1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình tổ chức hoạt động giáo dục cực hay

104 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 792,5 KB

Nội dung

Trong những năm qua, chương trình bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp đã có nhiều lần chỉnh sửa theo hướng cập nhật những nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nhà giáo; theo đó, tài liệu phục vụ cho bồi dưỡng, đào tạo cũng có nhiều đổi mới. Tài liệu “Tổ chức hoạt động giáo dục” này được biên soạn theo chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo dạy trình độ trung cấp, cao đẳng theo tiếp cận năng lực thực hiện. Nội dung của giáo trình được cấu trúc theo 03 bài học: Thiết kế hoạt động giáo dục, Tổ chức hoạt động giáo dục, Đánh giá hoạt động giáo dục.

LỜI NĨI ĐẦU Trong năm qua, chương trình bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp có nhiều lần chỉnh sửa theo hướng cập nhật nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nhà giáo; theo đó, tài liệu phục vụ cho bồi dưỡng, đào tạo có nhiều đổi Tài liệu “Tổ chức hoạt động giáo dục” biên soạn theo chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo dạy trình độ trung cấp, cao đẳng theo tiếp cận lực thực Nội dung giáo trình cấu trúc theo 03 học: Thiết kế hoạt động giáo dục, Tổ chức hoạt động giáo dục, Đánh giá hoạt động giáo dục Mỗi học tài liệu quan trọng để tổ chức bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục cho nhà giáo; qua đó, nhà giáo hình thành kỹ cần thiết thuộc nhiệm vụ giáo dục người học Khi triển khai bồi dưỡng, kỹ tổ chức dạy học thơng qua hai phần: Phần thứ nhất, người học có nhận thức liên quan đến hình thành kỹ năng; phần thứ hai, người học có kỹ nhờ trình luyện tập gắn với công việc cụ thể thuộc nhiệm vụ tổ chức hoạt động giáo dục Chúng xin cảm ơn quý thầy giáo, nhà khoa học quan tâm, đóng góp nhiều ý kiến qúy báu cho nhóm tác giả trình biên soạn tài liệu! Tuy nhiên, khn khổ thời gian có hạn, tài liệu số tồn tại, chúng tơi mong tiếp tục nhận góp ý bạn đọc Ban chủ nhiệm biên soạn chương trình tài liệu Bồi dưỡng NVSP cho nhà giáo dạy trình độ trung cấp, cao đẳng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC BÀI 1: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Khái quát trình giáo dục 1.1 Khái niệm giáo dục trình giáo dục 1.2 Mục đích giáo dục Việt Nam mục tiêu giáo dục nghề nghiệp 1.3 Nguyên lý giáo dục 12 1.4 Đặc điểm đối tượng giáo dục chất trình giáo dục 16 1.5 Các khâu trình giáo dục 25 1.6 Nguyên tắc giáo dục 25 1.7 Nội dung giáo dục 30 Kế hoạch tổ chức tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục 31 2.1 Khái niệm kế hoạch tổ chức, tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục 31 2.2 Các bước yêu cầu lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục 32 2.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục 34 Thực hành lập kế hoạch tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục cụ thể 36 BÀI 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 37 Mục đích ý nghĩa tổ chức hoạt động giáo dục 37 1.1 Mục đích tổ chức hoạt động giáo dục 37 1.2 Ý nghĩa tổ chức hoạt động giáo dục 38 Phương pháp giáo dục 38 2.1 Khái niệm phương pháp giáo dục 38 2.2 Hệ thống phương pháp giáo dục 39 Tập thể học sinh - sinh viên giáo viên chủ nhiệm lớp - cố vấn học tập 45 3.1 Tập thể học sinh - sinh viên 45 3.2 Giáo viên chủ nhiệm lớp - cố vấn học tập 48 Tổ chức hoạt động giáo dục minh chứng cho đánh giá 53 4.1 Các bước yêu cầu tổ chức hoạt động giáo dục .53 Xử lý tình sư phạm trình giáo dục 95 5.1 Khái niệm tình sư phạm 95 5.2 Các bước yêu cầu xử lý tình sư phạm 97 Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, xử lý tình sư phạm, thu thập minh chứng cho đánh giá hoạt động giáo dục 99 BÀI 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 99 Khái quát đánh giá hoạt động giáo dục 100 1.1 Tầm quan trọng đánh giá hoạt động giáo dục 100 1.2 Các bước tổ chức đánh giá hoạt động giáo dục 102 Kế hoạch đánh giá hoạt động giáo dục 102 2.1 Kế hoạch đánh giá hoạt động giáo dục 102 2.2 Đánh giá hoạt động giáo dục 103 Thực hành lập kế hoạch tổ chức đánh giá hoạt động giáo dục 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 BÀI 1: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC * MỤC TIÊU Học xong học này, người học có khả năng: - Kiến thức: Phân tích nội dung q trình giáo dục, kế hoạch tổ chức tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục - Kỹ năng: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục sở giáo dục nghề nghiệp (trường trung cấp, cao đẳng) xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động phối hợp với đồng nghiệp bên có liên quan xây dựng kế hoạch tổ chức tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, cao đẳng * NỘI DUNG Khái quát q trình giáo dục Q trình giáo dục nói chung trình giáo dục học sinh trung cấp, sinh viên cao đẳng nói riêng ln chịu tác động qua lại nhiều bên liên quan, giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo Trong suốt trình theo học, học sinh trung cấp, sinh viên cao đẳng chịu tác động lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Những nội dung sau chủ yếu đề cập trình giáo dục nhà trường với vai trò tác động giáo dục có tính chủ đạo 1.1 Khái niệm giáo dục trình giáo dục 1.1.1 Khái niệm giáo dục - Về chất: giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội mà hệ loài người trước để lại, từ cá nhân có lực tự giáo dục có kết giáo dục cho - Về hoạt động: giáo dục trình tác động đến đối tượng giáo dục để hình thành cho họ phẩm chất lực cần thiết - Về phạm vi: khái niệm giáo dục bao hàm nhiều cấp độ khác nhau: 1) Ở cấp độ thứ cấp độ rộng: giáo dục trình hình thành nhân cách ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan, có ý thức khơng ý thức sống Đó q trình xã hội hoá người; 2) Ở cấp độ thứ hai: giáo dục hiểu hoạt động có mục đích xã hội, với nhiều lực lượng giáo dục tác động có kế hoạch, có hệ thống tới người nhằm hình thành phẩm chất nhân cách họ; 3) Ở cấp độ thứ ba: giáo dục hiểu q trình tác động có kế hoạch có nội dung phương pháp nhà sư phạm nhà trường tới học sinh nhằm giúp họ nhận thức, phát triển trí tuệ hình thành phẩm chất nhân cách Đó q trình sư phạm tổng thể Ở cấp độ giáo dục hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm: q trình dạy học trình giáo dục theo nghĩa hẹp Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, người ta hiểu giáo dục cho tất người thực không gian thời gian thích hợp với loại đối tượng, phương tiện dạy học khác nhau, với kiểu học tập đa dạng linh hoạt, thích ứng với biến đổi; 4) Ở cấp độ thứ tư: giáo dục trình hình thành phẩm chất đạo đức cho đối tượng giáo dục thông qua việc tổ chức sống, hoạt động giao lưu Ở cấp độ khái niệm giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp, ngang hàng với khái niệm dạy học 1.1.2 Chức giáo dục Giáo dục thực ba chức năng: chức kinh tế - sản xuất, chức trị - xã hội chức tư tưởng - văn hoá Những chức thể vai trò giáo dục tồn phát triển xã hội lĩnh vực a) Chức kinh tế - sản xuất Muốn có kinh tế phát triển mạnh mẽ với suất lao động ngày cao phải có đơng đảo người lao động có phẩm chất đạo đức, có tay nghề để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - sản xuất theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Điều thực thông qua giáo dục Với chức kinh tế - sản xuất, giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tức làm cho số người lao động thường xuyên tăng lên, trình độ tay nghề, trình độ văn hóa nâng lên cách có hệ thống Giáo dục q trình xã hội góp phần đắc lực vào việc đào tạo người lao động mới, tiến phục vụ cho phương thức sản xuất xã hội Mặc dù giáo dục không trực tiếp sản xuất tái sản xuất sức lao động xã hội hệ sau hệ trước Tức có tác dụng cải biến thể tự nhiên chung người làm cho họ có kiến thức, kĩ kĩ xảo lĩnh vực lao động phù hợp, tạo suất lao động cao, trực tiếp thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế Chúng ta sống thời kì văn minh, hậu cơng nghiệp có phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin Thời điểm đặt yêu cầu cao nguồn nhân lực lao động phải có trình độ học vấn cao, kiến thức sâu sắc, có tay nghề vững vàng cao có tính động, sáng tạo, linh hoạt để thích nghi, đáp ứng nhu cầu tiến trình phát triển xã hội Để thực tốt chức kinh tế - sản xuất, giáo dục phải tập trung yêu cầu sau đây: - Giáo dục phải gắn liền với thực tiễn xã hội, đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - sản xuất giai đoạn cụ thể; - Xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân cân đối, đa dạng nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho tất lĩnh vực kinh tế, văn hố, khoa học, cơng nghệ làm động lực trực tiếp thúc đẩy đất nước phát triển hoà nhập với nước văn minh giới; - Không ngừng đổi nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao phẩm chất cần thiết, đáp ứng nhu cầu sản xuất đại Đó vấn đề đặt cho quốc gia phải quan tâm giải b) Chức trị - xã hội Trong chế độ trị, giai cấp cầm quyền sử dụng giáo dục công cụ để trì chế độ trị xã hội đó, tức trì mục tiêu trị cho xã hội đó, giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội tức tác động đến phận xã hội bao gồm giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội, mối quan hệ phận khác biệt giai cấp bên giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội nhằm góp phần biến đổi cấu trúc xã hội theo mục đích mong muốn Giáo dục xã hội chủ nghĩa góp phần làm cấu trúc xã hội trở nên nhất, tầng lớp xã hội xích lại gần cách nâng cao trình độ văn hố nhận thức cho toàn thể nhân dân lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lựa chọn nghề nghiệp, thay đổi vị trí xã hội Còn giáo dục tư chủ nghĩa lại có tác dụng tái tạo cấu trúc xã hội mang tính giai cấp, trì gia tăng khác biệt đối lập giai cấp xã hội cách thực sách giáo dục phân biệt bất bình đẳng Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đại diện cho quyền lực dân, dân, dân tảng chủ nghĩa Mác- Lênin tâm xây dựng đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Giáo dục phải phục vụ mục đích trị tốt đẹp tư tưởng cao q tồn hoạt động thể từ quan điểm, mục đích, nội dung, phương châm, phương pháp đến việc tổ chức quản lý giáo dục cho chủ trương đường lối trị Đảng, pháp luật Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh thấm nhuần sâu sắc đến tầng lớp nhân dân để biến thành hành động thực tiễn, nhằm đưa đất nước phát triển nhanh, mạnh vững Giáo dục góp phần thúc đẩy việc thực mục tiêu xã hội giáo dục dân số kế hoạch hố gia đình góp phần thực mục tiêu phát triển dân số xã hội; Giáo dục giới tính góp phần tiến tới bình đẳng nam, nữ ; Chính sách ưu tiên theo vùng chế độ tuyển sinh nhằm góp phần đảm bảo nguồn nhân lực có trình độ cho vùng có điều kiện phát triển kinh tế xã hội vùng sâu, vùng cao c) Chức tư tưởng - văn hoá Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ, giới ngày coi giáo dục đường để giữ gìn phát triển văn hố nhân loại Giáo dục có nhiệm vụ quan trọng xây dựng trình độ văn hố cho toàn xã hội cách phổ cập giáo dục phổ thơng với trình độ ngày cao cho hệ trẻ người dân xã hội Ngày nay, có tiêu chí để đánh giá giàu mạnh quốc gia trình độ dân trí cao Trình độ dân trí cao tiếp thu giá trị văn hoá tốt đẹp, đấu tranh ngăn ngừa xoá bỏ tư tưởng hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến tất hoạt động cần thiết đời sống xã hội như: xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, thực kế hoạch hoá gia đình, an tồn giao thơng đồng thời giáo dục phải thoả mãn nhu cầu học tập suốt đời cơng dân Do vậy, giáo dục phúc lợi sống tinh thần thành viên xã hội Giáo dục làm cho xã hội văn minh công bằng, giáo dục có sứ mệnh giúp cho người, khơng trừ ai, phát huy tất tài tiềm lực sáng tạo Để thực chức tư tưởng - văn hoá, giáo dục phải quan tâm từ bậc học mầm non đến đại học đại học, phải phát triển hợp lý loại hình giáo dục phương thức đào tạo để lứa tuổi hưởng quyền lợi học tập, thoả mãn nhu cầu phát triển cơng dân, góp phần đắc lực vào nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước 1.1.3 Quan điểm đạo phát triển giáo dục Việt Nam Trên sở phân tích đánh giá thực trạng giáo dục nước ta thời gian qua, phân tích bối cảnh ngồi nước, nhận định thời thách thức giáo dục thời kỳ mới, Đảng ta đưa quan điểm đạo thực tiễn giáo dục Việt Nam giai đoạn Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật Giáo dục (2005) chiến lược phát triển giáo dục thể quan điểm đạo phát triển giáo dục nước ta sau: - Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững Quan điểm cụ thể hoá bốn nội dung sau: Giáo dục đóng góp trực tiếp vào phát triển kinh tế - văn hoá xã hội, giáo dục đào tạo trước bước Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, đầu tư phát triển phải tăng nhanh chi cho tiêu dùng Huy động nguồn lực để phát triển giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) Giáo dục phận quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khu vực nước Có sách ưu tiên cao cho giáo dục ưu tiên đầu tư tiền, ưu đãi tiền lương, tăng ngân sách cho giáo dục Xây dựng đường lối, sách cho phát triển giáo dục - Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Thực công xã hội giáo dục, tạo hội bình đẳng để học hành Nhà nước xã hội có chế, sách giúp đỡ người nghèo học tập, khuyến khích người học phát triển tài Giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ, phát triển lực cá nhân, đào tạo người lao động có kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức cơng dân, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; Đảm bảo hợp lý cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; Mở rộng quy mô sở đảm bảo chất lượng hiệu quả; Kết hợp đào tạo sử dụng Thực nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho người, lứa tuổi, trình độ học thường xuyên, học suốt đời Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển giáo dục Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục Xã hội hoá giáo dục huy động lực lượng, nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục; Đồng thời biến giáo dục thành quyền lợi nghĩa vụ người dân, thành phúc lợi toàn dân, thành dịch vụ cho cá nhân có nhu cầu điều kiện, có hội để học tập, phát triển; sở xây dựng xã hội học tập - Khắc phục tình trạng bất cập nhiều lĩnh vực, tiếp tục đổi chất lượng hiệu giáo dục; phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, chấn hưng đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững, sánh vai nước phát triển khu vực giới 1.1.4 Quá trình giáo dục a) Khái niệm trình giáo dục Qúa trình giáo dục q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức người có tác động giáo dục người nhận tác động giáo dục, nhằm hình thành quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực định, làm phát triển nhân cách người nhận tác động giáo dục theo mục đích giáo dục Có trình giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội Nhà trường giữ vai trò liên kết nhà trường - gia đình - xã hội để giáo dục người học, nhà giáo người giao nhiệm vụ thường xuyên thực tác động giáo dục có tính hệ thống tới người học Những nội dung sau tập trung chủ yếu vào phân tích hoạt động giáo dục giáo viên tới người học b) Đặc điểm trình giáo dục - Là q trình có mục đích diễn lâu dài - Là trình diễn với tác động nhiều yếu tố: kiện, quan hệ kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng - văn hóa; phong tục, tập quán địa phương - Là trình cụ thể, có tính chất phức tạp kiểm sốt - Là q trình thống biện chứng với trình dạy học - Là trình gắn liền với tự giáo dục người giáo dục c) Các thành tố trình giáo dục Theo cách tiếp cận hệ thống, trình giáo dục hệ thống gồm thành tố cấu trúc như: mục đích giáo dục, nhiệm vụ giáo dục; nội dung phương pháp giáo dục; nhà giáo dục; người giáo dục; kết giáo dục Mỗi thành tố có chức riêng có mối quan hệ biện chứng với Các thành tố trình giáo dục nêu liên quan mật thiết, thống biện chứng tác động qua lại, tương hỗ lẫn Mặt khác, chúng lại có quan hệ bị chi phối môi trường kinh tế - văn hoá - khoa học - kỹ thuật quan hệ sản xuất Sản phẩm trình giáo dục nhân cách người học phát triển 1.2 Mục đích giáo dục Việt Nam mục tiêu giáo dục nghề nghiệp 1.2.1 Mục đích giáo dục Việt Nam a) Cấp độ xã hội Mục đích giáo dục ghi văn kiện thức Đảng Nhà nước, xã hội, nhà trường quán triệt thực cách sáng tạo Cụ thể Giáo dục Việt Nam nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Mục đích giáo dục thể ba nội dung sau đây: - Giáo dục nhằm nâng cao dân trí Nâng cao dân trí điều kiện cho phát triển xã hội "Không có trình độ dân trí cao, khơng có đội ngũ cơng nhân giỏi, khơng thể cơng nghiệp hố đại hoá, nước ta tụt hậu ngày xa so với nước" (Nghị TW II, khoá VIII) Giáo dục có mục đích nâng cao dân trí đồng nghĩa với việc nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân hình thành nếp sống văn hố cho cộng đồng xã hội Trình độ dân trí thể trình độ văn hố, đạo đức, thẩm mỹ, kết tổng hợp nhiều lực lượng giáo dục (nhà trường, gia đình, xã hội) Thực mục đích trên, giáo dục Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Năm 2000 giáo dục Việt Nam giới cơng nhận hồn thành xố nạn mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, 2010 phổ cập trung học sở Phấn đấu hoàn thành phổ cập trung học phổ thông vào năm 2020 nhằm tạo điều kiện cho Việt Nam hoà nhập, giao lưu quốc tế, thực thi sách, mục tiêu phát triển xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Giáo dục nhằm đào tạo nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trình độ cao nhiệm vụ trọng tâm giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường nước quốc tế thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chất lượng hiệu lao động thời đại cách mạng khoa học - cơng nghệ ln phụ thuộc vào trình độ nguồn nhân lực đào tạo Giáo dục Việt Nam điều chỉnh nhằm đáp ứng việc đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn mới, để họ có khả tiếp cận mới, động sáng tạo sản xuất kỹ thuật, cơng nghệ, thích ứng với biến động phát triển kinh tế xã hội phát triển chế - Giáo dục nhằm phát bồi dưỡng nhân tài Nhân tài nguyên khí quốc gia Giáo dục Việt Nam cần phát hiện, bồi dưỡng phát triển tối đa tiềm người có tài, để họ đóng góp nhiều sức lực trí tuệ cho phát triển quốc gia hay toàn nhân loại Việc phát hiện, bồi dưỡng phát triển nhân tài phải tiến hành sở phổ cập rộng rãi để sàng lọc, lựa chọn phải có điều kiện sở vật chất, kinh tế tài Việc phát hiện, bồi dưỡng phát triển nhân tài cần phải đôi với việc thu hút, sử dụng họ cách hợp lý b) Cấp độ nhà trường Mục đích giáo dục cụ thể hoá thành mục tiêu cho cấp học, bậc học, ngành học Mục tiêu giáo dục nhà trường tiêu chất lượng giáo dục - đào tạo mà nhà trường cần đạt tới Mục tiêu lượng hoá thành ba mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức hiểu biết nội dung môn học cụ thể đó, đo đạc, đánh giá khách quan theo chất lượng số lượng tài liệu học tập mà người học tiếp thu Kỹ khả thực thành công loại công việc cụ thể thời gian định dựa sở kiến thức, kỹ có đánh giá 10 xử cho phù hợp với nội dung tiếp xúc mức độ Các yếu tố biểu lại phức tạp hình thành chúng gắn liền với trình độ văn hố chung chủ thể c) Có ý thức lực tổ chức giao tiếp sư phạm - Vai trò ý thức lực tổ chức giao tiếp sư phạm: Quyết định hiệu chất lượng trình giao tiếp sư phạm - Biểu ý thức lực tổ chức giao tiếp sư phạm: Chủ thể tích cực, tự giác, chủ động thực mối quan hệ sư phạm; Biết tạo lập, trì phát triển mối quan hệ liên nhân cách; Biết đạo, trì điều hành mối quan hệ sư phạm; Có ý thức lực tổ chức giao tiếp sư phạm; Trình độ phát triển tập thể lớp - nhóm học sinh; Nhân cách chủ thể; Môi trường pháp lý, tổ chức- quản lý dạy học Trong trình giao tiếp, vừa phải tác động lại vừa phải quan sát, lắng nghe đối phương Việc lắng nghe người khác mà qua đó, thực việc nắm bắt, thơng hiểu thơng tin để có thái độ, hành vi tương ứng điều cần thiết Trong sống, ngày làm việc, phải dùng nhiều thời gian để lắng nghe xử lý thông tin để sở đó, tìm tác động phản hồi người Chất lượng việc lắng nghe người khác nói chủ thể khơng phải lúc Trong tiếp xúc, nhiều nguyên nhân khác mà việc lắng nghe chủ thể dễ bị sa vào tình trạng chất lượng với mức độ khác sau: Do không tập trung ý nên không nắm nội dung; Nghe cách bập bõm, thơng hiểu phần; Có nghe chủ thể - đối tượng nắm thơng tin lại khơng xác; Có nghe chủ thể - đối tượng khơng có chủ định ghi nhớ qn nội dung thơng tin Nhìn chung tiếp xúc, q trình lắng nghe thơng tin từ đối phương, chủ thể có khó khăn định - trở ngại cụ thể sau: Có trở ngại mặt tâm lý; Do nội dung thơng tin q khó; 90 Do thiếu kiến thức; Do tâm trạng hai bên; Do cá tính Những trở ngại cho thấy vấn đề giao tiếp cần xem xét quan hệ gắn bó nội dung q trình tiếp xúc với khả ứng xử qua lại lẫn chủ thể đối tượng Trong trình tiếp xúc, biểu lắng nghe không lắng nghe chủ thể bị phụ thuộc vào nhiều yếu tố Q trình giao tiếp ln có chuyển tải hai loại thông tin thông tin kiện thông tin mối quan hệ cá nhân Mọi thông điệp truyền vừa coi nội dung trao đổi qua lại vừa mối quan hệ chủ thể đối tượng Khía cạnh quan hệ xem loại quan hệ thứ hai, có tác dụng giúp cho chủ thể - đối tượng biết tiến hành làm cụ thể hố cách nắm bắt thơng điệp thứ d) Có kinh nghiệm, tri thức kỹ giải tình giao tiếp sư phạm - Sự cần thiết phải có kinh nghiệm, tri thức kỹ giải tình giao tiếp sư phạm: Làm tiền đề tâm lý cho hoạt động tư giao tiếp sư phạm tìm kiếm phương thức giải tình giao tiếp sư phạm: Là phương tiện tinh thần, đảm bảo hiệu chất lượng việc giải tình giao tiếp sư phạm; Tạo môi trường thuận lợi để giáo viên thực có hiệu nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng, làm cho uy tín chủ thể giữ vững - Sự biểu kinh nghiệm, tri thức kỹ trình giải tình giao tiếp sư phạm: Chủ thể có thái độ tự tin, tế nhị sáng suốt giải tình giao tiếp sư phạm; Có thái độ ứng xử động, linh hoạt, tự chủ trước biểu đối tượng; Biết ám thị đối phương tính đắn suy nghĩ, hành động kết giải vấn đề - Điều kiện để có kinh nghiệm, tri thức kỹ trình giải tình giao tiếp sư phạm: 91 Khơng khí rèn luyện kỹ giải tình giao tiếp sư phạm tập thể sư phạm; Sự nỗ lực học tập lý luận, quan sát thực tiễn, học hỏi kinh nghiệm tiếp xúc lực tư giao tiếp chủ thể; Khả phân tích - tổng hợp thực tiễn giải nhiệm vụ giao tiếp để có biện pháp đạo hợp lý lãnh đạo e) Hình thành hệ thống hành động mối quan hệ xã hội nhóm tập thể học sinh - Tổ chức hoạt động chung: Sinh hoạt tập thể, văn hoá - nghệ thuật - thể dục thể thao - vui chơi giải trí; Giáo dục tồn diện, xây dựng hoạt động tổ chức sinh viên; Hoạt động cơng ích xã hội, tham gia sản xuất thực hành nhà xưởng - Hình thành mối quan hệ tích cực nhóm - tập thể: Tổ chức sinh hoạt tập thể để giáo dục ý thức cộng đồng mơi trường nhóm - tập thể; Xây dựng quan hệ hợp tác giáo viên - học sinh - tập thể lớp giải hệ thống nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng; Sự mẫu mực quan hệ nhà giáo dục - Tổ chức cho cá nhân nhóm thực mối quan hệ qua lại với giao tiếp sư phạm: Xây dựng nhóm, tập thể vững mạnh để đưa cá nhân gia nhập mối quan hệ xã hội; Xây dựng đội ngũ người lãnh đạo nhóm - tập thể có lực quản lý việc xây dựng mối quan hệ liên nhân cách trường lớp; Xây dựng, tổ chức, đạo việc thực kiểm tra trình thực kế hoạch giao tiếp cách khoa học 4.1.7 Những yêu cầu điều kiện giao tiếp sư phạm a) Những yêu cầu cần thiết để hoạt động giao tiếp sư phạm đạt kết mong muốn - Phải tạo thiện cảm đối tượng trình giao tiếp: Làm cho học sinh thực xúc động biểu hành vi ứng xử giáo viên; Thực hành hành vi giao tiếp có tác dụng để lại ấn tượng mạnh 92 tâm khảm học sinh; Thực phương thức đối nhân - xử mô phạm, nghiêm túc, thân mật, thấu lý, đạt tình suốt trình tiếp xúc - Phải biết dẫn dắt học sinh suy nghĩ, thực hành động mối quan hệ theo ý nghĩ trình giao tiếp: Biết cách gợi mở, hướng dẫn, đạo học sinh thực nhiệm vụ học tập xây dựng mối quan hệ cách có hiệu quả; Biết ám thị học sinh để em tiến hành suy nghĩ, làm thực mối quan hệ học tập, sinh hoạt tập thể; Biết hình thành lực suy nghĩ, thực hành động thiết lập mối quan hệ theo lối ứng xử có văn hố giải vấn đề giao tiếp sư phạm cho học sinh - Biết trao đổi thẳng thắn không gây cảm xúc tiêu cực học sinh: Biết ứng xử cá biệt cho phù hợp với đối tượng; Biết trao đổi thẳng thắn ưu, khuyết điểm học sinh cách chân thành; Khơng có thái độ tiêu cực giao tiếp với học sinh tập thể lớp b) Điều kiện để hoạt động giao tiếp sư phạm đạt hiệu mong muốn - Làm cho cá nhân nhận thức rõ mục đích, nhiệm vụ, nội dung, kế hoạch hoạt động trình giao tiếp, tạo tâm sẵn sàng tiếp xúc: Quy định rõ mục đích, nội dung, kế hoạch hoạt động giao tiếp dạy học; Làm cho học sinh thấu hiểu toàn việc phải làm mối quan hệ phải thực hiện; Tạo sẵn sàng nhận thức, động cơ, ý chí đạo đức cho hoạt động giao tiếp sư phạm - Có bầu khơng khí tâm lý tích cực cho tiếp xúc cá nhân trình giao tiếp: Tạo trạng thái tâm lý tích cực cho tất em trình tiếp xúc; Xây dựng mối quan hệ tình cảm thân thiện, thái độ xử tế nhị, tôn trọng, yêu quý gắn bó với người; Giáo viên chủ động thực phương thức đối nhân - xử thân thiện, cởi mở, vui vẻ việc thực nhiệm vụ GTSP - Phát huy tính tích cực, độc lập, tự chủ, động, sáng tạo, thiết thân 93 cá nhân: Có biện pháp kích thích tính tích cực thực nhiệm vụ giao tiếp sư phạm cho người; Hình thành phong cách hành động độc lập, tự chủ, sáng tạo, động thiết thân gia nhập vào mối quan hệ xã hội cho học sinh tập thể lớp; Giáo viên biết hạn chế nói, tăng cường tổ chức hoạt động giao tiếp cho cá nhân tập thể lớp giải nhiệm vụ giao tiếp sư phạm 4.2 Minh chứng cho đánh giá hoạt động giáo dục Minh chứng (Evidence) chứng dẫn để xác nhận cách khách quan mức độ đạt tiêu chí Những chứng dạng tài liệu, tư liệu dạng âm hay hình ảnh, vật, tượng, nhân chứng sử dụng làm minh chứng cho đánh giá hoạt động giáo dục Nguồn minh chứng (Evidence source/Indicator source): minh chứng vốn thu thập từ nhiều nguồn khác quản lý nhiều dạng khác Trong phạm vi thẩm quyền mình, người đánh giá xem nguồn minh chứng để kiểm tra, xác nhận mức độ xác minh chứng để đưa định đánh giá phù hợp Đánh giá hoạt động giáo dục thực chất đánh giá mức độ hài lòng người giáo dục, phụ huynh người học, lực lượng giáo dục, cộng đồng xã hội cấp quản lý hữu quan chất lượng hoạt động giáo dục tạo Chất lượng hoạt động giáo dục phải góp phần thực hóa mục tiêu giáo dục xác định là: - Trường trung cấp, trường cao đẳng thực nhiệm vụ đào tạo nhân lực trực tiếp có trình độ đạt chuẩn cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ; - Người lao động có lực hành nghề tưng ứng với trình độ đào tạo bậc trung cấp bậc cao đẳng; - Người lao động có đạo đức, sức khỏe, có trách nhiệm nghề nghiệp; - Người lao động có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao xuất, chất lượng lao động; - Người lao động sau đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao Các minh chứng thường sử dụng cho đánh giá hoạt động giáo dục bao gồm: 94 - Mức độ thành công thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục so với kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục; - Báo cáo người tổ chức hoạt động giáo dục; - Báo cáo thu hoạch người học tham gia hoạt động giáo dục; - Kết nhận xét, phán xét bên hữu quan; - Các tư liệu hình ảnh, âm thu nhận từ thực tiễn hoạt động giáo dục; - Những tác động tích cực tác động khơng tích cực hoạt động giáo dục tới cộng đồng; - Mức độ an toàn hoạt động giáo dục người học tham gia hoạt động giáo dục, nhà giáo dục, bên liên quan, môi trường từ nhiên môi trường xã hội; - Các minh chứng khác Xử lý tình sư phạm trình giáo dục 5.1 Khái niệm tình sư phạm 5.1.1 Khái niệm tình sư phạm Tình sư phạm khái niệm nhiều tác giả tiếp cận góc độ khác nhau, qua nhấn mạnh đến đặc điểm định: - Nguyễn Ngọc Bảo (1999) cho rằng: Tình sư phạm tình mà xuất căng thẳng mối quan hệ nhà giáo dục người giáo dục Để giải tình đòi hỏi nhà giáo dục phải nhanh chóng phản ứng, phát tình hình, tìm biện pháp giải tối ưu tình hình nhằm hình thành phát triển nhân cách người giáo dục xây dựng tập thể người giáo dục vững mạnh - Bùi Hiền cộng (2001) cho tình sư phạm tập hợp hoàn cảnh, điều kiện làm nảy sinh vấn đề đòi hỏi giáo sinh phải cân nhắc, lựa chọn biện pháp sư phạm để tác động vào đối tượng cách có hiệu giáo dục Khái niệm mà tác giả Bùi Hiền cộng đưa mang tính khái quát đề cập đến vấn đề nảy sinh tình cân nhắc, lựa chọn biện pháp sư phạm để tác động vào đối tượng nói chung; chủ thể biện pháp sư phạm cần tác động lại giới hạn giáo sinh - người chuẩn bị để trở thành người giáo viên - nhà giáo dục - mơ hình nhân cách mà người giáo sinh cần đạt tương lai Đây khái niệm tình sư phạm đề cập đến lĩnh vực 95 đào tạo sư phạm Trong trình chuẩn bị để trở thành người giáo viên, người giáo sinh đặt vào vị giáo viên để tập giải vấn đề diễn công tác giáo dục người học Khái niệm mà Nguyễn Ngọc Bảo đưa cho thấy: Chủ thể biện pháp sư phạm cần tác động nhừn giáo dục nói chung (mục tiêu cần đạt giáo sinh) Đối tượng tác động biện pháp sư phạm nêu khái niệm người giáo dục Người giáo dục khái niệm cá nhân tập thể Tác giả coi tình sư phạm căng thẳng xuất mối quan hệ nhà giáo dục đối tượng giáo dục Như vậy, tác giả nhấn mạnh đến mối quan hệ mà nhà giáo cần giải mối quan hệ giáo dục Đây khái niệm đề cập đến công tác giáo dục đối tượng giáo dục nhà giáo dục nói chung Tuy nhiên, ngồi căng thẳng xuất mối quan hệ nhà giáo dục đối tượng giáo dục, phải tính đến căng thẳng xuất mối quan hệ nhà giáo dục với lực lượng giáo dục nhà trường yếu tố khác có liên quan đến cơng tác giáo dục đối tượng như: đồng nghiệp, phụ huynh người học, lực lượng giáo dục xã hội, sở vật chất, điều kiện giáo dục Tình sư phạm tính có vấn đề diễn nhà giáo dục thực tiễn giáo dục đối tượng Để giáo dục cá nhân tập thể người học, nhà giáo dục phải tác động đến đối tượng khác có liên quan đến người học (các lực lượng giáo dục ngồi nhà trường) Trong q trình giáo dục người học, nhà giáo dục thường đặt trước tình có vấn đề, đòi hỏi nhà giáo dục phải giải để đưa cá nhân tập thể người học phát triển lên Đồng thời quan việc giải quyết, nhà giáo dục có hội củng cố tích lũy kinh nghiệm giáo dục người học Như vậy, hiểu tình sư phạm tình có vấn đề diễn nhà giáo dục cơng tác giáo dục người học; tình đó, nhà giáo dục bị đặt vào trạng thái gặp phải mâu thuẫn có tính cấp thiết đến mức phải giải quyết, việc giải đạt hiệu giáo dục tối ưu giúp cho cá nhân hay tập thể cá nhân tập thể người học phát triển lên, đồng thời phầm chất lực sư phạm nhà giáo dục củng cố phát triển 5.1.2 Phân loại tình sư phạm - Căn vào không gian thời gian diễn tình sư phạm: 96 Tình sư phạm diễn hoạt động dạy học - giáo dục nhà trường; Tình sư phạm diễn hoạt động dạy học - giáo dục nhà trường - Căn vào mục đích hoạt động sư phạm mà nảy sinh tình sư phạm: Tình sư phạm nảy sinh trình lĩnh hội tri thức, kỹ người học; Tình sư phạm nảy sinh trình giáo dục đạo đức cho người học; Tình sư phạm nảy sinh trình thực hành; Tình sư phạm nảy sinh trình giao tiếp giáo viên - người học, giáo viên - phụ huynh, người học - người học - Căn vào mức độ khó tình sư phạm nhà giáo dục: Tình sư phạm bình thường hay gặp hoạt động giáo dục ngày, nhà sư phạm có nhiều kinh nghiệm để giải chúng Tình sư phạm khơng bình thường, đột xuất, lạ, nhà sư phạm chưa có kinh nghiệm giải loại tình này, mâu thuẫn căng thẳng có đụng chạm đến uy tín, phẩm chất đối tượng tình - Căn vào mức độ cấp tình sư phạm: Tình sư phạm cần giải lập tức; Tình sư phạm khơng thiết phải giải ngay, nên giải thời điểm phù hợp - Căn vào nguyên nhân gây nên tình sư phạm: Tình nảy sinh sai sót giáo viên hoạt động sư phạm; Tình nảy sinh đối tượng dạy học - giáo dục gây nên 5.2 Các bước yêu cầu xử lý tình sư phạm 5.2.1 Các hướng tiếp cận xử lý tình sư phạm a) Tiếp cận hệ thống - Thu thập thông tin nguyên nhân tình huống, vấn đề nảy sinh tình - Nghiên cứu tìm kiếm giải pháp hợp lý: xác định tình huống, phát vấn đề, phát yếu tố liên quan đến tình huống, tìm cách giải quyết, giải tình b) Tiếp cận hoạt động - Hoạt động giáo viên với vai trò chủ đạo người tổ chức, điều khiển 97 kiểm tra đánh giá trình giáo dục - Hoạt động học sinh với vai trò đối tượng tác động giáo viên vừa người tự giáo dục, tự nhận thức, người tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động c) Tiếp cận sáng tạo Khi giải THSP người giáo viên cần: - Tin tưởng có khả giải - Lập tức nắm lấy linh cảm (tự dự đốn) - Khơng thỏa mãn với cách giải tình - Suy nghĩ nhiều phương án - Đặt vào vị trí khác để tìm hiểu - Thường xuyên tự hỏi - Tin tưởng giải 5.2.2 Các bước yêu cầu xử lý tình sư phạm Nhà giáo dục phải nhận thức rõ mâu thuẫn chứa đựng tình sư phạm, ý thức phải giải vấn đề tình đó, giải theo hướng - Bước 1: Xác định vấn đề Trước tình sư phạm đòi hỏi nhà giáo dục phải xác định cho biết, chưa biết cần phải biết, mức độ khó xử lý vốn phát sinh từ biết chưa biết Trạng thái tâm lý đối tượng giáo dục bên liên quan đến tình sư phạm Đâu điểm xuất phát mâu thuẫn cần phải giải mục đích cần hướng tới - Bước 2: Thu thập thông tin Xem xét thông tin kiện có sẵn Thu thập thêm liệu qua khảo sát Sắp xếp, phân tích xử lí liệu - Bước 3: Nêu giả thuyết Đây bước đề giả thuyết sở vấn đề cần giải ý thức rõ ràng biểu đạt ngơn ngữ Ở bước này, óc tưởng tượng sư phạm khả linh hoạt trí tuệ phát huy, nhà sư phạm hình dung tất cách giải có, kể cách giải coi thiếu tính sư phạm Trong hình dung cách giải cách giải hợp lý với lý 98 bảo vệ cho cách xử lý lộ - Bước 4: Lựa chọn giải pháp Tìm kiếm mối quan hệ có liên quan tình huống, tìm điểm giống khác giải pháp lựa chọn giải pháp tốt nhất; thời điểm, địa điểm thành phần tham gia hay chứng kiến trình xử lý tình sư phạm phù hợp Có tình sư phạm đòi hỏi có bên liên quan tham gia q trình xử lý có tình khơng thiết cần có mặt bên liên quan - Bước 5: Tiến hành tác động sư phạm Đây bước mấu chốt để giải mâu thuẫn trình giáo dục Đối với bước tác động nhà giáo dục đến đối tượng nhận tác động phải thể thái độ mẫu mực, ân cần, trách nhiệm, thiện chí; tính nghệ thuật cử chỉ, điệu bộ, nét mặt sắc mặt; tính logic nội dung lập luận Phong cách giao tiếp nhà giáo dục phải linh hoạt, nội dung tác động phải quán - Bước 6: Đánh giá kết xử lý tình sư phạm Đánh giá bước chuẩn bị cho xử lý tình sư phạm, trình tiến hành xử lý tình sư phạm nội dung lập luận, biểu đạt ngôn ngữ, hành vi; kết xử lý Đề học kinh nghiệm quy tắc, nguyên tắc giáo dục liên tiếp, nêu lên nguyên tắc giải khái quát nhất, áp dụng giải tình sư phạm tương tự Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, xử lý tình sư phạm, thu thập minh chứng cho đánh giá hoạt động giáo dục - Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục - Thực hành xử lý tình sư phạm - Thực hành thu thập minh chứng cho đánh giá hoạt động giáo dục BÀI 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC * MỤC TIÊU Học xong học này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày nội dung tầm quan trọng, bước tổ chức, kế hoạch đánh giá đánh giá hoạt động giáo dục - Kỹ năng: Xây dựng kế hoạch đánh giá hoạt động giáo dục đảm bảo tính khả khi; đánh giá ưu điểm, tồn phương hướng phát huy ưu 99 điểm, khắc phục tồn tập thể cá nhân tham gia hoạt động giáo dục - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động phối hợp với bên liên quan việc lập kế hoạch, tổ chức đánh giá hoạt động giáo dục đảm bảo tính khách quan, tính cơng an tồn * NỘI DUNG Khái quát đánh giá hoạt động giáo dục 1.1 Tầm quan trọng đánh giá hoạt động giáo dục 1.1.1 Khái quát đánh giá giáo dục Trong giáo dục, đánh giá hiểu q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thông tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục Qua cách hiểu trên, đánh giá giáo dục khơng ghi nhận thực trạng mà đề xuất định làm thay đổi thực trạng giáo dục theo chiều hướng mong muốn xã hội Trong công tác giáo dục, việc đánh giá tiến hành nhiều cấp độ khác với mục đích khác nhau; chừng mực định đánh giá hoạt động giáo dục hiểu đánh giá nhà giáo dục đánh giá người giáo dục Việc đánh giá hoạt động giáo dục phải đảm bảo nguyên tắc sau: Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan; Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện; Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống; Ngun tắc đảm bảo tính cơng khai 1.1.2 Tầm quan trọng đánh giá hoạt động giáo dục - Làm sáng tỏ thực trạng mức độ đạt chưa đạt mục tiêu giáo dục, tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ người giáo dục so với yêu cầu chương trình giáo dục; phát sai sót nguyên nhân dẫn tới sai sót đó, giúp người giáo dục điều chỉnh hoạt động tự giáo dục thân Từ khía cạnh giúp cho nhà quản lý giáo dục có để đưa định giáo dục phù hợp - Công khai hóa nhận định lực, kết học tập cá nhân tập thể lớp, tạo hội cho em có kĩ tự đánh giá, giúp em nhận 100 tiến mình, khuyến khích động viên thúc đẩy việc học tập, rèn luyện ngày tốt Do đó, đánh giá có ý nghĩa người giáo dục sau: Hình thành nhu cầu, thói quen tự kiểm tra, đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, rèn luyện ý chí vươn tới kết học tập, rèn luyện ngày cao, đề phòng khắc phục tư tưởng sai trái “trung bình chủ nghĩa”, tư tưởng đối phó, nâng cao ý thức kỷ luật tự giác, ngăn chặn thái độ hành động sai trái; Củng cố tính kiên định, lòng tự tin vào sức lực khả mình, đề phòng khắc phục tính dựa dẫm, tính tự kiêu tự mãn, chủ quan; phát huy tính độc lập sáng tạo, tránh chủ nghĩa hình thức, máy móc kiểm tra; Nâng cao ý thức tập thể cho cá nhân, tạo dư luận lành mạnh, đấu tranh với tư tưởng sai trái hoạt động giáo dục, tăng cường mối quan hệ thầy trò, mối quan hệ trò với lực lượng giáo dục xã hội, với cộng đồng xã hội tập thể, cá nhân môi trường sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Giúp giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh, điểm yếu mình, tự điều chỉnh, hoàn thiện lực tổ chức hoạt động giáo dục, phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Do đó, đánh giá có ý nghĩa nhà giáo dục (giáo viên) sau: Giúp cho người giáo viên “thông tin ngược ngồi”, từ có điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp; Có biện pháp giúp đỡ, khuyến khích thích hợp cá nhân tập thể người học; Cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục mà người giáo viên tiến hành; Hoàn thiện việc dạy học, giáo dục người học đường trải nghiệm thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục - Đánh giá hoạt động giáo dục dịp để nhà quản lý giáo dục, nhà giáo dục, phụ huynh người học, bên hữu quan người học có hội đầy đủ việc xem xét tính sẵn sàng nhập vào khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ người giáo dục, có tính sẵn sàng cho khởi nghiệp Theo quan điểm Hiệp hội giáo dục khởi nghiệp (The Consortium for Entrepreneurship Education, 2008) giáo dục khởi nghiệp không đơn giản dạy cho người học cách điều hành doanh nghiệp Nó khuyến khích suy nghĩ sáng tạo 101 thúc đẩy ý thức chứng minh giá trị khả thân Thông qua giáo dục khởi nghiệp, học sinh – sinh viên không học để kinh doanh, mà học nhiều Kiến thức cốt lỗi tạo thông qua giáo dục khởi nghiệp bao gồm sau: Khả nhận diện hội sống; Khả theo đuổi hội, cách đưa ý tưởng tìm nguồn tài trợ; Khả mở đầu điều hành công ty mới; Khả suy nghĩ theo hướng sáng tạo phản biện tư 1.2 Các bước tổ chức đánh giá hoạt động giáo dục - Bước 1: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động đánh giá giáo dục Người lập kế hoạch cần nghiên cứu kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, đặc biệt nghiên cứu bước đánh giá, rút kinh nghiệm kế hoạch - Bước 2: Tập hợp minh chứng cho đánh giá hoạt động giáo dục - Bước 3: Chuẩn bị báo cáo nguồn lực cần thiết cho đánh giá hoạt động giáo dục - Bước 4: Định biên nhân tham gia bố trí thời gian, địa điểm đánh giá hoạt động giáo dục - Bước 5: Tổ chức đánh giá hoạt động giáo dục - Bước 6: Thông cáo với lực lượng truyền thơng hữu quan (nếu có) - Bước 7: Tổ chức lưu trữ kết đánh giá minh chứng cho đánh giá Kế hoạch đánh giá hoạt động giáo dục 2.1 Kế hoạch đánh giá hoạt động giáo dục Kế hoạch đánh giá hoạt động giáo dục thực chất kế hoạch có tính chuyên sâu kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Để đảm bảo nguyên tắc đánh giá giáo dục đòi hỏi tính chun nghiệp người lập kế hoạch Tính chuyên nghiệp người lập kế hoạch tiền đề giúp cho kế hoạch đảm bảo tính khả thi, góp phần quan trọng vào thành công công tác đánh giá hoạt động giáo dục Trình tự thực mức độ quan trọng việc xây dựng kế hoạch đánh giá hoạt động giáo dục cần triển khai xem xét mức độ quan trọng việc triển khai xem xét mức độ quan trọng việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt 102 động giáo dục 2.2 Đánh giá hoạt động giáo dục Đánh giá hoạt động giáo dục cần thực công khai, công bằng, khách quan đảm bảo tính giáo dục Cần đánh giá hoạt động giáo dục phương diện sau: - Công tác chuẩn bị cho tổ chức hoạt động giáo dục; - Quá trình tổ chức hoạt động giáo dục; - Số lượng người học, nhà giáo dục lực lượng có liên quan tham gia hoạt động giáo dục; - Tác dụng hoạt động giáo dục người giáo dục, nhà giáo dục, lực lượng giáo dục, sở giáo dục, mức độ tác động đến cộng đồng xã hội hay tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; - Những tồn hoạt động giáo dục; - Bài học kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục Thực hành lập kế hoạch tổ chức đánh giá hoạt động giáo dục - Thực hành lập kế hoạch đánh giá hoạt động giáo dục - Thực hành tổ chức đánh giá hoạt động giáo dục 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Thông tư số 09/2017 quy định đào tạo theo hình thức tích lũy mơ đun tín [2] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB GD, Hà Nội [3] Bùi Thị Mùi (2004), Tình sư phạm cơng tác giáo dục học sinh trung học phổ thông, NXB ĐHSP [4] Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB GD, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Hùng - Nguyễn Thị Môn - Hà Mạnh Hợp (2010), Giáo dục học nghề nghiệp, NXB LĐXH [6] Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học, tập 1+2, NXB ĐHSP, Hà Nội [7] Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB khoa học kỹ thuật [8] Nguyễn Đức Trí - Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản lý sở dạy nghề, NXB khoa học kỹ thuật [9] Quốc Hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp 104 ... động giáo dục nhà giáo dục tiếp nhận, tự điều chỉnh người giáo dục (cá nhân tập thể) b) Bản chất trình giáo dục - Quá trình giáo dục trình hình thành phát triển chất người - xã hội Quá trình giáo. .. sau chủ yếu đề cập trình giáo dục nhà trường với vai trò tác động giáo dục có tính chủ đạo 1.1 Khái niệm giáo dục trình giáo dục 1.1.1 Khái niệm giáo dục - Về chất: giáo dục trình truyền đạt lĩnh... với trình dạy học - Là trình gắn liền với tự giáo dục người giáo dục c) Các thành tố trình giáo dục Theo cách tiếp cận hệ thống, trình giáo dục hệ thống gồm thành tố cấu trúc như: mục đích giáo

Ngày đăng: 15/08/2019, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w