KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 3 - 4 TUỔI NĂM HỌC 2017 - 2018 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
(Kèm theo Thông tư liên tịch số:09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC ngày 11tháng 3 năm 2013 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh TỔNG HỢP KINH PHÍ HỖ TRỢ TIỀN ĂN TRƯA CHO TRẺ EM 3 - 4 TUỔI NĂM HỌC … Đơn vị tính: nghìn đồng TT Tên huyện Số lượng (cháu) Kinh phí hỗ trợ Ghi chú Công lập Ngoài công lập Công lập Ngoài công lập Tổng cộng PHÒNG GD & ĐT TĨNH GIA TRƯỜNG MN HẢI THANH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO BÉ A1 NĂM HỌC 2017 – 2018 - Căn vào thông tư số 17/2009TT - BGDĐT ngày 25 tháng 07 năm 2009 sửa đổi, bổ sung số nội dung theo thông tư số 28/2016/TT – BGDDT ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Căn vào khung thời gian kế hoạch năm học 2017 - 2018 sở GD &ĐT Thanh Hoá - Căn kế hoạch giáo dục trẻ mẫu giáo bé ban giám hiệu trường mầm non Hải Thanh - Căn vào tình hình thực tế trẻ độ tuổi điều kiện sở vật chất lớp - Lớp mẫu giáo bé A1 thống xây dựng kế hoạch thực chương trình giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo bé năm học 2017 - 2018 sau: A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: * Tổng số học sinh lớp: 29 cháu - Trong trẻ trai: 11cháu (tỉ lệ 38 %), trẻ gái là: 18 cháu (tỉ lệ 62 %) * Giáo viên: cô/1 lớp - Trình độ chuyên môn: + Cô: Lê Thị Ngọc Tuyết Đại học sư phạm mầm non Đã có 12 năm công tác, nhiều năm liền giáo viên giỏi cấp trường nhiều năm xếp loại xuất sắc cuối năm + Cô: Đỗ Thị Hồng Trung cấp sư phạm mầm non Một số năm đạt giáo viên giỏi cấp trường Năm học 2017 - 2018 lớp mẫu giáo bé A1 thực chương trình giáo dục mầm non với thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Lớp vị trí thoáng mát, rộng rãi nên thuận lợi cho việc giáo dục trẻ - Giáo viên chủ nhiệm lớp có trình độ chuyên môn vững vàng, đạt chuẩn chuẩn, có lực sư phạm, yêu nghề, mến trẻ, cô có nhiều năm kinh nghiệm, có khả sử dụng máy tính thiết kế giáo án điện tử Các cô hiểu có ý thức cao công việc Hai cô trẻ, động, sáng tạo, yêu nghề, sẵn sàng vượt qua khó khăn - Được quan tâm đạo sát tận tình ban giám hiệu, mua sắm trang bị đầy đủ sở vật chất Ngoài giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp phụ huynh - Được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện mặt nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa - Phần đông số bậc phụ huynh nhận thức vai trò quan trọng ngành học giáo dục mầm non phát triển toàn diện trẻ, bên cạnh quan tâm bậc phụ huynh dành cho giáo viên động lực quan trọng thúc đẩy cô hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ - Trẻ nhanh nhẹn, hồn nhiên, có số thói quen nề nếp hoạt động Trẻ học theo độ tuổi nên thuận lợi xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Khó khăn: - Lớp phòng ngủ phòng vệ sinh riêng nên gặp nhiều khó khăn việc chăm sóc cháu - Do mức thu nhà trường có hạn nên phần mua đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học theo “ TT 02 – Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành danh mục đồ dùng đồ chơi trường mầm non” gặp nhiều khó khăn Đặc biệt thiết bị để trẻ tiếp cận công nghệ thông tin hạn chế - Một số cháu chưa qua lớp học trước nên khả nhận thức chênh lệch - Kỹ giao tiếp cầm bút trẻ hạn chế - Đầu năm nhiều trẻ kênh chiều cao thấp còi B MỤC TIÊU: Phát triển thể chất: - Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi, cụ thể : + Trẻ trai : Cân nặng đạt 12,9 – 20,8 kg → 16,7 ± 3,8 kg Chiều cao đạt 94,4 – 111,5 cm → 102,9 ± 8,5 cm + Trẻ gái : Cân nặng đạt 12,6 – 20,7 kg → 16,0 ± 3,4 kg Chiều cao đạt 93,5 – 109,6 cm →101 ± 7,1 cm - Giữ thăng đường hẹp (CS 01) - Kiểm soát vận động thay đổi tốc độ vận động đi/chạy - Thực số vận động: Bước lên, xuống bục cao (CS 02); Ném xa tay(CS 06 ); Bật xa 20 – 25 cm (CS 07); Gập, đan ngón tay vào Xoay tròn cổ tay (CS 09) - Có thể phối hợp tay - mắt tung - bắt bóng(CS 04 ) , đập - bắt bóng (CS 05); Dán hình vào vị trí cho trước, không bị nhăn (CS 12); Sử dụng kéo (CS 10 ) tháo tất, cài, cởi cúc áo với giúp đỡ người lớn (CS 11) - Nhanh nhẹn, khéo léo thực vận động chạy (CS 08) bò đường dích dắc (CS 03 ) - Biết tên số thực phẩm quen thuộc nhìn vật thật tranh ảnh (CS 13 ) - Biết tên ăn quen thuộc chấp nhận ăn thức ăn khác nhau(CS 14 ) - Thực số việc tự phục vụ sinh hoạt với giúp đỡ người lớn: Rửa tay xà phòng, rửa tay trước ăn sau vệ sinh, tự súc miệng, lau mặt…(CS 15) Sử dụng bát, thìa cách (CS 16) - Có số hành vi tốt ăn uống: Ăn từ tốn, nhai kỹ; không ăn thức ăn ôi thiu, uống nước lã, rau chưa rửa (CS 17) Thực hiện: Lê thị Ngọc tuyết – Trường mn Hải Thanh – Tĩnh gia – Thanh Hóa - Biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm nhắc nhở (CS 18) Biết tránh số hành động nguy hiểm nhắc nhở: Không cười đùa ăn uống, không tự lấy thuốc uống, không nghịch vật sắc nhọn…(CS 19) Phát triển nhận thức: - Khám phá vật, tượng xung quanh (CS 20) - Biết sử dụng giác quan để xem xét, tìm hiểu đặc điểm đối tượng: Nhìn, ngửi, sờ … để nhận đặc điểm bật đối tượng (CS 21) - Biết làm thử nghiệm đơn giản với giúp đỡ người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng (CS 22) - Biết đặc điểm bật ích lợi vật quen thuộc (CS 23) - Phân loại đối tượng theo dấu hiệu bật (CS 24) - Nhận biết số đặc điểm bật mùa xuân (CS 25), mùa hè (CS 26) - Biết tác dụng nước, không khí, ánh sáng sống người, vật nuôi cối (CS 27) - Nhận biết ăn thông thường ăn hàng ngày (CS 28) - Trẻ nói tên công việc bố, mẹ, thành viên gia đình; biết địa gia đình (CS 29) - Trẻ biết tên lớp học; biết tên cô công việc cô giáo (CS 30) Nói tên ... I. Đóng chủ đề: thế giới thực vật. - Cho trẻ hát bài Bầu và Bí . - Hỏi bài hát nói về gì? - Bầu và Bí để làm gì? - Các con vừa học chủ đề gì? - Con hãy kể lại những điều ấn tợng nhất về chủ đề : Thế giới thực vật . - Con có thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ về chủ đề không? - Cho trẻ cất bớt sản phẩm của chủ đề Thế giới thực vật . - Trang trí một số hình ảnh về chủ đề mới. II. chuẩn bị cho chủ đề mới: thế giới động vật . - Bài hát : Quà 8/3 ; Bông hoa mừng cô ; Đàn vịt con ; Một con vịt ; Voi làm xiếc ; Gà trống,mèo con và cún con ; Cá vàng bơi ; Chú voi con ở bản đôn + Nghe hát: Khúc hát ru của ng ời mẹ trẻ ; Gà gáy le te ; Cò lả ; Lý con sáo gò công ; Th ơng con mèo ; Cá cua thi tài - Truyện : Bác Gấu đen và hai chú Thỏ , Chú thỏ tinh khôn , Vì sao h ơu có sừng , - Thơ: Dán hoa tặnh mẹ , Mời quả trứng tròn , Bởi tôi là vịt gà , Trâu kềnh , Mèo con , Con Trâu , Rong và cá , Con cá chép , - Đồng dao,ca dao : Về các loài vật. - Các tranh ảnh về chủ đề. - Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp,tranh,ảnh hoạ báo,lá cây,xốp,bìa cát tông,rơm,rạ,hột,hạt Chủ đề : Thế giới động vật Thời gian thực hiện: 5 tuần, từ ngày 08/3/2010 đến ngày 9/4/2010 I. Mục tiêu. 1. Phát triển thể chất. *. Phát triển vận động: - PT cơ lớn, cơ nhỏ và hô hấp + Trẻ thực hiện đợc các động tác hô hấp, tay, chân, bụng. + Trẻ biết phối hợp các vận động của cơ thể để chơi các trò chơi vận động - Rèn luyện các cơ nhỏ thông qua các hoạt động. - Kĩ năng vận động (VĐCB) - Rèn luyện các cơ qua bài tập vận động bò,bật ném, chạy nhảy và các vận động. *. Giáo dục dinh dỡng sức khoẻ. - Có thói quen hành vi trong ăn uống. 2. Phát triển nhận thức. - Kỹ năng nghe: + Trẻ lắng nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. + Trẻ lắng nghe hiểu nội dung truyện kể,truyện đọc,thơ,ca dao,đồng dao về một số con vật gần gũi đối với trẻ. - Kỹ năng nói: + Trẻ biết sử dụng vốn từ của mình để nói những điều mà trẻ quan sát đợc . + Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi. + Trẻ biết bày tỏ tình cảm,nhu cầu mong muốn và hiểu biết của bản thân bằng những câu đơn giản và câu dài. + Biết trả lời những câu hỏi đơn giản. + Trẻ biết thể hiện cử chỉ,điệu bộ,nét mặt phù hợp với yêu cầu. + Trẻ thuộc thơ. - Làm quen với sách: + Lắng nghe khi ngời lớn đọc sách. + Xem tranh và gọi tên các con vật,hành động gần gũi trong tranh. + Quan sát tranh,vật thật và trò chuyện về một số con vật gần gũi. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, lợi ích, nơi sống, cách chăm sóc và bảo vệ một số con vật. - Biết cách so sánh sự giống nhau và khác nhau về những đặc điểm cơ bản của một số con vật. -Biết tách,gộp nhóm đối tợng. Phân biệt mầu sắc,kích thớc.So sánh dài hơn - ngắn hơn - Biết so sánh, phân nhóm các con vật nhiều - ít, to - nhỏ . 4. Phát triển tình cảm- xã hội. * Phát triển tình cảm: - Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng, phong phú của thế giới động vật. - Yêu quý vẻ đẹp, hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động của động vật. - Quý trọng ngời chăn nuôi. * Phát triển kỹ năng XH: - Yêu thích con vật nuôi. - Có ý thức bảo vệ môi trờng - Biết bảo vệ và chăm sóc con vật gần gũi ở trờng, lớp, nhà , - Biết một số thao tác đơn giản trong kỹ năng nh : Cho con vật ăn - Có một số kỹ năng đơn giản, cần thiết về bảo vệ, chăm sóc vật nuôi trong gia đình 5. Phát triển thẩm mĩ. - Thể hiện cảm xúc tình cảm của mình đối với các con vật nuôi qua cách tranh vẽ, tô mày, bài hát múa, vận động. - Trẻ biết cùng nhau múa hát các bài hát về chủ đề. - Hát và tập VĐ đơn giản theo nhạc. - Biết một số thao tác đơn giản để nặn,dán và tô màu để tạo thành các sản phẩm. II. Mạng nội dung. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (cấu tạo thức ăn, tiếng kêu, thói quen vận động). - ích lợi, cách chế biến món ăn từ các con vật nuôi. - Nơi sống, cách chăm sóc, bảo vệ - Tên gọi, đặc điểm nổi bật (cấu tạo, hình dạng, màu sắc, thói quen, vận động). - ích lợi. - Nơi sống, cách chăm sóc bảo vệ - Tên I. Đóng chủ đề: giao thông. - Cho trẻ hát bài Tập lái ô tô . - Hỏi bài hát nói về phơng tiện giao thông gì? - Các con vừa học chủ đề gì? - Con hãy kể lại những điều ấn tợng nhất về chủ đề : Giao Thông . - Con có thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ về chủ đề không? - Cho trẻ cất bớt sản phẩm của chủ đề Giao Thông . - Trang trí một số hình ảnh về chủ đề mới. Các hiện tợng tự nhiên . II. chuẩn bị cho chủ đề mới:các hiện tợng tự nhiên. - Bài hát : Tập rửa mặt ; Trời nắng,trời m a ; Cho tôi đi làm m a với ; Mùa hè đến rồi + Nghe hát: Mây và gió ; M a rơi - Truyện : Giọt nớc tí xíu , Câu chuyện về giọt n ớc , Chú bé giọt n ớc , Cóc kiện trời ; Nàng tiên m a - Thơ: Ông trời bật lửa , Nắng bốn mùa , Nắng thu, Cầu vồng , - Đồng dao,ca dao: Ông sấm,ông sét ; Lạy trời m a xuống ; Trời m a,trời gió ; Trăng mọc - Các tranh ảnh về chủ đề. - Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp,tranh,ảnh hoạ báo,lá cây,xốp,bìa cát tông,rơm,rạ,hột,hạt * Khám phá chủ đề: Kế hoạch 3- 4 Tuổi 1 Chủ đề : các hiện tợng tự nhiên Thời gian thực hiện: 2 tuần, từ ngày 08/4/2011 đến ngày 29/4/2011. I. Mục tiêu. 1. Phát triển thể chất. - Có khả năng dùng sức bật của mình qua chớng ngại vật. - Có khả năng sử dụng đồ vật, đồ chơi cho việc giữ gìn vệ sinh thẩn thể và sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên. - Tập các kĩ năng: Chạy,chuyền,trờn,chui 2. Phát triển nhận thức. - Hiểu biết đợc ích lợi của nớc và hiện tợng thiên nhiên qua quan sát thời tiết: Ma, nắng, bão, gió - Một số hiểu biết về nớc và hiện tợng tự nhiên. - Biết đợc biểu hiện khi thời tiết thay đổi -Biết so sánh nhiều hơn- ít hơn.Ôn đếm trong phạm vi 5. 3. Phát triển ngôn ngữ. *Kỹ năng nghe: + Sử dụng từ ngữ để kể chuyện, đọc thơ. + Mở rộng một số kỹ năng giao tiếp. + Biết biểu lộ tỉnh cảm, cảm xúc bản thân với thiên nhiên. + Biết đọc thơ mạch lạc, diễn cảm có nội dung về chủ đề. + Trẻ lắng nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. + Trẻ lắng nghe hiểu nội dung truyện kể,truyện đọc,thơ, về chủ đề. *Kỹ năng nói: + Đặt và trả lời đợc một số câu hỏi về chủ đề. + Trẻ biết sử dụng vốn từ của mình để nói những điều mà trẻ quan sát đợc . + Trẻ biết bày tỏ tình cảm,nhu cầu mong muốn và hiểu biết của bản thân bằng những câu đơn giản và câu dài. + Trẻ biết thể hiện cử chỉ,điệu bộ,nét mặt phù hợp với yêu cầu. + Trẻ thuộc thơ. * Làm quen với sách: + Lắng nghe khi ngời lớn đọc sách. + Xem tranh và gọi tên các sự vật,hành động gần gũi trong tranh. Kế hoạch 3- 4 Tuổi 2 + Quan sát tranh,sự vật và trò chuyện về một số hiện tợng trong thiên nhiên. 4 .Phát triển tình cảm- xã hội. - PT tỡnh cm : + Bit biu l mt s cm xỳc : Vui, bun, s hói, tc gin ngc nhiờn + Nhận biết đợc giữa con ngời với nớcvà hiện tợng thiên nhiên. - K nng xó hi : + Phát triển hợp tác, chia sẻ thái độ với hiện tợng thiên nhiên. + Khụng tr n n c khi ra tay. 5. Phát triển thẩm mĩ. * Phát triển tình cảm: - Nhận biết đợc giữa con ngời với nớc và hiện tợng thiên nhiên. - Phát triển hợp tác, chia sẻ thái độ với hiện tợng thiên nhiên. * Phát triển thẩm mĩ: - Thể hiện cảm xúc, tình cảm, nhịp nhàng bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề. - Biết vẽ và tô màu về hình ảnh của hiện tợng thiên nhiên. - Trẻ tự nhiên, vận động nhịp nhàng, theo bài hát có nội dung nớc và hiện tợng thiên nhiên. II. Mạng nội dung. - Các nguồn nớc: nớc ma, nớc khơi, mớc máy, nớc ao hồ. - ích lợi của nớc: Dùng nớc để ăn, uống, tắm giặt, lau chùi, tới cây, là môi trờng sống của một số loài vật. - Bảo vệ nguồn nớc và tiết kiệm nớc sạch. - Mùa thu là mùa nóng nhất trong năm - Mùa hè trời nắng nóng hay có ma rào. - Giữ vệ sinh trong mùa hè. - Một số hoạt động trong mùa hè: Ai nghỉ mát, bơi lội, du lịch. Kế hoạch 3- 4 Tuổi 3 Các hiện t ợng tự nhiên Mùa hèNớc III. Mạng hoạt động: 1. Khám phá môi trờng khoa học: - Quan sát thực tế, xem tranh nguồn n- ớc. - Trò chuyện về sự cần thiết của nớc đối với con ngời. Trò chuyện PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VĂN HẢI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /KH-THCS VH Văn Hải, ngày tháng năm 2017 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN THCS NĂM HỌC 2017-2018 Căn Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 08/8/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017-2018; Căn Quyết định số 390/QĐ-UBND ngày 18/7/2017 UBND tỉnh Ninh Bình việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2017-2018 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Bình; Căn hướng dẫn số 210/PGDĐT ngày 11/8/2017 hướng dẫn triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh; Căn Kế hoạch số 63/KH-THCS ngày 12/8/2017 trường THCS Văn Hải Trường THCS Văn Hải xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh năm học 2017-2018 sau: I PHẦN CHUNG 1) Rà soát nội dung CT, SGK hành: - Dựa kế hoạch giáo dục xây dựng năm học 2016- 2017 kết hợp với sau dự chuyên đề triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh cấp huyện về, nhà trường đạo tổ chuyên môn thảo luận, cấu trúc xếp lại nội dung dạy học môn Về theo chuẩn kiến thức kĩ sở hướng dẫn tinh giản chương trình Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục Cấu trúc lại chương trình theo hướng sau: +Tiếp tục rà soát nội dung CT, SGK hành phân phối chương trình xây dựng năm học trước để cắt bớt số nội dung bị trùng lặp + Bổ sung hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển lực học sinh ,xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối CT môn học, phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường 1.2.Cấu trúc lại chương trình: Khối Chương trình cấu trúc lại Kiều lầu Ngưng Bích – tiết Chương trình cũ Kiều lầu Ngưng Bích – (Tiết 32, 33) tiết (Tiết 32) Đưa thêm tiết TNST vào sau tiết 39: tiết 40+41: Phụ nữ xưa (Sách TNST, Lớp 9) Đưa thêm tiết Báo cáo thực chủ đề TNST vào sau tiết 46: tiết 47+48: “Phụ nữ xưa nay” Đồng chí; Bài thơ tiểu đội xe không Đồng chí; Bài thơ tiểu kính – tiết (Tiết 49, 50, 51,52) đội xe không kính – tiết (Tiết 44, 45, 46 ) Đưa thêm tiết TNST vào sau tiết 64: tiết 65 + 66: Người lính mắt em Đưa thêm tiết Báo cáo thực chủ đề TNST vào sau tiết 78: tiết 79+80: Người lính mắt em Cố hương – tiết Cố hương – tiết (Tiết 86) Ôn tập học kì I (Tiết 76, 77, 78) Kiểm tra học kì I (Tiết 91, 92) Tập làm thơ chữ - tiết (Tiết 85, 86) Tập làm thơ chữ - tiết (Tiết 93) Chữa thi học kì I ( Tiết 87, 88) Trả thi học kì I (Tiết 95) (Tiết 90) Cách làm nghị luận việc, Nghị luận việc, tượng đời sống – tiết tượng đời sống – (Tiết 105, 106) tiết (Tiết 100) Chó Sói Cừu thơ La Phông Chó Sói Cừu thơ ten – tiết La Phông ten – tiết (Tiết 112) (Tiết 107, 107) Cách làm văn nghị luận tác phẩm Cách làm văn nghị truyện – tiết luận tác phẩm truyện – (Tiết 125, 126) tiết (Tiết 120) Cách làm văn nghị luận đoạn Cách làm văn nghị thơ, thơ – tiết luận đoạn thơ, (Tiết 133, 134) thơ – tiết (Tiết Rô-bin-xơn đảo hoang – tiết 127) Rô-bin-xơn (Tiết 155) hoang – tiết Thư, điện – tiết (Tiết 148, 149) Thư, điện – tiết (Tiết 152) Ôn tập tổng hợp học kì II (Tiết 173, 174) Kiểm tra học kì II (Tiết 177, 178) Chữa thi học kì II (Tiết 171, 172) Trả kiểm tra học kì II (Tiết 180) (Tiết 175) đảo 1.3 Chủ đề tích hợp, liên môn: Đối tượng Tên hoạt động Địa điểm Thời Điều phối lượng Khối Làng Lớp học tiết Môn học/ Lĩnh vực Ngữ văn Lịch sử; Công dân; Địa lí 1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Khố MÔN No CHỦ ĐỀ i lớp Tuần Tuần đầu theo SGK GV bắt HS báo đầu tổ cáo Tiết Phụ nữ Trong Bài Sau chức Tiết xưa học ... - 02/02 /2018 05/02 - 02/ 03/ 2018 05/02 – 10/02 /2018 26/02 - 02/ 03/ 2018 05/ 03 - 06/ 04/ 2018 05/ 03 - 10/ 03/ 2018 12/ 03 - 16/ 03/ 2018 19/ 03 - 23/ 03/ 2018 26/ 03 - 30 / 03/ 2018 02/ 04 - 06/ 04/ 2018 09/ 04 -. .. - 22/09 /2017 25/09 - 29/09 /2017 02/10 - 06/10 /2017 09/10 - 13/ 10 /2017 16/10 - 03/ 11 /2017 16/10 - 20/10 /2017 23/ 10 - 27/10 /2017 30 /10 - 03/ 11 /2017 06/11 - 08/12 /2017 06/11 - 10/11 /2017 13/ 11 -. .. 17/11 /2017 20/11 - 24/ 11 /2017 27/11 - 01/12 /2017 04/ 12 - 08/12 /2017 11/12 - 12/01 /2018 11/12 - 22/12 /2017 25/12 - 29/12 /2017 02/01 - 05/01 /2018 08/01 - 12/01 /2018 15/01 - 02/02 /2018 15/01 - 26/01/2018