1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non phần 2

85 7K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 10,25 MB

Nội dung

Chương V Giáo án chương trình tạo hình trường mầm non Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình đánh giá kết hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm non I Phần chung Khi xây dựng chương trình hay lập kế hoạc dạy - học cho hoạt động tạo hình trường mầm non, chuyên gia tâm lí học, giáo dục học, nhà chun mơn tạo hình phối hợp nghiên cứu để có nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động , , thiết bị cần thiết, đồng thời đào tạo bồi dưỡng giáo viên nhằm làm cho dạy – học tạo hình có hiệu Những vấn đề chương trình hoạt động tạo hình Xây dựng chương trình hoạt động tạo hình trường mầm non dựa sở sau: - Đặc điểm phát triển khả nhận thức trẻ em ( Xem chuong I, học phần ) Từ đề ra: + Mục tiêu giáo dục: hoạt động tạo hình nhằm phát triển trẻ phát triển nào? + Nôi dung chương trình: kiến thức, kĩ hoạt động tạo hình trẻ để đạt mục tiêu đề ( dạy trẻ kiến thức kĩ ) + Sắp xếp nội dung theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp lặp cho phù hợp với nhận thức, kĩ trẻ lứa tuổi + Các phương pháp vận dụng hoạt động tạo hình có hiệu ( cách dạy, cách học ) + Cách tổ chức hoạt động tạo hình ( tổ chức tiết học, môi trường giáo dục…) - Các điều kiện phongw tiện thiết bị ( đảm bảo cho thực chương trình có kết ) như: + Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên + Cơ sở vật chất, thiết bị cho dạy – học: trường lớp, bàn ghế, tủ, đồ dùng dạy – học, tài liệu,…Ngồi chương trình cịn quy định hoạt động phục vụ dạy – học tạo hình như: tham quan, dã ngoại… Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình Từ chương trình chung, trường mần non giáo viên cịn lập kế hoạch hoạt động tạo hình cách cụ thể, chi tiết có tính lâu dài, định hướng cho thời gian, kế hoạch khung, Kế hoạch khung bao gồm: - Thời gian cho chủ đề, hoạt động - Nội dung chương trình ( chủ điểm, chủ đề ) - Hình thức phương pháp tổ chức: + Loại hình hoạt động tạo hình ( vẽ, nặn,… ) + Hình thức thể ( dạy lớp hay tham quan …) + Quy mô hoạt động ( tiết học hay theo nhóm ) + Mơi trường hoạt động ( lớp hay lớp ) - Yêu cầu cần đạt : + Bồi dưỡng khả cảm nhận + Cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ + Bồi dưỡng khả tìm tịi, sáng tạo + Nâng cao lực đánh giá, nhận xét cho trẻ - Phối hợp hoạt động tạo hình với hoạt động khác Lưu ý: Phần chương trình kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên tham khảo chương trình cụ thể tài liệu khác để nắm vấn đề chung hoạt động tạo hình a) Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình ( Có tính chất định hướng - kế hoạch dài hạn ) b) Khả biểu cảm độngkhác Hình xúc cảm hoạt với hợp Phối Bồi dưỡng khả đánh giá ) Cung cấp thông tin chủ đề Quy mơ nhóm trẻ (chủ điểm, Hình thức thể Thời gian Loại hình hoạt động Dung Mơi trường hoạt động Nội Bồi dường khả sáng tạo Chú ý Bồi dưỡng khả thể Hình thức hoạt động Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình ( kế hoạch ngắn ) Thời gian Chủ đề ( đề ) Hình Nội dung thức tổ chức Phối hợp Điều kiện với thiết bị hoạt động khác II Giáo án hoạt động tạo hình 1.Khái niệm Trước đây, phần họi giáo án hay soạn – Khi có nội dung, giáo viên tìm cách trình bày nội dung thành văn cho có đầu có cuối ( có logic ) làm sở cho dạy để trẻ hiểu sau thực hành - Giáo án hiểu văn chuẩn bị cách thức, phương án dạy giáo viên - Lập kế hoạch dạy - Thiết kế dạy Hiện thuật ngữ dùng trường học Chúng khơng có sai vì: giáo viên lên lớp phải chuẩn bị dạy – biến chung chung thành cụ thể có trình tự trước sau; có chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học kèm theo để minh họa cho phần lời, có tổng kết….Vì chúng có dàn ý - Tên - Mục đích yêu cầu - Các bước lên lớp… Nhưng cách chuẩn bị nài dạy thể chủ động phía giáo viên Khái niệm dạy – học ngày nhấn mạnh vai trò người học – người học trung tâm, suy cho cùng, kiến thức phải người học tiếp nhận, khơng có dạy mà chưa có học Do soạn giáo án lập kế hoạch dạy, hay thiết kế dạy cần kĩ càng; đầu tư nhiều mặt giáo viên Giáo án hoạt động tạo hình Trình tự giáo án thường có: - Tên dạy - Mục đích, u cầu: người học cần đạt sau dạy đề cụ thể hơn, như: + Kiến thức ( kiến thức giáo viên cung cấp trẻ cần đạt ) + Kĩ ( trẻ làm gì, mức độ sau học ) + Thái độ ( kiến thức, kĩ có hiểu làm dạng tập theo quy định chương trình, mà cịn biến thành tình cảm, thái độ sống đời thường Ở chứa đựng nội dung giáo dục lớn) - Chuẩn bị + Đồ dùng dạy – học  Sự chuẩn bị giáo viên: Giáo viên chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho học, mầu vẽ tranh ảnh minh họa,…  Sự chuẩn bị học sinh: Ở mẫu giáo, trẻ nên báo trước học: quan sát ( mèo, quả, cây…tìm tranh ảnh…) từ nhắc giúp trẻ chuẩn bị vật liệu, đồ dùng dạy – học Có thể gia đình em cộng tác chuẩn bị giúp em sưu tầm – cách đánh động chuẩn bị học cho trẻ em + Phương pháp dạy – học: Các phương pháp chủ yếu vận dụng dạy giáo viên phương pháp học trẻ em - Tổ chức hoạt động Trước đây, giáo án thường phân bước cách cứng nhắc, hết bước sang bước khác Hiện nay, giáo án có hoạt động, hoạt động dạy giáo viên hoạt động trẻ Hai hoạt động phải đồng hành, tránh tượng thầy nói – trị nghe; thầy đọc – trò chép; thầy hỏi – trò trả lời ( thường trả lời sách lời thầy dạy ) Cách dạy, cách học thụ động phổ biến nhiều nơi, tất loại trường không riêng nước ta Dạy – học thụ động cách dạy – học truyền thống mà mọt số người thường phê phán Đó nhìn khơng biện chứng, phủ định phương pháp dạy – học xưa cha ơng Vì nói đổi phương pháp dạy – học không thỏa đáng Đúng đổi cách dạy thầy, cách học trị, đổi cách vận dụng phương pháp dạy – học Bởi phuong pháp dạy – học thân khơng có tội lỗi, mà lõi lại người vận dụng Từ lỗi người dạy, tất dẫn đến lỗi cảu hai người Ví dụ ta học nấu ăn cách nấu hiểu , có người nấu ngon, người nấu khơng ngon, đâu cách nấu, người nấu vận dụng quy định chung hay không hiểu cách nấu mà Giáo viên dạy tạo hình trường mầm non cần ghi rõ ràng , chi tiết hoạt động giáo viên, trẻ theo cột Cột ( bên trái )- Hoạt động giáo viên Ở cột ghi tóm tắt cơng việc giáo viên, gồm có: Hoạt động + Giới thiệu nội dung thông qua hình ảnh, phương tiện thiết bị nào? Ví dụ: tranh ảnh, vật thực, hình minh họa, băng, đĩa hình quan sát thiên nhiên… + Các câu hỏi gợi ý trẻ quan sát, nhận xét + Ý tóm tắt nội dung… Mục đích hoạt động  Tạo khơng khí học tập – gây hứng thú cho trẻ thơng qua hình ảnh đẹp phương tiện, thiết bị dạy – học  Cung cấp kiến thức kĩ – nội dung học cách tiến hành làm tập Hoạt động + Tổ chức trẻ hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ học, nhiệm vụ giáo viên sau:  Tổ chức cho trẻ em theo hình thức ( làm theo nhóm hay cá nhân )  Sắp xếp vị trí cho hoạt động ( bàn, lớp học, góc học tập hay ngồi sân trường…)  Gợi ý nguyên vật kiệu , đồ dùng học tập cần thiết phù hợp với loại cá nhân hay nhóm ( bút chì, bút dạ, sáp màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn,…) + Quan sát hoạt động chung trẻ  Gợi ý trẻ tìm nội dung, cách làm tập: tìm xếp hình ảnh, cách vẽ màu cho phù hợp với đối tượng ( yếu, trung bình, khá,…) cụ thể  Bổ sung kiến thức cho trẻ  Động viên khích lệ trẻ suy nghĩ, sáng tạo cách thể mạnh dạn neu ý kiến riêng tập  Tìm sản phẩm chuẩn bị cho nhận xét, đánh giá kết học tập vào cuối dạy Mục đích hoạt động  Giúp trẻ hoàn thành nhiệm vụ  Củng cố, bổ sung kiến thức kĩ cần thiết Hoạt động + Tổ chức nhận xét, đánh giá kết học tập  Các hình thức tổ chức ( treo, dán, dính bài, bày sản phẩm )  Sắp xếp nơi treo, bày, dán sản phẩm  Câu hỏi gợi ý cho cá nhân cho nhóm nhận xét, đánh giá  Bổ sung xếp loại, đánh giá sản phẩm động viên trẻ  Tổng kết dạy, tổ chức trị chơi  Chọn sản phẩm đẹp để trưng bày làm đồ dùng dạy học Mục đích hoạt động 3:  Củng cố bổ sung kiến thức, kĩ  Động viên, khích lệ trẻ học tập Cột ( bên phải ) – Hoạt động trẻ Ở cột cần ghi tóm tắt hoạt động trẻ song phải ghi ngang hàng với hoạt động giáo viên để dễ đối chiếu – Đây nhiệm vụ trẻ học ( trẻ phải hoạt động nào? ) Không phải ghi “ hoạt động 1,2,3” nữa, ví dụ: + Quan sát, nhận xét + Trả lời câu hỏi + Làm tập ( bảng, giấy, xe, dán, chắp ghép hình….) cá nhân theo nhóm + Trưng bày sản phẩm + Nhận xét xếp loại + Tham gia trò chơi + Mục đích hoạt động trẻ  Tập quan sát, nhận xét  Hiểu biết vận dụng kiến thức, kĩ để hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu  Yêu thích đẹp vận dụng vào sống Sau sơ đồ giáo án hoạt động tạo hình Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:……………………… Hoạt động trẻ - - - - - - - Hoạt động 2………………………… - - - - - - Hoạt động 3………………………… - - - - III Tổ chức đánh giá kết hoạt động tạo hình Quan niệm đánh giá kết hoạt động tạo hình dạy học Tuy thời gian dành cho hoạt động không nhiều có ý nghĩa quan trọng dạy học tạo hình Vì: - Qua đánh giá, giáo viên trẻ thấy cách tổng quát kết dạy học Từ nhận đạt thiếu sót kiến thức, kĩ - Có thể bổ sung làm phong phú thêm kiến thức tự nhận xét giáo viên trẻ - Động viên, khích lệ tinh thần học tập chung tạo niềm tin cho trẻ hoạt động 2.Tổ chức đánh giá Có nhiều cách tổ chức đánh giá kết hoạt động tạo hình Ví dụ: a) Tổ chức - Chăng dây để treo, dính số bảng bày sản phẩm ( có khá, trung bình, yếu mà giáo viên “ để ý” hoạt động ) - Cho trẻ cầm ngang ngực, đứng trước lớp - Chăng dây, treo xung quanh lớp cho trẻ tự xem - Có thể tổ chức đánh giá khác nhau: theo nhóm, theo nội dung loại ( xé, dán, nặn,…) - Thơng qua trị chơi tạo hình, sắm vai b) Hướng dẫn đánh giá là: - Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho trẻ quan sát, nhận xét - Yêu cầu trẻ tìm sản phẩm mà thích, tự nhận xét xếp loại theo ý riêng - Giáo viên bổ sung động viên khen ngợi trẻ Lưu ý:  Các sản phẩm đẹp trẻ cần lưu giữ để làm đồ dùng dạy – học trưng bày góc lớp Các vẽ xé, dán trang trí lớp, hành lang trường  thuận lợi Sản phẩm tạo hình nên giới thiệu với cha mẹ trẻ vào dịp Hướng dẫn học tập chương V Đọc tài liệu tham luận - Phần chung + Những vấn đề chương trình hoạt động tạo hình trường mầm non + Kế hoạch khung tổ chức hoạt động tạo hình - Giáo án hoạt động tạo hình + Khái niệm + Giáo án hoạt động tạo hình - Tổ chức đánh giá kết hoạt động tạo hình + Quan niệm + Cách tổ chức đánh giá Soạn giáo án hoạt động tạo hình - Tham khảo giáo án giáo viên mầm non - Soàn giáo án ( tự chọn nội dung đối tượng ) - Chuẩn bị đồ dùng dạy – học thiết bị cần thiết Lưu ý: Khơng trùng nhóm Thảo luận góp ý về: + Mục tiêu + Các hoạt động + Đồ dùng dạy – học thiết bị Học phần II Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình trường mầm non Chương I Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ I Vai trò tác phẩm nghệ thuật tạo hình giáo dục thẩm mĩ cho trẻ em Tác phẩm nghệ thuật tạo hình 1.1 Các tác phẩm nghệ thuật tạo hình Tác phẩm nghệ thuật tạo hình bao gồm a) Tranh thể loại ( hội họa đò họa ) - Tranh phong cảnh ( vùng miền nông thôn, miền núi,….) - Tranh hoạt động ( đề tài sản xuất, chiến đấu, lễ hội….) - Tranh tĩnh vật ( vẽ vật dạng tĩnh: hoa, quả,….) - Tranh chân dung ( vẽ người ) - Tranh vật ( ngựa, voi, trâu, chim….)/ - Tranh dân gian… - Tranh vẽ mặt phẳng ( giấy, vải, gỗ, tường,…) nhiều chất liệu sơn dầu, màu bột, màu nước,…và kĩ thuật thể khác như: sơn mài ( vẽ sơn vóc sau mài ), sơn khác ( khắc hình vóc sau vẽ sơn Tranh khắc gỗ, phiến đã, cao su, thạch cao…sau in màu giấy ( đồ họa ) Dưới tác phẩm hội hạo ghi:  Tên tác giả  Tên tác phẩm  Thời gian hoàn thành  Chất liệu kĩ thuật thể Tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ -5 tuổi 3.1 Yêu cầu kiến thức, kĩ - Trẻ nhận hình khối, vật liệu, đồng thời biết sử dụng để tạo sản phẩm - Chắp ghép sản phẩm đơn lẻ bước đầu biết “tạo hình” cho sản phẩm, biết chắp ghép sản phẩm thành đề tài hợp lí 3.2 Tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ – tuổi a) Tổ chức hoạt động - Hoạt động lớp + Hoạt động cá nhân: Từng cá nhân chắp ghép sản phẩm theo ý thích + Hoạt động theo nhóm: Mỗi nhóm chắp ghép nội dung khu vực, sản phẩm bày phạm vi định giáo viên quy dịnh (hình vng, hình trịn, hình chữ nhật…) - Hoạt động ngồi lớp + Hoạt động chung - Cả lớp quan sát thiên nhiên, cây, núi, vật, nhà, xe,… + Hoạt động theo nhóm Mỗi nhóm quan sát để nhận biết đối tượng cụ thể tìm liên quan với (núi – suối; vật – cây; nhà – cây,…) Mỗi nhóm chắp ghép sản phẩm giáo viên yêu cầu theo ý thích phạm vi dịnh b) Phương pháp hướng dẫn - Giáo viên giới thiệu hình ảnh minh hoạ cảnh thực gợi ý trẻ nhận biết: + Hình dáng + Màu sắc + Các hình khối vật liệu để chắp ghép - Giáo viên thao tác: Khi cách chắp ghép sản phẩm cụ thể dù sản phẩm đơn giản hay phức tạp, giáo viên nên vừa thao tác vừa đặt câu hỏi cho trẻ suy nghĩ tìm khối vật liệu cần thiết c) Tổ chức đánh giá sản phẩm - Cho trẻ tham quan sản phẩm - Gợi ý trẻ nhận xét hình chắp ghép: rõ dặc điểm có thêm chi tiết làm cho hình sinh động, đẹp - Sắp xếp theo đề tài rõ nội dung Lưu ý - Chắp ghép hình rõ đặc điểm: Tàu hoả, tơ, ngơi nhà - Chắp ghép hình có sáng tạo, độc đáo: Thêm chi tiết vẽ, ngộ nghĩnh rõ đối tượng ( khác với hình mẫu, với sản phẩm bạn, nhóm khác) - Sản phẩm chắp ghép rõ nội dung: Tìm hình ghép riêng lẻ tổng thể Đây yêu cầu cách dạy – học thich hợp, làm cho trẻ hiểu biết rộng hơn, phong phú hơn, tạo thói quen quan sát vật, tượng xung quanh, đồng thời gây hứng thú học tập cho trẻ HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG V 1.Đọc tài liệu thảo luận - Ý nghĩa hoạt động chắp ghép trị chơi tạo hình - Nội dung hoạt động chắp ghép + Đặc điểm + Các loại chắp ghép + Vật liệu - Tổ chức chắp ghép cho trẻ mầm non + Hình thành kỹ cho trẻ chắp ghép mầm non + Tổ chức hoạt động chắp ghép cho trẻ độ tuổi mầm non - Yêu cầu kiến thức, kĩ - Tổ chức hoạt động chắp ghép - Phương pháp hướng dẫn giáo viên - Khả hoạt động trẻ Dự hoạt động tạo hình chắp ghép phân tích - Dự chắp ghép độ tuổi - Phân tích dạy chắp ghép + Sự chuẩn bị giáo viên + Hướng dẫn giáo viên: Cung cấp kiến thức, kĩ năng, hướng dẫn thực hành tổ chức đánh giá + Hoạt động trẻ: Nằm kiến thức, kĩ thể kết sản phẩm Soạn giáo án - Soạn dạy (tuỳ chọn): có đối tượng cụ thể, (độ tuổi) theo cách dạy - Chuẩn bị đồ dùng học thiết bị cần thiết Tập dạy - Dạy theo nhóm - Góp ý kiến trao đổi, đánh giá Sản phẩm hoạt động chắp ghép trẻ mầm non CHƯƠNGVI THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH I CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA VIỆC THEO DÕI, DÁNH GIÁ TIẾT HỌC Quan niệm đánh giá Trước thường dùng từ tổng kết Hết đợt công tác, hết học kì, năm học, thường nhìn lại đạt được, chưa đạt – thành tích tồn để chuẩn bị cho công việc tốt Ngay dạy xong chương, dùng từ tơng kết Đó cơng việc cần làm cho quan, giáo viên, người Dù công việc lớn hay nhỏ, tổng kết phải theo đánh giá kết tìm thiếu sót để khắc phục Như vậy, tổng kết có đánh giá Trong dạy – học ngày việc tổ chức đánh giá tiến hành thường xuyên khơng cơng việc lớn, có thời hạn định, mà từ dạy, học phải nhìn lại để thấy ưu điểm thiếu sót, bổ sung kịp thời cho dạy Các yếu tố việc theo dõi, đánh giá tiết học 2.1 Các yếu tố Muốn đánh giá tiết học, tập thể cá nhân tham gia (cán quản lí, giáo viên) cần lưu ý a) đề mục đích Mục đích đánh giá phải rõ ràng, phù hợp với nội dung, với thời gian, với đối tượng, khơng chung chung Ví dụ: Đánh giá nội dung: + Đánh giá thực chương trình + Về rèn luyện kỹ + Cung cấp kiến thức giáo viên + Chuẩn bị phương tiện thiết bị cho dạy học + Vận dụng phương pháp dạy – học + Sự tiếp thu trẻ + Tổ chức dạy học lớp + Giáo dục tình cảm đạo đức qua tiết dạy + Tổ chức dạy – học tiết học + Chuẩn bị đò dùng thiết bị, vật liệu dạy – học + Trang trí lớp học: Trong, ngồi lớp… - Đánh giá tổng thể tiết dạy thường bao gồm nội dung b) Phương pháp đánh giá Tuỳ theo mục đích đề mà có cách đánh giá cho phù hợp có hiệu Ví dụ: - Thời gian đầu với giáo viên mới: Cần tập trung nhận xét, sâu phân tích vào mục đích định nhằm giúp cho giáo viên có ý thức bái giảng - Thời gian với giáo viên có kinh nghiệm: Nhận xét tổng thể bạn dạy - Phân tích nhận xét: Từ bao quát, không qua sa vào chi tiết Nhận xét khách quan, kết luận thoả đáng (có tình, có lí) - Làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan Cần ý đến đối tượng (trình độ đào tạo giáo viên khu vực dân cư trẻ), đồng thời ý tới điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy – học c) Tổ chức đánh giá - Đánh giá theo định kì (theo kế hoạch chung) - Theo chủ điểm, phong trào thi đua - Thường xuyên d) Hình thức đánh giá - Theo cụm trường - Đồn kiểm tra cán quản lí cấp: Sở Giáo dục – Đào tạo, Phòng Giáo dục – Đào tạo; đoàn tham gia dự cá địa phương cán quản lí trường - Giáo viên khối lớp 2.2 Các tiêu chí đánh giá tiết học a) Đối với giáo viên - Chuẩn bị tiết học: + Giáo án: Rõ nội dung dạy, trình bày đẹp theo yêu cầu quy định + Đồ dùng, thiết bị, vật liệu dạy – học: Đầy đủ ( theo nội dung bài) có sáng tạo phong phú, đẹp (tự làm theo cách dạy mình) + Hình thức tổ chức tiết học: Hoạt động chung, hoạt động nhóm, hoạt động ngồi giờ… + Mơi trường: Lớp học (trang trí lớp, góc học tập); sân trường, cơng viên phịng triển lãm, làng nghề, di tích lịch sử văn hố…(đẹp, gọn, rõ nội dung) + Chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động trẻ: Giấy hay Vở tập vẽ, bảng vẽ, bảng nặn, đất nặn; giấy màu, hồ; đồ dùng, vật liệu chắp ghép… - Tiến trình dạy + Thực hoạt động đầy đủ, linh hoạt không phụ thuộc vào thời gian quy định + Phối hợp nhịp nhàng phương pháp dạy - học: Hoạt động giáo viên trẻ hài hồ, khơng khơ cứng Lời nói minh hoạ: Giới thiệu hình ảnh vẽ bảng + Có kế hoạch làm cụ thể: Làm việc với nhiều trẻ Làm việc với trẻ yếu Làm việc với trẻ - Tổ chức đánh giá sản phẩm + Hình thức tổ chức phong phú, có hiệu hay khơng? + Bổ sung kiến thức động viên trẻ nào? b) Đối với trẻ - Tình thần, thái độ với học: Hồ hởi, vui vẻ, hay căng thẳng - Cách tiếp thu kiến thức, mức độ tiếp thu kiến thức: Lắng nghe, ý nhìn, trả lời câu hỏi gợi ý giáo viên - Kĩ thể hiện: Nhanh hay lúng túng Kết sản phẩm, thể hiện: + Hình ảnh rõ nội dung hay tản mạn + Có sáng tạo hay rạp khn + Kĩ vẽ hình, vẽ màu, xé dán, chắp ghép nặn + Hiểu biết việc thể sản phẩm thực hành + Cách xếp sản phẩm (bố cục) vẽ, xé dán hay sản phẩm nặn, chắp ghép…đẹp, rõ nội dung hay lộn xộn + Mạnh dạn phát triển quan sát thiên nhiên, nhận xét sản phẩm hay rụt rè, rập khuôn II ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ Đánh giá khả tạo hình trẻ cần ý: Nắm vững khả tạo hình trẻ - Về đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi - Về đặc điểm tạo hình trẻ lứa tuổi Hai đặc điểm hài hoà với nhau, từ đứa trẻ mà ra, không trẻ em Việt Nam, mà đặc điểm chung trẻ toàn giới, chúng có mặt chung hình thành phát triển trời định đoạt Tuy nhiên có ngoại lệ Ví dụ: + Ở trẻ vượt trội – khả bẩm sinh mà lĩnh vực có, như: Đọc chữ, đọc số, làm thơ, làm tốn, âm nhạc, hát, tạo hình… + Ở quan tâm nhà trường, gia đình, mơi trường văn hoá, đào tạo giáo viên, sở thiết bị phục vụ cho dạy – học Nơi đáp ứng yêu cầu khả lĩnh vực trẻ diều gặp gió, khả tạo hình Bởi tạo hình nhu cầu hoạt động trẻ yêu thích, không kể gái trai, thành thị hay nông thôn, vung sâu, vùng xa Khi tiếp xúc với hoạt động tạo hình có điều kiện trẻ đâu hồn thành nhiệm vụ tạo hình cách xuất sắc tạo sản phẩm với tính độc đáo mà người lớn phải ngạc nhiên trầm ngâm, khen ngợi Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ - Trẻ hoạt động tạo chơi với màu, với giấy, với vật liệu - Sản phẩm tạo hình ban đầu trẻ chưa có ý định, chưa có mục đích rõ ràng mà hoạt động thích thú trước thiên nhiên mn hình, muôn màu đồng thời nhu cầu phát triển bắp, thị giác nhận thức mà “tạo hoá sinh ra”và “bắt” em phải hoạt động cách tự nhiên nhu cầu để tồn phát triển - Sản phẩm tạo hình trẻ ngày rõ ràng – thực đơn, có ý định với khôn lớn em Vì nhận xét, đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ cần có cách nhìn tổng thể, có nghĩa là: + Không chung chung cho độ tuổi + Không áp dặt ý tưởng người lớn + Cần dựa vào nét vẽ, hình ảnh, màu sắc cách xếp, cách tạo hình trẻ nghe trẻ giãi bày cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm Đánh giá khả tạo hình trẻ Để đánh giá khả tạo hình trẻ khách quan, cẩn lưu ý: - Dựa vào mục tiêu chương trình cho nội dung, với lứa tuổi: + Làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình + Vẽ theo mẫu + Vẽ trang trí + Vẽ tranh + Nặn + Xé dán + Chắp ghép - Dựa vào tiêu chí + Nét vẽ + Hình vẽ, hình xé dán + Sắp xếp hình vẽ khổ giấy + Hình nặn, tạo dáng + Chắp ghép hình + Nhận xét tranh Đều thể hiện: Cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm trẻ - Dựa vào tiến trẻ, có cách suy nghĩ thể riêng - Động viên khích lệ chủ yếu, tạo điều kiện cho trẻ nhận chưa đạt, cần phát huy (theo tiêu chí trên) III CƠNG TÁC PHỐI HỢP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH Ý nghĩa Với giáo dục nói chung, giáo dục mẫu giáo nói riêng phối hợp nhà trường gia đình nguyên tắc, nhiệm vụ mà “đôi bên” phải quan tâm Đây xu chung giáo dục toàn cầu Bởi phối hợp giáo dục mang lại lợi ích cho tồn xã hội Xã hội – Nhà trường – Gia đình có trách nhiệm tạo nguồn nhân lực, đào tạo người xây dựng đất nước Một khâu “trục trặc” thiệt hại to lớn cho xã hội Vì ngày nước quan tâm đến giáo dục coi giáo dục “quốc sách” Các hình thức phối hợp a) Nhà truờng với tổ chức xã hội, quan chuyên mơn - Đồn Thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ - Các sở sản xuất, nhà máy, nông trường - Cơ quan nghiên cứu khoa học, thư viện… Các tổ chức xã hội, quan chuyên môn có trách nhiệm cung cấp thơng tin, chấp nhận yêu cầu nhà trường, học sinh cần thiết Ví dụ: Ở Nhật Bản, học sinh hỏi qua điện thoại diều có nội dung chương trình xuống thực tế để học Các quan chuyên môn (viện nghiên cứu, sở sản xuất) phải có trách nhiệm tiếp đón tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập; tham gia, trả lời câu hỏi cung cấp tài liệu có liên quan Các quan, nhà máy… đỡ đầu tài trợ cho nhà trường, cho học sinh học giỏi, sinh viên xuất sắc dể sau trở thành cán cho sở giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn b) Nhà truờng với gia đình Từ xa xưa học trẻ em, học sinh nhiệm vụ nhà trường Câu: Họckiếm dăm ba chữ để làm người – học để thành người có ích cho xã hội, học để làm ông bà Muốn trở thành người có ích cho xã hội phải học, phải đến trường Gia đình đề cao vai trị nhà trường “Khơng thầy đố mày làm nên” ý biết ơn công lao dạy dỗ Thầy Cha mẹ dã quan tâm, lo lắng đến học Vì họ đóng góp vật chất để nhà nước xây dựng trường, sở vật chất, họ tham gia Hội đồng phụ huynh để góp phần nhà trường giáo dục Ngược lại nhà trường có kế hoạch thơng báo nội dung giáo dục cho phụ huynh học sinh, để hai bên chung sức giáo dục Nhiều nước, việc cha mẹ học sinh dự dạy giáo viên trở thành thơng lệ, bình thường Bởi vì: Họ muốn nhà trường gia đình chung sức, có trách nhiệm giáo dục học sinh mặt: kiến thức nếp sống Muốn dạy bảo cha mẹ phải học, phải biết họ học nhà trường, họ học thêm kiến thức, học để biết cách dạy, cách giáo dục em c) Phối hợp hoạt động tạo hình nhà trường gia đình Các trường mầm non thường có thơng tin nội dung học tập tuần (tuần học gì?), điều cần biết dinh dưỡng, phòng bệnh sức khoẻ cho trẻ để gia đình biết Về hoạt động tạo hình: Trường mầm non có phối hợp với gia đình chặt chẽ phong phú nội dung Ví dụ: a) Trưng bày sản phẩm tạo hình: vẽ, xé, dán, nặn, chắp ghép…theo nội dung, theo chủ đề ở: + Góc học tập + Xung quanh lớp + Ở hành lang + Ở phòng hội đồng, phịng làm việc cán quản lí + Phịng chờ đón trẻ cha mẹ Nhiều trường có phịng trưng bày sản phẩm tạo hình riêng xếp theo nội dung trang trọng đẹp b) Giới thiệu sản phẩm tạo hình ngày lễ hội - Các tranh vẽ đặt hành lang, gốc cây, cánh gà sân khấu hay hội trường - Các sản phẩm nặn, chắp ghép trưng bày khu vực có giáo, trẻ giới thiệu hướng dẫn người thân xem (ông bà, cha mẹ, anh chị) c) Tổ chức thi hoạt động tạo hình theo chủ đề, hay định kì Trẻ hoạt động ngồi trời hay hội trường theo nội dung: Vẽ, xé dán, nặn, chắp ghép…có tham gia chứng kiến động viên người thân gia đình d) Tổ chức cho trẻ mang sản phẩm tạo hình (vẽ, xé dán) giới thiệu với gia đình Tất hoạt động tạo hình nhà trường mầm non người thân gia đình phấn khởi, tạo điều kiện gắn kết hoạt động tạo hình nhà trường với gia đình Qua gia dình hiểu khả em mình, hiểu biết tạo hình trẻ, góp phần nhà trường để hoạt động tạo hình trẻ tốt HƯỚNG DẪN HỌC CHƯƠNG VI Đọc tài liệu thảo luận - Quan niệm đánh giá, cần ý đến mục đích, phương pháp tiêu chí đánh gá tiết học - Đánh giá khả tạo hình trẻ, cần thảo luận làm sáng tỏ: Sự hài hịa tâm sinh lí lứa tuổi với khả năng, đặc điểm hoạt động nhà trường gia đình Lập kế hoạch phối hợp cộng tác gia đình nhà trường ( hoạt động tạo hình).Kế hoạch cụ thể, thiết thực hiệu T I LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng việt Kopxacobakaian E.A – Dạy nặn trường mẫu giáo Bản dịch Tạ Ngọc Thanh, NXB Giáo dục, 1985 Lê Thanh Thủy – Ảnh hưởng tri giác tới tư tưởng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ – tuổi Luận án Phó tiến sĩ, 1997 Lê Thanh Thủy – Phương pháp tổ chức tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2006 Xakulina N.P – Phương pháp dạy hoạt động tạo hình chắp ghép trường mẫu giáo Bản dịch Lê Thanh Thủy Đỗ Minh Liên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1985 Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa – Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình Trung tâm nghiên cứu đào tạo – Bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội, 1994 Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình – Mĩ thuật phương pháp dạy – học, NXB Giáo dục, 1998 ( tập 2, ) Nguyễn Quốc Toản – Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật, NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Quốc Toản – Giáo trình Mĩ Thuật ( danhc cho học viên ngành Giáo dục tiểu học Hệ đào tạo chức, từ xa), NXB Đại học Sư phạm, 2004 Nguyễn Quốc Toản – Giáo trình mĩ thuật ( tập ), NXB Giáo dục, 2006 10 Vugotxki L X – Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 1985 Sách nước Ignacher E.I – Tâm lí hoạt động tạo hình trẻ em Matxcova, 1961 Kazakova T C – Hãy phát triển tính sáng tạo trẻ mẫu giáo Matxcova, 1985 Liavan Z.V – Chắp ghép Matxcova,1981 Roxtovxer N.N – Phương pháp dạy mĩ thuật trường phổ thông Matxcova,1980 Bộ sưu tập tranh liên hoan nghệ thuật tạo hình trẻ em châu Á ( tập 3, Nhật Bản)

Ngày đăng: 15/09/2016, 00:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w