- Trò chơi dành cho các trò chơi vào buổi chiều : Giáo viên nên tổ chức những trò chơi vận động nhằm làm cho trẻ tỉnh táo sau khi ngủ trưa. Sau đó cho trẻ chơi các trò chơi học tập, hoặc[r]
(1)PHẦN BỐN
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC
A – XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC I – NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Ban giám hiệm nhà trường chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm học dựa sau :
- Mục tiêu nội dung chương trình giáo dục mẫu giáo quy định Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo Dục Đào tạo ban hành
- Thời gian quy định năm học
- Điều kiện sở vật chất nguồn lực khác địa phương trường mầm non
- Nhu cầu trình độ phát triển thực tế trẻ lớp mẫu giáo II – CÁCH THỨC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
- Những nội dung quy định lĩnh vực giáo dục chương trình tổ chức thành chủ đề Khi thực hiện, từ chủ đề giáo viên phát triển, mở rộng thành chủ đề nhánh, hình thành mạng lưới liên kết nội dung hoạt động giáo dục lại với
- Trong trình xây dựng thực chủ đề, giáo viên cần lưu ý đảm bảo yêu cầu sau :
+ Cần tính đến nhu cầu, hứng thú trẻ kiến thức bắt nguồn từ thực tế sống gần gũi với trẻ ;
+ Cần thể hoạt động trường ;
+ Cần thể lựa chọn cung cấp đồ dùng học liệu khu vực chơi lớp ;
+ Cần tiến hành tối thiểu tuần, đảm bảo có lặp lại mở rộng hội học cho trẻ độ tuổi khác (mẫu giáo bé, nhỡ, lớn)
(2)kiến thức, kĩ thái độ cung cấp cho trẻ thông qua chủ đề học ; lựa chọn hoạt động ; xếp lịch tuần ; chuẩn bị đồ dùng dạy học tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục ngày theo kế hoạch định
Gợi ý chủ đề năm học
Tháng Chủ đề Số tuần
9 Trường Mầm non ; Tết Trung thu – tuần
9 – 10 – tuần
10 – 11 – tuần
12 – – tuần
1 – – tuần
2 – tuần
3 tuần
4 tuần
5 – tuần
5 – tuần
- Ban giám hiệu lựa chọn, thay đổi tên chủ đề cho phù hợp với khối lớp mẫu giáo lớn trường địa phương
- Số chủ đề, số tuần dự kiến cho chủ đề thay đổi linh hoạt tùy theo hứng thú, nhu cầu, khả trẻ điều kiện triển khai lớp cụ thể Ví dụ chủ đề ngày lễ hội thực khoảng – ngày
- Giáo viên tiếp tục thực bước phát triển chủ đề nhánh : chọn chủ đề cụ thể, xác định mục tiêu giáo dục chủ đề, xây dựng mạng nội dung, xây dựng mạng hoạt động chủ đề lên kế hoạch cụ thể tuần cho phù hợp với trẻ điều kiện thực tế lớp Việc xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục giúp giáo viên chủ động triển khai chủ đề
B – CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ I – XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ
1 Xác định mục tiêu giáo dục
Giáo viên lớp chịu trách nhiệm xây dựng chủ đề phát triển chủ đề, sau thơng qua Ban giám hiệu
(3)giờ bắt đầu bước đạt mục tiêu giáo dục mầm non cuối mẫu giáo, chuẩn bị vào lớp Một.
Lưu ý : Khi viết mục tiêu mục đích mong muốn trẻ đạt bắt đầu động từ : có thể, có khả năng, biết, nhận biết, yêu thích
Ví dụ : Xác định mục tiêu cho chủ đề “Thế giới động vật”
Ngay từ nhỏ, trẻ có tính tị mị, ham muốn tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên xung quanh Đặc biệt, giới vật trò chơi hoạt động khám phá chúng hướng dẫn nhà giáo dục hấp dẫn lôi trẻ Chủ đề “Thế giới động vật ” đưa vào kế hoạch giáo dục từ nhà trẻ tiếp tục lớp mẫu giáo với mức độ khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp
Đối với trẻ mẫu giáo, trước tiên giáo viên cần xác định mức độ mục tiêu mà trẻ lớp đạt sau học chủ đề Từ đó, xác định nội dung (chủ đề nhánh) cho phù hợp với độ tuổi hoạt động cho trẻ trải nghiệm để tìm hiểu khám phá giới động vật
Việc xác định trước mục tiêu mạng nội dung hoạt động giúp giáo viên chủ động triển khai chủ đề Tuy nhiên, trình tiến hành, giáo viên cần linh hoạt, tìm hiểu để nắm vốn kinh nghiệm có phù hợp với nhu cầu trình độ phát triển trẻ lớp điều kiện sở vật chất địa phương Khi trao đổi nhóm, giáo viên liệt kê mục tiêu, sau lựa chọn mục tiêu phù hợp Dưới số gợi ý cụ thể cho giáo viên viết phần mục tiêu giáo dục chủ đề “Thế giới động vật”
Sau học xong chủ đề trẻ : - Về thể chất
+ Thực thành thạo số vận động ( bò, chui, chạy, nhảy, bắt chước dáng di vật)
+ Có khả phối hợp vận động giác quan (tay – mắt) xác
+ Cảm nhận sảng khoái, dễ chịu tiếp xúc với môi trường thiên nhiên lành vật quen thuộc gần gũi
- Về ngôn ngữ
+ Biết sử dụng từ tên gọi, phận số đặc điểm bật, rõ nét số vật gần gũi
+ Biết nhận xét, nói kể lại điều mà trẻ quan sát ; biết trao đổi thảo luận với người lón bạn vật, việc, tượng, … nhìn thấy
- Về nhận thức
(4)+ Có số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực số vật gần gũi, lợi ích tác hại chúng đời sống người
- Về tình cảm – xã hội
+ Yêu thích vật ni, mong muốn bảo vệ mơi trường sống vật quý
+ Q trọng người chăn ni
+ Có số thói quen, kĩ đơn giản, cần thíết việc bảo vệ, chăm sóc vật ni sống gần gũi gia đình, trường lớp mầm non
- Về thẩm mĩ
+ Yêu thích đẹp đa dạng phong phú giới động vật
+ Thể cảm xúc, tình cảm giới động vật qua tranh vẽ, hát, múa, vận động, …
2 Xây dựng mạng nội dung
Căn vào mục đích giáo dục, giáo viên xác định nội dung cho lĩnh vực Giáo viên sử dụng sơ đồ mạng để thiết kế mạng chủ đề (bao gồm mạng nội dung mạng hoạt động)
- Mạng nội dung chứa đựng nội dung lĩnh vực Chương trình có liên quan đến chủ đề, mà qua giáo viên muốn cung cấp kiến thức (khái niệm, thông tin), kĩ năng, thái độ đến cho trẻ
- Mạng nội dung giúp cho giáo viên biết trình tự thực trước sau : từ nội dung, kiến thức, kĩ đơn giản, gần gũi đến mở rộng, phức tạp ; từ điều trẻ biết đến chưa biết, biết cách đầy đủ trọn vẹn ; từ tổng thể đến chi tiết, cho phù hợp với độ tuổi hiểu biết trẻ theo nguyên tắc đồng tâm phát triển Từ chủ đề chính, giáo viên phân chia thành chủ đề nhánh Mỗi chủ đề nhánh thực thời gian – tuần
- Giáo viên lưu ý việc chọn tên cho chủ đề phát triển mạng nội dung cần dựa đặc điểm, nhu cầu lứa tuổi hứng thú trẻ nhóm Phần đơng, trẻ lở lớp mẫu giáo lớn có số kiến thức hiểu biết định chủ đề “Thế giới động vật ” từ lớp Do đó, nội dung cung cấp cho trẻ tìm hiểu cần phong phú Ví dụ : Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu trình gà đẻ trứng từ trứng nở thành gà ; trình làm sữa bị ; tìm hiểu mơi trường sống lồi vật khác ; ảnh hưởng mơi trường sống đến sống vật, … Như vậy, kiến thức đến với trẻ mang tính tích hợp, đồng tâm, phát triển
Lưu ý : Khi biểu đạt nội dung thường bắt đầu danh từ Ví dụ : Mạng nội dung chủ đề “Thế giới động vật” - Tên gọi
(5)- Ích lợi hay tác hại
- Mối quan hệ cấu tạo với môi trường sống, với vận động, cách kiếm ăn - Nguy tuyệt chủng số loài vật quý hiếm, cần bảo vệ
- Tên gọi
- Đặc điểm bật ;
sự giống khác , hình dáng, kích màu sắc, thức ăn, ận động - Ích lợi
- Tên gọi
- Đặc điểm bật ;
sự giống cấu tạo cấu tạo, hình dáng kích thước, màu sắc, thức ăn, vận động, nơi sống …
- Ích lợi ăn cá, tơm, … THẾ GIỚI
ĐỘNG VẬT
ĐỘNG VẬT BIẾT BAY (chim) CÔN TRÙNG
ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI
NƯỚC ĐỘNG VẬT SỐNG
TRONG RỪNG ĐỘNG VẬT NI
(6)- Cách chăm sóc, bảo vệ - Mối quan hệ cấu tạo với vận động môi trường sống
- Tên gọi
- Đặc điểm bật ; giống khác cấu tạo, phận chính, hình dạng, màu sắc, vận động, thức ăn, nơi sống, … - Ích lợi hay tác hại
- Bảo vệ hay diệt trừ
- Mối quan hệ cấu tạo với mơi trường sống, hình thức vận dộng cách kiếm mồi
- Tên gọi
- Đặc điểm bật, giống khác cấu tạo, màu sắc, hình dạng, thức ăn, nơi sống, vận động - Ích lợi hay tác hại - Càch chăm sóc, bảo vệ
- Mối quan hệ cấu tạo với mơi trường sống, hình thức vận động cách kiếm mồi
3 Xây dựng mạng hoạt động
- Xây dựng Mạng hoạt động đưa hàng loạt hoạt động giáo dục theo chương trình mà giáo viên dự kiến cho trẻ trải nghiệm ngày, tuần để tìm hiểu, phá nội dung chủ đề , từ rẻ tiếp thu kĩ năng, kinh nghiệm cần thíết cho phát triển tồn diện trẻ
- Mạng hoạt động gợi cho giáo viên cách thức tỉếp cận dạy học tích hợp giáo dục mầm non Đó cách thức phối hợp cách tự nhiên hoạt động cho trẻ trải nghiệm hoạt động ; khám phá khoa học tự nhiên – xã hội ; làm quen với toán ; phát triển vận động tạo hình (vẽ, tơ màu, nặn, xé, gấp, cắt, dán loại trò chơi) ; hình thức lao động phù hợp nhằm giúp trẻ phát triển đồng thời mặt nhận thức ; ngơn ngữ, thể lực, tình cảm, xã hội thẩm mĩ, Cách tiếp cận cho phép giáo viên điều chỉnh giáo án cách linh hoạt, đưa vào tình tự nhiên vào kế hoạch ngày nhằm dáp ứng cầu, hứng thú trẻ làm cho khơng khí lớp học thêm sinh động
- Nhờ sơ đồ mạng, giáo viên dễ dàng nhìn thấy liên kết nội dung giáo dục hoạt động, đan xen lĩnh vực phát triển trẻ, tiến hành bị động làm tăng hiệu giáo dục
Ví d : M ng ho t ụ ạ ạ động ch ủ đề “Th gi i ế động v t”.ậ
(7)- Nhận biết, phân biệt động vật theo nhóm
- Đếm số lượng vật ; nhận biết mối quan hệ phạm vi – 10, thêm bớt ; nhận biết số
- Phân biệt hướng chơi trò chơi học tập - Các hoạt động khác : Tham quan vật
(Ví dụ : Phía phải, phía trái vật)
“Thương mèo”, “Gà gáy vang dậy bạn ơi”, “Tiếng gà trống gọi” “Con chim non”
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại đặc điểm, nơi ở, … vật, ích lợi (có hại) người, chăm sóc, bảo vệ (diệt trừ)
- Đàm thoại, trò chuyện : cách bảo vệ môi trường thiên nhiên khu chăn nuôi, sở thú ; xem xiếc,
Âm nhạc
- Học hát , nghe hát, vận động theo nhạc trò chơi âm nhạc :
- Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, …con vật
- Gấp mèo, …
- Làm nhà từ hộp tông cho chó, mèo chăm sóc bảo vệ vật thu thập tranh ảnh sách truyện vật
- Trò chơi học tập : “Phân loại vật”, …
Chơi xếp hình, chắp ghép về vật
Phát triển TC - XH Phát triển
thẩm mĩ Phát triển
nhận thức
Phát triển
thể chất THẾ GIỚI ĐỘNG
VẬT
(8)Vận động : Đi kiễng chân, bật xa, bò chui qua cổng , trèo lên , trèo xuống, chuyền bóng, ném xa, …
- Trò chơi vận động : “Bát chước dáng vật”, “Chó sói
- Trị chuyện xấu tính”, … - Trị chơi đóng vai để giúp trẻ biểu lộ cảm xúc, giáo dục giới tính hợp tác qua trị chơi :
- Đọc thơ, kể chuyện , đồ vui, trị chuyện vật mà trẻ u thích : “Mèo câu cá”, “Ba lợn con”, ”Gà mẹ đếm con”, “Sơn tình”, “Cáo Thỏ Gà Trống” , … “Kể cho bé nghe”, “Đàn gà con”, “Lợn lấm lem”, …
- Làm quen với chữ chữ viết tên vật (tìm chữ đầu tiên, tìm âm, tìm từ, ghép chữ cái/ từ, đặt câu đơn giản) - Làm sách tranh, kể vật nuôi, vật sống rừng, nước, côn trùng
- Thực hành , quan tâm chăm sóc vật bộc lộ cảm xúc vật yêu thích Vật mà trẻ u thích
+ Trại chăn ni Cơng viên, Sở thú, … + Xây dựng trại chăn nuôi
+ Bác sĩ thú y
+ Cửa hàng thực phẩm
+ Cửa hàng “Triển lãm tranh vật
đáng yêu”
Sản xuất thú nhồi bông, …
- Kể chuyện sáng tạo với nội dung vật mơi trường sống chúng - Trị chơi đóng kịch : “Cáo Thỏ Gà trống”, …
Xây dựng ý tưởng chơi nhóm phù hợp với chủ đề chơi chung.Khi trẻ nhóm chơi, giáo viên gợi ý để trẻ nhóm tự phân vai chơi, phân cơng cơng việc nhóm, bàn bạc cách thức trình tự thực cơng việc nhóm
(9)khám bệnh, mẹ mua sắm mà giúp “mẹ” trang trí, kê dọn phịng cho đẹp đẽ ; “bác sĩ” khám bệnh xong ghi đơn thuốc, hướng dẫn “bệnh nhân” cách điều trị ; “y tá” gọi bệnh nhân vào khám bệnh theo số thứ tự, biết sát trùng cồn trước tiêm thuốc ; “bác sĩ, y tá” đến trường mầm non khám sức khỏe cho trẻ đến công trường xây dựng khám cho công nhân, …
- Trong trình chơi, cần phát huy tính sáng tạo trẻ, khơng nên gị trẻ chơi rập khn theo mẫu áp đặt trẻ, tôn trọng ý kiến trẻ Tránh can thiệp ngăn cản rẻ chơi chưa hiểu rõ ý định trẻ Khéo léo hướng trẻ phát triển trị chơi có mục đích có tính giáo dục
- Theo dõ quan sát nhóm chơi để có kế hoạch gợi ý thay đổi vai chơi hợp lí Giáo viên thường xuyên ý tới mối quan hệ trẻ vai chơi để hình thình tính tự lập, tự tin trẻ Khơng nên để trẻ đóng vai (vai thủ lĩnh) lâu
- Với lớp mẫu giáo lớn, giáo viên cho tập trung lớp nhận xét sau chơi theo yêu cầu chủ đề chơi nhiệm vụ đặt thỏa thuận chơi Giáo viên gợi ý để trẻ tự nhận xét bạn chơi cách chơi với đồ chơi, thể hành động theo vai chơi nhóm chơi gắn với chủ đề chơi, thói quen cất dọn đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp gọn gàng sau chơi xong nhóm chơi
* Ví dụ gợi ý tổ chức đóng vai “Gia đình” – Chủ đề “Gia đình” Mục đích
- Trẻ biết thể vai thành viên gia đình (bố mẹ con), nhận biết vai trị bố mẹ, gia đình (bố mẹ chăm sóc biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức)
- Nhận biết số nhu cầu thiết yếu gia đình số yêu cầu giao tiếp với người khác Ví dụ : Người bán hàng phải biết nói mời chào khách hàng lịch sử, niềm nở, vui vẻ, …
- Biết liên kết nhóm chơi Ví dụ : phối hợp nhóm chơi “Gia đình” với nhóm “Cửa hàng mua bán” nhóm chơi khác, …)
Chuẩn bị
- Cho trẻ kể gia đình : có người , gồm ai, kể lần mua sắm (thức ăn, quần áo, đồ chơi), chơi bố mẹ Giáo viên khơi gợi giúp trẻ nhớ lại công việc thành viên gia đình, cho trẻ xem tranh trang trí phịng gia đình, hỏi trẻ phịng có
- Bộ đồ chơi nấu ăn, bếp ga, giá đựng hàng, gương, tủ quần áo, giày dép, khăn mũ, …
- Búp bê loại, khối hộp dùng làm tủ lạnh, tivi, máy vi tính, điện thoại, … Tiến hành
(10)luận nội dung chơi nhóm : Nên có “gia đình” khu chung cư/ khu tập thể/ xóm Giáo viên hỏi trẻ : “Trong gia đình, bố, mẹ, ?”, “Hôm gia đình làm gì”, “Bố, mẹ làm cơng việc ?”, “Ai đưa học ?”, “Các làm để giúp đỡ bố mẹ ?”, “Ngày chủ nhật gia đình đâu ? làm ?” (đi mua sắm đồ dùng gia đình hay trang trí, bố trí phịng cho đẹp)v.v…
- Để liên kết góc chơi, giáo viên hỏi trẻ nhóm chơi “Cửa hàng/ siêu thị” : “Cửa hàng/ Siêu thị/ Cửa hàng thực phẩm thường bán hàng để phục vụ cho gia đình ?” Giáo viên để trẻ tự chọn nhóm “Cửa hàng trưởng” điều khiển trị chơi Ví dụ : “Bạn Lan, theo tơi làm “Giám đốc cửa hàng” bạn Lan biết quán xuyến công việc, biết tôn trọng người”, “Bạn Hoa làm người bán hàng bạn ln gọ gàng, ngăn nắp, cẩn thẩn, vui vẻ với người” Sau thỏa thuận xong, nhóm triển khai theo dự định “Giám đốc cửa hàng” trực tiếp huy nhân viên xếp hàng hóa vào giá để bán, chuẩn bị quầy thu tiền, máy tính tiền, … Nhân viên bán hàng giới thiệu mặt hàng có khách hàng đến mua, giá mặt hàng, … Giáo viên đóng vai chơi, hướng dẫn trẻ xếp hàng chờ đến lượt cách giao tiếp với người mua người bán
- Giáo viên gợi ý “gia đình” đưa “con” đến “Phòng khám da khoa” để kiểm tra sức khỏe, mua sắm đồ dùng gia đình, thực phẩm, tham quan công trường xây dựng chung cư, …
- Khi nhận xét, giáo viên nên tập trung ý vào nhóm chơi nhóm chơi “Gia đình”, nhóm chơi “Cửa hàng siêu thị”, nhóm chơi “Xây dựng chung cư”, … Cơ hỏi trẻ : “Bố mẹ làm cho ?”, “Thái độ người bán hàng ?” ; khuyến khích trẻ tự suy nghĩ có ý tưởng mở rộng phát triển nội dung chơi lần sau Ví dụ : Buổi sau mở thêm quầy bán đồ chơi
b) Trị chơi đóng kịch (Xem “Trị chơi đóng kịch” trang 123 – Phần “Phát triển ngơn ngữ”)
- Trị chơi đóng kịch dạng trò chơi phân vai theo tác phẩm văn học – kịch theo câu truyện vai nhân vật truyện
- Trị chơi đóng kịch tổ chức hoạt động sáng tạo, tự lập trẻ Trị chơi đóng kịch hướng đến hoạt động biểu diễn văn nghệ
* Một số trị chơi đóng kịch lựa chọn
(11)- Ví dụ : Với chủ đề “Gia đình”, giáo viên gợi mở, hướng trẻ tự chọn trị chơi đóng kịch theo truyện phù hợp “Gấu chia quà”, “Một bó hoa tươi thắm”, “Bác Gấu đen hai thỏ”, …
- Trị chơi đóng kịch chơi vào buổi chiều, – lần/ tuần * Hướng dẫn thực hiện
- Tương tự trị chơi đóng vai, giáo viên nên cho tất trẻ tham gia sắm vai nhân vật truyện
- Giáo viên phải chọn truyện có nhân vật đối thoại, nội dung hấp dẫn Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, cung cấp nhiều hội, hình thức khác để trẻ nhớ cốt truyện, thuộc lời thoại nhân vật tác phẩm
* Ví dụ gợi ý tổ chức trị chơi đóng kịch theo truyện “Tích Chu” Mục đích
- Thể vai nhân vật truyện cách diễn cảm
- Thể cảm xúc, có thái độ phù hợp tương ứng với nhân vật tác phẩm qua vai diễn
- Hào hứng tham gia vào trò chơi Chuẩn bị
- Cho trẻ thuộc nội dung truyện “Tích Chu”, tập động tác lời nói nhân vật truyện
- Trang phục cho bà già, bà tiên, Tích Chu mũ rối cho chim - Cây cối, số cảnh liên quan đến truyện “Tích Chu” Tiến hành
- Giáo viên xây dựng cho trẻ làm quen với kịch bản, hỏi trẻ để trẻ nhớ lời đối thoại nhân vật, tính cách, tình cảm nhân vật truyện “Tích Chu”
- Để trẻ tự nhận phân công vai : bà, cháu bà tiên
- Lúc đầu, giáo viên người dẫn chuyện, trẻ quen, cô để trẻ xung phong làm người dẫn chuyện, chơi tập đóng vai diễn
- Giáo viên trẻ phân tích vai diễn trao đổi rút kinh nghiệm, nhận xét vai chơi để lần sau chơi tốt
- Giáo viên cho trẻ lân lượt thay sắm vai khác c) Trò chơi xây dựng, lắp ghép
(12)- Cần có khơng gian phù hợp để triển khai trò chơi xây dựng, lắp ráp “cơng trình” phức tạp vật liệu khác nhau, với bố cục phù hợp Cho trẻ sử dụng đồ chơi, đồ dùng lớp, sản phẩm từ hoạt động nhóm chơi khác vào trị chơi xây dựng
- Sản phẩm “cơng trình xây dựng” thường phù hợp với chủ đề chung, có mối quan hệ gắn bó với nhóm chơi khác
* Một số trò chơi xây dựng, lắp ráp lựa chọn
- Tùy thuộc vào chủ đề triển khai điều kiện cụ thể, giáo viên gợi ý, khơi gợi hứng thú trẻ lựa chọn trò chơi phù hợp : “Lắp ráp – ghép hình vật”, “Phương tiện giao thơng”, “Công cụ hoạt động, bàn ghế”, “Xây dựng trường mầm non ”, “Phương tiện giao thông”, “Công cụ lao động, bàn ghế”, “Xây dựng trường mầm non”, “Lắp ghép kiểu nhà : nhà tầng, nhà hai tầng, nhá ba tầng”, “Xây dựng khu tập thể/ trại chăn nuôi/ Xây dựng doanh trại quân đội/ Xây dựng công viên/ Xây dựng cầu (nhà ga, bãi đổ xe, bến tàu, sân bay, lăng Bác, …)”
- Ví dụ chủ đề “Bản thân” : “Xếp em bé”, “Bạn bé”, “Bé tập thể dục”, “Xây nhà bé”, “Lắp ráp bàn ghế, tủ, giá sách, đồ dùng – trò chơi”, …
- Trò chơi xây dựng, lắp ráp thường chơi vào buồỉ sáng góc chơi theo ý thích vào buổi chiều
* Hướng dẫn thực
- Trò chơi xây dựng phải vật liệu đơn lẻ, rời để trẻ tự lắp ghép xây dựng theo chủ đề Tuyệt đối không sử dụng đồ chơi lắp ráp sẳn Có thể sử dụng bàn ghế trẻ lớp
- Các vật liệu, đồ chơi, đồ dùng cần thíết, bố trí, chuẩn bị giá, bàn, cho chúng tầm mắt trẻ, nhằm kích thích trẻ nảy sinh ý tưởng chơi gắn với chủ đề
- Khi tổ chức cho trẻ chơi, phụ thuộc vào chủ đề chung, giáo viên khơi gợi, kích thích trẻ đưa ý tưởng chơi : “Chơi ?” ”Chơi ?” ; Cách chọn vật liệu theo màu sắc, kích thước, hình dánhg, trình tự xếp (xây dựng), lắp ráp ; gợi cho trẻ nhớ lại vật cảnh thấy để trẻ xây dựng
- Giáo viên nên khơi gợi trẻ thay đổi kiểu lắp ráp, xây dựng để tạo nhiều cách cấu trúc, tránh lặp lặp lại giống làm trẻ nhàm chán không phát huy đưọc khả sáng tạo Giáo viên động viên kịp thời sáng tạo trẻ thể bố cục cơng trình kĩ xây dựng
- Nếu cẩn xây dựng với bố cục, cơng trình lớn, giáo viên gợi ý để tự trẻ phân công công việc thỏa thuận trách nhiệm thành viên nhóm chơi phần công việc xây dựng
- Trong trẻ chơi, giáo viên theo dõi, giúp đỡ, tham gia ý kiến, cung cấp thêm đồ chơi bổ sung vào vào vật liệu xây dựng sẵn có
(13)- Cuối buổi chơi, trẻ thích, cho trẻ giữ lại cơng trình xây dựng thời gian không làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động lớp
- Nhận xét giáo viên trẻ hướng tới chất lượng vẻ đẹp cơng trình * Ví dụ gợi ý tổ chức trị chơi “Xây khu tập thể”
Mục đích
Hào hứng chơi, xếp kiểu nhà khác nhau, đường đi, sân chơi, vườn hoa, xanh liên kết hợp lí
- Kể lại cách xây
Chuẩn bị : Nguyên vật liệu, phân chia “đất xây dựng” xây theo ý thích.
- Cho trẻ lựa chọn nguyên vật liệu, phân chia “đất xây dựng” xây theo ý thích Tiến hành
- Cho trẻ lựa chọn nguyên vật liệu, phân chia “đất xây dựng” xây theo ý thích - Trang trí cơng trình
- Đặt tên ngơi nhà, khu nhà xây nói cách xây d) Trị chơi học tập trò chơi vận động
Khi lựa chọn trò chơi học tập trò chơi vận động giáo viên cần :
- Căn vào thực tế nhóm/ lớp, hứng thú, mục đích, nội dung nhiệm vụ nhận thức trọng tâm hoạt động học có chủ định
- Đảm bảo tính tích hợp nội dung giáo dục nội dung cần tiếp tục củng cố luyện tập
- Căn vào hoạt động mang tính tĩnh động Trò chơi học tập
Trò chơi học tập giúp rèn luyện phát triển giác quan, lực trí tuệ trẻ nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp, tư ngơn ngữ, … Giáo viên cần hướng hứng thú trẻ vào đồ chơi (hình dáng, màu sắc, kích thước)
* Lựa chọn trò chơi học tập
- Tùy theo chủ đề điều kiện cụ thể gợi ý trẻ chọn trị chơi học tập phù hợp Ví dụ : Với chủ đề “Nghề nghiệp”, trẻ chơi : “Ai đoán ?”, “Khâu quần áo, giống”, “Cửa hàng quần áo”, “Bày cửa hàng”, “Chơi xổ số”, …
- Trò chơi học tập sử dụng vào phần học phương pháp tiến hành hoạt động học có chủ định, tổ chức chơi góc vào buổi chiều, thời điểm đón, trả trẻ
* Hướng dẫn thực
- Chuẩn bị đồ chơi, đồ dùng, học liệu cần thíết cần thiết đủ cho trẻ, lựa chọn trị chơi phù hợp với mục đích, nội dung gần với chủ đề
(14)- Khi trẻ chơi sai luật, giáo viên yêu cầu trẻ nhắc lại thực Nếu trẻ chưa nắm được, giáo viên yêu cầu trẻ khác giúp bạn
- Dần dần, giáo viên hưóng cho trẻ khơng ý vào q trình chơi mà ý vào kết trò chơi cách tổ chức trò chơi biết hình thức thi đua hay đánh giá thành tích trẻ với
- Những trò chơi có luật phức tạp, giáo viên giúp trẻ hiểu qua nhiều lần chơi - Giáo viên cần ý phát huy tính tích cực trẻ, tạo điều kiện cho trẻ suy nghĩ, quan sát, ý phát triển ngôn ngữ q trình chơi
- Giáo viên thay đổi nội dung số trò chơi cho phù hợp với chủ đề Ví dụ : “Vật gì” trị chơi “Thêm vật gì, bớt vật gì” đồ dùng, trị chơi cho chủ đề “Trường mầm non ”, mà dụng cụ lao động cho chủ đề “Nghề nghiệp”
* Ví dụ gợi ý tổ chức trị chơi “Đây ? Làm gì” Mục đích : Trẻ xếp loại đồ vật theo chất liệu.
Chuẩn bị : Một số đồ dùng, đồ chơi nhỏ làm nhựa, gỗ, nhôm. Tiến hành
- Cho trẻ cầm đồ vật tay, giáo viên hỏi : “Cháu cầm ? Làm ?” - Khi trẻ chơi thành thạo, giáo viên bỏ tất đồ vật vào tuí to yêu cầu trẻ vật làm nhựa Khi trẻ lấy số vật khỏi túi, giáo viên yêu cầu trẻ gọi tên động vật
- Ai làm tiếp tục chơi, làm sai lượt chơi Trò chơi vận động
- Là loại trò chơi sử dụng bắp toàn thể Trị chơi vận động phát triển vận động thơ tinh, kiếm soát kĩ phối hợp Trò chơi vận động giúp trẻ hiểu biết khơng gian hình thành tính tự tin, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tập thể
- Trẻ thực chuỗi động tác biết phối hợp nhịp nhàng theo nhóm - Trị chơi vận động thường phù hợp với khơng gian bên ngồi phịng * Lựa chọn trị chơi vận động
- Tuy theo chủ đề điều kiện cụ thể gợi ý trẻ chọn trị chơi vận động phù hợp Ví dụ : Với chủ đề “Giao thơng”, trẻ chơi : “Thuyền vào bến”, “Đèn đỏ, đèn xanh”, “Chèo thuyền”, “Thuyền vào bến”
- Trò chơi vận động chơi sau hoạt động tĩnh, sua ngủ dậy thời gian vui chơi ngồi trời Trị chơi kéo dài không không 20 phút
* Hướng dẫn thực
(15)- Giáo viên giải thích nội dung, luật chơi.Trẻ tự nhận bầu người “chủ trò” - Khi chơi, giáo viên tạo điều kiện cho trẻ thể hành động cách sáng tạo
- Những trị chơi mang tính chất thi đua, giáo viên nên chọn trẻ tương đương sức khỏe, trình độ chơi số lượng trẻ chơi nhóm
- Đối với trò chơi biết, giáo viên cho trẻ chơi nhóm
- Đối với trị chơi biết, giáo viên cho trẻ nhắc lại luật chơi yêu cầu trẻ thực luật Để trị chơi khơng bị nhàm chán, tăng thêm hứng thú cho trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, tự lực sáng tạo hơn, giáo viên nên điều chỉnh hình thức, nâng cao u cầu trị chơi, đưa thêm vận động mới, thay đổi nhịp độ, đội hình, … Trong trình tổ chức cho trẻ chơi, cần ý động viên trẻ thiếu mạnh dạn, nhút nhát tham gia hoạt động, đồng thời không để trẻ tham gia sức ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ
- Nội dung chơi có câu thơ, hát giáo viên cần hướng dẫn cho trẻ học thuộc câu thơ, hát trước chơi
* Ví dụ gợi ý tổ chức trị chơi “Bẫy chuột”
Mục đích : Tạo cho trẻ phản xạ nhanh theo tín hiệu, phát triển vận động – bò
Chuẩn bị : Luật chơi : Con chuột bị chạm vào người bị mắc bẫy và phải lần chơi
Tiến hành : Chia trẻ làm hai nhóm, nhóm làm “chuột”, nhóm làm “bẫy” (hai trẻ cầm tay thành bẫy) Những “bẫy” rải khắp phòng Các “chuột” bò quanh chui qua, chui lại “bẫy”, vừa bò vừa kêu “chít, chít” Khi có tín hiệu “bẫy sập” hai người coi bị bắt phải lần chơi Trò chơi tiếp tục, sau – lần chơi, trẻ đổi vai chơi cho
d) Trò chơi dân gian
- Là trò chơi sáng tạo, lưu truyền tự nhiên, rộng rãi từ hệ sang hệ khác, mang đậm sắc văn hóa dân gian Trị chơi dân gian khơng thỏa mãn nhu cầu trị chơi trẻ mà cịn góp phần hình thành nhân cách trẻ
- Trò chơi dân gian phần lớn trị chơi có lời đồng dao Đặc điểm trò chơi gân gian luật chơi trị chơi mang tính ước lệ, tàm thời Trong Quá trình chơi, tùy theo trình độ vốn kinh nghiệm trẻ, mức độ trò chơi, Giáo viên thay đổi luật chơi cho phù hợp, hấp dẫn hứng thú Vì vậy, trị chơi mà lần chơi chơi theo cách riêng, không nên bắt trẻ rập khuôn theo kiểu chơi
* Một số trò chơi dân gian lựa chọn
(16)và Chim Sẻ”, “Cáo Thỏ”, “Đàn chuột con”, “Cho thỏ ăn”, “Gấu người thợ săn”, “Bắt chước tạo dáng”, “Sói Dê”, “Bắt bướm”, …
- Trò chơi dân gian nên chơi trời * Hoạt động thực
- Khi hướng dẫn trò chơi dân gian, giáo viên cần lưu ý đến nhiệm vụ trò chơi Trong trị chơi có lời đồng dao nhằm kết hợp vui chơi với luyện phát âm cho trẻ, giáo viên phải ý cho trẻ phát âm rõ xác Những lời đồng dao cho xướng âm động viên nhấn mạnh vào nhịp (nhịp từ, từ)
- Khi cho trẻ chơi trò chơi có lời đồng dao, giáo viên đọc đọc lại nhiều lần để trẻ thuộc
- Trong chơi, không nên bắt trẻ rập khuôn theo kiểu chơi Tùy trình độ khả trẻ, luật chơi, cách chơi, đồ chơi thay đổi làm cho trò chơi thêm hấp dẫn hứng thú
- Với trò chơi lần đầu, giáo viên thường “trưởng trò” “cái” chơi với trẻ, thơng qua để giải thích luật lệ hướng dẫn trẻ chơi
* Ví dụ gợi ý tổ chức trị chơi “Ơ ăn quan” Mục đích : Luyện cử động bàn tay, ngón tay. Chuẩn bị
- Phấn - Hộp đựng
- 20 sỏ (đá,hột hạt) nhỏ (làm quân) sỏi to (làm quan) Tiến hành
- Trên sàn vẽ hai hàng liền nhau, hàng gồm ô vng (ơ dân), hai đầu có hình bán nguyệt (ô quan)
- Hai trẻ ngồi bên hàng ô dân, rải vào ô dân quân nhỏ ô quan, quân to Thay đi, trẻ lần
- Trước tiên cho trẻ “oẳn tù tì”, thắng trước Trẻ chơi bốc qn bên phía trẻ, rải qn Rải hết quân, bốc quân ô bên cạnh tiếp Nếu hết qn mà cách khơng có qn ăn quân ô ô liền khơng có qn át quan lượt đi, trẻ khác tiếp Chơi đến quan hết qn, qn cịn lại bên bên thu Nếu ô quân mà phía hết qn phía phải rải ô quân để tiếp tục chơi Trẻ khơng đủ qn để rải phải vay cho đủ “ăn” nhiều quân thắng
e) Trị chơi sử dụng phương tiện cơng nghệ đại (trị chơi với phần mềm máy vi tính, trị chơi điện tử)
(17)của Bailey ; Ngơi nhà tốn học Millie, …), phát triển ý tưởng từ ngân hàng trò chơi cho trẻ sử dụng
- Giáo viên gợi ý giúp trẻ sử dụng lệnh thích hợp để khám phá vật, tượng qua trò chơi mà trẻ lựa chọn
6 Đồ dùng – Đồ chơi
Lựa chọn đồ dùng đồ chơi theo danh mục thiết bị - đồ dùng – đồ chơi Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Ngoài ra, tùy điều kiện thực tế, giáo viên trẻ làm đồ chơi sử dụng nguyên vật liệu phế phẩm, nguyên vật liệu thiên nhiên, … Cơ giáo cần lưu ý đến tính an toàn, vệ sinh vật liệu
7 Gợi ý lập kế hoạch hoạt động vui chơi a) Hoạt động vui chơi chế độ sinh hoạt
- Thời điểm đón, trả trẻ : Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập, trò chơi lắp ghép, chơi với trò chơi theo ý thích, xem tranh chơi số trị chơi dân gian
- Thời gian tổ chức chơi hoạt động góc : Trong thời gian tổ chức trị chơi đóng vai, trị chơi lắp ghép, xây dựng (ở góc chơi xây dựng), chơi góc tạo hình, âm nhạc, góc khám phá khoa học, …
- Thời gian hoạt động trời : Chủ yếu cho trẻ chơi với trò chơi vận động với thiết bị chơi trời, chơi trị chơi giao thơng đường bộ, trò chơi dân gian, chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên, cát, nước, …
- Trò chơi dành cho trò chơi vào buổi chiều : Giáo viên nên tổ chức trò chơi vận động nhằm làm cho trẻ tỉnh táo sau ngủ trưa Sau cho trẻ chơi trị chơi học tập, trẻ tham gia vào hoạt động theo ý thích, … Giáo viên tổ chức số trị chơi nhằm chuẩn bị nội dung dạy trẻ ngày hơm sau Nếu cần, giáo viên sử dụng thời gian để giao tiếp cá nhân, giúp trẻ phát triển phù hợp với đặc điểm riêng, hòa nhập với lớp
b) Có thể lập kế hoạch hoạt động vui chơi theo bảng sau
Mục đích : Thông qua t ch c ho t ổ ứ ạ động ch i, giáo viên giúp hình thành vàơ
c ng c tr m t s hi u bi t, k n ng s ng k n ng ch i phù h p v i ũ ố ở ẻ ộ ố ể ế ĩ ă ố ĩ ă ơ ợ ớ độ
tu i.ổ
Các thơì điểm trị chơi
Khơng gian Thiết bị nguyên vật liệu - Đón – trả trẻ : Trẻ chơi
theo ý thích
- Chơi, hoạt động góc : Trị chơi đóng vai, xây dựng, lắp ghép, hcơi với phương tiện công nghệ
- Các góc chơi lớp (triển khai góc chơi ? Những góc ?) : - Ví dụ : Chủ đề “Gia đình” có góc : góc chơi đóng vai (trị chơi “Gia đình
- Thiết bị, đồ chơi ngồi trời : xích đu, cầu trượt, bập bênh, thùng, dạng đu quay, …
(18)đại (nêu rõ tên trò chơi, thời gian )
- Chơi, hoạt động ngồi trời :
Trị chơi vận động, chơi với thiết bị _ trị chơi ngồi trời, chơi với vật liệu thiên nhiên, trò chơi dân gian (nêu rõ tên trò chơi, thời gian)
bé”), Liên kết với góc chơi khác góc xây dựng, góc tạo hình, … - Khu vực chơi ngồi sân : chổ chơi với trị chơi cát - Nước, mơ hình, chơi dụng cụ (vịng, bóng, xe kéo, xe dap ba bánh, …)
lá, sỏi, đá, …), thứ sưu tầm (phế liệu, đồ dùng gia đình, …), đồ chơi đem từ lớp (búp bê, truyện tranh, nhạc cụ, …)
- Thiết bị, đồ chơi ngồi trời : xích đ8u, cầu trượt, bậnp bênh, thùng, dạng đu quay, …
- Phấn Ví dụ gợi ý : Kế hoạch hoạt động chơi – Chủ đề “Gia đình”
Các thời điểm trị chơi
Khơng gian Thiết bị nguyên vật liệu - Đón – trả : Trẻ chơi
theo ý thích
+ Chơi, hoạt động góc + Góc chơi đóng vai : Góc gia đình : “Cửa hàng thực phẩm” : + + Góc chơi bác sĩ” : “Bác sĩ nha khoa” + Góc tạo hình : “Sản xuất đồ dùng gia đình” (bàn, ghế, tủ)
Góc xây dựng , lắp ghép : “Xây dựng ngơi nhà gia đình bé”
+ Góc khám phá khoa học : chơi với phần mềm vi tính Edmark ; Trị chơi học tập :Gia đình tơi cần đồ dùng ?
+ Góc âm nhạc : Hát mừng mẹ
- Chơi, hoạt động ngồi trời + Trị chơi vận động : “Dê mẹ tìm Dê con”, “Giúp mẹ
- Bố trí khoảng khơng gian cho góc chơi khác - Ví dụ : Khu vực chơi đóng vai góc phịng để làm “ngơi nhà” hay “căn phịng”, Bố trí khơng gian phù hợp cho góc chơi nấu ăn, bán hàng, góc chơi bác sĩ nha khoa
- Chuẩn bị khối, hộp to nhỏ khác (có thể làm tủ, giá, bàn, ghế, …)
- Giường, chăn, gối
- Búp bê loại trò chơi nấu ăn
- Các loại thực phẩm, hoa quả, …
- Điện thoại, đồ dùng gia đình
(19)việc nhà”, “Về nhà” + Chơi với vật liệu thiên nhiên : “Gấp ghế”, “Xếp dán nhà bé lá”
+ Trò chơi dân gian : “Dệt vải”, “Trồng đầu trồng cà”
II – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động học ba hoạt động trường, lớp mẫu giáo Hoạt động học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để thực nội dung giáo dục chương trình giáo dục mầm non, ngơn ngữ, tình cảm – xã hội thẩm mĩ
Xuất phát từ đặc điểm nhận thức hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo hoạt động chơi, nên việc học trẻ lừa tưổi tổ chức với hình thức sau :
- Học tự nhiên qua chơi, qua thực hoạt động sinh hoạt ngày - Học có chủ định định hướng hướng dẫn trực tiếp giáo viên 1 Học tự nhiên qua chơi, qua thực hoạt động sinh hoạt ngày - Với hình thức này, việc học trẻ thực cách ngẫu nhiên Trẻ tự tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sống cách thiên nhiên vào trò chơi khác trời, dạo chơi ; tham gia, tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, môi trường người, tham gia vào lễ hội gần gũi trong trường mầm non gia đình ; hoạt động sinh hoạt ngày
- Những điều trẻ tiếp thu hình thức cịn rời rạc, chưa hệ thống có chỗ chưa xác
- Giáo viên người tạo hội, tổ chức môi trường, tạo điều kiện phù hợp thuận lợi, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động theo ý thích để nhận thức phát triển
- Việc hướng dẫn tổ chức cho trẻ học với hình thức thể phần hướng dẫn : hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi ; tổ chức mơi trường hoạt động góc ; tổ chức ngày hội, ngày lễ ; hoạt động lao động ; hoạt động tổ chức hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh … trẻ theo độ tuổi
(20)- Cung cấp đến trẻ nội dung mang tính tồn diện kiến thức, kĩ
- Giúp trẻ cố, hệ thống hóa, xác hóa kiến thức, kĩ mà trẻ biết, tiếp thu ngẫu nhiên trình chơi, tham gia vào hoạt động khác ngày
- Chuẩn bị cho trẻ yếu tố cần thiết để tham gia vào hoạt động khác ngày
- Chuẩn bị cho trẻ yếu tố cần thíết để tham gia vào hoạt động học tập giai đoạn sau
Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học quy định thời gian biểu lớp mẫu giáo lớn hình thức học có chủ định : Giáo viên người trực tiếp đặt nhiệm vụ nhận thức thơng qua tình chơi, trực tiếp hướng dẫn tổ chức hoạt động trẻ theo quy định phương pháp phù hợp với độ tuổi, chủ yếu “học chơi” – Trẻ chủ thể tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động để giải nhiệm vụ nhận thức đặt
a) Hướng dẫn chung
Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học ngững hoạt động thực tổ chức nội dung giáo dục theo hướng tích hợp tác động đến trẻ cách toàn diện
- Hoạt động học quy định chế độ sinh hoạt ngày lớp mẫu giáo lớn hình thức hoạt động học có chủ định : Giáo viên người trực tiếp hướng dẫn tổ chức hoạt động học, đặt nhiệm vụ nhận thức cho trẻ thơng qua tình chơi theo quy trình phương pháp phù hợp với độ tuổi Trẻ chủ thể, chủ động tham gia tích cực vào hoạt động để giải nhiệm vụ nhận thức đặt cô giáo Với mẫu giáo lớn, học có chủ định tổ chức nhấn mạnh “học qua hành”, việc vận dụng phương pháp trò chơi phương pháp có hiệu lứa tuổi
- Nội dung học không cung cấp đến trẻ cách đơn lẻ theo “môn” học riêng Nội dung học tổ chức theo hướng tích hợp thông qua lĩnh vực nội dung hoạt động cụ thể hoạt động : vận động ; khám phá khoa học tự nhiên – xã hội ; làm qun với toán ; nghe kể chuyện/ đọc thơ/ kể chuyện sáng tạo/ làm quen với đọc, viết ; hoạt động tạo hình (vẽ/ nặn/ xé/ dán/ chắp ghép, xếp hình) ; hoạt động âm nhạc thuộc lĩnh vực giáo dục : phát triển vận động ; phát triển ngôn ngữ ; phát triển nhận thức ; phát triển tình cảm – xã hội phát triển thẩm mĩ
- Nội dung học thường gắn với chủ đề gắn với kiện gần gũi với trẻ
(21)trọng tâm với nội dung lĩnh vực hoạt động khác phù hợp, tạo điều kiện cho trẻ khám phá chủ đề với nhiều cách khác Nhờ đó, trẻ lĩnh hội hiểu biết, kĩ kinh nghiệm sống liên quan đến chủ đề chỉnh thể đồng mặt : thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm – xã hội thẩm mĩ
- Ví dụ : Cơ xếp hoạt động học (học chủ định) thời gian biểu ngày, để khám phá chủ đề nhánh “Một số nghề phổ biến quen thuộc” cung cấp số khái niệm cần thíết liên quan đến chủ đề theo hướng tích hợp tuần với lĩnh vực hoạt động trọng tâm sau :
+ Trò chuyện thảo luận, phân biệt số nghề phổ biến địa phương (qua cơng việc, cơng cụ, ích lợi sản phẩm nghề khác nhau) ; xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề có cơng việc với đặc trưng riêng có ích cho xã hội ; cần tôn trọng yêu quý người lao động
+ Kể chuyện theo tranh “Bác sĩ nha khoa” “Chú đội” (sử dụng từ phù hợp, mô tả kể công việc số nghề quen thuộc qua tranh), cần thể tình cảm với người làm nghề
+ Tạo hình : Vẽ “cơ giáo” chúng cháu
+ Hát vận động theo nhạc hát “Bông hoa mừng cô” “Cháu thương đội” (thể cảm xúc qua nhịp điệu lời ca hát thể tình cảm yêu quý người làm nghề dạy học/ đội”)
+ Làm quen với toán : “Hãy đốn xem có đội” (nhận biết số lượng, chữ số phạm vi phân nhóm dụng cụ làm việc theo nghề, tìm dấu hiệu chung)
+ Hoạt động phát triển vận động : “Tập làm lính cứu hỏa” (tập động tác trẻo lên, trẻo xuống, bò qua vòng cách khéo léo, thể tình cảm với người làm nghề cứu hỏa)
- Khi tổ chức thực hoạt động học có chủ định lớp mẫu giáo lớn, giáo tiến hành với nội dung trọng tâm tích hợp với nội dung lĩnh vực hoạt động khác có tính chất củng cố, bổ trợ, phù hợp với nội dung trọng tâm, nhằm tác động đến trẻ cách toàn diện mặt : thể chất, trí tuệ, tình cảm – xã hội thẩm mĩ Mức độ nội dung hoạt động có độ khó vừa đủ, phù hợp với độ tuổi
- Những nội dung tích hợp, có tình cảm bổ trợ cho nội dung trọng tâm thường kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà trẻ có, biết Những nội dung cần tiếp tục củng cố luyện tập giúp cho việc nắm bắt nội dung trọng tâm cách thuận lợi hình thức hoạt động khác
- Khi tiến hành hoạt động, tùy theo trường hợp cụ thể, nội dung lĩnh vực giáo dục tích hợp vớ hay nội dung hoạt động trọng tâm tích hợp với nội dung khác :
(22)vực phát triển nhận thức, nội dung hoạt động khám phá thiên nhiên tích hợp với số nội dung làm quen với tốn tìm hiểu mặt xã hội
Hay nội dung hoạt động trọng tâm lĩnh vực hoạt động tích hợp với nội dung lĩnh vực hoạt động khác có liên quan, bổ trợ làm sâu sắc thêm nội dung trọng tâm Ví dụ : Những nội dung hoạt động phát triển nhận thức tích hợp phù hợp với số nội dung hoạt động phát triển ngơn ngữ, hoạt động tạo hình, hoạt động âm nhạc v.v… tạo điều kiện cho trẻ tiếp thu nội dung nhiều cách khác
- Với trẻ lớp mẫu giáo lớn khơng nên tích hợp nhiều lĩnh vực nội dung đưa nhiều kiến thức vào lúc Ngược lại, không nên tổ chức thiên ôn luyện kiến thức, kĩ cũ làm cho hoạt động lặp lặp lại nhiều lần, đơn điệu, gây nhàm chán làm trẻ mệt mỏi
Trong trình tổ chức hoạt động có chủ định trẻ cần ý sử dụng phương pháp dạy học tích cực sở :
- Tạo hội cho trẻ phát huy tính tích cực hoạt động để nhận thức : nên ý tổ chức cho trẻ trải nghiệm, sử dụng giác quan, phán đoán, trao đổi nêu ý kiến riêng, …
- Hệ thống câu hỏi đưa cần mang tính gợi mở nhằm kích thích trẻ suy nghĩ bày tỏ ý tuởng Cơ nên lưu ý đến trẻ cần quan tâm đặc biệt để đưa câu hỏi phù hợp với khả trẻ
- Tạo nhiều hổi tốt cho trẻ làm việc, hoạt động theo nhóm nhỏ thực hành cá nhân Khơng nên làm thay, nói thay trẻ mà hướng dẫn, gợi mở, khuyến khích tất trẻ nói, bày tỏ ý kiến cá nhân tham gia hoạt động tích cực để giải nhiệm vụ
- Sau hoạt động cô cần ghi chép, đánh giá tổng thể việc học trẻ, sở rút kinh nghiệm lên kế hoạch điều chỉnh nội dung, phương pháp thích hợp cho hoạt động
- Trong trường hợp thời gian hoạt động kết thúc mà có trẻ chưa hồn thành nhiệm vụ, tẻ cịn hứng thú, giáo gợi ý để trẻ tiếp tục hồn thiện nốt cơng việc vào thời điểm chơi hoạt động trẻ thích
b) Một số gợi ý tiến hành hoạt động - Tên hoạt động
- Mục đích, yêu cầu : Nêu yêu cầu mà trẻ cần nắm qua hoạt động - Chuẩn bị : Đồ dùng, đồ chơi, không gian, chỗ ngồi, …
- Các bước tiến hành phương pháp
+ Tạo động học qua tình chơi “cớ” phù hợp mà trẻ quan tâm, thích thú, gây ý, hứng thú trẻ vào trình hoạt động
(23)+ Vận dụng phù hợp phương pháp dạy học hợp lí, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động giáu nhiệm vụ : Trẻ tham gia giải nhiệm vụ nhận thức theo trình tự phù hợp từ dễ đến khó Ở tuổi mẫu giáo lớn Tổ chức hoạt động theo cách thức “học chơi” “học qua hành” cách thức phù hợp với trẻ Cuối độ tuổi nên cho trẻ làm quen dần với việc giao nhiệm vụ nhận thức cách trực tiếp
+ Khi phối hợp phương pháp tổ chức hoạt động học trẻ, giáo viên cần ý :
Tổ chức khuyến khích trẻ phát vấn đề đặt thông qua trải
nghiệm giác quan, đồng thời kết hợp trò chuyệ, đàm thoại với hệ thống câu hỏi, lời giải thích làm mẫu phù hợp Trên sở giúp trẻ quan sát, so sánh, trả lời theo ý kiến riếng suy nghĩ cách thực hiện, giải nhiệm vụ với cách khác
Trẻ thực hành cá nhân làm việc theo nhóm luyện tập Đối với nội
dung tích hợp mang tính chất bổ trợ củng cố, sử dụng trị chơi phù hợp, tạo điều kiện cho trẻ luyện tập, vận dụng biết vào tình qua hình thức hoạt động khác phù hợp
Đánh giá kết thúc : Thông qua động hoạt động, cô gợi mở để
khuyến khích trẻ tự nhận xét hướng trẻ quan tâm đến kết bạn trình hoạt động Kết thúc chuyển sang hoạt động khác, hát hát phù hợp chơi trò chơi nhẹ nhàng vui vẻ
Ví dụ gợi ý tổ chức hoạt động học có chủ định
Hoạt động phát triển vận động nội dung trọng tâm
Nội dung tích hợp bổ trợ (thuộc chủ đề “Nghề nghiệp”) : Nắm số phẩm chất cần thiết nghề “lính cứu hỏa”, phân loại dụng cụ theo số nghề đếm
Hoạt động : “Cháu tập làm lính cứu hỏa”
Mục đích – yêu cầu : Trẻ thực động tác trèo lên, trèo xuống bậc thang khơng cần vịn, bị qua vịng vượt qua chướng ngại vật cách khéo léo ; thể tình cảm thân với người làm nghề cứu hỏa, phịng cháy chữa cháy (cơng an phòng cháy chữa cháy)
Chuẩn bị
- Tranh vẽ lính cứu hỏa : thang leo lên leo xuống bậc gỗ ; vịng cung có đường cao để trẻ tập bò, chui, …
- Tranh lô tô biểu thị nghề : Bác sĩ, nơng nghiệp, cứu hỏa, phịng cháy chữa cháy, …
- Chuẩn bị khơng gian, bố trí thời gian hợp lí để tập luyện động tác vận động
(24)Sử dụng phối hợp phương pháp để tổ chức hoạt động luyện tập vận động phù hợp với đặc điểm hoạt động :
- Tạo động học thông qua động luyện tập để trờ thành “lính cứu hỏa“ : Cho trẻ xung quanh, có hướng ý, hứng thú, trẻ qua tranh vẽ “lính cứu hỏa” Trị chuyện với trẻ phẩm chất lính hỏa, cơng việc lính cứu hỏa, … Trẻ hứng thú với hoạt động, luyện tập vận động thông qua động luyện tập để trở thành “lính cứu hỏa, phòng cháy chữa cháy”
- Tiến hành hoạt động (nội dung trọng tâm) : Tập vận động : leo lên bậc, trèo xuống bậc thang ; cố luyện tập vận động ; bò chui qua (20 – 25 phút)
+ Khởi động (2 phút) : Cho trẻ tập làm – “lính cứu hỏa”, bước thường phối hợp vung tay chạy chậm vòng thành vòng tròn
+ Trọng động (17 – 20 phút) :
Bài tập phát triển chung : Dàn thành hàng ngang, triển khai thành đội
hình “lính cứu hỏa” theo tổ (tiểu đội) để tập (sử dụng số động tác phát triển nhóm cơ, hơ hấp (với dụng cụ) tập thể dục sáng)
Chia đội hình “lính cứu hỏa” thành nhóm phù hợp để luân phiên
thực hành (tập) vận động động tác (trèo lên trèo xuống bậc thang, vượt chướng ngại vật bò qua vòng)
+ Hướng dẫn tập vận động : (trèo lên, xuống nhà cao tầng) : Cô làm mẫu, minh họa hành động kết hợp kết hợp vói lời hướng dẫn động tác rõ ràng, cụ thể, hướng trẻ tập trung, ý, quan sát hành động mẫu Sau đó, cho vài trẻ tự thực hành (tập) động tác vận động phối hợp luyện tập động tác vận động cũ bò qua vòng vượt chướng ngại vật (nhảy qua vật cản) Mỗi trẻ thực hành lần Cô ý quan sát trẻ trẻ thực động tác để có hướng dẫn phù hợp
+ Trò chơi (3 – phút) : “Chọn đồ dùng cho nghề mình”, nội dung trị chơi nhằm củng cố kĩ vận động chạy kết hợp với phân loại dụng cụ, phương tiện phục vụ cho nghề “cứu hỏa, phịng cháy chữa cháy”, “bác sĩ”, “nghề nơng”
Cách chơi : Cô phát cho trẻ lô tô dụng cụ, phương tiện nghề trên, đủ cho cháu thứ dụng cụ Cô vẽ chuẩn bị trước vịng trịn vịng có hình ảnh biểu thị nghề Lơ tơ biểu thị nghề để vòng tròn lớp Khi có hiệu lệnh, trẻ chạy nhanh chọ lơ tơ (nghề đó) chạy tự lớp hiệu lệnh kết thúc, trẻ phải vịng trịn tương ứng với lơ tơ nghề mà trẻ có Cơ vào nhóm nào, nhóm phải tên nghề nhóm : “Chúng tơi làm nghề …” Có thể cho trẻ đếm so sánh xem nhóm nghề có nhiều người hơn, người Cho trẻ chơi – lần
Hồi tĩnh : Cho trẻ thành vòng tròn phối hợp vung tay nhịp nhàng kết hợp với hát phù hợp
(25)giống lính cứu hỏa phịng cháy, chữa cháy chưa giống ; nhận xét phẩm chất người lính cứu hỏa, …) đưa lời động viên khuyến khích
III – HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG 1 Hướng dẫn chung
- Hoạt động lứa tuổi mẫu giáo không nhằm mục đích tạo sản phẩm vật chất mà sử dụng phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ mặt : thể chất, tình cảm, nhận thức, thẩm mĩ, rèn luyện cho trẻ số kĩ lao động tự phục vụ lao động trực nhật, hình thức lao động tập thể quan trọng nhằm hình thành số phẩm chất nhân cách trẻ
- Các hình thức lao động tổ chức lồng ghép tự nhiên thời gian thực chủ đề khác (“Bản thân”, “Gia đình”, “Trường mầm non”, “Thế giới thực vật”, “Thế giới động vật” …) tiến hành vào thời điểm thích hợp : buổi sáng đón trẻ : giáo viên trẻ trị chuyện hoạt động ngày ; hoạt động học có chủ định ; hoạt động góc ; hoạt động trời ; trước sau bữa ăn ; hoạt động chiều
- Trong lập kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, giáo viên cần phải đưa vào hoạt động lao động phù hợp Ví dụ : Đối với trẻ mẫu giáo lớn, thực chủ đề “Bản thân”, “Gia đình”, “Trường mầm non”, giáo viên cần phải trọng tổ chức hoạt động lao động tập thể nhằm hình thành trẻ tinh thần trách nhiệm, biết hợp tác với bạn thực công việc đến
- Khi đánh giá sau chủ đề, giáo viên phải có phần nhận xét hoạt động tổ chức : thực được, cịn tồn gì, có cần rút kinh nghiệm, hướng giải Giáo viên ghi nhận xét cuối ngày thấy cần, nhiên cần ghi thật cụ thể, ngắn gọnvà thiết thực
- Để củng cố kĩ thói quen lao động trẻ mẫu giáo lớn, ngày / tuần, cô ý phân cơng trực nhật ngày treo trước lúc đón trẻ, trang trí đẹp, có gắn kí hiệu trẻ treo nơi trẻ dễ nhìn thấy
- Khi hướng dẫn hoạt động lao động lớp mẫu giáo lớn, cô giáo cần lưu ý : + Thu hút trẻ hoạt động hình thức khác (trò chơi, xem tranh, …) + Đối với thao tác quen thuộc, cô giáo cần gợi ý để trẻ kể công việc gồm việc gì, cần dụng cụ làm Khi trẻ thực hiện, cô để trẻ tự làm, cô nên theo dõi, quan sát trẻ góp ý cần thíết Cần tạo điều kiện cho trẻ tự giác tham gia chuẩn bị phương tiện, đồ dùng, học liệu phục vụ cho hoạt động, tăng cường tính tự lực trẻ
(26)+ Cơ giáo khen ngợi trẻ thực thao tác đúng, khuyến khích trẻ khác quan sát bắt chước thao tác bạn
+ Khi kết thúc lao động : Cô gợi ý để trẻ nhận xét kết cơng việc nhận xét cơng việc bạn, thảo luận cách sửa chữa sai sót (nếu có) Cho trẻ nhận xét càm nghĩ bạn thân sau hoàn thành nhiệm vụ, ý đến hợp tác bạn nhóm, lớp
2 Hướng dẫn tổ chức lao động tự phục vụ.
- Ở trẻ mẫu giáo lớn, số kĩ tự phục vụ trở thành thói quen (đánh răng, rửa mặt, rửa tay ; sử dụng số dụng cụ sinh hoạt khăn mặt, ca cốc, giày dép, bàn chải đánh răng, …) Tuy nhiên, người lớn cần phải tạo điều kiện cho trẻ củng cố kinh nghiệm Đồng thời, hình thành trẻ kĩ tự kiểm tra : thực thao tác có quy trình khơng, có cẩn thận gọn gàng khơng, … Hình thành trẻ hứng thú ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Khi trẻ thực thao tác, cô giáo cần quan sát gợi ý để trẻ tự tìm sai sót sửa chữa sai sót : “Con có biết chỗ bồn rửa nước lại tung tóe khơng ?”, “Khi rửa ta phải vặn vòi nước để nước khơng bắn ngồi nhỉ”, …
- Thói quen tự phục vụ củng cố thời điểm sinh hoạt ngày trẻ trường, đồng thời cô giáo nhắc nhở phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ thực nhà cách độc lập
3 Hướng dẫn tổ chức lao động trực nhật.
- Đối với lứa tuổi mẫu giáo lớn, chế độ trực nhật tiếp tục thực hiện, nội dung lao động hình thức tập hợp trẻ đa dạng hơn, u cầu trẻ có tính độc lập cao
- Thông qua lao động trực nhật rèn luyện trẻ kĩ tổ chức cơng việc cơng việc chung, biết chuẩn bị biết thu dọn dụng cụ sau làm việc (lau chuì sẽ, để nơi quy định) ; hình thành tinh thần tự giác ý thức trách nhiệm công việc ; nguyện vọng làm việc lợi ích tập thể, thói quen hồn thành cơng việc
- Trẻ mẫu giáo lớn trực nhật bữa ăn, chuẩn bị học, cịn có hình thức trực nhật góc thiên nhiên với thời gian dài : nhóm có từ – trẻ thực nhiệm vụ lao động thời gian dài lứa tuổi trước (từ đến 4, ngày) Ngồi ra, cịn có nhiệm vụ nhân chăm sóc động vật, cối kéo dài từ – tuần Điều cho phép trẻ quan sát trình phát triển, sinh trưởng loại cây/ đó, trẻ có thêm nhiều kiến thức, kĩ
(27)cần thíết phải thường xun chăm sóc cẩn thận súc vật cối, cách phun nước cho cây, cách lau cây, bắt sâu cho cây, cho cá ăn, …
- Cô giáo cần gợi ý để trẻ tự lập kế hoạch thực nhiệm vụ lao động cách đặt cho trẻ câu hỏi gợi ý : “Hãy suy nghĩ xem làm ? Con bắt đầu làm ? Lúc đầu dùng dụng cụ ? Con cần vật liệu ?”, …
- Để củng cố kĩ cho trẻ, giáo viên dùng hình thức khác để kích thích hứng thú trẻ : kể chuyện, đọc thơ, xem tranh, … lao động vườn lúc cho dạo ngồi trời, … Đồng thời, cô cần thường xuyên nhắc nhở cha mẹ tạo điều kiện cho trẻ thực nhiệm vụ lao động nhà chăm sóc cối vườn, xếp đồ dùng, đồ chơi trẻ, …
4 Hướng dẫn tổ chức lao động tập thể
- Trẻ mẫu giáo lớn tự thỏa thuận để phân cơng việc cho nhóm, biết phối hợp cơng việc với cơng việc bạn, chịu trách nhiệm kết cơng việc, việc tập hợp trẻ để lao động chung tổ chức thường xuyên - Cô giáo gợi ý để trẻ tự thỏa thuận phân công việc cho nhóm Cơ giáo cần ủng hộ thiện cảm lẫn trẻ, giao thông cho trẻ làm việc với nhau, tạo mối quan hệ tốt đẹp với bạn q trình lao động ; đồng thời gợi ý cho trẻ tự tìm sai sót sửa chữa sai sót mình, nhận xét góp ý kiến cơng việc bạn
- Để củng cố kĩ lao động tập thể trẻ mẫu giáo lớn, cho trẻ làm quen với nhiều hình thức lao động nhân viên nhà trường, cô giáo tham gia vừa sức vào hoạt động : sửa chữa, dán lại sách ; chăm sóc vườn ; gieo hạt, … Thông qua lao động chung với giáo viên (người lớn) mà trẻ hiểu thêm số quy tắc ứng xử, cách phối hợp với người khác làm việc, cố gắng thực công việc chung
Gợi ý hướng dẫn hoạt động lao động tập thể Trang trí lớp học nhân ngày lễ –
Mục đích : Giáo dục trẻ biết quan tâm đến người thân (mẹ, cô giáo bạn gái), biết hợp tác với bạn hồn thành cơng việc đến cùng, phát triển khả sáng tạo, óc thẩm mĩ trẻ
Địa điểm : Trong lớp, buổi chiều, trước ngày lễ – ngày
Chuẩn bị : Trong kế hoạch tuần trước ngày lễ, có cần hướng dẫn trẻ chuẩn bị dán chủ đề trang trí cắt, xếp hoa, dính dắc : vẽ, xé dán hình người, vật, tranh phù hợp chủ đề ngày hội, …)
Chuẩn bị : Trong kế hoạch tuần trước ngày lễ, cô cần hướng dẫn trẻ chuẩn bị dán thứ để trang trí (cắt, xếp hoa, dính dắc : vẽ, xé dán hình người, vật, tranh phù hợp chủ đề ngày hội, …)
(28)- Buổi sáng hoạt động chung, đọc truyện cho trẻ xem tranh ngày lễ – 3, gợi ý để trẻ kể ngày lễ, sau trẻ thống nhất, buổi chiều sau ngủ dậy trang trí lớp học để đón chào ngày lễ Buổi chiều, cô gợi ý cho trẻ tự nhận công việc theo nhóm, trẻ bàn bạc cử nhóm, trẻ bàn bạc cử nhóm trưởng (nếu căn) phân cơng nhóm, liệt kê cơng việc phải hồn thành (lưu ý để trẻ phân cơng phù hợp số lượng trẻ nhóm với khả trẻ), lựa chọn dụng cụ, vật liệu cần thíết cho cơng việc
- Trong trẻ lao động, cô quan sát, gợi ý cho trẻ cần, nhắc nhở trẻ ý giúp đỡ phối hợp với làm việc Sau trẻ làm xong, gợi ý trẻ quan sát nói lên cảm nghĩ quang cảnh lớp sau trang trí, cho trẻ thấy kết lao động tập thể cố gắng làm việc mẹ vui tới thăm lớp ngày lễ Nếu gương nhắc nhở trẻ cần
- Hoạt động : Nếu hết buổi chiều mà trẻ chưa hồn thành phần việc đó, gợi ý để trẻ hồn thành vào buổi chiều hơm sau, thực ý tưởng (nếu có) tiếp tục trang trí, giữ gìn lớp học đón chào ngày lễ Trong thủ công tiếp theo, gợi ý trẻ vẽ xé dần tranh miêu tả quang cảnh lớp ngày lễ
4 Một số lưu ý hướng dẫn trẻ khuyết tật tham gia hoạt động lao động Đối với trẻ khuyết tật, giáo viên khơng đặt mục đích hình thành trẻ kĩ lao động phức tạp, mà tạo hội cho trẻ tham gia, tự trải nghiệm, nhằm hình thành trẻ số kĩ tự phục vụ, tính tự tin, khả độc lập (ở mức độ có thể), số hành vi văn hóa (biết chào mời), lơi trẻ tham gia vào trình lao động nhiều tốt Khi phân công lao động chung, giáo viên gợi ý để trẻ khuyến khích trẻ khác ý giúp dỡ, dẫn cho trẻ khuyết tật , nhiên khơng nên địi hỏi nhiều trẻ
IV – HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC NGÀY HỘI, NGÀY LỄ
Tổ chức ngày hội ngày lễ hình thức giúp trẻ thâm nhập vào sống xã hội thời điểm có ý nghĩa xã hội để giáo dục truyền thống, đem lại niềm vui sướng cho trẻ, góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ
1 Một số ngày hội, ngày lễ thường tổ chức trường mầm non
Tại trường/ lớp mầm non, tuỳ điều kiện cụ thể mình, lựa chọn để tổ chức ngày lễ, ngày hội sau : Ngày hội đến trường (ngày khai trương), Tết Trung thu, Tết Nguyên đán, ngày – 3, ngày 20 – 11, ngày suy nghĩ Bác 19 – 5, ngày suy nghĩ bé, ngày – lễ trường cần tổ chức long trọng, tạo quanh cảnh vui tươi, phấn khởi, làm cho trẻ háo hức, vui sướng tham gia cách hào hứng chào đón bạn (trẻ tuổi) trường
(29)- Ngày hội cô giáo (20 – 11) : Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam Giới thiệu công việc cô giáo, ý giáo dục tình cảm mến yêu, biết ơn trẻ với cô giáo Để tổ chức ngày này, cần chuẩn bị sớm, học nghệ thuật, buổi hoạt động giờ, tổ chức cho trẻ làm vật phẩm tặng cô, học hát, thơ, vẽ tranh, kể chuyện cô giáo (về bố mẹ giáo viên)
- Tết nguyên đán : Là tết cổ truyền dân tộc Việt Nam Cần tổ chức cho trẻ đón xuân, đón Tết năm với tâm trạng vui mừng Giới thiệu cho trẻ phong tục tập quán tốt đẹp ngày Tết : chúc tết bố mẹ, cái, người thân, thầy cô giáo ; tổ chức sum họp, mừng thọ người cao tuổi ; người mặc quần áo đẹp ; tổ chức trò chơi gân gian ; thời tiết mùa xuân cối đâm hoa nẩy lộc, khơng khí lành, vui vẻ ; dân tộc có tập quán, cách đón Tết khác Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên sống
Tổ chức Tết Nguyên đán vào ngày cuối trẻ trường, trước nghỉ Tết, tập trung vào chủ đề mùa xuân
- Ngày Phụ nữ quốc tế (8 – 3) : Tạo quang cảnh chào mừng, phấn khởi hoạt động thiết thực đẻ trẻ nhận biết ngày – ngày vui phụ nữ Thông qua việc tổ chức ngày lễ, giáo dục kính trọng, lịng biết ơn tình cảm trẻ với ba mẹ, giáo tôn trọng bạn gái
- Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ (19 – 5) : Tổ chức lễ kỉ niệm với hình thức sinh động, tiết mục văn ngnệ, nghệ thuật có nội dung thiết thực Giới thiệu quê hương Bác, thủ đô Hà Nội, nơi Bác sống làm việc Giáo dục cho trẻ lịng biết ơn lịng kính u Bác Hồ, tình cảm u mến thủ Hà Nội
- Ngày – 6, ngày hội thiếu nhi lễ trường cháu mẫu gío lớn : Tổ chức ngày – với nội dung giáo dục đoàn kế với bạn thiếu nhi quốc tế Nhân dịp tổ chức ngày trường cháu mẫu giáo lớn Cần tổ chức nhẹ nhàng, ngắn gọn tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái, để lại cho trẻ ấn tượng tốt đẹp, lưu luyến trường/ lớp mầm non
- Ngày sinh nhật trẻ lớp : Phối hợp với gia đình trẻ tổ chức vui vẻ, tuỳ điều kiện thực tế lời chúc tốt đẹp giáo, bạn bè, q đơn giản (có thể thực tế trẻ tự làm), hoa quả, kẹo bánh, … tạo cho trẻ cảm nhận niềm vui, trưởng thành, lớn lên ngày sinh nhật hình thành tinh thần trách nhiệm trẻ
- Những ngày hội, ngày lễ khác (nếu có điều kiện) + Ngày 22 – 12, ngày hội quốc phịng tồn dân + Tết dương lịch
+ Ngày 30 – 4, ngày giải phóng Miền Nam, đất nước Việt Nam hồn tồn thống
+ Ngày – 5, ngày hội người lao động
(30)2 Lựa chọn nội dung ngày hội, ngày lễ thực chủ đề
- Thực tế tiến hành chủ đề, có ngày hội, ngày lễ nội dung phù hợp chủ đề, ngược lại có ngày hội, ngày lễ nội dung lại khơng phù hợp hồn tồn với chủ đề Vì vậy, tùy thuộc vào kế hoạch phân chia chủ đề năm học trường/ lớp mầm non vàt thời điểm diễn ngày hội, ngày lễ mà giáo viên linh hoạt, sáng tạo tổ chức ngày hội, ngày lễ cho trẻ tham gia lựa chọn nội dung ngày hội, ngày lễ để giới thiệu thực chủ đề, sử dụng sản phẩm trẻ grong trình triển khai thực chủ đề để phục vụ cho ngày hội, ngày lễ Riêng tổ chức sinh nhật cho trẻ lớp : Tùy điều kiện thực tế lớp, tổ chức sinh nhật cho trẻ, tổ chức sinh nhật ngày cho trẻ tro ng lớp có ngày sinh gần nhau, …
- Khi thực chủ đề, giáo viên cần trọng đến lễ hội riêng địa phương đê tổ chức lựa chọn nội dung phù hợp đưa vào chủ đề
Ví dụ : Trường mầm non Phù Đổng thuộc ngoại thành Hà Nội có ngày “Hội Gióng” Đối với trẻ mẫu giáo lớn, giáo viên kể chuyện Ông Gióng, tham quan Đền Gióng, cho trẻ trực tiếp tham dự ngày hội, trò chuyện ngày hội, tổ chức cho trẻ vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình (Đền Gióng, Ơng Gióng, vật ngày hội, …) Qua hoạt động đó, trẻ biết tích Đền Gióng, khu di tích lịch sử quê hương, đất nước, ngày mở Hội Gióng mở năm vào ngày 9/ (âm lịch), trẻ biết sử dụng số từ tham dự Hội Gióng (Ơng Hiệu, Cơ Tướng, áo đen, áo đỏ, …), trẻ biết ăn mặc đẹp xem hội, …
Ngày 30 – 4, ngày giải phóng Miền Nam thường trường mầm non phía nam ý đưa vào thực chủ đề, tùy theo địa phương để lựa chọn nội dung hình thức phù hợp
3 Hướng dẫn tổ chức ngày hội ngày lễ
Ở độ tuổi mẫu giáo lớn, trẻ có số kĩ hoạt động, số hiểu biết ngày hội ngày lễ gần gũi trẻ, giáo viên cho trẻ tham gia vào nhiều việc hơn, nhằm khuyến khích tính độc lập trẻ Cơ giáo liệt kê công việc cần chuẩn bị cho ngày hội ngày lễ, trẻ tự nhận việc phân công theo nhóm với gợi ý cần thíết Đối với phần việc phức tạp, cô làm với trẻ Ở lứa tuổi này, trẻ dẫn chương trình ngắn, cụ thể cho điệu múa, hát, … Trẻ hồn tồn điệu múa cô giáo
a) Chuẩn bị
- Cô giáo lựa chọn chủ đề phù hợp, lên kế hoạch quý, tháng, tuần
- Tổ chức tuyên truyền ngày lễ (trong buổi họp phụ huynh, bảng tin, thông báo cho phụ huynh, …)
(31)hoàng lớp học cho thật đẹp rực rỡ : vẽ tranh, cắt dán, ghép ảnh, treo tranh, dán xúc xích, treo bóng bay, treo hoa, đặt cảnh, trang trí quần áo, mũ giấy cho tiết mục biểu diễn văn nghệ Tạo điều kiện để trẻ tham gia vào hoạt động
- Kế hoạch thực ngày hội ngày lễ : Chuẩn bị dàn ý, nội dung chương trình, lời dẫn ngắn gọn phản ánh tinh thần ngày hội ngày lễ (nếu tổ chức lại lớp giáo phụ trách lớp chuẩn bị, toch tồn trường ban lãnh đạo trường chuẩn bị), địa điểm, thời gian, người diều khiển chương trình, hình thức tổ chức, vị trí chỗ ngồi trẻ, giáo viên, cán bộ, … Sử dụng nhiều hoạt động đa dạng phục vụ cho ngày hội, ngày lễ Chương trình xếp hài hịa tiết mục hát, múa, đọc thơ, … Cần ý đến hoạt động phụ họa trẻ với tiết mục biểu diễn nhóm tăng cường hoạt động cho tất trẻ tham gia
- Trang phục trẻ cần trang nhã, mềm mại Nếu trẻ đóng vai người lớn dân tộc cần cải biên cho dảm bảo tính hồn nhiên trẻ Không nên trang phục cho trẻ theo kiểu người lớn thu nhỏ, làm cho trẻ cứng nhắc, vẻ hồn nhiên, thơ ngây
b) Địa diểm thời gian tổ chức lễ hội.
- Tùy điều kiện nội dung cụ thể mà lựa chọn địa điểm thời gian tổ chức : Địa điểm ngồi trời, lớp học, cần đủ rỗng, bố trí hợp lí khu vực vui chơi, biểu diễn , trẻ dễ dàng quan sát khu vực
- Thời gian tổ chức ngày hội ngày lễ vào buổi sáng buổi chiều sau ngủ trưa, kéo dài chừng 30 – 40 phút
Lưu ý :
Nếu có điều kiện nội dung phù hợp, tổ chức trường ghép lớp để trẻ độ tuổi trường phụ họa với mẫu giáo lớn) Trong tổ chức, cô ý điều khiển chương trình cho trẻ nhóm lớp có hoạt động vận động hài hịa phù hợp với sức trẻ Không để trẻ dừng lại tư lâu : đứng kéo dài, ngồi suốt buổi lễ nhảy múa liên tục, … Nếu có nhân vật tham gia cần chuẩn bị trước, cho trẻ biết để khỏi bị bỡ ngỡ
4 Một số lưu ý tổ chức hướng dẫn trẻ khuyết tật tham gia lễ hội
Đối với trẻ khuyết tật, giáo viên không đặt mục đích hình thành trẻ kĩ phức tạp, mà tạo hội cho trẻ tự trải nghiệm cảm xúc ngày lễ, ngày hội, lơi trẻ tham gia vào q trình chuẩn bị ngày lễ, ngày hội nhiều tốt Khi phân cơng, giáo viên gợi ý để trẻ khuyết tật tự lựa chọn cơng việc nhóm bạn mà trẻ thích, đồng thời giáo viên phải khuyến khích trẻ khác ý giúp đỡ, dẫn cho trẻ khuyết tật, nhiên khơng nên địi hỏi nhiều trẻ
5 Gợi ý cách tổ chức ngày hội ngày lễ
Ngày hội đến trường (Lễ khai giảng trường mầm non) Quy mô tổ chức : Cả trường
(32)Địa điểm : Sân trường hội trường lớn.
Chuẩn bị : Phông trang trí cảnh ngày hội đến trường, cờ, hoa, bóng bay, … Tiến hành
- Đại biểu phụ huynh ngồi hàng ghế phía sau cháu ngồi phía bên phải bên trái cháu Cơ cháu từ từ tiến ra, vào hàng ghế phía trước lễ đài, nơi tổ chức lễ hội theo tiếng nhạc hát “Em mẫu giáo” (bài hát phát liên tục cháu ổn định chỗ ngồi)
- Cô giáo điều khiển chương trình lên phía trước cháu chào tồn thể cháu đại biểu Tiếp đến, nói ngày hội (ngày toàn thể trẻ em đến trường đón em tuổi, …) Cơ bắt nhịp cho cháu hát “ngày vui bẻ”
- Tiếp theo, giáo điều khiển chương trình giới thiệu đại biểu tới dự lễ mời cô hiệu trưởng phát biểu
- Các cô giáo cháu biểu diễn tiết mục văn nghệ chào mừng ngày hội (Ví dụ : Đọc thơ “bạn mới”, hát múa “Trường mẫu giáo yêu thương”, …)
- Sau đó, đại biểu lên phát biểu, dặn, động viên cháu lới nói nhẹ nhàng, ngắn gọn Tiếp theo tặng hoa, tặng quà cho trường (nếu có chuẩn bị)
- Cuối cùng, giáo điều khiển chương trình kết thúc buổi lễ, cảm ơn đại biểu, cảm ơn chương trình hội diễn văn nghệ trẻ, chúc cháu năm học vui vẻ, mạnh khỏe chăm ngoan
- Bài hát “Ngày vui bé” vang lên, trường hát Các lớp từ từ tỏa sân chơi tiếng nhạc, tiếng hát Sau cháu trở lớp
- Các đại biểu mời văn phòng trường tọa đàm với trường triển khai công việc chăm sóc giáo dục trẻ
- Hoạt động : Cơ giáo phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho trẻ sống lại cảm xúc ngày hội (kể lại ngày hội tổ chức nào, tham gia trẻ vào ngày hội, cảm xúc trẻ, …) Trong chơi, vẽ, hoạt động góc, … Cơ gợi ý trẻ làm sản phẩm thể ngày hội
D – TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG I – HƯỚNG DẪN CHUNG
1 Bố trí tổ chức khu vực hoạt động trẻ trường lớp mẫu giáo Tổ chức môi trường hoạt động trẻ trường, lớp mẫu giáo có vai trị quan trọng phát triển thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm – xã hội, khả thẩm mĩ, sáng tạo trẻ Vì vậy, bố trí tổ chức môi trường cho trẻ chơi hoạt động cần đảm bảo nguyên tắc cho trẻ “chơi mà học” phải tính đến yếu tố sau :
(33)- Các yếu tố an toàn cho trẻ
- Các nhu cầu trẻ đặc biệt (nếu có)
- Sự linh hoạt dễ thay đổi theo mục đích giáo dục theo chủ đề a) Các khu vực dễ thay đổi theo mục đích giáo dục theo chủ đề - Góc chơi đóng vai
- Góc tạo hình
- Góc thư viện (sách, truyện)
- Góc chơi xây dựng với hình khối lớn, ghép hình lắp ráp - Góc khám phá khoa học
- Góc âm nhạc (nghệ thuật)
Tùy theo điều kiện nhóm lớp, giáo viên bố trí đến khu vực cố định Ở khu vực hoạt động bố trí giá sát tường, linh hoạt triển khai thành góc cần thíết
b) Một số yêu cầu chung bố trí khu vực hoạt động trẻ.
- Cần bố trí khu vực chơi, hoạt động lớp trời phù hợp, thuận lợi cho việc sử dụng cô trẻ, đảm bảo theo nguyên tắc đề chương trình
- Phịng học đảm bảo sáng sủa, sẽ, nhiều không gian mở Cửa, lối vào, hiên, sân bố trí hợp lí Trong lớp nên có khu vực thuận tiên cho giáo viên đón trẻ tiếp xúc, gặp gỡ trị chuyện với phụ huynh
- Trong phịng nên bố trí bàn ghế, tủ, kệ, giá thuận tiện, dễ thu dọn cần thíết, dành nhiều khơng gian cho trẻ hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ, lớp nghỉ trưa Các trang thiết bị, giá, tủ nên bố trí cho dễ dàng di chuyển để làm vắc ngăn cho khu vực hoạt động riêng biệt phù hợp với tính chất hoạt động động tĩnh
- Nếu phịng, lớp q nhỏ, để bớt đồ đạc, bàn ghế ngồi hiên, tạo nhiều khơng gian, diện tích cho trẻ hoạt động Ngồi linh hoạt bố trí thêm khơng gian phụ lớp bên ngồi hiên lớp học (nếu có) phù hợp với góc chơi cần thíết tổ chức cho trẻ chơi
Các khu vực hoạt động (góc chơi) cần bố trí thuận lợi cho trẻ hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích riêng Khuyến khích trẻ tự chọn nơi chơi, góc chơi, khu vực hoạt động tự quy định chơi gì, chơi với tham gia trị chơi, góc chơi, hoạt động theo khả theo ý thích : vẽ, nặn, lắp ráp, làm truyện tranh, … Phù hợp với triển khai chủ đề dễ dàng giao tiếp với bạn nhóm với nhóm chơi khác
(34)trong trình chơi, hoạt động góc cung cấp hội cho trẻ, củng cố hiểu biết, vận dụng giải vấn đề đặt
- Các góc cần trang trí hấp dẫn, thẩm mĩ với tên gọi hình ảnh phù hợp, giúp trẻ nhận biết góc chơi cách dễ dàng Tên góc cần viết to theo quy định mẫu chữ, giúp trẻ làm quen với chữ viết, gần gũi, dễ hiểu trẻ : “Gia đình tơi”, “Bé khám phá khoa học”, “Phịng khám đa khoa”, “Cơng trình xây dựng chúng tơi”
- Khu vực vệ sinh cần bố trí gần vịi sạch, vệ sinh sẽ, an toàn thuận tiện cho trẻ tự thực vệ sinh cá nhân
- Các khu vực chơi cịn bố trí phản ánh văn hóa nơi trẻ sống trị chơi sử dụng phản ánh đồ dùng, trang phục, địa phương, … Ngồi để giúp cho trẻ có hiểu biết văn hóa khác, cần bố trí có chỗ thích hợp để trưng bày số ảnh trẻ em dân tộc khác ; ảnh cờ, tranh ảnh nước, …
2 Quản lí, hướng dẫn giám sát trẻ chơi khu vực hoạt động (góc chơi)
- Đối với lớp mẫu giáo lớn, giáo trẻ chuẩn bị, tổ chức môi trường, cô hướng dẫn, theo dõi điều chỉnh hoạt động trẻ khu vực (góc chơi) hoạt động
- Trong thời gian tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc, phụ thuộc vào kinh nghiệm trẻ u cầu triển khai chủ đề, tổ chức, triển khai từ đến khu vực (góc chơi) phù hợp Khơng thiết triển khai lúc với tất góc
(35)phục quần áo phục vụ cho khách hàng, …) Cơ nên tạo tình thích hợp gợi ý trẻ làm việc theo nhóm để phối hợp làm sản phẩm, đồ chơi (góc tạo hình, góc gia đình) q trình chơi giúp cho nội dung trị chơi trở nên phong phú, hấp dẫn (Ví dụ : “Xí nghiệp sản xuất tơ” có phận làm thân sơn ơtơ, có phận làm bánh xe, phận lắp ráp phận ôtô theo chủng loại ôtô khác nhau, … sau cung cấp cho “Siêu thị ôtô Hà Nội” để bán hco bến xe “xe khách” – 5, …)
- Trong trình trẻ chơi, hoạt động góc, bao quát ý đến nhu cầu, hứng thú cá nhân, nhóm chơi, gợi ý luân phiên, điều chỉnh số trẻ nhóm chơi khu vực hoạt động (góc) chơi phù hợp
- Khi tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc, quan tâm, bao qt tồn khu vực hoạt động trẻ Trong đó, khu vực chơi đóng vai, chơi xây dựng, lắp ghép, chơi góc tạo hình, góc khám phá khoa học coi khu vực hoạt động trọng tâm
- Với trẻ mẫu giáo lớn, trình trẻ tham gia vào hoạt động góc, theo dõi, quan sát nhóm chơi, hoạt động trẻ để gợi mở, hướng dẫn kịp thời, khuyến khích trẻ thể ý tưởng mình, mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ nhóm chơi khu vực hoạt động mình, mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ nhóm chơi khu vực hoạt động khác phù hợp với chủ đề chung Không nên áp đặt, bắt trẻ chơi theo ý người lớn hay ý cô giáo Cô ghi nhật kí hoạt động trẻ, số lần trẻ chơi khu vực hoạt động để điều chỉnh, luân phiên, kịp thời, tránh tình trạng trẻ chơi khu vực hoạt động lâu
3 Các nguồn cung cấp vật liệu
- Vận động cha mẹ đóng góp đồ dùng học tập đồ dùng qua sử dụng - Vận động cửa hàng, nhóm cộng đồng phụ huynh tặng trường, lớp (hộp bìa tơng, vỏ chai lọ nhựa, giấy báo, tạp chí cũ, quần áo, giày dép, điện thoại khơng dùng nữa, mũ nón, túi, khăn, cà vạt, trang sức giả, dụng cụ nghề mộc, …)
- Mua trung tâm thiết bị cửa hàng bách hóa - Cơ trẻ tự tạo làm
- Những đồ dùng qua sử dụng cần làm vệ sinh trước cho trẻ dùng để chơi
(36)- Khu vực chơi đóng vai khu vực hoạt động trọng tâm, cần bố trí vị trí, khơng gian thích hợp, đủ để triển khai góc nhỏ phù hợp với vai chơi góc “Căn hộ gia đình”, “Cửa hàng”, “Bệnh viện” , ”Trường mẫu giáo”, … Các khu vực (góc) chơi cần bố trí cho tạo điều kiện tốt cho trẻ tự tham gia vào vai chơi, khuyến khích trẻ suy nghĩ, tưởng tượng thể vai chơi cách tích cực phù hợp : đóng vai làm cha mẹ - cái, em bé, cô giáo, bác sĩ, người bán hàng, người mua hàng, công nhân, công an, đội, …
- Khơng gian khu vực cần bố trí đủ để chia thành số góc nhỏ : góc “Căn hộ gia đình”, “Trường mẫu giáo”, “Cơng viên”, “Doanh trại đội”, “Cửa hàng siêu thị”, ”Cửa hàng rau quả”, “Bệnh viện”, …
- Trong khu vực này, vị trí góc chơi đóng vai “Căn hộ gia đình”, “Bệnh viện”, “Cửa hàng siêu thị” (cửa hàng mua bán) thường bố trí tương đối cố định Ngồi , góc chơi khác “Trường mẫu giáo”, “Công viên”, “Doanh trại đội”, “Cửa hàng ăn uống, giải khát”, … bố trí với khoảng khơng gian cần triển khai linh hoạt, thích hợp Đối với góc chơi “Căn hộ gia đình”, tùy theo điều kiện khơng gian lớp, giáo viên bố trí có khoảng khơng gian để chơi đóng vai với 1, gia đình với đồ dùng thích hợp kệ, giá thấp, tủ quần áo, khu vực bếp có bàn ăn, tủ lạnh, bếp, dụng cụ nấu ăn ; gợi ý vai chơi sản xuất phòng khách với bàn ghế ; phòng ngủ với giường, chăn, gối búp bê khác Gần bên góc “Gia đình” nên bố trí khơng gian cho góc chơi đóng vai khác trị chơi góc “Siêu thị” , “Phòng khám đa khoa bệnh viện” “Trường Mầm non” Tùy theo địa phương phù hợp chủ đề nên có khơng gian thích hợp cho triển khai trị chơi xây dựng “Trại chăn ni”, “Vườn rau xanh”, …
- Đối với lớp mẫu giáo lớn, cần bố trí khơng gian thích hợp, thuận tiện cho việc tổ chức trị chơi mang tính chất tập thể hoạt động theo nhóm Vì vậy, khu vực này, nên ý bố trí góc chơi thuận tiện cho việc mở rộng nội dung chơi, tạo hội cho trẻ nhóm lại, giao tiếp thuận tiện, dễ dàng với khu vực chơi khác (Ví dụ : Ở khu vực hoạt động tạo hình, âm nhạc : Các bà mẹ đưa xem triển lãm thiết kế thời trang, mua sắm, đưa đến thư viện, xem biểu diễn văn nghệ, …)
- Khi tổ chức, tiến hành cho trẻ chơi khu vực này, đồ chơi, đồ dùng cho trẻ hoạt động cần đưa ra, bổ sung dần, xếp phù hợp với chủ đề chơi, nội dung chơi tạo cho trẻ mẻ, hấp dẫn kích thích khám phá, tìm tịi
(37)+ Trang phục treo giá, mắc áo để dễ sử dụng
+ Đồ dủng, đồ chơi vật liệu giúp trẻ làm đồ chơi phục vụ cho trị chơi đóng vai “Gia đình” phù hợp với chủ đề
+ Đồ dùng, thiết bị phục vụ đóng vai nghề khác : “Cơ giáo, lớp học” cần có bảng, bàn ghế giáo học sinh, sách vở, …
+ Trong góc “Gia đình” chia thành góc nhỏ : bếp nấu ăn, phòng ngủ em bé, …
- Với nơi có điều kiện, cần trang bị theo yêu cầu danh mục đồ chơi thiết bị cho trẻ mẫu giáo lớn
2 Khu vực hoạt động tạo hình
- Tạo hình hoạt động nghệ thuật ln trẻ ưa thích Trong khu vực hoạt động này, trẻ mong muốn thể sáng tạo, tiếp nhận cảm xúc tích cực sáng tạo thơng qua việc bố trí, tổ chức mơi trường, khơng gian hoạt động thích hợp
- Ví dụ không gian lớp dành cho khu vực nên bố trí giác kệ có bánh xe kê cố định sát tường, cần thíết tận dụng khoảng không gian khác bánh xe kê cố định sát tường, cần thíết tận dụng khoảng khơng gian khác phù hợp để bố trí thêm bàn chỗ ngồi cần thíết Bàn, ghế, giá vẽ, giá đựng nên bố trí mở, phù hợp chiều cao trẻ để trẻ dễ lấy sử dụng Các kệ, giá cao nên để vật liệu đồ dùng chưa cần dùng ngày ; cần có giá, kẹp, dây để treo sản phẩm, … tạo điều kiện cho trẻ trưng bày sản phẩm theo chủ đề Cơ khuyến khích bạn, bố mẹ xem sản phẩm hội họa trẻ treo tường, trưng bày giá lớp, …
- Nếu bố trí đầy đủ phương tiện, vật liệu cho trẻ thực hoạt động : vẽ ngón tay, bút màu, bút dạ, tơ màu, nặn, xây dựng, cắt, dán, in, …
- Bàn vẽ hay giá vẽ bố trí khu vực thoáng, rộng gần nguồn nước, nên phủ khăn nilon bàn cho trẻ chơi với đất nặn vật liệu dễ bơi bẩn
- Ở góc ngày, đồ dùng, phương tiện hoạt động bày biện cho khuyến khích trẻ tự lựa chọn hoạt động theo ý thích, hoạt động theo nhóm gắn với chủ đề nội dung chơi Cô giáo không nên áp đặt làm theo ý hay làm hộ trẻ Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ cần thíết
(38)- Cơ gợi ý trẻ tự pha màu, tạo màu ; thực hành với vật liệu khác nhau, dán hồ, thử nghiệm với vật liệu cần băng dính ; thực hoạt động vẽ, nặn, … để tạo sản phẩm liên quan đến chủ đề (làm đồ chơi phương tiện giao thông, loại củ, nguyên vật liệu qua sử dụng ; làm rối, làm người máy, …), phục vụ cho chủ đề chơi chung lớp
- Đối với lớp mẫu giáo lớn, cô nên khuyến khích trẻ thực hành, luyện tập số kĩ xã hội góc : chia sẻ, trị chuyện trao đổi với bạn, với cô ý tưởng vẽ, nặn, … (kể làm gì) nhận xét sản phẩm mình, bạn ; thu dọn đồ dùng thực xong ; xhia sẻ đồ dùng với bạn, tự rửa tay kết thúc, …
- Chơi hoạt động trẻ góc tạo hình triển khai ngày phù hợp với thời điểm chơi, hoạt động góc quy định thời gian biểu chơi hoạt động theo ý thich thời điểm hoạt động chiều Các phương pháp tổ chức hướng dẫn trẻ khu vực hoạt động cần tuân theo yêu cầu, đặc trưng hoạt động tạo hình, phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo lớn
- Ở lớp mẫu giáo lớn, trẻ biết cách mở sách, lật trang, sử dụng sách truyện, cô gợi ý cần thíết Cơ khuyến khích trẻ “đọc” theo tranh, xem truyện tranh với bạn, trao đổi với nhau, kể cho nghe, kể lại chuyện, mơ tả lại trẻ nhìn thấy tranh truyện Cơ gợi ý, cách làm sách tranh minh họa chuyện kể nghe, hình ảnh gây ấn tượng trẻ Khuyến khích trẻ tự làm truyện tranh kể lại truyện, … Khuyến khích trẻ học từ mới, rèn luyện kĩ giao tiếp, xã hội cho trẻ
- Những sách vật liệu cần thíết cho góc :
+ Các sách truyện tranh mẫu giáo phù hợp với lứa tuổi, có nội dung gắn với chủ đề (nội dung truyện tranh phù hợp, không nhiều lời)
+ Các sách trẻ làm dựa theo câu chuyện trẻ tự kể tưởng tượng với hướng dẫn cô
+ Các rối, tranh ảnh sử dụng để kể chuyện
+ Tranh, ảnh loại tạp chí (Họa mi, Nhi đồng, …), lịch treo tường, tranh ảnh sử dụng dùng trẻ xem tranh ảnh, làm truyện tranh
4 Khu vực chơi ghép hình, lắp ráp xây dựng.
(39)- Hoạt động ghép hình, lắp ráp xếp hình, xây dựng, … đặt chỗ cố định di động, tùy theo điều kiện phịng, lớp
- Bố trí có chỗ thoải mái để trẻ chơi xếp hình với hình khối có kích thước to, nhỏ, khối sơn màu khác nhau, có khơng gian cho trẻ làm việc, chơi xây dựng cơng trình, … với hình khối gỗ, vỏ hộp giấy, hộp ti vi, hộp đựng dài, khối xốp, …
- Bố trí khoảng khơng gian thích hợp (thảm, chiều , xếp bàn lại với nhau) có chỗ cho trẻ chơi với đồ chơi, đồ vật, hình khối ; tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng lựa chọn chi tiết lắp ráp, xếp hình, theo ý thích Cơ không nên để đồ dùng, đồ chơi giá cao, kín xếp chồng lên gây khó khăn cho lựa chọn trẻ Không nên đưa tất thứ cho trẻ chơi lúc
- Trong khu vực cần có đồ chơi ghép hình gỗ, bảng có lỗ, xây dựng với khối gỗ khác nhau, khối nhựa nhỏ, đồ sửa chữa, số ghép hình vật, tranh ảnh hoa, quả, … để chơi xếp hình, lắp ráp đồ chơi
- Có loại vật liệu khác đinh ốc không rỉ, nút chai đục lỗ, loại hạt có lỗ, dây để trẻ chơi xâu hạt, học đếm, phân loại cộng tác làm việc nhóm vật liệu chơi đan, tết phù hợp với chủ đề
- Cần lưu ý, lựa chọn hình khối đa dạng hình dạnh, chủng loại, kích thước, màu sắc có trọng lượng phù hợp với độ tuổi bố trí, xếp thêm số đồ chơi : biển báo giao thông, loại cây, vật, ô tô, mô tô, xe đạp, máy bay, búp bê, … để triển khai chơi xây dựng cơng trình giao thông, xây nhà cầu, ô tô chơi xây dựng cơng trình theo ý thích trẻ gắn với điều kiện địa phương
- Cô giáo cần bao quát hướng dẫn trẻ chơi phù hợp với việc triển khai chủ đề giáo dục hướng dẫn cách chơi phù hợp với độ tuổi mẫu giáo lớn Cơ gợi ý cho trẻ tự chọn theo ý thích chơi với ai, chơi chơi với trẻ để hướng dẫn cách chơi cần thíết Với lớp này, giáo tổ chức, gợi ý để tạo cho trẻ có mối quan hệ qua lại với khu vực chơi phù hợp với chủ đề chơi chung : mời gia đình tham quan cơng trình xây dựng, xường lắp ráp tơ, cơng viên, sở thích, …
(40)phong phú Khi kết thúc trò chơi, ý hướng dẫn trẻ nhóm chơi biết tự cất đồ chơi nơi quy định
5 Khu vực hoạt động khám phá thiên nhiên khoa học
- Trẻ lứa tuổi mẫu giáo thích thú khám phá, tìm hiểu mơi trường xung quanh, đặc biệt thích chăm sóc cối, vật ni ; thích thú theo dõi, quan sát lớn lên chúng ; học kĩ nhận thức, vận động tinh, kĩ giao tiếp xã hội trẻ luyện tập, củng cố trở nên bền vững
- Bố trí góc lớp tốt góc ngồi hiên lớp học cảnh, loại hạt giống, quả, rau, có chậu để gieo hạt, quan sát nảy mầm lớn lên ; lọ nước cho trẻ quan sát rễ ; bể cá cảnh, thức ăn cá, dụng cụ chăm sóc cối bình tưới nước, … để trồng theo dõi nảy mầm, số cảnh, rau quen thuộc để trẻ chăm sóc quan sát lớn lên, thay đổi chúng thực hành chăm cóc cối
- Cơ kê bàn, giá kệ để trưng bày loại cân, loại cân, nam châm, đồ chơi sắt, hình nhựa, bìa cứng với màu sắc khác : hình trịn, tam giác, hình vng, hình chữ nhật … ; lô tô vật, loại rau quả, loại phương tiện giao thông để chơi phân loại, đếm, so sánh, thử nghiệm cân trọng lượng, tìm hiểu tính chất nam châm v.v…
- Tùy thuộc vào điều kiện trường/ lớp, cần bố trí có chỗ cho trẻ chơi với cát, nước với đồ chơi thích hợp : rổ, đĩa bát nhựa, thìa, loại vỏ trai ốc, phễu, hố cát, chậu nước ; số đồ vật nổi, chìm nước ; bể cá ; đồ chơi thổi bong bóng xà phịng ; số đồ dùng khuyến khích trẻ làm thí nghiệm nhuộm màu nước, nhận biết số tính chất nước ; khn in, đóng để trẻ chơi với cát
- Tùy theo nội dung chủ đề điều kiện lớp, cô giúp trẻ hướng lựa chọn nội dung chơi khu vực cho thích hợp Cơ nên ý, lên kế hoạch có gợi ý để luân phiên cho trẻ chơi khu vực ngày tuần
- Không thiết triển khai ngày lúc tất nội dung khu vực
6 Khu vực hoạt động âm nhạc
(41)- Khu vực hoạt động cần có khoảng khơng gian đặt xa góc khác Có thể bố trí chỗi cho sân khấu nhỏ để biểu diễn văn nghệ chơi đóng kịch
- Các kệ, giá để cát xét, băng nhạc với hát phù hợp với lứa tuổi, thuận tiện cho việc sử dụng trẻ
- Các tủ đựng mắc áo để treo mũ, quần áo, váy, đồ trang phục dân tộc mang tính truyền thống địa phương Có thể bố trí trang phục để chơi đóng kịch, chơi trị chơi âm nhạc, rối biểu diễn văn nghệ, loại dụng cụ âm nhạc tự tạo (mang tính truyền thống dân tộc địa phương), đàn oóc gan, … Tùy theo điều kiện địa phương bố trí số loại dụng cụ âm nhạc khác
- Các dụng cụ âm nhạc, đồ dùng, trang phục phục vụ cho hoạt động hát múa, biểu diễn văn nghệ, … cần bày biện vị trí thích hợp thuận, khuyến khích trẻ chơi thử nghiệm loại nhạc cụ Trong khu vực này, tùy thuộc vào nội dung triển khai chủ đề, cô giáo chuẩn bị bổ sung đồ dùng, gợi ý nhóm trẻ tự nghe băng nhạc, ơn lại vận động theo hát, biểu diễn văn nghệ với bạn thưởng thức âm nhạc, nghe âm nhạc khác nhau, thể cảm xúc vui tươi, buồn, … Trong trường hợp cần thíết, tham gia với trẻ để kịp thời hướng dẫn Cô ý quan sát, gợi ý để tuần trẻ lớp tham gia góc
III – TỔ CHỨC MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Mơi trường bên ngồi lớp học tốt sức khỏe việc học tập, vui chơi trẻ Chơi trời tạo cho trẻ nhiều hội vận động toàn, phát triển kĩ vận động thô đi, chạy, nhảy, leo trèo, thăng ; phối hợp giác quan tiếp nhận cảm giác
Hoạt động trời đa dạng thực khu vực khác - Khu bóng mát, góc thiên nhiên, bãi cỏ : Khu vực cần có ghế cho trẻ ngồi nghỉ, nghe kể chuyện Các nhà chòi, nhà lợp lá, nhà búp bê, nhà chơi với bóng tạo điều kiện khuyến khích trẻ trị chuyện với ; ơn lại hát, điệu múa học ; chơi trò chơi vận động ; tạo cảm xúc vui vẻ, thư giãn, thoải mái, tiếp xúc với khơng khí lành, chăm sóc cối, vật …
(42)bình tưới nước, …) Ở khu vực này, nên khuyến khích ln phiên nhóm trẻ tham gia vào hoạt động chăm sóc góc thiên nhiên, tạo hội cho trẻ thể nghiệm cảm xúc
- Khu vực thiết bị đồ chơi trời : Dụng cụ leo trèo : cầu trượt, đu quay, thăng bằng, đường ống lốp ô tô dựng đứng để chui qua, thang dây thừng, bóng, tơ, xe đạp ba bánh, … có địa hình mấp mơ cho trẻ đi, leo trèo Cơ khuyến khích trẻ hợp tác với nhau, thay phiên chơi với thiết bị Những hoạt động khuyến khích phát triển kĩ vận động thô bắp, tố chất nhanh, mạnh, khéo léo, thăng bằng, phối hợp nhịp nhàng tay mắt, …
- Khu vực chơi với cát, nước vật liệu thiên nhiên : hố cát, bể nước vật liệu xẻng, chai lọ, hộp, ô tơ tải, rổ, thìa bát, cân, xà phịng, giấy gấp thuyền, phẩm màu, khuôn, xốp, … Ở khu vực này, cô cần tạo điều kiện cho trẻ đong đo với nước, thể nghiệm vật chìm – nổi, khơ – ướt, nặng – nhẹ, … xây lâu đài cát, đào xới, vẽ ngón tay cát, in dấu, tạo sản phẩm khuôn, …