CHUONG II: Phương pháp làm việc với các tổ chức học sinh trong nhà trường Trung học Đặc điểm, vai trò của một số tổ chức học sinh trong trường trung học
Trong nhà trường trung học tồn tại một số tổ chức của học sinh như sau:
+ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (Đội TNTP HCM)
+ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (Đoàn TNCS HCM) + Hội liên hiệp thanh niên học sinh (Hội LHTN HS)
+ Câu lạc bộ
Đội INIP HCM trong trường THCS
Đội TNTP HCM được thành lập ngày 15/5/1941 Đó là một tổ chức quân chúng tự quản của thiểu nhi Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch H6 Chi Minh sang lap va lanh dao
Duoc goi la “thiéu nién tién phong” vi hai ly do:
+ Giáo dục các em theo các gương tiền phong của dân tộc: Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt,
Trần Hưng Đạo, Quang Trung các tâm gương anh hùng nhỏ tuổi như Trần Quốc Toản, Kim Đồng,
Lê Văn Tám
+ Thế hệ trẻ Việt Nam là lực lượng tiền phong trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc nhằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam Đội thiếu niên tiền phong mang tên Đội TNTP HCM vào năm 1970
1.1 Mục đích của Đội LTNTP HCM
Đội TNTP HCM có mục đích tổ chức cho các em thiếu nhi làm theo Năm điều Bác Hỗ đạy, trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt
Mục đích này có đặc điểm: + Phù hợp với lứa tuổi các em + Phù hợp với thực tiễn cách mạng
+ Phù hợp với vai trò, vị trí, chức năng của ĐỘI
Ở đây ta thấy, mục đích của Đội phù hợp với mục đích giáo dục của nhà trường, đều là đào tạo thế hệ cách mạng cho đời sau 1.2 Tinh chất của tổ chức Đội
1.2.1 Tính quần chúng của tô chức Đội
Đây là một tổ chức của lớp người nhỏ tuổi (từ 9-14 tuổi) nếu các em tự nguyện xin gia nhập và được
quá nửa số đội viên trong chi đội đồng ý
Đội thu hút tất cả các em trong độ tuổi tham gia, không phân biệt nam hay nữ, tôn giáo, dân tộc,
thành phân gia đình, vùng lãnh tho 1.2.2 Tính chất chính trị - xã hội
Đội thiếu niên tiền phong là một tổ chức quân chúng, một tô chức giáo dục, không phải là tổ chức từ
thiện, hướng đạo vui chơi đơn thuần
Đội cùng với nhà trường có nhiệm vụ giáo dục thiếu niên nhi đồng theo đường lỗi quan điểm giáo dục của Đảng, nội dung giáo dục lây Năm điều Bác Hồ dạy làm nội dung cơ bản
Đội thiếu niên tiền phong còn là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS HCM
Việc hiểu rõ những tính chất của tổ chức Đội sẽ giúp những nhà sư phạm: - Tránh được những khuynh hướng lệch lạc sau:
+ Khuynh hướng thu hẹp tô chức Đội: coi tô chức Đội là một tổ chức của các em có thành tích hoặc
chăm ngoan, dễ sai khiến
+ Khuynh hướng buông lỏng, kết nạp ô ạt dẫn tới chỗ không quản lý, giáo dục được, làm suy yếu tổ
Trang 2+ Không tôn trọng quyền làm chủ, tự quản của các em, dẫn tới áp đặt, mệnh lệnh, làm thay các em - Làm tròn nghĩa vụ giáo dục của mình, thực hiện mục tiêu giáo dục, chông lại quan điêm sai trải phá hoại sự nghiệp giáo dục thê hệ trẻ
1.3 Nhiệm vụ của Đội:
Đội TNTP HCM có hai nhiệm vụ chủ yêu: giáo dục và tô chức thiêu nhi Việt nam làm theo Năm điêu Bác Hô dạy
1.3.1 Về nhiệm vụ giáo dục: Đội thiếu niên tiền phong là một tô chức đồng thời là một lực lượng quan trọng của xã hội Cùng các lực lượng giáo dục khác như nhà trường, gia đình, xã
hội, Đội có nhiệm vụ giáo dục thiếu nhi
Đội giáo dục thiêu nhi theo những nguyên tắc, phương pháp riêng biệt, đặc trưng Hình thức giáo dục của Đội rất phong phú, đa dạng, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân đội viên Nội dung giáo dục đội viên có tính chất toàn diện, bao gồm: giao duc dao duc , giao dục lao động, giáo dục thâm mỹ, giáo dục sức khoẻ và vệ sinh, giáo dục tinh thần quốc tế
1.3.2 Về nhiệm vụ tô chức:
Đội có nhiệm vụ tập hợp, thu hút tat cả thiểu niên tham ø1a các hoạt động do Đội tô chức Đội tô chức cho các đội viên của mình:
+ Thực hiện điều lệ, nghi thức đội
+ Đấu tranh bảo vệ nghĩa vụ, quyên lợi của các đội viên + Đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
+ Đầu tranh vì hoà bình và sự tiến bộ xã hội
+ Quan hệ với thiếu nhi trên toàn thế giới 1.4 Doi TNTP HCM trong trường học
Tô chức cơ sở của Đội được thành lập ở các trường học, ở các địa bàn dân cư 1.4.1 Liên đội:
Trong trường phổ thông có từ ba chỉ đội trở lên thì được thành lập liên đội Mỗi trường phổ thông cơ sở được thành lập một liên đội
Liên đội có nhiệm vụ tập hợp, đoàn kết toàn thể đội viên của trường thực hiện các hoạt động của mình
Liên đội bao gôm các chị đội; các chị đội được chia thành các phân đội Phân đội bao gồm các đội viên trong một tổ tương ứng của lớp học
Liên đội có các nhiệm vụ:
+ Đề ra chương trình hành động cho toàn thể liên đội trong từng học kì, cả năm và nghỉ hè Thi hành mọi chủ trương, nghị quyết của các cấp bộ Đoàn và Hội đồng phụ trách đội
+ Phát động các phong trào hoạt động, trực tiếp tổ chức một số hoạt động cho toàn liên đội như : phát động chủ đề, trại, hội thi, Đại hội cháu ngoan Bác Hỏ, ngày lao động cộng sản
+ Tổ chức đại hội thường kỳ năm, bầu ban chỉ huy liên đội, hướng dẫn các đại hội chỉ đội
+ Động viên, theo dõi, chỉ đạo công tác của các chị đội, đánh giá, xếp loại chi đội trong các dot thi đua, sơ kết, tong két
+ Bồi dưỡng các ban chỉ huy, các tổ, các nhóm, bồi dưỡng các em đội viên lớn + Thành lập chi đội mới, làm lễ trưởng thành cho các chi đội và các đội viên lớn + Xét duyệt khen thưởng, thi đua, danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ
+ Cử đại diện dự Đại hội cháu ngoan Bác Hồ cấp trên
+ Phụ trách công tác nhi đồng, kiểm tra, chỉ đạo công tác nhi đồng của các chi đội
Trang 31.4.2 Chỉ đội:
- Chi đội là đơn vị cơ sở của Đội, chi đội có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức các hoạt động cho các đội viên Chỉ đội là nơi trực tiếp điều hành kế hoạch công tác, trực tiếp quản lý và giáo dục đội viên Trong trường phổ thông cơ sở, chỉ đội gắn liền với từng lớp học Có từ ba đội viên trở lên được thành lập chi đội Đại hội chị đội bau ra ban chi huy Ban chỉ huy chi đội tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi đội theo kế hoạch
- Chị đội có các nhiệm vu sau:
+ Xây dựng chương trình hành động và tổ chức các hoạt động của đội trong từng học kỳ, năm học, từng tháng, từng tuần và một số hoạt động đột xuất
+ Đi sát, động viên giúp đỡ đội viên hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
+ Động viên, uốn năn kịp thời các tập thể và cá nhân có thành tích hoặc khuyết điểm Bình xét danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ cấp chỉ đội
+ Kết nạp đội viên, bồi dưỡng đội viên lớn đủ tiêu chuẩn để Đoàn xem xét kết nạp tổ chức lễ trưởng thành cho các đội viên hết tuôi đội
+ Làm công tác phụ trách nhi đồng
+ Tổ chức đại hội chi đội, bầu ban chỉ huy chi đội, cử đại biểu dự đại hội cấp trên + Giám sát, chỉ đạo hoạt động của các phân đội trong chị đôi; cử các phân đội trưởng 1.4.3 Phan doi:
Phân đội là đơn vị nhỏ nhất của Đội, phân đội được tô chức tương ứng với tổ học tập
Mỗi phân đội có một phân đội trưởng, một phân đội phó do tập thể bầu ra, được chi đội duyệt hoặc do chi đội cử ra sau khi tham khảo ý kiến của phân đội
Phân đội có các nhiệm vụ chủ yêu Sau:
+ Bàn bạc, lập kế hoạch và thực hiện công tác đội theo nghị quyết của chỉ đội, triển khai một số công tác riêng của phân đội
+ Quản lý, giáo dục đội viên trong phân đội, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, công tác, sinh hoạt
+ Giới thiệu hội viên mới cho chi đội xem xét, kết nạp,
+ Đoàn kết, sẵn sàng phối hợp với các phân đội bạn
1.5 Phụ trách Đội thiếu niên tiền phong 6 trường phố thông
Phụ trách Đội trong nhà trường phô thông bao gôm Tông phụ trách đội và Phó tông phụ trách đội 1.5.1 Tổng phụ trách đội:
- Vai trò của Tổng phụ trách đội Trong trường trung học, tổng phụ trách đội vừa là cán bộ đoàn vừa là giáo viên
+ Là cán bộ đoàn, Tổng phụ trách đội có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo mọi hoạt động của liên đội trên cơ sở kế hoạch cho của đội và đoàn
+ Là giáo viên, Tổng phụ trách đội tham gia dạy học phù hợp với ngành đào tạo và theo sự phân công của nhà trường
Vì vậy, có thê khăng định : Tổng phụ trách vừa là người cán bộ chính trị, thanh vận vừa là thầy cô giáo, là anh chị, là bạn bè của các đội viên
- Chức năng của Tổng phụ trách đội
Tổng phụ trách đội thực hiện hai chức năng:
+ Chức năng của người cán bộ phụ trách đội + Chức năng của người giáo viên
- Nhiệm vụ của tông phụ trách đội
Trang 4+ Xây dựng và kiện toàn các ban chỉ huy, các nhóm nông cốt của liên đội, có khả năng điều hành các hoạt động của liên đội
+ Chỉ đạo hoạt động toàn diện của đội trên cơ sở phát huy tốt vai trò tự quản của đội
+ Tham mưu, phối hợp với tô chức Đảng, đoàn thể, ban ngành, các lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường làm tốt công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu nhi
+ Không ngừng tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công tác đội - Một sô công việc chủ yêu của Tổng phụ trách đội
+ Tham mưu cho hiệu trưởng vê công tác Đội trong năm học, đưa công tác Đội thành một bộ phận hữu cơ của kế hoạch năm học của nhà trường
+ Xây dựng kế hoạch hoạt động của liên đội ở trường trong toàn năm học
+ Qui hoạch lựa chọn ban chỉ huy đội các cấp, hướng dẫn công tác và bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đội cho ban chấp hành các cấp, các tiểu ban chuyên môn trực thuộc ban chấp hành liên đội, chỉ đội + Xây dựng đội ngũ phụ trách chi đội, phụ trách nhi đồng
+ Chỉ đạo công tác xây dựng đội và bồi dưỡng đội viên lớn chuẩn bị cho các em gia nhập đoàn + Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động thường xuyên và sinh hoạt chủ đề trong toàn liên đội + Tổ chức, chỉ đạo cuộc vận động xây dựng liên đội vững mạnh
+ Vận động, phối hợp với các cập chính quyền, các ngành các tổ chức đoàn thể xã hội trong và ngoài nhà trường làm tốt công tác chăm sóc, bảo vệ, giáo dục thiếu niên nhi đồng
+ Chỉ đạo các hoạt động gây quỹ đội, quản lý và kiểm tra việc sử dụng quỹ đội
1.5.2 Phụ trách chỉ đội ở trường phố thông
- Vai trò của phụ trách chi đội
Trong trường phổ thông, phụ trách chi đội là đoàn viên - giáo viên, được Ban chấp hành Đoàn trường lựa chọn sau khi bàn bạc và thống nhất với hiệu trưởng
Phụ trách chi đội thường được lựa chọn là giáo viên chủ nhiệm lớp (còn trong sinh hoạt Đoàn) hoặc một giáo viên bộ môn dang day tại lớp đó (là đoàn viên)
Phụ trách chi đội ở trường phổ thông thường là giáo viên chủ nhiệm lớp Điều này có thuận lợi nhưng cũng có khó khăn
+ Là giáo viên chủ nhiệm lớp, phụ trách chi đội có nhiều điều kiện hiểu biết các em;
+ Là giáo viên chủ nhiệm lớp, phụ trách chi đội dễ sa vào khuynh hướng chỉ đạo chi đội như làm công tác chủ nhiệm;
Điều quan trọng là phải phân biệt được đặc điểm của từng loại công việc để không lẫn lộn trong phương pháp cơng tác
- Để hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, phụ trách chi đội cần giải quyết tốt một số quan hệ sau:
+ Quan hệ với Tổng phụ trách Đội:
Đây là mối quan hệ chỉ đạo công tác giữa cấp dưới và cấp trên Cơ sở đảm bảo cho sự thành công, hiệu quả trong công tác Đội là phải duy trì thường xuyên, chặt chẽ mỗi quan hệ này
+ Quan hệ với các chi đội:
Người phụ trách chi đội nên duy trì, tăng cường mối quan hệ với các chi đội bạn nhằm hình thành
mỗi quan tâm chung với công việc của mình, hỗ trợ cho nhau trong mọi công tác + Quan hệ với Ban chỉ huy Đội và đội viên:
Phụ trách chi đội phải xây dựng được môi quan hệ này trên cơ sở hợp tác giữa người hướng dẫn, tổ chức, giáo dục với người được hướng dẫn, được tô chức, được giáo dục
Cơ sở của môi quan hệ này là sự tin tưởng và tôn trọng các em, phát huy vai trò tự quản của các em trong mọi hoạt động của ĐỘI
+ Quan hệ với giáo viên và Hội đồng sư phạm nhà trường:
Trang 5hiện ngay trong xây dựng và thực hiện kế hoạch, quan tâm và giúp đỡ nhau trong công tác, tôn trọng VỊ trí và trách nhiệm của nhau, bảo vệ uy tín cho nhau
Giáo viên chủ nhiệm lớp cần đến dự sinh hoạt chi đội, giúp đỡ các em sinh hoạt đội Phụ trách đội cần tham dự các buồi họp lớp, họp phụ huynh học sinh để nắm tình hình, từ đó tô chức tốt sự phối hợp trong công tác giáo dục các em
Nếu giáo viên chủ nhiệm đông thời là phụ trách đội thì khối lượng công việc tăng lên Điều quan trọng là không được biến công tác đội thành công tác chính quyên
- Các nhiệm vụ của phụ trách chị đội:
+ Tổ chức, giáo dục các em trong chi đội găn bó với nhau thành một tập thê vững mạnh Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của người phụ trách đội
Đề hoàn thành tốt nhiệm vụ này, phụ trách đội phải năm vững tình hình của chi đội và lớp học về mọi mặt Trên cơ sở đó chăm lo, xây dựng, củng cô tô chức của chỉ đội, phát huy vai trò nòng cốt của chi đội đôi với lớp học, từng bước tổ chức và hướng dẫn các em xây dựng chi đội mình thành một chi đội mạnh
+ Hướng dẫn chi đội xây dựng kế hoạch hoạt động từng học kỳ, cả năm và hướng dẫn các em thực
hiện kế hoạch đã đề ra
Đề xây dựng kế hoạch công tác cho chi đội, phụ trách chi đội phải dựa vào kế hoạch tong thê của liên đội Vân đề quan trọng ở đây là người phụ trách chi đội phải hướng dẫn, giúp đỡ Ban chỉ huy đội và các đội viên xây dựng được một chương trình hoạt động không chỉ đáp ứng kế hoạch chung của liên đội mà còn phù hợp với đặc điểm, nhu cầu, nguyện vọng của tất cả các đội viên trong chi đội
Đề đạt được điều đó, chương trình hành động của đội phải được xây dựng dựa trên ý kiến chung của toàn thê đội viên trong chỉ đội, phải là kết quả của việc thảo luận nghiêm túc từng mặt công tác cụ thể trên cơ sở phát huy thực sự ý thức làm chú, tự quản của từng đội viên
+ Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường làm tốt công tác bảo vệ chăm sóc, giáo dục thiếu niên Nếu công tác giáo dục chỉ được tiễn hành trong nhà trường, chỉ đội, lớp học thì chắc chăn không đạt được kết quả tốt Điều này đòi hỏi công tác giáo dục phải được tiễn
hành trong sự thống nhất, đồng bộ giữa nhà trường, gia đình, xã hội Nó đòi hỏi nhà giáo dục, người
phụ trách đội phải có những biện pháp hữu hiệu đề huy động được các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cùng tham gia sự nghiệp giáo dục, bảo vệ, chăm sóc thế hệ trẻ
+ Đại diện cho các em đề xuất, đâu tranh cho những nguyện vọng, nhu câu, quyên lợi chính đáng của các đội viên trong chi đội Người phụ trách chi đội phải là người đáng tin cậy để các em trao đổi, bộc lộ mọi tâm tư, tình cảm của mình Để làm được điều đó, người phụ trách đội phải năm được moi yéu cau, nguyện vọng, khát khao của thiêu niên để thay mặt các em đề nghị với các cá nhân, các cấp chính quyên, các ban ngành, các tô chức có liên quan có trách nhiệm giải quyết Người phụ trách chi đội còn phải có nhiệm vụ đầu tranh tích cực để các nhu cau , nguyện vọng chính đáng của các em trở thành hiện thực
- Nội dung và kế hoạch công tác của người phụ trách chi đội
+ Những nội dung chủ yêu của người phụ trách chi đội bao gồm các công việc sau: Năm vững tình hình, đặc điểm của chi đội mà mình phụ trách
Xây dựng kế hoạch công tác và chỉ đạo các mặt công tác của chỉ đội, phát huy vai trò nòng cốt của chi đội đối với lớp học
Hướng dẫn việc lựa chọn Ban chỉ huy chi đội và tổ chức bồi dưỡng Ban chỉ huy chi đội
Hướng dẫn Ban chỉ huy chi đội thực hiện các công việc như chuẩn bị và tiễn hành Đại hội chi đội
Xây dựng, tô chức thực hiện chương trình hoạt động của chi đội trong từng giai đoạn, học kỳ, năm học
Trang 6Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
2.1 Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh do Đảng lãnh đạo, có các chức năng:
+ Tập hợp thanh niên học sinh thông qua các hoạt động nhăm giáo dục thanh niên học sinh có ý
thức, thái độ, hành vi tốt
+ Rèn luyện các em thành con ngoan, trò giỏi, những công dân tốt của xã hội xã hội chủ nghĩa 2.2 Nhiệm vụ của Đoàn trong trường học
+ Giáo dục, động viên các em học sinh là đoàn viên thực hiện tốt nhiệm vụ học tập lao động + Tổ chức các hoạt động ngoài giờ giúp các em củng cô, mở rộng tri thức
+ Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh nhăm tận dụng thời gian một cách hợp lý, thúc đây sự phát triển toàn diện nhân cách học sinh
2.3 Sự thống nhất giữa nhà trường và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh được thể hiện ở
các điểm sau: + Mục tiêu giáo dục
+ Chương trình, kế hoạch hoạt động hàng tháng, học kỳ, năm học
+ Tổ chức hoạt động, tạo điều kiện để cả hai bên cùng thực hiện tốt các nhiệm vụ nội dung hoạt động
2.4 Đặc trưng của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong nhà trường
Tuy thống nhất với nhà trường trong việc giáo dục học sinh nhưng tô chức Đoàn trong nhà trường vẫn có những đặc trưng của nó Điều đó thể hiện ở các điểm sau:
+ Đoàn TNCS HCM là một tô chức quần chúng của học sinh
+ Nguyên tắc hoạt động của Đoàn TNCS HCM là tự nguyện, tự giác, không bắt buộc nhưng CÓ Sự thống nhất quy định ở các cấp đại hội là thiểu số phục tùng đa số, có quyền bảo lưu ý kiến nhưng khi thực hiện vẫn phải theo số đông ý kiến
+ Người cán bộ Doan cac cấp do quân chúng tín nhiệm bầu ra theo nguyên tắc bỏ phiêu kín, được Đoàn cấp trên phê chuẩn
+ Nguyên tắc sinh hoạt đoàn: Vận động, thuyết phục Giáo dục, cảm hoá
Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của quân chúng
Tuy hoạt động độc lập với tổ chức của Đoàn TNCS HCM, Hiệu trưởng nhà trường cần thiết và có trách nhiệm đóng góp, tham g1a vào mọi hoạt động của Đoàn
Hội liên hiệp thanh niên học sinh
3.1 Hội liên hiệp thanh niên học sinh là một tổ chức quần chúng của thanh niên học sinh được tô chức từ trung ương tới trường học
Việc tô chức Hội liên hiệp thanh niên học sinh trong nhà trường là để đáp ứng nhu câu, nguyện vọng của thanh niên nói riêng và các em học sinh, sinh viên nói chung
3.2 Hội liên hiệp thanh niên học sinh có nhiệm vụ tổ chức cho học sinh các hoạt động: + Hoạt động vuI chơi, giải trí
+ Hoạt động dạy - học nghề + Các hoạt động xã hội
Trang 73.4 Các nhiệm vụ của Hội liên hiệp thanh niên học sinh
Là một tô chức tự quản, có tính chất độc lập, Hội liên hiệp thanh niên học sinh có các nhiệm vụ sau: + Phản ánh những nguyện vọng, mong muốn của thanh niên học sinh với lãnh đạo nhà trường + Bảo vệ quyên lợi chính đáng của học sinh khi những quyên lợi này bị xâm phạm
+ Đề nghị Đoàn trường, Ban giám hiệu khen thưởng, kỷ luật những thanh niên có thành tích hoặc vi phạm kỷ luật nhà trường
Tổ chức câu lạc bộ trong nhà trường 4.1 Mục đích
Việc tô chức các câu lạc bộ trong trường trung học nhăm các mục đích sau đây:
+ Đây là hình thức sinh hoạt nhăm đáp ứng năng lực, sở trường, nguyện vọng của các em học sinh + Góp phần mở rộng, đảo sâu tri thức; mở rộng sự hiểu biết thực tế: phát triển óc tÒ mò, sự say mê sáng tạo của các em học sinh
4.2 Tổ chức
- Các câu lạc bộ nên tổ chức theo môn học như: + Câu lạc bộ toán học
+ Câu lạc bộ yêu thích thơ ca
- Các câu lạc bộ có thể tô chức theo lĩnh vực chuyên ngành như: + Câu lạc bộ hoạt động xã hội
+ Câu lạc bộ yêu thích thiên nhiên 4.3 Một số điểm cần lưu ý
+ Đặt tên cho câu lạc bộ phải tạo được sự hứng thú, kích thích tính tích cực của các em + Hình thành các câu lạc bộ trên cơ sở khối lớp
+ Có các giáo viên với tài tô chức, giàu tri thức, nhiệt tình với công việc làm cô vân cho các câu lạc bộ của các em học sinh
+ Có chương trình hoạt động cụ thê phù hợp với các yêu cầu của nhà trường và nhu cầu, trình độ của các em học sinh
+ Tìm sự ủng hộ của các cán bộ khoa học -kỹ thuật -giao dục -các văn nghệ sĩ, các vận động viên, các nhà hoạt động chính trỊ xã hội cho các hoạt động của câu lạc bộ
Nội dung sinh hoạt của câu lạc bộ cân sinh động phong phú Thông thường những nội dung sinh hoạt mà các em tham g1a là:
+ Hoạt động văn hoá, văn nghệ + Hoạt động thé duc thé thao + Hoạt động nghiên cứu khoa học
Nội dung phối hợp giữa ban giám hiệu với các tổ chức tự quản của học sinh
Sự phối hợp hoạt động giữa ban giám hiệu nhà trường với các tô chức tự quản của học sinh phải được dựa trên bản chất của quá trình giáo dục, mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục và dựa vào các yêu tó ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
Cần hiểu răng sự phối hợp giữa ban giám hiệu và các tổ chức tự quản không phải chỉ là nhiệm vụ của hiệu trưởng, các hiệu phó nhà trường mà đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa tật cả các thầy cô giáo, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm với tật cả các tổ chức tự quản của các em học sinh trong nhà trường 1 Phối hợp trong dạy học
Trang 8em: + Y thức + Thái độ + Tình cảm + Hanh vi
Sự phối hợp giữa giáo viên với tô chức tự quản của các em học sinh trong quá trình dạy học được thể hiện ở các điểm sau:
+ Tận dụng triệt để các giờ nội khoá và ngoại khóa mà cung cấp cho các em một hệ thống tri thức khoa học vững chắc
+ Bản thân các em học sinh và tập thể tự quản của mình phải tổ chức ôn tập mở rộng, vận dụng những tr1 thức đã tiếp thu được vảo thực tế với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo
+ Bên cạnh những vân đề mà giáo viên cung cấp cho các em trên lớp, cũng cần đưa ra một số vấn đề để các em tự tìm tòi khám phá
+ Cân dựa trên nội dung tri thức của môn học mà xây dựng những nội dung phối hợp cụ thể giữa
giao viên và học sinh
+ Trong sự phối hợp hoạt động của nhà trường và các tổ chức tự quản của học sinh, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp là cực kỳ quan trọng Là cầu nỗi giữa các giáo viên bộ môn với các tô chức tự quản của các em học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải là người điều phối kế hoạch hoạt động, nội dung hoạt động
2 Tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao 2.1 Mục đích
Việc tổ chức cho các em học sinh tham ø1a các hoạt động văn thể nhăm các mục dich sau: + Làm cho đời sống tinh thần của các em học sinh ngày càng phong phú hơn
+ Tận dụng thời gian nhàn rỗi, hướng vào các hoạt động với nội dung bồ ích, lành mạnh + Hạn chế được những hoạt động tự phát, tiêu cực, ảnh hưởng xâu tới các em học sinh 2.2 Các hoạt động văn thể cần tổ chức cho các em bao gồm các hoạt động sau: + Hoạt động vuI chơi giả trí về nhạc, hoạ, tham quan du lịch
+ Hoạt động biêu diễn, sáng tác + Các trò chơi tập thé 2.3 Nguyên tắc Khi tổ chức các hoạt động văn - thể cho các em học sinh, cần dựa vào một số nguyên tắc sau: + Tự nguyện, tự giác + Tuỳ khả năng, hứng thú + Tận dụng thời gian hợp lí + Góp phan phát triển nhân cách học sinh + Đảm bảo an toàn
+ Thu hút nhiều người tham gia
+ Đảm bảo yêu câu giáo dục
2.4 Tổ chức các hoạt động chính trị - xã hội
Các hoạt động chính trỊ - xã hội mà nhà trường cân tô chức cho các em tham g1a bao gôm:
+ Những phong trào chính trị xã hội rộng lớn như: xây dựng, củng cô, bảo vệ tô quôc, phát triên kinh
tế
Trang 9CHUONG III: Phuong pháp kết hợp với gia đình và hội cha mẹ học sinh trong quá trình giáo dục
Sự kết hợp gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh 1 Chức năng của gia đình trong việc giáo dục học sinh
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi mỗi con người đã sinh ra, lớn lên và hình thành nhân cách Có thể nói, gia đình có hai chức năng quan trọng, một là duy trì nòi giống và hai là giáo dục con người Hai chức năng này đòi hỏi mỗi gia đình phải làm tốt công việc của mình Trong Luật hôn nhân và gia đình, đã khăng định: “Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi dưỡng, giáo dục con, chăm lo việc học tập và sự phát triển lành mạnh của con về thê chất, trí tuệ, đạo đức Cha mẹ phải làm gương tốt cho con về mọi mặt và phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tô chức xã hội trong việc giáo dục con cai.”
Như vậy chúng ta có thể khăng định, giáo dục con cái trong mỗi gia đình không chỉ là công việc riêng tư của những người làm cha làm mẹ mà đó còn là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi công dân đôi với Tổ quốc
2 Nhiệm vụ của gia đình (rong việc giáo dục con cái
Gia đình có nhiệm vụ phát triển con em về các mặt tư tưởng, đạo đức, trí tuệ, thể chât để các em trở thành những con người có đức - tài xây dựng đất nước sau này
Cụ thể nhiệm vu nay trong mỗi giai đoạn phát triển nhân cách trẻ em đều có điểm riêng biệt Điều đó được thể hiện ở những điểm sau:
- Trong giai đoạn trẻ đi trẻ và mẫu giáo, gia đình có nhiệm vụ phối hợp với nhà trẻ và lớp mẫu giáo quan tâm đến việc ăn uống và sinh hoạt hàng ngày Điều này đã được Bác Hồ nói tới trong hai câu thơ:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Ngoài việc quan tâm đến chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày cho con trẻ, cha mẹ còn dạy cho con cái cách cư xử đúng đắn trong gia đình và ngoài xã hội
- Trong giai đoạn trẻ vào học trường phô thông, khi hoạt động chủ đạo đã thay đồi thì nhiệm vụ giáo dục trẻ em cũng có sự thay đổi theo Ở lứa tuổi này, hoạt động chủ đạo của các em là hoạt động học tập thì nhiệm vụ của gia đình cũng phải hướng vào việc tạo điều kiện cho các em học tập tốt hơn Cụ thé, gia đình nên chú ý một số công việc sau:
+ Tạo điều kiện cần thiết cho các em học tập ở nhà + Quan tâm đến việc học tập của các em
+ Nhắc nhở các em thực hiện tốt các nhiệm vụ do g1a0 vién giao cho
- Khi các em bước vào học trung học cơ sở, gia đình cần đặc biệt quan tâm đến các em, vì bước vào tuổi thiếu niên, trẻ có những biến đổi đặc biệt (tuổi dạy thì) Gia đình, đặc biệt là cha mẹ, cần xem xét lại cách giáo dục trước đây của mình, thay đổi nó cho phù hợp với lứa tuôi
- Khi các em bước vào tuổi thanh niên mới lớn, lên học bậc trung học phổ thông, gia đình cần quan tâm đến một số mặt , như: + Tính tình Sở thích, nguyện vọng + Khả năng của các em + Lựa chọn ngành nghề + Tự học, tự rèn luyện
+ Xây dựng mối quan hệ bạn bè tốt đẹp 3 Một số thiếu sót trong giáo dục gia đình
Trang 10+ Cha mẹ không quan tâm đến việc học hành của con cái, phó mặc cho nhà trường, chỉ lo kiếm tiền + Giữa cha mẹ cũng như những người lớn trong gia đình có những quan niệm khác nhau về cách giáo dục con cái
+ Nhiều bậc cha mẹ học sinh chỉ lo yêu cầu con cái suốt ngày học hành,không quan tâm đến những hoạt động khác, như vui chơi, thể dục thể thao
+ Một số bậc cha mẹ còn đánh dap, chửi măng con cal + Một số bậc cha mẹ đối xử thiên lệch với các con của mình + Quan hệ cha mẹ không tốt đẹp
+ Một số cha mẹ học sinh không gương mẫu trong việc thực hiện pháp luật
4 Dé giao duc gia dinh duge tốt đẹp góp phần quan trong cùng nhà trường trong việc giáo dục học sinh, øia đình cần có một sô điều kiện sau
+ Có một gia đình đủ cả cha và mẹ Đó là một tập thể đoàn kết, thân ái, mọi thành viên trong gia đình phải biết thương yêu nhau, kính trọng nhau, thông cảm và quan tâm đến nhau
+ Bầu không khí thân thương, trung thực của gia đình là một yếu tô rất quan trọng để cho gia đình phát huy sức mạnh của mình trong việc giáo dục con cái
+ Mọi thành viên trong gia đình có trách nhiệm đối với nhau, đặc biệt đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách của con trẻ
+ Trong gia đình, những người lớn tuôi phải là những tắm gương sáng về mọi mặt đồi với con trẻ Ngoài việc yêu thương con trẻ một cách hợp lý, gia đình còn phải biết đề ra các yêu cầu đối với con trẻ
+ Cha mẹ phải là những người am hiểu tính tình, nguyện vọng, sở trường của các con trong øia đình
+ Có một chế độ sinh hoạt hàng ngày hợp lý và thực hiện nó nghiêm túc, yêu cầu mọi thành viên trong gia đình làm tốt công việc của mình
5 Trong giáo dục gia đình, điều quan trong nhat là phải xây dựng được một bầu không khí tâm lí và đạo đức, phong cách lao động, lôi sông lành mạnh của các thành viên trong øia đình 6 Nhiệm vụ cơ bản của sự kết hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh là Nhà trường cần giúp đỡ và trợ giup cu thể cho các bậc cha mẹ trong việc giáo dục con cái Sự trợ
giúp này thể hiện ở các điểm sau:
+ Thông báo cho cha mẹ học sinh những tri thức liên quan tới đời sống nội tâm của trẻ
+ Thông báo cho cha mẹ học sinh những hiểu biết về chính sách văn hoá, giáo dục của Đảng và Nhà nước
+ Dựa trên những đặc điểm riêng của mỗi gia đình (về các mặt, như địa vị xã hội, trình độ văn hoá, các mối quan hệ trong gia đình, truyền thông gia đình ) mà nhà trường có những biện pháp giúp đỡ ø1a đình cho phù hợp
7 Nhà trường phối hợp với gia đình trong việc giáo dục con cái được thực hiện qua các hình thức sau
7.1 Tham gia đình học sinh
7.1.1 Thăm hỏi gia đình học sinh là một hình thức phối hợp phô biến giữa nhà trường và gia đình mà người giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho nhà trường thực hiện công việc này
Mục đích thăm hỏi gia đình học sinh là tìm hiểu đặc điểm học sinh về mọi mặt và giúp đỡ cha mẹ
học sinh làm tốt công việc giáo dục con cái
7.1.2 Đề thăm hỏi gia dinh hoc sinh đạt hiệu quả cao cần tuân theo một số yêu cau:
Trang 11+ Chủ động, tích cực
+ Thăm hỏi gia đình của tất cả học sinh, có chú ý đến những em có hoàn cảnh đặc biệt 7.1.3 Khi tới thăm gia đình học sinh, người giáo viên chủ nhiệm cần chú ý một số mặt: + Nghè nghiệp, thành phân xã hội của cha mẹ học sinh
+ Điều kiện sinh hoạt và giáo dục trẻ em
+ Bầu không khí tinh thần, đạo đức trong gia đình
+ Uy tín của cha mẹ đối với con cái
+ Quan hệ với bà con lỗi xóm
+ Cách thức nuôi dạy con cái của cha mẹ
+ Thái độ của con cái đối với cha mẹ, người thân trong gia đình
+ Công việc mà gia đình thường giao cho con cái và thái độ của các em đối với công việc đó
Khi đến thăm gia đình học sinh, người giáo viên chủ nhiệm cân có thái độ đối xử một cách khéo léo, tế nhị Điều quan trọng hơn cả là người giáo viên phải thực sự yêu thương học sinh, lòng mong muốn các em tiên bộ, phải “tất cả vì học sinh thân yêu”
Một điều cần lưu ý là khi đến thăm gia đình học sinh cần thông báo cho cha mẹ học sinh biết tình
hình và kết quả học tập, rèn luyện, đạo đức của con em họ Cha mẹ học sinh rat can su cam thong của giáo viên, do vậy khi đến thăm gia đình học sinh tránh than phiên, trách móc con em họ, cần tạo được sự đồng cảm giữa giáo viên và cha mẹ học sinh
7.2 Tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh
Thông thường vào đâu năm học, cuối tháng, cuối học kỳ, cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với Hội phụ huynh học sinh tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh Nội dung các cuộc họp này là giáo viên chủ nhiệm thông báo cho cha mẹ học sinh biết những chủ trương, nhiệm vu, kế hoạch giáo dục và dạy học của nhà trường, của khối, của lớp học cũng như kết quả học tập, rèn luyện của học sinh nhằm làm cho cha mẹ học sinh nắm được hoạt động của nhà trường, lớp và con em họ; đồng thời yêu cầu cha mẹ học sinh có trách nhiệm cao hơn trong việc giáo dục học sinh và trong việc hỗ trợ nhà trường trong việc giáo dục các em
Các cuộc họp với cha mẹ học sinh có thể được tiễn hành băng các hình thức: buổi nói chuyện, báo cáo, thảo luận các chuyên đề về giáo dục trẻ em
7.3 Ghi số liên lạc giữa nhà trường và gia đình
Dé thong báo kịp thời những việc cần thiết mà nhà trường, lớp đang tiễn hành cũng như kết quả học tập và rèn luyện của học sinh trong từng tháng, mỗi học kỳ cho cha mẹ học sinh được biết, nhất thiết phải có “Số liên lạc” giữa nhà trường và gia đình
Số liên lạc cần ghi một cách ngăn gọn kết quả học tập, rèn luyện của học sinh và được trao tận tay cha me hoc sinh
7.4 Mời cha mẹ học sinh đến trường
Trong những trường hợp cần thiết và nghiêm trọng, giáo viên chủ nhiệm hoặc nhà trường (Ban giám hiệu) có thể mời trực tiếp cha mẹ học sinh tới trường vì những thiếu sót của con em họ
Ngoài ra, cần thiết mời cha mẹ học sinh đến trường để giúp họ hiểu rõ những công việc nhà trường đang làm cũng như việc học tập, rèn luyện của con họ Bên cạnh đó, giúp cha mẹ học sinh thay duoc sự cân thiết của họ trong việc giúp nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
Sự kết hợp giữa nhà trường và hội cha mẹ học sinh
Hội cha mẹ học sinh là một tô chức của những người có con học cùng lớp, cùng trường, tập hợp nhau lại góp phần cùng nhà trường thực hiện trách nhiệm giáo dục, dạy đỗ các em
Trang 12thành viên, trong đó có một Hội trưởng được cử ra Hội cha mẹ học sinh của một lớp học có nhiệm vụ cùng với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn động viên cac gia dinh có trách nhiệm
Mỗi trường có một Hội cha mẹ học sinh, gồm từ 5 - 9 thành viên, trong đó có một Hội trưởng do Hội cha mẹ học sinh các lớp cử ra.Công việc của Hội cha mẹ học sinh là phối hợp với nhà trường trong công tác giáo dục học sinh, huy động mọi lực lượng trong cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhà trường
1 Chức năng của Hội cha mẹ học sinh
Hội cha mẹ học sinh có chức năng tập hợp sự đóng góp vê mọi mặt của gia đình học sinh, từ tài lực đền trí lực, sức lực hồ trợ cho nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường 2 Nhiệm vụ của Hội cha mẹ học sinh
Hội cha mẹ học sinh có các nhiệm vụ sau:
2.1 Quán triệt mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học tới các bậc phụ huynh học sinh, truyền đạt những yêu câu, nội dung giáo dục, tổ chức hoạt động của học sinh ngoài nhà trường, ở gia đình theo kế hoạch của trường, lớp đặt ra tới gia đình học sinh
2.2 Tổ chức trao đôi kinh nghiệm, giúp nhau có những biện pháp, hình thức tổ chức cho con em tự
học ở nhà đạt hiệu quả cao
2.3 Liên hệ với các tổ chức, các đoàn thể, các cơ sở sản xuất, giúp đỡ trường học về mọi mặt có thê có được, như: + Tiềm năng vật chất + Kinh phí + Tiềm lực trí tuệ + Sức người + Tham quan + Thực tế
2.4 Giúp đỡ nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục cho học sinh với các hình thức:
+ Dự giờ
+ Hướng nghiệp + Dạy nghề
+ Nội dung bài giảng, môn học
2.5 Huy động các lực lượng xã hội giúp đỡ nhà trường về mọi mặt, trước hết là : + Xây dựng trường lớp
+ Cải tạo môi trường
+ Cung cấp các trang thiết bị dạy học
2.6 Chăm sóc, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo của nhà trường, như:
+ Tổ chức ngày toàn dân đưa trẻ tới trường ( ngày 5 tháng 9 hàng năm)
+ Tổ chức ngày 20 tháng 11 + Tổ chức các ngày lễ tết khác
+ Giúp đỡ giáo viên có hoàn cảnh đặc biệt
2.7 Tham gia đánh giá tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ngoài nhà trường
3 Phương pháp kết hợp giữa nhà trường với Hội cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục học sinh
3.1 Người đứng ra tổ chức phôi hợp giữa Hội cha mẹ học sinh với nhà trường ở phạm vi trường học là hiệu trưởng
Trang 13+ Nắm vững đặc điểm học sinh
+ Nắm vững đặc điểm gia đình học sinh
+ Giáo viên chủ nhiệm cần căn cứ vào nhiệm vụ năm học của nhà trường, lớp học mà phác thảo kế hoạch hoạt động của lớp chủ nhiệm, dự kiến những công việc của Hội cha mẹ học sinh cũng như các yêu cầu đối với Hội cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh Vào đầu năm học, giao viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường tô chức buồi họp cha mẹ học sinh với nội dung sau:
+ Thay mặt nhà trường, giáo viên chủ nhiệm báo cáo với cha mẹ học sinh về kế hoạch và nhiệm vụ năm học, những yêu cầu đối với cha mẹ học sinh và Hội cha mẹ học sinh;
+ Điều khiển cha mẹ học sinh thảo luận nêu nguyện vọng giải pháp phối hợp với nhà trường
trong công tác giáo dục học sinh;
+ Bau (hoặc cử) ra Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh
3.3 Đối với Hội cha mẹ học sinh của trường nhà trường không chỉ sử dụng Hội trong việc vận động toàn dân đóng góp kinh phí khăc phục những khó khăn của lớp, của trường, xây dựng cơ sở vật chất
- kỹ thuật cho nhà trường mà còn tham gia công tác giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghẻ, trao đổi kinh
nghiệm trong lao động sản xuất
CHƯƠNG IV: Phương pháp phối hợp với cộng đồng nơi ở của gia đình học sinh và cơ quan- nơi làm việc của cha mẹ học sinh
Phương pháp phối hợp với cộng đồng nơi ở của gia đình học sinh 1 Vai trò của cộng đồng trong giáo dục học sinh
Mỗi học sinh đều sông, hoạt động, lao động, học tập, vui chơi trong một môi trường nhất định Đó là làng xóm, thôn â âp, xã phường - môi trường rất gần gũi và quen thuộc đối với các em Trong môi trường day 4p những mối quan hệ người - người này các em học sinh là một trong những thành viên tham gia vào các quan hệ đó Sự phát triển nhân cách của con người được bắt đầu trực tiếp từ gia đình, chòm xóm, rộng hơn nữa là cộng đồng Trong các mối quan hệ này, trẻ em chịu sự tác động trực tiếp của cộng đồng, đồng thời các em cũng tham gia một cách tích cực vào các môi quan hệ đó Qua đó mà hình thành cho mình những cái riêng, cái đặc trưng cho mỗi người Nhưng những cái riêng đó thực chất là những biểu hiện cụ thể của cái chung vì nhân cách của mỗi người là sự kết hợp chặt chẽ giữa cái chung và cái riêng, giữa cái phô biến và cái đơn nhất trong đời sống tinh thần của mỗi người Như vậy, khi đánh giá vê một con người, cụ thể hơn là một em học sinh, chúng ta không thể không chú ý đến đặc điểm từng miền quê, từng thành phân, từng dân tộc, từng gia đình mà em học sinh đó xuất thân
Có thể khắng định: cộng đồng nơi sinh sống của gia đình học sinh có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách, tâm hồn cho các em học sinh
2 Nội dung phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng nơi ở của gia đình học sinh
Đề làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhà trường và người giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của cộng đồng trong sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh, từ đó có sự phối hợp chặt chẽ với cộng đồng trong công tác giáo dục Nội dung phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng bao gồm:
2.1 Phối hợp để quản lý chặt chế học sinh
Đề việc quản lý học sinh tốt, giáo viên phải làm một số việc sau đây:
+ Lập kế hoạch công tác phối hợp quản lý Căn cứ vảo tình hình cụ thể cũng như điều kiện thực tế của cộng đồng mà người giáo viên chú nhiệm lên kế hoạch thảo luận với những người đại diện cho cộng đồng mà xác định mục tiêu, kế hoạch, yêu cầu của việc phối hợp hành động
+ Trong quá trình phối hợp hành động, người giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò chủ đạo, cùng các lực lượng của cộng đồng tổ chức chỉ đạo hoạt động của các em học sinh
Trang 14+ Phối hợp với cộng đồng đê năm tình hình học sinh nơi cộng đồng sinh sống Đó là những thông tin cân thiệt đê đánh giá đúng đăn học sinh lớp chủ nhiệm
+ Cùng cộng đông phôi hợp nhà trường trong việc động viên, khuyên khích học sinh tích cực học tập
2.2 Phối hợp giáo dục học sinh
Nhà trường, đại diện là giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với cộng đồng đề giáo dục học sinh trong địa bàn nhất định Cần giáo dục các em những nội dung sau:
- Giáo dục truyền thông
Mỗi đất nước, mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng đều có những truyền thống tốt đẹp của mình
Đối với dân tộc Việt Nam, với bốn ngàn năm lịch sử, có nhiều truyền thống tốt đẹp Đó là các truyền thống sau: + Hiếu học + Hăng say lao động + Cần cù, chịu khó + Nhân hậu, vị tha + Yêu nước nồng nàn + Thương người như thể thương thân + Dũng cảm, gan đạ
Ngoài những ảnh hưởng tự phát của truyền thống đến các em học sinh, người giáo viên cần phải biết tác động vào truyền thống đó, lấy nó làm nội dung giáo dục đề giáo dục học sinh Để giáo dục truyền thống tốt đẹp cho học sinh, có thể hướng vào một số hình thức sau: mời nhân chứng lịch sử, nghệ nhân nồi tiếng tới báo cáo, trò chuyện với các em học sinh, tham quan di tích lịch sử
- Giáo dục văn hoá dân tộc
Giáo dục cho học sinh giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, giữ gìn những gi gọi là thuận phong mỹ tục của cộng đồng Việc giáo dục văn hoá dân tộc cho học sinh cần lưu ý một số vấn đề sau:
+ Hiểu rõ những phong tục, tập quán của cộng đồng, dân tộc + Phân biệt được cái lạc hậu cái lỗi thời với cái tích cực, tiên tiến
+ Tạo ra những tình huống để học sinh phải bộc lộ bản thân, áp dụng những điều học hỏi được trong thực tê
Phương pháp phối hợp với cơ quan - nơi cha mẹ học sinh làm việc
Mỗi học sinh đều có cha mẹ làm việc trong một lĩnh vực kinh tế nhất định Nhà trường mà người đại điện là giáo viên chủ nhiệm cần tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan - nơi làm việc của cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục thê hệ trẻ
Tại các nơi làm việc của cha mẹ học sinh, đặc biệt là các cơ quan, xí nghiệp nhà nước đều có các tô chức như: Đảng cộng sản Việt Nam, Đồn TNCS HCM, Cơng đồn Các tô chức này đều có chung một nhiệm vụ là giúp cho các thành viên của mình quan tâm chăm sóc, nuôi dạy con cái nên người, trở thành người công dân tốt
1 Vai trò của cơ quan nơi làm việc của cha mẹ học sinh
Trang 15Tuy phong phú và đa dạng về nghề nghiệp nhưng những cơ quan này đều có vai trò quan trọng trong việc cùng nhà trường giúp đỡ các thành viên của mình nuôi dạy con cái nên người
2 Nội dung, hình thức kết hợp giữa nhà trường và cơ quan - nơi làm việc của cha mẹ học sinh 2.1 Nhà trường cần tuyên truyền, pho bién kién thức cho cha mẹ học sinh
- Những kiến thức mà nhà trường cần tuyên truyền, phổ biến kiễn thức cho cha mẹ học sinh là: + Những kiến thức về nuôi dạy con cái
+ Trách nhiệm và nghĩa vụ của các bậc làm cha mẹ trong công việc nuôi dạy con cái nên người + Những kiến thức về đặc điểm tâm lí lứa tuổi
+ Vai trò quan trọng của giáo dục gia đình
+ Kết hợp giáo dục của gia đình với giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội + Các phương pháp giáo dục con cái
+ Kèm cặp trẻ em tự học tại nhà
+ Sử dụng những phương tiện thông tin đại chúng ở gia đình hợp lý và có hiệu quả - Những nội dung trên cần được tiến hành theo những hình thức sau:
+ Nói chuyện trong các buồi họp, câu lạc bộ của các cơ quan xí nghiệp hay đoàn thể
+ Nhân dịp các ngày lễ trong năm, trao đổi với các bậc làm cha mẹ về các vẫn đề nuôi dạy con cái + Biên soạn các tài liệu về công tác nuôi dạy con cái phố biễn cho các bậc làm cha mẹ
2.2 Cùng cha mẹ học sinh tiến hành giáo dục lao động và hướng nghiệp cho trẻ em
Mục đích của công tác này là giáo dục cho học sinh có những quan điểm, nhận thức và thái độ đúng với lao động Hình thành cho trẻ em có tâm thế sẵn sảng tham gia lao động sản xuất sau khi tốt
nghiệp phổ thông
Nội dung của công tác bao gồm:
+ Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp cận với các cơ sở sản xuất
+ Giới thiệu cho học sinh biết đặc điểm cơ sở sản xuất, nhiệm vụ sản xuất, các sản phẩm do cơ sở
sản xuất ra cũng như giá trị của sản phẩm trong nên kinh tế hàng hoá hiện nay
+ Giới thiệu cho học sinh những nguyên lý cơ bản của quá trình sản xuất của nhà máy - cơ sở sản xuất nơi cha mẹ học sinh làm việc
+ Cung cấp cho học sinh thấy được với những ngành nghề của cơ sở sản xuất đó thì nó có những đòi hỏi gì đối với người lao động về phẩm chất, năng lực, kỹ năng, kỹ xảo
+ Dựa vào các lực lượng lao động trong nhà máy, đặc biệt là các chuyên gia, lao động lành nghè để cùng với nhà trường tiễn hành giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề cho con em công nhân cũng như các em học sinh trong nhà trường
Những nội dung giáo dục trên có thể tiến hành theo các hình thức dưới đây: + Đưa học sinh trực tiếp xuống nơi sản xuất đề tham quan hoặc tập lao động
+ Mời những ngưòi lao động có trình độ tay nghề cao tham gia giảng dạy, tuyên truyền nghề nghiệp cho học sinh
+ Tổ chức các buổi phổ biến kiến thức khoa học thường thức cho các em học sinh 2.3 Phối hợp trong công tác chăm sóc đời song cho con em cong nhan
- Những yêu câu của công tác phối hợp trong việc chăm sóc đời sông cho con em:
Nhà trường mà đại biểu là giáo viên chủ nhiệm tranh thủ những điều kiện thuận lợi của cơ quan nơi cha mẹ học sinh làm việc vận động họ tham gia sự nghiệp giáo dục, giúp đỡ nhà trường cả vật chất va tinh thần đề hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục đề ra
- Nội dung phối hợp:
+ Kêu gọi cơ quan- nơi làm việc của cha mẹ ủng hộ những chủ trương giáo dục đúng đăn của nhà trường
Trang 16+ Kêu gọi cơ quan ủng hộ trường những điều kiện vật chất ở mức độ cho phép
+ Động viên, khuyến khích trẻ học tập
- Biện pháp thực hiện
+ Liên hệ thường xuyên với cơ quan nơi làm việc của cha mẹ học sinh để thống nhất biện pháp tác động
+ Nghiên cứu kỹ lí lịch học sinh, dựa vào yếu tô tích cực để hậu thuẫn cho nhà trường + Kết nghĩa giữa nhà trường với cơ quan để đỡ đầu cho các phong trào cuả nhà trường CHƯƠNG V: Tổ chức kết hợp với các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục học sinh Các lực lượng xã hội cùng tham gia vào công tác giáo dục thế hệ trẻ bao gồm:
+ Cơ quan nhà nước + Tổ chức chính tri
+ Tổ chức chính trị- xã hội
+ Tổ chức xã hội -nghẻ nghiệp + Tổ chức kinh tế
+ Đơn vị vũ trang nhân dân
+ Mọi người công dân có tâm huyết với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ
Đề tổ chức liên kết với các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục học sinh có hiệu quả, cần phải năm vững đặc điểm, chức năng của các tổ chức xã hội này
Đặc điêm, chức năng của một sô tô chức xã hội 1.Cơ quan hành pháp
Các cơ quan hành pháp bao gôm: Uỷ ban nhân dân các câp, công an, bộ đội Cụ thể:
1.1 Uỷ ban nhân dân các cấp
Đây là cơ quan quản lí toàn điện trên một vùng lãnh thổ đã được phân công Đây cũng là bộ máy điều hành các tô chức cơ sở Trường trung học cơ sở do Phòng GD - ĐT trực tiếp quản lý, chỉ đạo Trường trung học do Sở GD - ĐT trực tiếp quản lý va chỉ đạo
Là cơ quan quyên lực cao nhất của địa phương nên nhà trường và người giáo viên chủ nhiệm phải biết tranh thủ sự lãnh đạo của chính quyền Ủy ban nhân dân các cấp
1.2 Công an, bộ đội
Đây là những lực lượng vũ trang của địa phương Chức năng của hai lực lượng này là bảo vệ pháp luật, giữ gìn trật tự an ninh trong địa bàn được phân cơng
2 Đồn thể chính trị, xã hội
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các đoàn thể chính trị xã hội bao gôm: + Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam
+ Mặt trận tô quốc Việt Nam
+ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh + Hội liên hiệp phụ nữ
+ Hội cựu chiến binh
+ Hội nông dân Việt Nam Hội người cao tuổi 2.1 Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam
Trang 17Đảng cộng sản Việt Nam - chính đảng lãnh đạo toàn diện địa phương và cả nước Đảng lãnh đạo hoạt động cơ quan hành pháp, các tổ chức đoàn thể quân chúng dựa trên sự chỉ đạo của tô chức đảng cấp trên
Nhà trường và người giáo viên cần tranh thủ sự lãnh đạo của chi bộ Đảng trường học Chi bộ trường học cũng cần trở thành người tham mưu đắc lực cho các tổ chức tham gia tích cực vào sự nghiệp giáo dục
2.2.Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Mặt trận tô quốc Việt Nam là một tổ chức bao gôm các chính đảng, các đoàn thê xã hội hợp thành Chức năng của Mặt trận tổ quốc Việt Nam là lây ý kiến toàn dân, hiệp thương cùng các tổ chức và đoàn thê để giới thiệu đại biểu tham gia Hội đồng nhân dân các cập hoặc tham gia Quốc hội Mục đích của Mặt trận tổ quốc Việt Nam là đồn kết tồn dân, thơng nhất các lực lượng, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Nhà trường và giáo viên chủ nhiệm cần tranh thủ sự giúp đỡ của Mặt trận tô quốc Việt Nam và kết hợp cùng Mặt trận làm tốt công tác khuyến học, giáo dục thanh thiếu niên
2.3 Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Tại các xã phường đều tồn tại tổ chức thanh niên đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ cơ sở và Đoàn thanh niên cộng sản câp trên
Nhà trường và giáo viên cân phôi hợp với tô chức này đê tạo điêu kiện cho công tác giáo dục diện ra tốt đẹp
2.4 Hội phụ nữ Việt Nam
Đây là tô chức xã hội của các bà, các mẹ, các chị Hội có nhiêu thuận lợi trong việc vận động phụ nữ nuôi dạy con cái nên người Cân có phôi hợp chặt chẽ giữa Hội và nhà trường trong công tác giáo dục trẻ em
2.5 Hội cựu chiến binh
Đây là một tổ chức của những người đã đứng trong hàng ngũ của lực lượng vũ trang bảo vệ to quốc Nhà trường và người giáo viên cần tranh thủ sự giúp đỡ của hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ, lây đó
làm chỗ dựa cho cơng tác vận động tồn dân tham gia sự nghiệp giáo dục
3 Các đơn vị kinh tế
Trong nên kinh tế hiện nay, có năm thành phân kinh tế tham gia Là một đơn vị kinh tế nên các tổ
chức này đều có điều kiện vật chất nhật định Nhà trường cần phối hợp tranh thủ sự giúp đỡ của các
đơn vị kinh tế này trong những việc sau :
+ Xây dựng cơ sở vật chất cho hoạt động dạy học + Giúp học sinh làm quen với công nghệ sản xuất
+ Giúp nhà trường trong công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề Trách nhiệm của xã hội trong công tác giáo dục học sinh
Điều §4 - Luật giáo dục đã ghi:
I1 Cơ quan nhà nước, tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân có trách nhiệm:
a Giúp nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho nhà giáo và người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học
b Góp phần xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, ngăn chặn những hoạt
Trang 18c Tạo điều kiện dé người học được vuI chơi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao lành mạnh d Đóng góp vê nhân lực, tài lực, vật lực cho sự nghiệp giáo dục tùy theo khả năng của mình 2 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên cuả Mặt trận có trách nhiệm động
viên toàn dân chăm lo sự nghiệp giáo dục
3 Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục thanh niên thiếu niên
và nhi đông, vận động đoản viên thanh niên gương mẫu trong học tập, rèn luyện và tham gia phat
triển sự nghiệp giáo dục
Xây dựng cụm dân cư thành môi trường giáo dục tích cực 1 Vai trò của cụm dân cư
Cụm dân cu được hiểu là một địa bàn dân cư nam trong sự quản lí của chính quyền xã phường Đây là nơi tập trung đa dạng các thành phân trong xã hội như: Tôn giáo, nghề nghiệp, dân tộc, lứa tuổi
Cụm dân cư vừa là nơi thực thi các chủ trương, chính sách của nhà nước vừa là nơi diễn ra cuộc sống hàng ngày của những người dân
Chính đặc điểm của cụm dân cư nơi học sinh và gia đình các em sống có ảnh hưởng to lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của các em Điều đó đòi hỏi nhà giáo dục cần phải biết phối hợp với các cụm dân cư trong công tác giáo dục học sinh
2 Vai trò của nhà giáo dục trong việc xây dựng cụm dân cư có tác dụng tốt trong giáo dục học sinh
Trong công tác kết hợp các lực lượng để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhà giáo dục giữ vai trò rất quan trọng Để phát huy vai trò của nhà giáo dục trong, việc xây dựng cum dân cư có ý nghĩa giáo dục tích cực đối với học sinh, nhà giáo dục cần làm một số việc sau:
-Tuyên truyền phổ biến cho những người dân, đặc biệt là cha mẹ học sinh đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục và đảo tạo đặc biệt các vần đề có liên quan đến giáo dục gia đình
-Tuyên truyên, vận động nhân dân thực hiện một số chính sách của Đảng và Nhà nước như: + Dân số, kế hoạch hoá gia đình
+ Phát triển sản xuất
+ Phổ biến khoa học kỹ thuật + Xoá đói giảm nghèo
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống
- Vận động nhân dân xây dựng đời sống văn hoá mới, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ những thuần phong mỹ tục của dân tộc
Ảnh hưởng giáo dục của XH đến học sinh & công tác phối hợp giữa nhà trường & các lực lượng XH trong công tác GD HS
1 Giáo dục xã hội
Giáo dục xã hội : những hoạt động kết hợp giáo dục do các đoàn thể tham gia (Đoàn, Hội ) Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi rõ: Nhà nước và xã hội chú trọng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhỉ đồng, mở rộng dân việc đảm bảo nuôi đạy trẻ em, làm cho sinh hoạt học tập và trưởng thành của các em được đảm bảo
2 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh
Trang 193 Sự phối hợp nhà trường và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục học sinh
3.1 Trong quá trình giáo dục, việc phối hợp giữa nhà trường và các lực giáo dục khác phải được tiến hành trong suốt cả quá trình, sự kết hợp giáo dục này phải được tiến hành dưới các hình thức sau: + Việc nêu gương của những người lớn tuôi
+ Việc đỡ đân nhà trường
+ Những hoạt động của các cơ quan chăm sóc và bảo vệ thiếu niên nhi đồng + Hoạt động của Hội cha mẹ học sinh
3.2 Trong quá trình giáo dục học sinh, những tác động giáo dục của xã hội tới học sinh có thể diễn ra một cách ngẫu nhiên, có thể là tiêu cực Đứng trước tình huống trên, nhà trường cân tranh thủ sự giúp đỡ, ý kiến chỉ đạo của các cấp trên, phải biết dựa vào các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục để làm tốt công tác giáo dục học sinh
Để làm tốt công tác giáo dục học sinh, một trong những điều kiện quan trọng là phải biết phối hợp,