- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh. - Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực... - Có một số kĩ năng sống: tôn trọng,[r]
(1)CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 - 2021
A MỤC TIÊU
Chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ em từ đến tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội thẩm mĩ, chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học
I PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Có số tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo bền bỉ - Thực vận động cách vững vàng, tư
- Có khả phối hợp giác quan vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng không gian
- Có kĩ số hoạt động cần khéo léo đôi tay
- Có số hiểu biết thực phẩm ích lợi việc ăn uống sức khoẻ
- Có số thói quen, kĩ tốt ăn uống, giữ gìn sức khoẻ đảm bảo an toàn thân
II PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi vật, tượng xung quanh
- Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý, ghi nhớ có chủ định - Có khả phát giải quiết vấn đề đơn giản theo cách khác - Có khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngơn ngữ nói chủ yếu
- Có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng tốn
III PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
(2)- Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) - Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hố sống hàng ngày
- Có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện
- Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi
- Có số kĩ ban đầu việc đọc viết
IV PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI - Có ý thức thân
- Có khả nhận biết thể tình cảm với người, vật, tượng xung quanh - Có số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực
- Có số kĩ sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ
- Thực số qui tắc, qui định sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi
V PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật - Có khả thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động âm nhạc, tạo hình
- Yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìn bảo vệ đẹp
B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH I PHÂN PHỐI THỜI GIAN
Chương trình thiết kế cho 35 tuần, tuần ngày Kế hoạch chăm sóc, giáo dục thực theo chế độ sinh hoạt ngày
(3)KẾ HOẠCH THỜI GIAN NĂM HỌC 2020 - 2021
Tháng Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5
9 Khai giảngnăm học 07/09 → 11/09 14/09 → 18/09 21/09 → 25/09
10
28/09 → 02/10 Tết Trung
thu
05/10 → 09/10 12/10 → 16/10
19/10 → 23/10 Ngày phụ nữ
Việt Nam
26/10 → 30/10
11 02/11 → 06/11 09/11 → 13/11
16/11 → 20/11 Ngày Nhà giáo
Việt Nam
23/11 → 27/11
12 30/11 → 04/12 07/12 → 11/12 14/12 → 18/12
21/12 → 25/12 Chào mừng ngày thành lập QĐ 22/12- Noel
1 28/12 → 01/01 04/01 → 08/01 11/01 → 15/01 18/01→ 22/01 25/01→ 29/01
(4)Tết Nguyên
Đán Nguyên Đán
3 01/03 → 05/03
08/03 → 12/03 Ngày QT Phụ nữ 8/3
15/03 → 19/03 22/03 → 26/03 29/03 → 02/04
4 05/04 → 09/04 12/04 → 16/04
19/04 → 23/04 Giỗ tổ Hùng Vương
26/04 → 30/04 Lễ 30-4 & Quốc tế lao
động 1-5 5 03/05 → 07/05 10/05 → 14/05
17/05 → 21/05 Sinh nhật Bác Hồ
(5)II GIÁO DỤC
(6)DỰ KIẾN MỤC TIÊU THỰC HIỆN - MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ
Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động
1 Giáo dục phát triển thể chất
a) Phát triển vận động
Động tác phát triển nhóm hơ
hấp:
- Hơ hấp: Hít vào, thở
- Tay:
+ + Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân)
+ Co duỗi tay, kết hợp kiễng chân Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao
- Lưng, bụng, lườn:
+ + Ngửa người sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái
+ + Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái
+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái
- Chân:
+ Đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa phía sau
+ Nhảy lên, đưa chân sang ngang; nhảy lên đưa chân phía trước, chân sau
(7)Các kĩ vận động phát
triển tố chất vận động:
- Đi chạy:
+ + Đi mép bàn chân, khuỵu gối
+ + Đi dây (dây đặt sàn), ván kê dốc
+ + Đi nối bàn chân tiến, lùi
+ + Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo hiệu lệnh
+ + Chạy 18m khoảng 10 giây + Chạy chậm khoảng 100 - 120m
- Bò, trườn, trèo:
+ +Bò bàn tay bàn chân 4m-5m
+ + Bị dích dắc qua điểm
+ + Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m
+ + Trườn kết hợp trèo qua ghế dài1,5m x 30cm
+ + Trèo lên xuống gióng thang
- Tung, ném, bắt:
+ + Tung bóng lên cao bắt
+ + Tung, đập bắt bóng chỗ
+ + Đi đập bắt bóng
+ + Ném xa tay, tay
+ + Ném trúng đích tay, tay + Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân
- Bật - nhảy:
+ + Bật liên tục vào vòng
+ + Bật xa 40 - 50cm
+ + Bật - nhảy từ cao xuống (40 - 45cm)
+ + Bật tách chân, khép chân qua ô
+ + Bật qua vật cản 15 - 20cm + Nhảy lò cị 5m
Các cử động bàn tay, ngón tay,
phối hợp tay-mắt sử dụng số đồ dùng, dụng cụ:
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay cổ tay
- Bẻ, nắn - Lắp ráp
- Xé, cắt đường vòng cung - Tô, đồ theo nét
(8)b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ
Nhận biết số ăn, thực phẩm
thơng thường ích lợi chúng đối với sức khỏe :
- Nhận biết, phân
loại số thực phẩm thơng thường theo nhóm thực phẩm
- Làm quen với
số thao tác đơn giản chế biến số ăn, thức uống
- Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi ăn uống đủ lượng đủ chất
- Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…)
Tập làm số việc tự phục vụ trong
sinh hoạt :
- Tập luyện kĩ năng:
đánh răng, lau mặt, rửa tay xà phòng - Đi vệ sinh nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh cách
Giữ gìn sức khoẻ an toàn :
- Tập luyện số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe
- Lợi ích việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường sức khoẻ người
- Nhận biết phòng tránh hành động nguy hiểm, nơi khơng an tồn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng - Nhận biết số trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ
- Lựa chọn sử
dụng trang phục phù hợp với thời tiết - Ích lợi mặc
trang phục phù hợp với thời tiết - Nhận biết số
biểu ốm, nguyên nhân cách phòng tránh
2 Giáo dục phát triển nhận thức
a) Khám phá khoa học
Các phận thể người:
(9)Đồ vật:
+ Đồ dùng, đồ chơi:
- Đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi
- Một số mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
- So sánh khác giống đồ dùng, đồ chơi đa dạng chúng - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo - dấu hiệu
+ Phương tiện giao thông :
- Đặc điểm, công dụng số phương tiện giao thông phân loại theo - dấu hiệu
Động vật thực vật:
- Đặc điểm, ích lợi tác hại vật, cây, hoa,
- Quá trình phát triển cây, vật; điều kiện sống số loại cây, vật - So sánh khác giống số vật, cây, hoa,
- Phân loại cây, hoa, quả, vật theo - dấu hiệu
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản vật, với môi trường sống - Cách chăm sóc bảo vệ vật,
Một số tượng tự nhiên: + Thời tiết, mùa:
- Một số tượng thời tiết thay đổi theo mùa thứ tự mùa
- Sự thay đổi sinh hoạt người, vật theo mùa
+ Ngày đêm, mặt trời, mặt trăng:
Sự khác ngày đêm, mặt trời, mặt trăng
+ Nước:
- Các nguồn nước mơi trường sống - Ích lợi nước với đời sống người, vật
- Một số đặc điểm, tính chất nước - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước
(10)Khơng khí, nguồn ánh sáng cần thiết với sống người, vật
+ Đất đá, cát, sỏi:
(11)b) Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán
Tập hợp, số lượng, số thứ tự đếm:
- Đếm phạm vi 10 đếm theo khả
- Các chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi 10
- Gộp/tách nhóm đối tượng cách khác đếm
- Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, )
Xếp tương ứng:
- Ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan
So sánh, xếp theo qui tắc:
- So sánh, phát qui tắc xếp xếp theo qui tắc
- Tạo qui tắc xếp
Đo lường:
- Đo độ dài vật đơn vị đo khác
- Đo độ dài vật, so sánh diễn đạt kết đo
- Đo dung tích vật, so sánh diễn đạt kết đo
Hình dạng:
- Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ nhận dạng khối hình thực tế
- Tạo số hình hình học cách khác
Định hướng không gian định
hướng thời gian:
- Xác định vị trí đồ vật (phía trước - phía sau; phía - phía dưới; phía phải - phía trái) so với thân trẻ, với bạn khác, với vật làm chuẩn
(12)c) Khám phá
xã hội Bản thân, gia đình, trường mầm non,cộng đồng:
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngồi, sở thích thân vị trí trẻ gia đình
- Các thành viên gia đình, nghề nghiệp bố, mẹ; sở thích thành viên gia đình; qui mơ gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn) Nhu cầu gia đình Địa gia đình
- Những đặc điểm bật trường lớp mầm non; công việc cô bác trường
- Đặc điểm, sở thích bạn; hoạt động trẻ trường
Một số nghề xã hội:
- Tên gọi, công cụ, sản phẩm, hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương
Danh lam thắng cảnh, ngày lễ hội,
sự kiện văn hóa:
- Đặc điểm bật số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, kiện văn hoá quê hương, đất nước
3 Giáo dục phát triển ngôn ngữ
a) Nghe - Hiểu từ khái quát, từ trái nghĩa - Hiểu làm theo 2, yêu cầu liên tiếp
- Nghe hiểu nội dung câu đơn, câu mở rộng, câu phức
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi
(13)b) Nói - Phát âm tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống điệu - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân rõ ràng, dễ hiểu câu đơn, câu ghép khác
- Trả lời câu hỏi nguyên nhân, so sánh: sao? có giống nhau? có khác nhau? đâu mà có?
- Đặt câu hỏi: sao? nào? làm gì?
- Sử dụng từ biểu cảm, hình tượng - Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè - Kể lại truyện nghe theo trình tự - Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh
- Kể lại việc theo trình tự
c) Làm quen với việc đọc, viết
- Làm quen với số ký hiệu thông thường sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người bộ, )
- Xem nghe đọc loại sách khác - Làm quen với cách đọc viết tiếng Việt: + Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng
+ Hướng viết nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau dấu
- Nhận dạng chữ - Tập tô, tập đồ nét chữ
- Sao chép số kí hiệu, chữ cái, tên
- Phân biệt phần mở đầu, kết thúc sách - “Đọc” truyện qua tranh vẽ
(14)4 Giáo dục phát triển tình cảm kĩ xã hội
a) Phát triển
tình cảm - Ý thức thân :Phát triển tình cảm :
+ Thực công việc giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi )
+ Chủ động độc lập số hoạt động
+ Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến
- Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật tượng xung quanh :
+ Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc
+ Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc người khác tình giao tiếp khác
+ Mối quan hệ hành vi trẻ cảm xúc người khác
+ Kính yêu Bác Hồ
+ Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội quê hương, đất nước
b) Phát triển
kĩ xã hội Một số qui định lớp, gia đình nơi cơngPhát triển kĩ xã hội : cộng (để đồ dùng, đồ chơi chỗ; trật tự ăn, ngủ; bên phải lề đường)
- Hành vi qui tắc ứng xửxã hội :
+ Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch
+ Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận
+ Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch
+ Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận + Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn
+ Nhận xét tỏ thái độ với hành vi “đúng” - “sai”, “tốt” - “xấu”
- Quan tâm đến môi trường : - Tiết kiệm điện, nước
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường
- Bảo vệ chăm sóc vật cối 5 Giáo dục
phát triển
a) Cảm nhận và thể
(15)sự vật, tượng thiên nhiên, cuộc sống nghệ thuật
phẩm nghệ thuật
b)Một số kĩ năng hoạt động âm nhạc hoạt động tạo hình
- Nghe nhận biết thể loại âm nhạc khác (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển)
- Nghe nhận sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) hát, nhạc - Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu thể sắc thái phù hợp với hát, nhạc
- Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu
- Lựa chọn, phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo sản phẩm
- Phối hợp kĩ vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét bố cục -Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng/ đường nét bố cục
c) Thể sự sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
- Tự nghĩ hình thức để tạo âm thanh, vận động theo hát, nhạc yêu thích
- Đặt lời theo giai điệu hát, nhạc quen thuộc (một câu đoạn) - Tìm kiếm, lựa chọn dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo sản phẩm theo ý thích