoạt động khám phá: lựa chọn nội dung khám phá gần gũi, dựa sở vốn hiểu biết kinh nghiệm trẻ, giúp trẻ hứng thú tìm tòi, khám phá; tránh lựa chọn nội dung q khó, không sát với thực tế trẻ Hệ thống câu hỏi cần giúp trẻ suy nghĩ, giải vấn đề, thu hút trẻ vào đối tượng cần khám phá nhằm phát triển tư cho trẻ Tổ chức khám phá nhiều hình thức xen kẽ hoạt động để trẻ không nhàm chán - Làm quen chữ cái: Luyện phát âm, nhận biết nội dung cần tập trung cho trẻ thực hoạt động, tổ chức nhiều hình thức, phát huy hết giác quan (nghe, nhìn, sờ, ), sử dụng phận thể (tay, chân ) qua trò chơi để giúp trẻ nhận biết chữ * Hoạt động góc: - Khi lựa chọn định hướng góc chơi, nội dung chơi, nguồn nguyên vật liệu, cần ý: Ở góc chơi giúp trẻ phát triển kỹ đáp ứng cho mục tiêu cần đạt tuần/ tháng, có nội dung không theo chủ đề phát triển kỹ cần thiết theo yêu cầu Chương trình phù hợp với khả năng, hứng thú nhu cầu trẻ - Giáo viên quan sát góc để hỗ trợ kịp thời nội dung chơi, nguyên vật liệu, đặt câu hỏi gợi ý, tham gia chơi trẻ, Việc liên kết góc chơi phải đảm bảo tính phù hợp, khơng gượng ép, góc liên kết liên kết (ví du: Góc xây dựng có gạch sẵn hay góc học tập có sẵn bút, giấy khơng cần phải đến góc bán hàng để mua) - Hình thức đóng chủ đề thay đổi, tùy thuộc ý tưởng giáo viên, nội dung chủ đề, không bắt buộc phải tham quan tất góc giới thiệu tất sản phẩm, chiếm nhiều thời gian, lặp lặp lại nhiều lần Có thể thay đổi hình thức đóng chủ đề, ví dụ: Mỗi nhóm lựa chọn sản phẩm tiêu biểu mình, lên sân khấu để giới thiệu cho nhóm khác xem - Tuyên truyền với phụ huynh chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để vận động ủng hộ PHHS sở vật chất, trang thiết bị dạy học, nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tham mưu với BGH đầu tư thêm sở vật chất để phục vụ chuyên đề - Lựa chọn nội dung thực chuyên đề phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý trẻ, phù hợp với điều kiện lớp học 5TA - Khảo sát chất lượng học sinh chuyên đề từ đầu năm học Từ có kế hoạch bồi dưỡng học sinh - Tăng cường đầu tư chất lượng làm đồ dùng, trang trí lớp tạo mơi trường cho trẻ học tập lớp - Tham gia dự thi GVDG cấp chuyên đề đạt kết Thường xuyên dự thăm lớp để học tập kinh nghiệm - Tự học tập, nghiên cứu tài liệu trao đổi với đồng nghiệp để tháo gỡ vướng mắc chia sẻ kinh nghiệm, sáng tạo q trình tổ chức hoạt động Từ đến thống chung việc thực chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tìm tòi lựa chọn phương pháp mới, linh hoạt sáng tạo trình tổ chức dạy trẻ - Thường xuyên kiểm tra chất lượng trẻ qua nhánh, chủ đề việc nắm bắt mục tiêu yêu cầu chuyên đề đặt - Tổ chức tốt hoạt động trời dạo, thăm để trẻ có hội tiếp súc với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội từ giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh giúp trẻ bước vào hoạt động có chủ định hoạt động góc đạt kết cao - Tổ chức hoạt động lúc nơi cách thường xuyên nhằm cung cấp kiến thức mới, củng cố kiến thức học cho trẻ - Thường xuyên bổ xung góc thiên nhiên lớp tạo môi trường hấp dẫn trẻ giúp trẻ hứng thú hoạt động.Tổ chức lồng ghép nội dung giáo dục phù hợp - Tham mưu với nhà trường đầu tư xây dựng khu thiên nhiên trường hấp dẫn giúp trẻ tiếp cận quan sát, làm quen với loại vật - Phối hợp với bậc phụ huynh việc giáo dục trẻ Đáp ứng yêu cầu chuyên đề VI THỜI GIAN THỰC HIỆN Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2019 chuẩn bị cho năm học VII KINH PHÍ THỰC HIỆN - Kinh phí thực kế hoạch tham mưu với BGH nhà trường - Các nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân, hội phụ huynh học sinh lớp VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Năm học 2018 - 2019 Xây dựng kế hoạch với nội dung cụ thể: - Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lớp linh hoạt, dễ thay đổi, đáp ứng nhu cầu hứng thú hoạt động hàng ngày trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học chơi - Giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, sử dụng có hiệu môi trường vật chất, môi trường xã hội trường mầm non, tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện + Mơi trường nhóm lớp: Sắp xếp gần gũi, quen thuộc với sống ngày trẻ, thể nét văn hóa địa phương, trang trí đẹp mắt theo lĩnh vực, chủ đề, màu sắc hài hòa khơng q rực rỡ Số lượng góc chơi phù hợp với diện tích phòng, có lối cho trẻ di chuyển thuận tiện, có góc chơi mở kích thích tư duy, sáng tạo trẻ Đồ chơi, đồ dùng nguyên vật liệu xếp hấp dẫn, an toàn vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng để nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng dễ cất + Mơi trường ngồi lớp học: Có góc, khu vực hoạt động trời thiết kế phù hợp, an toàn, đẹp, tạo hội cho trẻ hoạt động; có khu vui chơi: Khu vui chơi vận động, khu vui chơi cát nước tạo không gian vui chơi hình thành kỹ sống cho trẻ khu vườn cây, vườn rau, vườn hoa bé, góc thiên nhiên Đồ chơi, đồ dùng đảm bảo an toàn, vệ sinh sẽ, bảo dưỡng định kỳ sửa chữa kịp thời + Môi trường xã hội: Có hình ảnh giáo dục lễ giáo, tạo mối quan hệ thân thiện, giáo viên tôn trọng động viên trẻ, rèn nề nếp ứng xử có văn hóa trường mầm non Giáo viên ln làm gương cho trẻ hoạt động - Thể tôn trọng trẻ tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, dự kiến kế hoạch chơi nhằm tạo hội cho trẻ học tập thành công/ học qua chơi - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục đáp ứng yêu cầu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, sâu thực tiêu chí nội dung chuyên đề, vận dụng linh hoạt phương pháp tổ chức giáo dục trẻ (khuyến khích sử dụng phương pháp giáo dục đại) -Tuyên truyền phổ biến tầm quan trọng việc học tập, vui chơi trẻ mầm non tới phụ huynh cộng đồng để phối hợp thực 10 KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG Thời Nội dung gian Tháng - Khảo sát chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đầu năm - Giáo dục trẻ biết cách tham gia hoạt động với bạn - Động viên trẻ tham gia cách thoải mái, sôi Biện pháp Cô kiểm tra trẻ - Dạy trẻ lúc nơi - Giáo dục học hoạt động khác - Dạy trẻ tham gia để khám phá hoạt - Dạy trẻ động hứng thú lúc nơi - Chuẩn bị đồ dùng trực quan để thu - phối hợp với hút trẻ tham gia hoạt động BGH phụ huynh - Hướng dẫn trẻ biết cách tham - Dạy trẻ lúc nơi gia, trải nghiệm hoạt động - Tuyên truyền phụ huynh việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Giáo dục trẻ biết khám phá đồ dùng, đồ chơi theo vốn kinh nghiệm trẻ CVBS:………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 12 -Trao đổi với phụ huynh đón trả trẻ qua buổi họp phụu huynh đầu năm -Giáo dục trẻ lúc, nơi Kết Tháng - Dạy trẻ tham gia để khám phá hoạt 10 động hứng thú - Chuẩn bị đồ dùng trực quan để thu hút trẻ tham gia hoạt động - Dạy trẻ lúc nơi - Phối hợp với BGH phụ huynh - Hướng dẫn trẻ biết cách tham - hoạt động gia, trải nghiệm hoạt động ngày trẻ - Day trẻ thói quen biết chơi theo nhóm - Dạy trẻ với bạn lúc nơi - Dạy trẻ biết khám phá đồ vật với vấn - Dạy trẻ kinh nghiệm lúc nơi - Rèn nề nếp học sinh - Dạy trẻ lúc nơi - Tuyên truyền phụ huynh cung cấp -Trao đổi với thêm nguyên, vật liệu để GV làm phụ huynh đồ dùng dạy học đón trả trẻ qua buổi họp phụ huynh đầu năm - Tạo môi trường cho trẻ tham gia vào - Phối hợp với hoạt động lớp học BGH phụ huynh - Giáo dục trẻ biết cách chơi với - Giáo dục đồ dùng, đồ chơi lúc, nơi - Động viên trẻ tham gia vào hoạt - Cô động viên động cách hứng thú, tích cực trẻ lúc, nơi CVBS:………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 13 Tháng - Tiếp tục rèn nề nếp cho trẻ 11 - Tuyên truyền phụ huynh việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Dạy trẻ lúc nơi - Giáo dục đón trẻ trả trẻ - Phối hợp với BGH xây dựng tiết - Trong buổi dạy mẫu giáo viên học hỏi sinh hoạt chuyên môn - Dạy trẻ tham gia để khám phá hoạt - Dạy trẻ vào động hứng thú buổi chiều - Chuẩn bị đồ dùng trực quan để thu - sưu tầm, làm hút trẻ tham gia hoạt động đồ dụng đồ chơi phục vụ cong tác giảng dạy - Hướng dẫn trẻ biết cách tham - Dạy trẻ gia, trải nghiệm hoạt động lúc nơi - Day trẻ thói quen biết chơi theo nhóm - Dạy trẻ với bạn lúc nơi - Dạy trẻ biết khám phá đồ vật với vấn -Dạy trẻ lúc kinh nghiệm nơi CVBS:………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 14 Tháng - Khảo sát chuyên đề giáo dục lấy trẻ 12 làm trung tâm năm - Dạy trẻ tham gia để khám phá hoạt động hứng thú - ôn tập tốt để khảo sát trẻ -Giáo dục trẻ lúc , nơi - Chuẩn bị đồ dùng trực quan để thu - Phối hợp với hút trẻ tham gia hoạt động BGH phụ huynh - Hướng dẫn trẻ biết cách tham - hoạt động gia, trải nghiệm hoạt động ngày trẻ - Day trẻ thói quen biết chơi theo nhóm - Dạy trẻ với bạn lúc nơi - Dạy trẻ biết khám phá đồ vật với vấn - Dạy trẻ kinh nghiệm lúc nơi - Rèn nề nếp học sinh - Dạy trẻ lúc nơi - Tuyên truyền phụ huynh cung cấp -Trao đổi với thêm nguyên, vật liệu để GV làm phụ huynh đồ dùng dạy học đón trả trẻ - Tạo môi trường cho trẻ tham gia vào - Phối hợp với hoạt động lớp học BGH phụ huynh - Giáo dục trẻ biết cách chơi với - Giáo dục đồ dùng, đồ chơi lúc, nơi CVBS:………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 15 Tháng - Tiếp tục rèn nề nếp trẻ - Giáo dục trẻ biết cách tham gia hoạt động với bạn - Động viên trẻ tham gia cách thoải mái, sôi - Rèn lúc nơi - Dạy trẻ lúc nơi - Giáo dục học hoạt động khác - Dạy trẻ tham gia để khám phá hoạt - Dạy trẻ động hứng thú lúc nơi - Chuẩn bị đồ dùng trực quan để thu - phối hợp với hút trẻ tham gia hoạt động BGH phụ huynh - Hướng dẫn trẻ biết cách tham - Dạy trẻ gia, trải nghiệm hoạt động lúc nơi - Tuyên truyền phụ huynh việc giáo -Trao đổi với dục lấy trẻ làm trung tâm phụ huynh đón trả trẻ qua buổi họp phụu huynh đầu năm - Phối hợp với BGH xây dựng tiết - Trao đổi với dạy mẫu giáo viên học hỏi BGH Tháng - Tiếp tục rèn nề nếp cho trẻ - Tuyên truyền phụ huynh việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Dạy trẻ lúc nơi -Trao đổi với phụ huynh đón trả trẻ qua buổi họp phụ huynh đầu năm - Phối hợp với BGH xây dựng tiết - Trong hoạt dạy mẫu giáo viên học hỏi động ngày trẻ - Dạy trẻ tham gia để khám phá hoạt - Dạy trẻ động hứng thú lúc nơi - Chuẩn bị đồ dùng trực quan để thu - sưu tầm, tự hút trẻ tham gia hoạt động làm - Hướng dẫn trẻ biết cách tham - Dạy trẻ gia, trải nghiệm hoạt động lúc, nơi - Dạy trẻ tham gia để khám phá hoạt - Động viên nhẹ động hứng thú nhàng, gần gũi với trẻ Tháng - Tiếp tục rèn nề nếp trẻ - Dạy trẻ lúc nơi 16 - Dạy trẻ tham gia để khám phá hoạt động hứng thú - Chuẩn bị đồ dùng trực quan để thu hút trẻ tham gia hoạt động - Dạy trẻ lúc nơi - Phối hợp với BGH phụ huynh - Hướng dẫn trẻ biết cách tham - hoạt động gia, trải nghiệm hoạt động ngày trẻ - Day trẻ thói quen biết chơi theo nhóm - Dạy trẻ với bạn lúc nơi - Dạy trẻ biết khám phá đồ vật với vấn - Dạy trẻ kinh nghiệm lúc nơi - Rèn nề nếp học sinh - Dạy trẻ lúc nơi - Tuyên truyền phụ huynh cung cấp -Trao đổi với thêm nguyên, vật liệu để GV làm phụ huynh đồ dùng dạy học đón trả trẻ - Tạo mơi trường cho trẻ tham gia vào - Phối hợp với hoạt động lớp học BGH phụ huynh - Giáo dục trẻ biết cách chơi với - Giáo dục đồ dùng, đồ chơi lúc, nơi - Động viên trẻ tham gia vào hoạt - Cô động viên động cách hứng thú, tích cực trẻ lúc, nơi - Giáo dục trẻ biết khám phá đồ - Dạy trẻ dùng, đồ chơi theo vốn kinh nghiệm lúc nơi trẻ - Giáo dục trẻ biết cách chơi theo nhóm -Giáo dục trẻ với bạn lúc, nơi Tháng - Khảo sát chuyên đề cuối năm - Giáo viên khảo sát trẻ - Dạy trẻ tham gia để khám phá hoạt -Giáo dục trẻ động hứng thú lúc , nơi - Chuẩn bị đồ dùng trực quan để thu - Phối hợp với hút trẻ tham gia hoạt động BGH phụ huynh - Hướng dẫn trẻ biết cách tham - hoạt động gia, trải nghiệm hoạt động ngày trẻ - Day trẻ thói quen biết chơi theo nhóm - Dạy trẻ với bạn lúc nơi - Dạy trẻ biết khám phá đồ vật với vấn - Dạy trẻ 17 kinh nghiệm - Rèn nề nếp học sinh lúc nơi - Dạy trẻ lúc nơi - Tuyên truyền phụ huynh cung cấp -Trao đổi với thêm nguyên, vật liệu để GV làm phụ huynh đồ dùng dạy học đón trả trẻ - Tạo môi trường cho trẻ tham gia vào - Phối hợp với hoạt động lớp học BGH phụ huynh - Giáo dục trẻ biết cách chơi với - Giáo dục đồ dùng, đồ chơi lúc, nơi - Động viên trẻ tham gia vào hoạt - Cô động viên động cách hứng thú, tích cực trẻ lúc, nơi - Giáo dục trẻ biết khám phá đồ - Dạy trẻ dùng, đồ chơi theo vốn kinh nghiệm lúc nơi trẻ - Giáo dục trẻ biết cách chơi theo nhóm -Giáo dục trẻ với bạn lúc, nơi Tháng - Tiếp tục rèn nề nếp cho trẻ - Dạy trẻ lúc nơi - Tuyên truyền phụ huynh việc giáo - Giáo dục dục lấy trẻ làm trung tâm đón trẻ trả trẻ - Phối hợp với BGH xây dựng tiết - Trong buổi dạy mẫu giáo viên học hỏi sinh hoạt chuyên môn - Dạy trẻ tham gia để khám phá hoạt - Dạy trẻ vào động hứng thú buổi chiều - Chuẩn bị đồ dùng trực quan để thu - Dạy trẻ hút trẻ tham gia hoạt động lúc nơi - Hướng dẫn trẻ biết cách tham - Dạy trẻ gia, trải nghiệm hoạt động lúc nơi - Day trẻ thói quen biết chơi theo nhóm - Dạy trẻ vào với bạn buổi chiều - Dạy trẻ biết khám phá đồ vật với vấn - Dạy trẻ kinh nghiệm lúc nơi - Rèn nề nếp học sinh - Dạy trẻ lúc nơi - Dạy trẻ tham gia để khám phá hoạt - Cô dạy trẻ động hứng thú lúc, nơi - Chuẩn bị đồ dùng trực quan để thu - phối hợp với hút trẻ tham gia hoạt động BGH phụ huynh 18 - Hướng dẫn trẻ biết cách tham gia, trải nghiệm hoạt động Dạy trẻ lúc nơi NỘI DUNG THỰC HIỆN “XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” (Kèm theo Kế hoạch số /PGDĐT-GDMN, ngày /9/2018 Phòng GD&ĐT) I Xây dựng mơi trường giáo dục nhằm khuyến khích trẻ hoạt động tích cực Là mơi trường giáo dục có tham gia trẻ giáo viên: - Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức - Trẻ vừa chủ thể hoạt động: Khi trẻ tham gia trải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ hoạt động giáo dục có hiệu - Trẻ vừa đối tượng hoạt động: Thích khám phá điều lạ nên dạy trẻ cần, điều mà trẻ thích Vì nên giáo viên cần: + Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm bổ sung học liệu, đồ dùng, đồ chơi phong phú; - Thường xuyên vệ sinh góc chơi; xếp gọn gàng, thẩm mỹ, khoa học; - Tổ chức hoạt động lớp học, ngồi trời ln đặt trẻ vào trung tâm q trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động, cho trẻ sử dụng theo nhiều cách khác nhau, sáng tạo + Trải nghiệm: Trẻ học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi; + Giao tiếp: Chia sẻ với bạn học từ người; + Suy ngẫm: Suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình huống; + Trao đổi: Diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn Sắp xếp thiết bị, đồ chơi, theo hướng mở, kích thích ý hứng thú tìm tòi, khám phá trẻ, thuận lợi dễ dàng cho trẻ lấy Có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động, để trẻ chủ động, vui chơi, tìm tòi khám phá, thực hành, trải nghiệm, sáng tạo, hợp tác với bạn bè, trò chuyện chia sẻ ý kiến II Đổi phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Tạo hội cho trẻ chủ động tham gia vào hoạt động, giao tiếp - tương tác tích cực theo phương châm “Chơi mà học, học chơi” lúc nơi phù hợp với độ tuổi; Chú trọng vận dụng kiến thức, kỹ năng, áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” * Một số lưu ý đặt câu hỏi: 19 - Đặt câu hỏi hơn, câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, không hỏi tràn lan - Dành thời gian để trẻ suy nghĩ trả lời - Không nên vội đánh giá, động viên, khuyến khích để nhận câu trả lời tốt từ trẻ - Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi - Trân trọng câu hỏi câu trả lời trẻ - Câu hỏi mở kích thích trẻ suy nghĩ: Con nghĩ thể nào? Làm biết? Tại lại nghĩ vậy? Nếu sao? Nếu khơng… sao? Theo điều gì/cái xảy tiếp theo? - Câu hỏi hạn chế tư trẻ câu hỏi khơng khuyến khích trẻ nỗ lực suy nghĩ học tập, ngược lại làm cản trở hoạt động trí tuệ Đó câu hỏi có dạng: + Những câu hỏi phức tạp, lớn, trừu tượng khiến trẻ trả lời ví dụ: “Gió gì?” “ Tại có gió?” “Mưa gì?” “Ngày hơm qua gì?” Những câu hỏi đóng hẹp: “Đây gì?”, “Kia gì?”, “Cái màu gì”, - Giáo viên cần biết tạo cân câu hỏi phải trả lời ngắn với câu hỏi mở - Phải ý đến mục đích câu hỏi: Hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi gì? - Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả để trẻ trả lời cố gắng để trả lời - Giáo viên cần biết tạo cân câu hỏi phải trả lời ngắn với câu hỏi mở - Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phân bổ câu hỏi cho tất đối tượng trẻ, trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực - Nên dành thời gian suy nghĩ cho câu hỏi sử dụng ngôn ngữ, cử (ánh mắt, cười, gật đầu, vỗ tay…) để khuyến khích, khen ngợi trẻ - Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi để học Tổ chức hoạt động giáo dục cần đảm bảo: Hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh đứa trẻ hiểu, đánh giá tơn trọng; Mỗi đứa trẻ có hội tốt để thành cơng; học nhiều cách khác kể thông qua vui chơi Đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục 3.1 Hoạt động trời: - Tùy theo nội dung hoạt động, không thiết phải theo chủ đề, giáo viên lựa chọn nội dung, hình thức phong phú, phù hợp thời điểm, thay đổi nội dung buổi tuần, giúp trẻ hứng thú tham gia; trò chơi vận động, trò chơi dân gian, hoạt động tham quan, quan sát môi trường, thiên nhiên, chăm sóc xanh, vườn rau tạo hội cho trẻ tự khám phá cách tự nhiên hứng thú 20 sáng tạo, giúp trẻ phát triển tồn diện: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kỹ xã hội thẩm mỹ - Khi chọn nội dung chơi giáo viên phải vào Chương trình giáo dục mầm non, để đạt mục tiêu phù hợp độ tuổi tránh tình trạng sức không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi - Bố trí nhóm chơi thuận tiện cho việc quan sát, bao quát giáo viên trình trẻ chơi; tránh tình trạng lựa chọn nhiều nội dung, chia nhiều nhóm nhỏ khoảng cách nhóm q xa giáo viên khơng hỗ trợ kịp thời cho trẻ 3.2 Hoạt động học: Những lưu ý giáo viên tổ chức hoạt động - Làm quen văn học: Không nên cho trẻ kể truyện đồng thanh, làm giảm cảm xúc cảm thụ tác phẩm văn học, nên tập cho trẻ nói lời thoại nhân vật cho phù hợp với giọng điệu nhân vật, để thuộc truyện, trẻ kể diễn cảm hơn, cần ý đến tất đối tượng, đặc biệt trẻ nhút nhát, chậm phát triển ngôn ngữ - Hoạt động âm nhạc: Lựa chọn nội dung hoạt động (hát, vận động, nghe hát trò chơi âm nhạc) phải phù hợp với độ tuổi khả trẻ Nếu giáo viên khơng thuộc hát sử dụng băng đĩa cho trẻ nghe, giúp trẻ cảm thụ hát trọng vẹn Khi lựa chọn đồ dùng âm nhạc phục vụ cho phần vận động phải có tác dụng thiết thực tránh ảnh hưởng đến phát triển kỹ vận động trình kết hợp hát vận động - Hoạt động khám phá: lựa chọn nội dung khám phá gần gũi, dựa sở vốn hiểu biết kinh nghiệm trẻ, giúp trẻ hứng thú tìm tòi, khám phá; tránh lựa chọn nội dung q khó, khơng sát với thực tế trẻ Hệ thống câu hỏi cần giúp trẻ suy nghĩ, giải vấn đề, thu hút trẻ vào đối tượng cần khám phá nhằm phát triển tư cho trẻ Tổ chức khám phá nhiều hình thức xen kẽ hoạt động để trẻ không nhàm chán - Làm quen chữ cái: Luyện phát âm, nhận biết nội dung cần tập trung cho trẻ thực hoạt động, tổ chức nhiều hình thức, phát huy hết giác quan (nghe, nhìn, sờ, ), sử dụng phận thể (tay, chân ) qua trò chơi để giúp trẻ nhận biết chữ 3.3 Hoạt động góc: - Khi lựa chọn định hướng góc chơi, nội dung chơi, nguồn nguyên vật liệu, cần ý: Ở góc chơi giúp trẻ phát triển kỹ đáp ứng cho mục tiêu cần đạt tuần/ tháng, có nội dung khơng theo chủ đề phát triển kỹ cần thiết theo yêu cầu Chương trình phù hợp với khả năng, hứng thú nhu cầu trẻ - Giáo viên quan sát góc để hỗ trợ kịp thời nội dung chơi, nguyên vật liệu, đặt câu hỏi gợi ý, tham gia chơi trẻ, Việc liên kết góc chơi phải 21 đảm bảo tính phù hợp, khơng gượng ép, góc liên kết liên kết (ví du: Góc xây dựng có gạch sẵn hay góc học tập có sẵn bút, giấy khơng cần phải đến góc bán hàng để mua) - Hình thức đóng chủ đề thay đổi, tùy thuộc ý tưởng giáo viên, nội dung chủ đề, không bắt buộc phải tham quan tất góc giới thiệu tất sản phẩm, chiếm nhiều thời gian, lặp lặp lại nhiều lần Có thể thay đổi hình thức đóng chủ đề, ví dụ: Mỗi nhóm lựa chọn sản phẩm tiêu biểu mình, lên sân khấu để giới thiệu cho nhóm khác xem III Tuyên truyền phối hợp với bậc cha mẹ cộng đồng để phối hợp thực Nội dung tuyên truyền - Sự phát triển toàn diện trẻ lứa tuổi mầm non - Sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần - Sự hỗ trợ bậc cha mẹ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hình thức tuyên truyền - Trao đổi trực tiếp với cha mẹ đón trả trẻ - Họp cha mẹ chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ cha mẹ - Bảng tuyên truyền số nội dung chuyên đề kiến thức liên quan, đặt nhóm, lớp, trường mầm non - Qua ngày lễ hội năm trường 22 PHỤ LỤC 01 TIÊU CHÍ XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM (Kèm theo Kế hoạch số /PGDĐT-GDMN, ngày /9/2018 Phòng GD&ĐT) Mơi trường giáo dục 1.1 Đảm bảo an tồn mặt tâm lý cho trẻ trẻ thường xuyên giao tiếp thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh 1.2 Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo 1.3 Môi trường vật chất lớp, lớp đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho tất trẻ chơi mà học, học chơi, phù hợp với điều kiện thực tế 1.4 Các khu vực nhà trường quy hoạch theo hướng tận dụng không gian trẻ hoạt động phù hợp, linh hoạt, đa dạng, phong phú, góc hoạt động lớp ngồi lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn sử dụng vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm 1.5 Khuyến khích trẻ hoạt động theo nhiều cách khác nhau; tạo điều kiện, hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá nhiều hình thức khác nhau, phát triển tồn diện 1.6 Tạo điều kiện, hội, tận dụng hoàn cảnh, tình thật cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá mơi trường an tồn Xây dựng kế hoạch giáo dục Kế hoạch giáo dục thể mục tiêu giáo dục, phạm vi mức độ, nội dung giáo dục trẻ, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ, cụ thể: 2.1 Thể mục tiêu cụ thể phản ánh kết mong đợi đáp ứng với phát triển trẻ theo giai đoạn, thời điểm phù hợp theo Chương trình giáo dục mầm non 2.2 Thể nội dung giáo dục theo Chương trình giáo dục mầm non điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với phát triển trẻ điều kiện thực tế vùng miền, địa phương, trường/lớp 2.3 Không nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, coi trọng việc hình thành phát triển lực, kỹ sống cho trẻ 2.4 Thể tính tích hợp, tạo gắn kết, tác động cách thống đồng đến phát triển trẻ 2.5 Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giáo dục vận động thân thể giác quan nhiều hình thức khác 23 Tổ chức hoạt động giáo dục 3.1 Phối hợp phương pháp hợp lý, tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động trẻ, đảm bảo trẻ “ học chơi, chơi mà học” 3.2 Phương pháp hỗ trợ theo hướng mở rộng quan tâm để khuyến khích trẻ sáng tạo, làm thay đổi cá thể hóa trẻ thiếu hụt có hồn cảnh khó khăn 3.3 Chú trọng hoạt động chủ đạo lứa tuổi, tạo hội cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú trẻ phát triển cá nhân trẻ 3.4 Tạo hội cho trẻ bộc lộ hết khả riêng 3.5 Giáo viên tổ chức, điều khiển, hỗ trợ lúc, không làm thay trẻ Khuyến khích tương tác trẻ với trẻ Đánh giá phát triển trẻ 4.1 Đánh giá khả trẻ để có tác động phù hợp tơn trọng trẻ có Đánh giá kết giáo dục trẻ phải dựa sở thay đổi trẻ, không kỳ vọng giống với tất trẻ 4.2 Đánh giá tiến trẻ dựa mức độ đạt so với mục tiêu, sở sử dụng kết đánh giá để xây dựng kế hoạch giáo dục, điều chỉnh kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục cho phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống trẻ điều kiện thức tế trường, lớp (Không đánh giá so sánh trẻ) 4.3 Tôn trọng khác biệt đứa trẻ cách thức thái độ học tập phát triển riêng Chú trọng thúc đẩy tiềm trẻ Sự phối hợp nhà trường, cha mẹ cộng đồng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 5.1 Đa dạng hình thức, hoạt động tuyên truyền tới cộng đồng, cha mẹ trẻ vị trí, vai trò giáo dục mầm non hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 5.2 Có mối quan hệ hợp tác, chia sẻ giáo viên, nhà trường, cha mẹ trẻ cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ 5.3 Tạo điều kiện để bậc cha mẹ tham gia vào hoạt động trường, lớp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Kịp thời thơng tin đến gia đình tiến khó khăn trẻ Có biện pháp khuyến khích chia sẻ gia đình đặc điểm tâm lý trẻ để thống biện pháp thúc đẩy tiến trẻ 5.4 Phối hợp với gia đình, cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ dân tộc thiểu số trẻ có hồn cảnh khó khăn 24 DỰ TỐN KINH PHÍ CHI TIẾT THEO TỪNG NĂM HỌC GIAI ĐOẠN 2016-2020 (Kèm theo Kế hoạch số /PGDĐT-GDMN, ngày tháng 10 năm 2018) - Dựa nguồn kinh phi vận động phụ huynh xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ, 100.000đ/ trẻ/ năm Trên kế hoạch thực chuyên đề năm học 2018 - 2019 Lớp tuổi A./ HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI LẬP Nguyễn Thị Thoa Phạm Thị Kim Loan 25 26 ... LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” (Kèm theo Kế hoạch số /PGDĐT-GDMN, ngày /9/2018 Phòng GD& ĐT) I Xây dựng mơi trường giáo dục nhằm khuyến khích trẻ hoạt động tích cực Là mơi trường giáo dục có tham gia trẻ. .. XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM (Kèm theo Kế hoạch số /PGDĐT-GDMN, ngày /9/2018 Phòng GD& ĐT) Mơi trường giáo dục 1.1 Đảm bảo an toàn mặt tâm lý cho trẻ trẻ thường xuyên giao tiếp... tương tác trẻ với trẻ Đánh giá phát triển trẻ 4.1 Đánh giá khả trẻ để có tác động phù hợp tơn trọng trẻ có Đánh giá kết giáo dục trẻ phải dựa sở thay đổi trẻ, không kỳ vọng giống với tất trẻ 4.2

Ngày đăng: 25/07/2019, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w