kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non năm học 2017 - 2018 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn...
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN MẦM NON. CHUYÊN ĐỀ Xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 LỜI NÓI ĐẦU Năm học 2013-2014 các trường mầm non đã tập trung tập huấn cho cán bộ giáo viên về các nội dung trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên, trong đó có các nội dung “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, “ Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”. Về môi trường giáo dục ngoài lớp học: Môi trường ngoài lớp học là yếu tố góp phần tích cực trong các hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ. Nhiều trường mầm non đã tập trung xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học an toàn, đẹp, hấp dẫn trẻ. Hầu hết các nhà trường đều quan tâm, mong muốn đạt được đó là diện tích đất trong nhà trường, diện tích sân vườn và diện tích các khu vực bổ trợ cho hoạt động ngoài trời của trẻ. Môi trường trong và ngoài lớp học được các nhà trường dần dần bổ sung, tạo dựng để có sự sạch sẽ, đa dạng, phong phú, đẹp mắt, an toàn, để trẻ thấy thích thú khi đến trường. Môi trường đó còn được cán bộ giáo viên tôn tạo hàng ngày để mỗi ngày đều có sự mới lạ hấp dẫn với trẻ. Đến nay, nhiều trường mầm non trong huyện đã có môi trường trong , ngoài lớp học hấp dẫn, có sân chơi đa dạng, đẹp Để môi trường trong trường mầm non ngày một là yếu tố thúc đẩy chất lượng giáo dục có hiệu quả, vấn đề xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học phải được quan tâm đúng mức ở các nhà trường mầm non hiện nay. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ Xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” Chân trọng cảm ơn! NỘI DUNG TÀI LIỆU GỒM: I.MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỀ “ XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” II.Xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. I. MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỀ “ XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” Năm học 2013-2014 các trường mầm non đã tập trung tập huấn cho cán bộ giáo viên về các nội dung trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên, trong đó có các nội dung “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, “ Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”. Vấn đề “xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” được các trường mầm non triển khai ngay từ đầu năm học sau khi tham dự các lớp tập huấn của Sở GD-ĐT và của Phòng GD-ĐT huyện. Môi trường giáo dục đề cập trong trường mầm non được cán bộ giáo viên quan tâm ở nhiều yếu tố, trong đó về cơ sở vật chất có 2 yếu tố giáo viên chú trọng, đó là môi trường giáo dục trong lớp học và môi trường giáo dục ngoài lớp học. Về môi trường giáo dục trong lớp học: Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ, ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ mầm non đó là diện tích phòng học và các yêu cầu về thiết kế phòng học phù hợp với độ tuổi nhà trẻ - mẫu giáo. Yêu cầu diện tích phòng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em cho một lớp mẫu giáo hay một nhóm trẻ theo Điều lệ trường mầm non bao gồm phòng sinh hoạt chung (1,5m 2 - 1,8m 2 / trẻ), phòng ngủ (1,2m 2 – 1,5m 2 /trẻ), phòng vệ sinh ( 0,4m 2 – 0,6m 2 / trẻ), hiên chơi ( 0,5m 2 - 0,7m 2 / trẻ ). Thực tế hiện nay các trường mầm non nông thôn chủ yếu xây dựng phòng học kết hợp phòng ăn và ngủ, diện tích của một số lớp học chưa phù hợp, hiện chơi và nhà vệ sinh một số nơi qúa nhỏ hẹp. Mục tiêu của các nhà trường là phấn đấu để có lớp học đủ diện tích/ trẻ. Nếu diện tích lớp đủ rộng sẽ giúp giáo viên dễ dàng sắp xếp bàn ghế, tủ giá đồ dùng đồ chơi và các phương tiện cho trẻ vui chơi, học tập, sinh hoạt, không làm hạn chế hoạt động của trẻ, không làm cho trẻ có cảm giác gò bó, chật chội trong mọi hoạt động. Lớp học có diện tích đủ rộng tạo cho giáo viên sự thuận lợi khi thay đổi trang trí mỗi ngày mà vẫn phù hợp hấp dẫn trẻ, kích thích trẻ hăng hái tìm hiểu khám phá hơn. Ngoài ra, các thiết bị phục vụ sinh hoạt khác PHÒNG GD&ĐT BUÔN ĐÔN TRƯỜNG MN HOA HỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số…./KH-HH Tân Hòa, Ngày 12 Tháng năm 2017 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VỀ NỘI DUNG THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON - NĂM HỌC 2017 - 2018 Căn kế hoạch đạo năm học Phòng GD&ĐT Buôn Đôn năm học: 2017 - 2018 Căn kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục mầm non Phòng GD&ĐT Buôn Đôn năm học: 2017 - 2018 Căn vào tình hình thực tế nhà trường năm học 2017- 2018 Trường Mầm non Hoa Hồng xây dựng kế hoạch thực bồi dưỡng cho đội ngũ nội dung thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm năm học 2017 – 2018 sau: I Đặc điểm tình hình: 1.Thuận lợi Được quan tâm đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Buôn Đôn Việc tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nhà trường thực thường xuyên, có nề nếp, sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủ theo định kì Nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu học tập bồi dưỡng cho giáo viên Đội ngũ cán giáo viên trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề đoàn kết giúp đỡ tiến Giáo viên tích cực sưu tầm nguyên vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ tốt cho hoạt động trẻ Phụ huynh học sinh quan tâm phối hợp tốt với nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ, xây dựng, tu sửa sở vật chất Khó khăn: Nhà trường gặp nhiều khó khăn đặc biệt sở vật chất, trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất thiếu thốn hệ thống máy tính, máy chiếu … phục vụ cho công tác giảng dạy chưa đáp ứng nhu cầu tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Cán quản lý giáo viên chưa tập huấn xây dựng kế hoạch áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mà chủ yếu tự nghiên cứu qua tài liệu Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến em nên việc phối hợp với nhà trường giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ hạn chế *Từ thuận lợi, khó khăn nhà trường xây dựng kế hoạch thực bồi dưỡng cho đội ngũ nội dung thực hành áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm năm học 2017 – 2018 sau: II Mục tiêu: Đối với nhà trường: Tăng cường bồi dưỡng chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” cho đội ngũ giáo viên mầm non, đảm bảo 100% giáo viên bồi dưỡng Phấn đấu 100% giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức hướng đến mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm; 100% giáo viên dạy phương pháp, xử lý tốt tình huống, tập trung hướng đến trẻ để đảm bảo yêu cầu đề ra; 100% nhóm, lớp có môi trường đạt loại khá, tốt Tổ chức phong phú hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm Thực tốt công tác tham mưu đầu tư sở vật chất phục vụ chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Phát động phong trào làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền chuyên đề nhóm, lớp Tăng cường công tác kiểm tra chuyên đề, đánh giá xếp loại chuyên đề Đối với giáo viên: Xây dựng kế hoạch giáo dục vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ nhóm lớp phụ trách để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể Tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Từ nhằm thúc đẩy giáo viên có hội tìm hiểu sâu phương pháp giáo dục trẻ qua hoạt động hàng ngày Giúp giáo viên vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động lớp hoạt động ngoại khoá trường mầm non Xây dựng môi trường nhóm lớp phong phú, hấp dẫn trẻ Tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động hàng ngày lúc, nơi Trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, biết phối hợp bạn để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, trình bày ý kiến Làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Hình thành số kỹ năng, phát triển khiếu trẻ thông qua hoạt động Tạo cho trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động III Nội dung: Bồi dưỡng giáo viên quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chương trình Giáo dục mầm non Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, đánh giá phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đánh giá phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tuyên truyền phối hợp, tạo thống nhà trường, gia đình xã hội, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục để tập trung xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm IV Biện pháp thực Đối với Nhà trường: Xây dựng kế hoạch chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường Triển khai thực kế hoạch đến giáo viên đơn vị Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch, thực chuyên đề nhóm, lớp phụ trách Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ (Kế hoạch năm, tháng, tuần) phù hợp với tình hình đặc điểm nhóm, lớp phụ trách, phù hợp với phát triển trẻ theo Chương trình Giáo dục mầm non Chọn nhóm, lớp để xây dựng điểm thực chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Tại lớp Lớn 1, Chồi 3, Chồi Dự kiến tổ chức vào tháng năm 2017 Đẩy mạnh công tác tham mưu xã hội hóa giáo dục để huy động nguồn lực cho việc thực chuyên đề( làm sân trước lớp học điểm chính, xây dựng khu vui ...PHẦN I: MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 45 tuổi’’ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tác giả Họ tên: Nguyễn Thị Nguyệt Giới tính : Nữ Ngày, tháng/năm sinh: 02 / 01/ 1984 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Mần non Nhân Huệ Điện thoại: 0127 589 14 30 Đồng tác giả (nếu có) Họ tên: Ngày, tháng/năm sinh: Trình độ chuyên môn: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường mầm non Nhân Huệ Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Lớp tuổi B trường mầm non Nhân Huệ Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Điều kiện sở vật chất, đồ dùng đồ chơi tự tạo, điều kiện người Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: năm học 2014 – 2015 TÁC GIẢ (Ký, ghi rõ học tên ) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Như biết dạy học trình tương tác qua lại giáo viên học sinh, học sinh hướng dẫn thầy, cô tìm ra, khám phá tri thức mà thân chưa biết chưa rõ, hình thành thói quen tư độc lập, sáng tạo Phát triển toàn diện kỹ sống phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội Bản thân giáo viên hiểu rõ trách nhiệm mình, muốn học sinh trải nghiệm, tư duy, tìm tòi mà trẻ chưa biết sống cách thoải mái, không gò bó Vậy làm để thục điều đó? Tôi suy nghĩ trăn trở nhiều lời giải đáp có tham gia lớp tập huấn Tỉnh Tham dự lớp tập huấn giảng viên giảng giải tỉ mỉ, kỹ kàng, dự tiết thực hành sinh động áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm mà nghĩ động lực để thay đổi cách nhìn, cách nghĩ vai trò thân hoạt động dạy học Tôi tham khảo số tài liệu tìm hiểu phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâmTôi phải làm để học sinh cảm thấy thoải mái hoạt động mà đạt kết mục tiêu đề Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Sáng kiến nghiên cứu áp dụng thực tế lớp 4- tuổi năm học 2014- 2015 mà chủ nhiệm Nội dung sáng kiến Phương pháp dạy- học lấy trẻ em trung tâm phương pháp học tập tích cực, khác với phương pháp dạy học trước Giáo viên tập huấn cách thiết kế giảng dạy theo phương pháp dạy- học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, áp dụng kỹ làm việc theo nhóm, kỹ đặt câu hỏi, phương pháp đóng vai, tự làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu sẵn có, sử dụng trò chơi học tập… Bằng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm áp dụng tất hoạt động như: hoạt động học, hoạt động vui chơi… Chỉ cần giáo viên đầu tư thời gian tâm huyết vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ làm Với phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm học sinh ngồi nghe thầy cô giảng bài, ghi chép học thuộc lòng nên kiến thức hời hợt máy móc Còn với phương pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm trẻ tự trải nghiệm, khám phá mà cô giáo đóng vai trò người hướng dẫn cung cấp thông tin Việc thay đổi phương pháp dạy học cần thiết quan trọng để đáp ứng mục tiêu giáo dục Khẳng định giá trị kết đạt sáng kiến Việc vận dụng sáng tạo quan điểm “ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” vào công tác giảng dạy cần thiết Đặt học sinh vào vị trí trung tâm trình dạy học, xem cá nhân người học- với phẩm chất lực riêng người- vừa chủ thể , vừa mục đích trình Đó cốt lõi tinh thần nhân văn dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đây công việc khó khăn lâu dài, đòi hỏi hoạt động mạnh mẽ có phối hợp đồng tất cấp, ban, nghành đội ngũ giáo viên Sử dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, thúc đẩy trình học tập học sinh dẫn tới giải tốt vấn đề nhân lực đầu ra, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến * Đối với giáo viên - Giáo viên cần tìm tòi, học hỏi để hiểu phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm - Giáo viên sáng tạo đổi hình thức dạy học để học sinh tiếp thu cách nhanh nhất, sâu sắc mà không mang nặng tính giáo điều * Đối với nhà trường - Đầu tư trang thiết bị đại như: máy chiếu, máy vi tính, đồ dùng , dụng cụ làm thí nghiệm… - Cần đầu tư xây dựng sở vật chất để tạo môi trường cho trẻ hoạt động đạt hiệu tốt * Đối với cấp giáo dục - Cần tăng cường tổ chức lớp tập huấn phương pháp dạy XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học viên nắm : Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kỹ xác định mục tiêu lập kế hoạch cho hoạt động học Hoạt động Theo bạn loại kế hoạch kế hoạch giáo dục năm, tháng, tuần, ngày quan trọng? Anh/chị giải thích sao? Các kế hoạch giáo dục thể quan điểm lấy trẻ làm trung tâm chưa? Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: KHGD vào trẻ nghĩa khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, cụ thể nội dung Tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động: - Trải nghiệm: trẻ học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi - Giao tiếp: chia sẻ với bạn học từ người -Suy ngẫm: suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình huống.(cho trẻ có thời gian suy nghĩ) -Trao đổi: diễn đạt chia sẻ suy nghĩ mong muốn Vì phải xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm Con người thích nghe mà thân chưa biết, khám phá điều chưa hiểu, trẻ em tích cực khám phá, tìm tòi, thích học chưa có Nên muốn trẻ học tập tích cực giáo viên không dạy trẻ mà trẻ biết mà phải dạy trẻ cần, điều mà trẻ thích nghe Nói cách khác xây dựng kế hoạch phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm trình giáo dục Trong trình giáo dục trẻ em vừa đối tượng hoạt động vừa chủ thể hoạt động Dó hoạt động giáo dục có hiệu trẻ tham gia trải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ với bạn Việc xây dựng kế hoạch giáo dục cần thiết, giúp giáo viên dự kiến kế hoạch, chủ động tổ chức hoạt động giáo dục cách hiệu xây dựng kế hoạch không nên mang tính hình thức đối phó Hoạt động Theo bạn giáo viên có khó khăn lập kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm Để trẻ thực trở thành trung tâm việc xây dựng kế hoạch giáo dục người giáo viên cần có quan điểm xuyên suốt luôn hướng vào trẻ, vào nhu cầu trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục Quá trình giáo dục (phát triển chương trình giáo dục) đòi hỏi giáo viên thực hoạt động sau - Xây dưng kế hoạch giáo dục - Tổ chức thực - Đánh giá kết thực để điều chỉnh kế hoạch cho thời gian Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1) Việc xác định mục tiêu: Xây dựng kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm thể từ việc xác định mục tiêu cách viết mục tiêu Vì mục tiêu kế hoạch xây dựng phải vào: - Khả năng, nhu cầu học tập, sở thích trẻ lớp bạn phụ trách, kết lựa chọn từ việc theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, sau tuần, tháng… - Nội dung giáo dục cho độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non) để xác định mục tiêu phù hợp khả năng, kinh nghiệm sống trẻ, đáp ứng yêu cầu chương trình, phù hợp với vùng miền, với trường lớp bạn Việc viết mục tiêu hướng vào trẻ, nghĩa trẻ làm gì? Sẽ nào? Sau năm học (kế hoạch năm), sau tháng (kế hoạch tháng) sau tuần ngày (kế hoạch giáo dục tuần ngày) Do mục tiêu giáo dục giáo viên đặt cần cụ thể, đo được, đạt được, thực tế có giới hạn thời gian để dễ dàng xác định khoảng thời gian định mục tiêu đạt chưa Câu hỏi hạn chế tư trẻ câu hỏi không khuyến kích trẻ nổ lực suy nghĩ học tập, ngược lại làm cản trở hoạt động trí tuệ Đó câu hỏi có dạng: câu hỏi phức tạp, lớn, trừu tượng khiến trẻ trả lời ví dụ: “Gió gì?” “ Tại có gió?” “Mưa gì?” “ Ngày hôm qua gì?”….Những câu hỏi đóng hẹp: “Đây gì?”, “Kia gì?”, “Cái màu gì”, “ Hai tranh có giống không?”… Giáo viên cần biết tạo cân câu hỏi phải trả lời ngắn với câu hỏi mở Để tạo câu hỏi tốt giáo viên cần lưu ý đặt câu hỏi: - Phải ý đến mục đích câu hỏi: hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi gì? - Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả để trẻ trả lời cố gắng để trả lời - Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phân bổ câu hỏi cho tất đối tượng trẻ: trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực Nên dành thời gian suy nghĩ cho câu hỏi sử dụng ngôn ngữ, cử (ánh mắt, cười, gật đầu, vỗ tay…) để khuyến khích, khen ngợi trẻ Để trẻ tích cực hoạt động việc đặt câu hỏi cho trẻ, giáo viên cần biết khuyến kích trẻ đặt câu hỏi để học Hoạt động Kế họach giáo dục Ý nghĩa lập kế hoạch Kế hoạch giáo A MỤC TIÊU Sau học, học viên nắm được: • Kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm • Kỹ xác định mục tiêu lập kế hoạch cho hoạt động học B TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ • Chương trình Giáo dục mầm non • Hướng dẫn thực chương trình GDMN theo độ tuổi • Tài liệu tham khảo: Mục tiêu giáo dục năm; Kế hoạch chủ đề, Kế hoạch tuần… • Máy chiếu, máy tính • Giấy A0, bút C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG • Hoạt động Trao đổi – Theo bạn loại kế hoạch kế hoạch giáo dục năm, tháng, tuần, ngày quan trọng? – Hãy giải thích sao? – Các kế hoạch giáo dục thể quan điểm lấy trẻ làm trung tâm chưa? Thông tin phản hồi Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: • Kế hoạch giáo dục vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể • Tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm trình giáo dục, có nghĩa tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động: * Trải nghiệm: trẻ học qua thực tế, qua việc làm, qua khám phá tìm tòi * Giao tiếp: Chia sẻ với bạn học từ người * Suy ngẫm: suy nghĩ vận dụng điều lĩnh hội vào việc giải tình • Câu hỏi hạn chế tư trẻ câu hỏi không khuyến khích trẻ nỗ lực suy nghĩ học tập, ngược lại làm cản trở hoạt động trí tuệ Đó câu hỏi có dạng: – Những câu hỏi phức tạp, lớn, trừu tượng khiến trẻ trả lời ví dụ: “Gió gì?” “ Tại có gió?” “Mưa gì?” “ Ngày hôm qua gì?” – Những câu hỏi đóng hẹp: “Đây gì?”, “Kia gì?”, “Cái màu gì”, “Hai tranh có giống không?”… • GV cần biết tạo cân câu hỏi phải trả lời ngắn với câu hỏi mở • Để tạo câu hỏi tốt gv cần lưu ý đặt câu hỏi: – Phải ý đến mục đích câu hỏi: hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi gì? – Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả để trẻ trả lời cố gắng để trả lời – Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phân bổ câu hỏi cho tất đối tượng trẻ: trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực – Nên dành thời gian suy nghĩ cho câu hỏi sử dụng ngôn ngữ, cử (ánh mắt, cười, gật đầu, vỗ tay…) để khuyến khích, khen ngợi trẻ – Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi để học Hoạt động Hoạt động nhóm Lập kế hoạch hoạt động học (soạn giáo án) lấy trẻ làm trung tâm Đánh giá hoạt động Tổ chức dạy – học Xác định mục tiêu Lập kế hoạch dạy học Xác định mục tiêu: • Mục tiêu học: trẻ đạt gì? Làm gì/hoặc trở nên • Mục tiêu đặt cần cụ thể, đo được, đạt • Những từ nên dùng để viết mục tiêu như: nhận ra, liệt kê, đếm, xây dựng, lựa chọn (kiến thức); quan sát, so sánh, phân tích, kể, nói …(kỹ năng); có ý thức, tự giác, bảo vệ… (thái độ) Mục tiêu phân thành phần chính: • Kiến thức: nhấn mạnh vào kết tư duy, trí tuệ hiểu biết, nhận thức • Kỹ năng: trọng vào kỹ vận động như: nói, sử dụng, chăm sóc, so sánh • Thái độ: trọng đến tình cảm, cảm xúc mối quan tâm, thái độ đánh giá cao Thiết kế hoạt động Các phần học Mục đích Giới thiệu - Củng cố kiến thức, kỹ học dẫn dắt học sinh vào nội dung - Cung cấp cho trẻ kỹ cần thiết đủ để hỗ trợ cho trẻ học phần phát triển Phát triển - Tạo hội cho trẻ tiến hành hoạt động để lĩnh hội phát triển kiến thức, kỹ thái độ Kết luận - Củng cố hệ thống lại ND trẻ thu nhận trình học Cụ thể Các phần Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Giới thiệu - Kích thích tư trẻ - Quan sát, lắng cách đưa tranh, nghe , tham gia ảnh, tình huống, câu hoạt động chuyện giáo viên tổ - Đặt câu hỏi (câu hỏi mở), chức nêu vấn đề - Tìm tòi khám phá - Đưa mục đích học theo hình thức - Giải thích ND để trẻ cá nhân, nhóm tự khám phá, tìm tòi - Tổ chức HĐ học theo nhóm, cá nhân Phát triển - Trẻ thực HĐ nhằm đạt mục tiêu học - Hỗ trợ trẻ cách hướng dẫn, đặt câu hỏi gợi ý, giải đáp thắc mắc, sử dụng đồ dùng dạy học - Làm việc cụ thể với nhóm đối tượng cần quan tâm - Khuyến khích trẻ tìm cách làm tốt - Quan sát động viên, giúp đỡ trẻ kịp thời - Xác định nhiệm vụ cần làm - Tích cực tham gia HĐ, sử dụng ĐD , tranh ảnh… - Tự làm việc theo nhóm, lắng nghe ý kiến bạn, chia sẻ, trao đổi với bạn - Kiểm tra công việc sửa sai (nếu có), tìm cách làm tốt Kết luận - Khuyến kích trẻ trình - Trình bày kết bày kết công việc - Bổ sung nhấn mạnh vấn đề - Khen ngợi động viên trẻ, nhóm tích cực Một số TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO Hỏi - đáp • Sau học xong mô đun MN1-D: Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm: - Điều nội dung mô đun gây ấn tượng bạn?/Thông điệp mô đun ghi dấu ấn sâu đậm bạn? Ấn tượng cá nhân tôi! • Mỗi em bé người riêng biệt • Chúng ta cần hiểu đứa trẻ (Hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh) • Và tôn trọng khác biệt trẻ • Trẻ học thông qua chơi • Mỗi đứa trẻ có hội tốt để thành công • Mỗi đứa trẻ có hội để học nhiều cách khác Hỏi - đáp • Cách hiểu bạn: Chơi mà học ; Học chơi giáo dục mầm non? Chơi ≡ học Chơi mà học ≡ học chơi Chơi mà học ≠ học chơi Ý kiến khác ý (cụ thể) Quy ước chúng ta! • Chơi mà học : thông qua chơi trẻ học nhiều điều không lập kế hoạch trước cho việc học – học không thức ( trẻ chủ động, tự nhiều hơn) • Học chơi: học thức - có định – việc học có chủ định người lớn – lập kế hoạch trước Các hoạt động hình thành, củng cố kiến thức, rèn kỹ năng, thái độ … cho trẻ thiết kế thông qua chơi (người lớn chủ động lập kế hoạch giáo dục dựa việc hiểu biết trẻ) HAI SƠ ĐỒ DƯỚI ĐÂY GỢI NHỚ CHO BẠN ĐIỀU GÌ? (1) ĐIỀU CHỈNH ĐÁNH GIÁ (2) LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Sự liên quan sơ đồ • (1) Việc học trẻ trở nên hiệu hơn, hấp dẫn hơn, đa dạng tiến việc lập kế hoạch giáo viên thực tốt • (1) Giáo viên phải liên tục: Lập kế hoạch Thực hiện Đánh giá Điều chỉnh Lập kế hoạch cho thời gian tiếp theo, để đáp ứng với nhu cầu, hứng thú học tập trẻ • (2) Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng kế hoạch hoạt động học/giáo án • (2) cụ thể, chi tiết (1): B1,2,3,4=Lập KH (cho HĐ học) B5 = Thực B6 = Đánh giá TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG: • CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG HỌC • TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC I CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG HỌC • Tiêu chí Mục đích yêu cầu hoạt động học xác định phù hợp với trẻ • Tiêu chí Các hoạt động trải nghiệm trẻ thiết kế nhằm tới mục đích yêu cầu bài/hđ học • Tiêu chí Địa điểm phương tiện thuận lợi cho tổ chức hoạt động trải nghiệm trẻ II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC • Tiêu chí Giáo viên có tác phong sư phạm, gần gũi trẻ • Tiêu chí Giáo viên người trợ giúp trẻ • Tiêu chí Luôn khuyến khích trẻ sáng tạo • Tiêu chí Tận dụng điều kiện, hoàn cảnh, tình thật để dạy trẻ • Tiêu chí Khuyến khích tương tác trẻ với trẻ Chỉ số Mang tính phát triển từ dễ đến khó Có liên kết hoạt động • Trình tự hoạt động phù hợp với trình nhận thức trẻ • Hoạt động trước tiền đề hoạt động sau • Hoạt động sau sử dụng kết quả/sản phẩm hoạt động trước Chỉ số Xen kẽ hình thức tổ chức hoạt động • Xen kẽ hoạt động động hoạt động tĩnh • Đa dạng hình thức hoạt động có xen kẽ hợp lý: nhóm nhỏ, lớp, cá nhận, lớp, trời • Chỉ số Địa điểm an toàn, phù hợp để tổ chức hoạt động • Chỉ số 10 ĐD ĐC hấp dẫn, an toàn • Chỉ số 11 ĐD ĐC đủ cho trẻ hoạt động • Chỉ số 12 Phù hợp với hoạt động trải nghiệm dự kiến Chỉ số 13 Có thái độ nhẹ nhàng, tình cảm • Ánh mắt thân thiện • Nét mặt tươi tắn, mỉm cười • Giọng nói truyền cảm, đủ cho trẻ nghe rõ • Thu hút ý trẻ Chỉ số 14 Có câu hỏi, dẫn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, xác • Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu • Chỉ dẫn ngắn gọn, xác, đủ thông tin • Câu hỏi, dẫn phù hợp với đối tượng trẻ khác Chỉ số 15 Quan tâm, lắng nghe trẻ, trả lời câu hỏi trẻ • Gật đầu, mỉm cười với trẻ • Lắng nghe trẻ • Gợi ý để trẻ tiếp tục suy nghĩ • Hỏi lại trẻ câu hỏi phù hợp Chỉ số 16 Động viên, khuyến khích khen ngợi trẻ phù hợp với tình tính cách trẻ • Trẻ cảm thấy sung sướng với lời khen • Được tập thể trẻ công nhận Chỉ số 17 Hướng dẫn, dẫn dắt trẻ tìm câu trả lời • Gợi ý để trẻ suy nghĩ • Cho thêm gợi ý trẻ chưa tìm câu trả lời Chỉ số 18 Cho thời gian để trẻ chơi, suy nghĩ giải vấn đề, quan sát đưa ý kiến • Không thúc giục trẻ • Không làm hộ, làm thay trẻ • Không đưa câu trả lời mà không đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ • Khuyến khích trẻ chia sẻ điều quan sát diễn đạt hiểu biết Chỉ số 19 Có can thiệp lúc • Nhận thời điểm cần hỗ trợ • Có hỗ trợ cần thiết Chỉ số 20 Điều chỉnh hỗ trợ phù hợp với đối tượng trẻ khác • Nhận khó khăn trẻ • Thay đổi câu hỏi phù ... điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chương trình Giáo dục mầm non Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, đánh giá phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. .. điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để tiến Trên kế hoạch thực bồi dưỡng cho đội ngũ nội dung “Thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm năm học 2017 - 2018 trường Mầm non Hoa... môi trường vật chất, môi trường xã hội lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đánh giá phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung