1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ, truyện cho trẻ em lứa tuổi mầm non phần 1

53 12,4K 41
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Trang 2

DAI HOC HUE

TRUNG TeM DAO TAO TU XA

PGS TS LE THI ANH TUYET - PGS.TS LÃ THỊ BÁC LÝ

GIAO TRINH

PHƯƠNG PHÁP ĐỌC, KẾ DIỄN CẢM THƠ, TRUYỆN CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MÀM NON

Trang 3

CHUONG I

Vai trò của các tác phầm văn học đôi với việc giáo dục trẻ em lứa tuôi mầm non

Văn học nghệ thuật, đặc biệt là các tác phẩm văn học có vai trò to lớn

không thể thiêu được trong giáo dục, hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ

Việc cho trẻ lứa tuổi mam non làm quen với các tác phẩm văn học từ lâu

đã được dặt ra như một nội dung, một phương tiện vô cùng quan trọng trong

giáo dục trẻ Hơn bất cứ loại hình nghệ thuật nào , văn học — loại hình nghệ

thuật ngôn từ - có khả năng đi vào lòng người một cách tự nhiên nhất, sâu sắc

nhất Có thể nói, đó là một trong những phương tiện hữu hiệu nhất để hình thành và phát triên nhân cách cho trẻ một cách toàn diện Nhà văn Tơ Hồi, người có nhiều kinh nghiệm trong sánh tác cho trẻ em đã khăng định tầm quan

trọng của văn học đôlé với giáo dục trẻ thơ “ Nội dung một tác phẩm văn học

viết cho thiếu nhi bao giờ cũng quán triệt vấn đề xây dựng đức tính con ngườị

Nói thì thừa, cần nhắc lại và thật giản dị, một tác phẩm chân chính có giá trỊ

đối với tuổi thơ là một tác phẩm tham dự mạnh mẽ vào sự nghiệp nên người của bạn đọc ấỵ” Hay Võ Quảng, người đã để tâm sức cả đời để sáng tác cho các em cũng quan niệm “ Văn học cho thiếu nhi còn đặt ra vẫn đề chính yếu thứ hai, đó là vẫn đề giáo dục : Giáo dục cái hay, cái đẹp cho thiếu nhị Người viết cho thiếu nhi là một nhà văn nhưng đồng thời là một nhà giáo muốn các em trở nên tốt đẹp Quan điểm sư phạm và văn học thiếu nhỉ là hai chị em sinh đôị

Đề thực hiện tốt nhiệm vụ này, tác phẩm văn học phải thực sự là người bạn đồng hành, người đối thoại với các em Nhà văn không thê nói với các em

băng những lời thuyết giáo khô khan mà phải bằng những hình tượng nghệ thuật, bằng ngôn ngữ giản dị, trong sáng để khơi gợi, dẫn dắt các em tìm hiế và khám phá thế giớị Và không chỉ là sự nhận thức về thế giới, mà các em còn có thể phân biệt cái hay, cái dở, cái cao quý cái thấp hèn trong cuộc sống Văn

Trang 4

Biêlinxki đã từng nói “ Một cuốn sách viết cho thiếu nhi là để giáo duc, ma giáo dục là một sự nghiệp vĩ đại, vì nó quyết định số phận con người “ Tuy nhiên, cũng không nên cực đoan mà cho rằng khi đọc xong, nghe xong một tác phẩm là ngay lập tức các em có thê trở thành người tốt hay người xấụ Những ảnh hưởng của văn học tới các em là một quá trình lâu dài và bên bỉ Nó tác

động một cách từ từ nhưng giá trị nhân văn của nó thì có thê tạo nên sức mạnh,

ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành và phát triển nhân cách của các em

Trong phạm vi chuyên để này, chúng tôi trình bày vai trò của các tác phẩm văn học đối với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non ở các phương diện sau đây:

- Văn học với giáo dục thâm mỹ cho trẻ; - Văn học với giáo dục lòng nhân ái cho trẻ;

- Văn học với giáo dục nhận thức, ngôn ngữ cho trẻ

Ị Tac phẩm văn học với giáo dục thắm mĩ cho trẻ em ở lứa tuôi mầm non

1 Giá trị thấm mĩ

Theo quan điểm của Mác, giá trỊ thâm mĩ là một giá trị đặc thu, ton tại

song song với các lớp giá trị khác như giá trị thực dụng, giá trị đạo đức Tất

cả các lớp giá trị này đều biểu dat giá trị của khách thể đối với chủ thẻ, có được do vai trò của nó đối với hoạt động sống của một xã hội, một giai cấp, một tầng lớp xã hội hoặc của mỗi cá nhân Vì vậỵ trong lĩnh thẩm mĩ cũng như trong lĩnh vực định hướng giá trị của con người, khái niệm “ giá trị “ tương ứng với khái niệm “ đánh giá”: cả hai khái niệm đều mô tả hệ thông các quan hệ giá trị vừa chủ quan, vừa khách quan, từ những phương diện khác nhaụ Tính đặc thù của giá trị thẳm mỹ giữa con người với hiện thực — tức là bởi lối cảm thụ ( tiếp nhận ) khách thể hiện thực Giá trị thâm mĩ có thế có ở :

- Những sự vật và hiện tượng tự nhiên;

Bản thân con người ( dáng vẻ, hoạt động, hành vi, ứng xử .); Những đồ vật do con người sáng tạo ra ( tự nhiên thứ hai );

Các tác phẩm nghệ thuật thuộc mọi loại hình ( hội họa, điêu khắc, văn

Trang 5

Các loại giá trị thâm mĩ rất phong phú đa dạng Xuất phát từ cách phân loại của mĩ học, dạng căn bản của giá trị thầm mĩ là cái đẹp

Theo quan điểm của mĩ học Mác — Lénin, cai dep phan anh gia tri tham

mi tích cực của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực va tac phẩm nghệ thuật được xem là hài hòa thâm mĩ, đem lại cho người sự yêu thích thâm mĩ, kích thích khả năng tự nhận thức, tự sáng tạo của con người vì mục tiêu nhân văn 2 Văn học nghệ thuật là lĩnh vực đặc thù của việc sáng tạo và thể hiện cái đẹp

Cũng như văn học nói chung, “ những tác phẩm văn học thiếu nhỉ có ảnh hưởng lớn đến giáo dục thâm mĩ cho các em V.G Bieelinxki gọi tình cảm

thâm mĩ là cội nguồn của mọi cái đẹp, mọi cái vĩ đại “ ( Đọc và ké chuyén van

học ở vườn trẻ )

Với lứa tuổi mầm non, nhận thức thường thông qua con đường cụ thê, trực tiếp, cảm tính, gắn liền với những xúc cảm, tình cảm hay nói cách khác là thông qua con đường thấm mĩ Vì thế, người lớn chúng ta cũng thông qua giáo

dục thâm mĩ mà có thê giáo dục các mặt khác, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho

trẻ, bởi vì đối với trẻ mầm non thì cái đẹp và cái tốt chỉ là một, khó có thê chia cắt rạch ròị Đặc biệt ở tuổi mẫu giáo là thời kì phát cảm của những cảm xúc

thâm mĩ, tức là những cảm xúc tích cực, dễ chịu được nảy sinh khi trẻ được

tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết với con người và cảnh vật xung quanh Chính vì thế, đây là thời điểm vô vùng thuận lợi cho việc giáo dục thâm mĩ, và chính việc giáo dục thâm mĩ có thể mang lại hiệu quả to lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ Về phương diện này, văn học đặc biệt văn học cho trẻ em lứa tuổi mầm non có nhiều lợi thế

_ Trước hết văn học đem lại cho các em những hình ảnh dep dé, tuoi sáng, gợi mở trong các em những cảm xúc thâm mĩ và thị hiểu thấm mĩ

Các tác phẩm văn học nói chung, văn học viết cho trẻ mầm non nói riêng như một khung cửa sô rộng lớn đưa các em tiếp xúc với thế giới bên

ngoài Từ nhăng tác phẩm văn học này, các em thay được cả một thế giới bao la cùng với những hình ảnh đẹp đếẽ, sinh động Các tác phẩm truyện, đặc biệt là truyện đồng thoại, truyện cô tích, cùng với những bài thơ xinh xắn tràn ngập

Trang 6

phú trong văn học dành cho các em gặp trí tưởng tượng ngây thơ của trẻ sẽ là cơ sở để trẻ có thể rung động và cảm nhận được những vẻ đẹp trong các tác phẩm truyện và thơ Các em được gặp trong thơ ca những hình ảnh so sánh, nhân hóa đây sức hấp dẫn nhưng cũng hết sức gần gũi: “ Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà khôn rơi

Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơị “

(Nhược Thủy )

Những hình ảnh được miêu tả trong thơ thường rất sinh động, trong tréẻo,

giúp các em không chỉ cảm nhận được vê đẹp của thiên nhiên, mà còn thêm

yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống Bài thơ Trăng ơi từ đâu đến của Trần Đăng Khoa với lỗi so sánh độc đáo và những hình ảnh đẹp, ngộ nghĩnh gdp phan khơi gợi trong các em lòng yêu trăng, yêu thiên nhiên và tự hào quê hương đất nước mình:

“ Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em”

Hay như bài thơ Hoa kết trái của Thu Hà không chỉ giúp các em nhận được vẻ đẹp lỗng lẫy, tươi tốt của mảnh vườn mà còn nhắc nhở các em phải biết trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp ấỵ

Trang 7

Hoa man trang tinh Rung rinh trước gió Này các bạn nhỏ Đừng hái hoa tươi Hoa yêu mọi người Nên hoa kết trái”

Trong các tác phẩm văn xuôi, các em càng thích thú được gặp những yếu tô thần kì của truyện cổ tích, lối nhân hóa và sự tưởng tượng phong phú của truyện đồng thoạị Những hình tượng văn chương tốt đẹp đây lòng nhân ái

sẽ piúp các em tự rút ra được các khái niệm về thầm mĩ, tự phân biệt được cái

đẹp cái xấu, cái đáng yêu, cái không đáng yêụ

- Không chỉ cung cấp cho các em những hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng,

văn học cho trẻ lứa tuổi mầm non còn giúp các em phát huy trí tưởng tượng

phong phú, bay bồng dé tu tao ra cai đẹp hoặc tìm đến và thưởng thức cái đẹp Với các gia tri thâm mĩ độc đáo, văn học làm thỏa mãn những nhu cầu

thâm mĩ phát triển năng lực và thị hiểu thắm mĩ của con ngườị Với trẻ em lứa tuổi mầm non, nhờ tiếp xúc với tác phẩm văn học tâm hồn cũng trở nên nhạy cảm hơn, có khả năng cảm thụ tác phẩm tốt hơn để có thể nhận ra cái hay, cái đẹp của tác phẩm biết khám phá ra cái đẹp của thế giới xung quanh và cũng vì

thế mà có thể cảm nhận cuộc sông một cách nhạy cảm, mẫn cảm hơn Có thê

nói, về phương diện này, văn học nghệ thuật chính là nơi nuôi dưỡng những cảm xúc thấm mĩ của con người, nơi giữ gìn và phát triển chất nghệ sĩ vốn có trong tâm hồn, như Mác từng nói bản thân mỗi con người bẩm sinh đã là một nghệ sĩ Văn học chính là nơi khơi dậy và tiếp sức cho những rung động về cái đẹp nơi giữ cho tâm hồn con người không chai sạn di mà luôn luôn mới mẻ,

nhạy cam với cái đẹp của từng chiếc lá, giọt sương, một ánh trăng, một tia

năng, và do đó, cũng không bao giờ nguội lạnh, thờ ơ với số phận con người,

luôn luôn căm phẫn, đau đớn, xót xa vì cái xấu, cái ác và tha thiết yêu thương,

hướng về cái tốt, cái đẹp

Với trẻ em tuổi mam non, khi được thưởng thức các tác phẩm văn

Trang 8

lại truyện một cách sáng tạo hoặc vẽ tranh, xé dán, nặn theo các hình tượng

nhân vật có trong tác phẩm

Cháu Đức Hiệp, Trường Mầm non Họa Mi ( Hà Nội ) khi kế lại truyện cây đã tự ý thêm vsof chỉ tiết:

“ Thay người em khóc, chim Phượng Hoàng bảo:

- Người em nín đi, ta ăn một quả, ta trả một cuc vang ” ( Trong khi

cô giáo chỉ kể là : “ Ăn một quả, trả cục vàng )

Khi được hỏi: “ Tại sao Đức Hiệp lại kể là “ Nguoi em nin dị ”, chau da tra 101:

- Tại vì người em khóc nên chim Phượng Hoàng phải dỗ

Đó chính là cái lí của trẻ em Cháu vừa nghe cô kể chuyện, vừa nhớ lại

những lần mình khóc, được ông bà, bố mẹ dỗ dành nên đã tưởng tượng ra chuyện chim Phượng Hoàng dỗ “ Người em nín đị ”

Trẻ nghe truyện, an tuong về một chỉ tiết nào đó, chúng cũng có thé tu

vẽ tranh theo trí tưởng tượng của mình Ví dụ khi nghe truyện Tắm Cám, trẻ có thê vẽ những bức tranh Bụt hiện lên trong vằầng hòa quang chói sáng, cô Tấm đang ngồi khóc, cô Tấm đang vớt tép, con gà trông đang bới đất, Xem những bức tranh trẻ tự vẽ ( theo tác phẩm văn học ) mới thấy trí tưởng tưởng

của trẻ thật vô bờ bến, và khả năng khơi gợi những cảm xúc thâm mĩ của văn học đối với trẻ thơ thật lớn laọ chính vì vậy, trong những giờ vẽ tự do, hoặc vẽ

tranh theo chủ đề, cô nên gợi ý dễ trẻ nhớ lại những câu chuyện đã được nghẹ Như vậy không chỉ giúp trẻ nhớ lại truyện mà còn phát huy trí tưởng tượng phong phú, bồi dưỡng những rung động thắm mĩ cũng như khả năng sáng tạo

nghệ thuật của các cháụ

Khả năng sáng tạo tuyệt vời của trẻ thơ cộng với những ảnh hưởng lớn

lao của các tác phẩm văn học đã dẫn đến hiện tượng có một số em còn biết làm

thơ ngay cả khi chưa biết chữ ( chưa đi học lớp 1 ).Đó là hiện tượng Hoàng Dạ Thi và Ngô Thị Bích Hiền

Hoàng Dạ Thi mới lên 5 tuổi đã có những câu thơ: “ Con thương mẹ như cái lá

Trang 9

Trời là đi mô cũng có

Trời là đi mô hắn cũng đi theo”

Và bài thơ cái chuông vú thật nổi tiếng: * Hai cái vú của mẹ là hai cái chuông

Con sờ vào

Nó kêu: kreng,kreng

Con mượn hai cái chuông vú Con đi bán kem

Ai nghe tiếng chuông vú cũng đến mua Kem vú ngọt lắm

Kreng, kreng, kreng ”

Ngô Thi Bich Hién cting cé nhiing bai tho thay hay khi em 5 tuéi “ Cầu Thê Húc đỏ, đỏ, đỏ

Cây bên cầu xanh,xanh, xanh

Nước duéi cau trang, trang, trang, trang,

Nhin xuống dudi so, so, SO, SO

Trang 10

H Tác phẩm ván học với giáo dục lòng nhân ái cho trẻ em lứa tuôi mầm non

Thế giới được tạo ra trong văn học nghệ thuật và băng văn học nghệ

thuật từ xưa đến nay ( trong văn học dân gian, văn học cô đại, trung đại và hiện đại ) là một thế giới mà trong đó con người luôn luôn đấu tranh chống lại mọi thế lực tù địch xuát hiện dưới mọi hình thức để khăng định mình, khăng định quyền năng và sức mạnh của mình, đồng thời thể hiện khát vọng là người mãnh liệt và cao đẹp của mình Lòng yêu thương, ưu ái với con người, thân phận con người luôn luôn là sự quan tâm hàng đâu của các nhà văn, nhà nghệ sĩ trong cmar hứng sáng tạo nghệ thuật Chính M.Gorki đã từng quan niệm “

Văn học là nhân học: bởi lẽ đó, “ Văn học là một nghệ thuật nhân văn hơn cả”

Trong sáng tạo nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng, hình thái và mức độ biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo hết sức phong phú, đa dạng, độc đáọ Vì thế, khi tiếp nhận tác phẩm văn học không nên quy lược giá trị nhân đạo của nó vào những mệnh đề chung trừu tượng mà phải tìm ra sắc thái tỉnh tế,

độc đáo, cụ thể trong thái độ và cảm xúc thâm mĩ của tác giả đối với con người

và cuộc sống

Trong văn học Việt Nam, “ văn dĩ tải đạo” là một phẩm chất luôn được

đè cao và coi trong Cé thé nói đó là một “ chất đạo” truyền thống của văn

học nước tạ Đại thi hào Nguyễn Du đã từng nhân mạnh và luôn thể hiện trong các tác phẩm của mình tư tưởng: “ Chữ tâm kia mới băng ba chữ tàị” Hay nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng từng nêu lên quan điểm như một lời tuyên ngôn

về văn học:

“ Chở bao nhiêu đạo thuyền không kham Dam may thăng gian bút chăng tà.”

Băng các này hay cách khác, văn học luôn vì con người và hướng tới những tình cảm đạo đức tốt đẹp Văn học thiếu nhi cũng vậy, các sáng tác cho các em luôn phản ánh những cái tốt, cái đẹp, nhăm giáo dục lòng nhân ái cho các em

Lòng nhân ái chính là cơ sở, là cái gốc đạo đức của con ngườị Nhân ái chính là tình yêu thương yêu đồng loại và những gì xung quanh Từ tình yêu thương ấy sẽ dân dần hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp Chính

Trang 11

thì giáo dục lòng nhân ái là cơ sở hàng đầu giúp trẻ xác lập được các mối quan hệ tích cực với môi trường xung quanh và cuộc sống để từ đó trẻ có thể phát

triển nhân cách một cách toàn diện

Trẻ thơ rất nhạy cảm và sống băng tình cảm, dễ rung động, dễ đặt mình

trong hoàn cảnh người khác để thông cảm và bộc lộ thái độ một cách, dút

khoát giữa hai mặt xâu- tốt, yêu — ghét, vui- buồn, chán- thích, Chính vì thé, giáo dục lòng nhân ái cho con người phải bắt đàu từ lứa tuổi thơ Trẻ em vốn

rất yêu cái đẹp, cái tốt, cái thực Các nhà văn đã năm được đặc điểm tâm lí này,

và thảo mãn những nhu câu tự nhiên ấy một cách cũng rất tự nhiên, đẻ rồi qua từng sáng tác dẫn dắt các em từ chỗ biết rung động cái đẹp, cái tốt trong những hiện tượng rất bình thường, từng bước, từng bước vươn lên những tình cảm cao quý nhất và cả những hành động đáng yêu nhất

Văn học cho trẻ lứa tuổi mam non chứa chan lòng nhân ái mà người viết muốn gửi găm đến các em Lòng nhân ái được thể hiện trong những tác phẩm nay không phải là những gì quá cao siêu mà được biểu hiện rất cụ thê, rất gần gũi, rất đời thường với trẻ thơ Đó là những tình cảm yêu thương giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên

1 Trước hết, lòng nhân ái được biểu hiện cụ thể trong tình yêu thương giữa con người với con người

- Đó là tình cảm gia đình như tình mẹ con, tình cha con, tình anh

em, tinh ba chau, ông cháụ Ví dụ:

Truyện Bồ nông có hiếu, Ba cô gáị thể hiện tình yêu của con cái đối với cha mẹ Hình ảnh chú bồ nông nhỏ trong bồ nông có hiếu “ hun hút đêm

sâu, mênh mông ruộng văng”, “ canh một, canh hai”, “ trên đồng nẻ,dưới ao khô”, một mình lặn lội “ bắt được con mỗi nào, cũng ngậm vào miệng để phan me”, cho đến khi me khỏi ốm, nhìn thay mẹ vẫy cánh bay lên được thì thân

hình của chi di com nhom nhe bang, cai mo to hon ngườị nhưng đôi mắt của bổ nông nhỏ thì long lanh hớn hở toại nguyện: mẹ đã khỏi rồị Chú nhún chân

cất mình theo mẹ, dượt theo bay đàn Chứng kiến cảnh đó, cả đàn bồ nông cảm

phục và noi theọ Cái miệng ở túi bồ nông mãi mãi còn là kỉ niệm tình mẫu tử

Trang 12

Thơ Thương ông, Làm anh, Giữa vòng gió thơm, Em yêu nhà em, Dán

hoa tang mẹ

Bài Giữa vòng gió thơm thê hiện tình cảm yêu thương va sự chăm sóc tận tình của người cháu đối với bà Giữa trời trưa năng, không có gió, cả khu vườn lặng im nhưng hương bưởi hương cau vẫn ngào ngạt lần vào tay quạt của bé để

“ Cho bà năm mát

Gitta vong gid thom ”

Em yêu nha em giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp dịu êm đầm ấm của

những cảnh vật gần gũi, gắn bó với ngôi nhà của mình: “ Có bà chuối mật lưng ong

Có ông ngô bắp râu hồng như tơ Có ao muỗn với cá cờ

Em là chị Tắm đợi chờ bống lên Có đầm ao ngạt hương sen

Ech con học nhac, dé mèn ngâm thơ ”

và điều quan trọng nhất là bài thơ đã khơi gợi ở trẻ niềm tự hào và tình cảm yêu mến nơi em sống: “ Chăng đâu vui được như nhà của em :

- Đó là tình cảm với thầy cô, bạn bè và những người xung quanh

Vị dụ:

Truyện: Đôi bạn tốt, Bác Gấu đen và hao chú thỏ, Những chiếc áo ấm,

Giọng hót chim son cạ

Thơ: Bó hoa tặng cô, Chiếc cầu mới, Hạt gạo làng ta, Chú giải phóng quân, Chú bộ đội hành quân trong mưạ

Bài Hạt gạo làng ta ( Trần Đăng Khoa ) giúp trẻ hiểu được nỗi vất vả của cha mẹ và bác nông dân để làm ra hạt gạọ Và trẻ cũng hiểu được răng mỗi hạt thóc, hạt gạo làm ra không chỉ mang nặng công ơn cô bác nông dân mà còn mang trong đó cả niềm vui lao động

Bài chú giải phóng quân ( Cẩm Thơ ) thể hiện niềm vui đón chú giải phóng quân từ tuyển tuyến về và ước mơ cửa các bạn nhỏ trong thờ kì đất nước kháng chiến chóng Mĩ.Qua đó, bài thơ cũng khơi dậy trong các em niềm yêu

Trang 13

Đặc biệt, có nhiều tác phẩm văn học ( đặc biệt là thơ của thiếu nhi những năm kháng chiến chống Mĩ ) còn nói lên tình cảm sâu nặng của trẻ thơ Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêụCô nên giải thích để trẻ hiểu vẻ vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc Tuy Bác đã mat nhưng qua những bài thơ này, có cảm giác như Bác vẫn rất gần gũi với các em Ví dụ:

“ Em nghe như Bác dặn lời

Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xạ ”

( Ảnh Bác — Trần Đăng KHoa )

Với lứa tuổi mà tình cảm đang phát triển rất mãnh liệt, đặc biệt là tính đồng cảm và tính dễ xúc cam đối với con người và cảnh vật xung quanh, trẻ mâm non cũng rất dễ dàng chuyển hóa được tình cam này vào các nhân vật t(rong tác phẩm văn học Trẻ có thể thông cảm được với những nỗi bất hạnh và sự không may mãn của các nhân vật trong truyện chăng khác nào đó là những con người thực ở ngoài đời ( những tình cảm này được bộc lộ rõ nhất khi trẻ nghe truyện cô tích )

Những tình cảm của trẻ xuất hiện khi được nghe tác phẩm văn học đã biến đứa trẻ từ một thính giả thụ động thành một người tham gia tích cực vào các sự kiện Trẻ tỏ ra xót xa, thương cảm đối với những nhân vật tốt mà bị rơi

vào hoàn cảnh éo le; đồng thời, trẻ cũng tỏ ra căm giận và khinh ghét đối với

những nhân vật dộc ác, luôn đi hãm hại mọi ngườị Quan sát trẻ khi chúng xem

tranh họa các truyện cô tích ( trong truyện tranh ) sẽ thấy rõ điều này, trẻ

thường có những hành động can thiệp trực tiếp vào nhân vật của truyện ( được minh họa trong tranh ) bang cách vẽ thêm vào tranh để tỏ thái độ, ví dụ: tô má hong cho cô Tấm, bôi mặt Cám đen sì hoặc vẽ thêm rau cho di chẻ, thậm chí

có trẻ còn câu nát mặt ( cào cho rách giấy ) chỗ vẽ những nhân vật phản diện Tất cả mọi tình cảm của trẻ đều rất rõ ràng, phân minh

Như vậy, có thể nói, bằng tác phẩm văn học, các tác giả đã giúp các em

Trang 14

2 Lòng nhân ái trong van học cho trẻ mầm non không chỉ được thể hiện ở tinh cam giữa con người với con người mà còn thể hiện ở tình cám, thái độ của con người với thiên nhiên

và phương diện này, văn học đã bộc lộ thế mạnh của mình trong những

tác phẩm viết vẻ dé tài thiên nhiên:

Khi nghe truyện Giọng ;á/ chim Sơn Ca ( Thu Thủy — sưu tầm ), trẻ có

thể cảm nhận được vẻ đẹp lộng lẫy, trong trẻo của thiên nhiên:

“ Mỗi khi Sơn Ca hót, cỏ cây, hoa lá rì rào hát theọ Dòng suối đang chảy róc rách cũng muốn dừng lạị ”

Hay nghe truyện Œọf nước Tí Xíu ( Nguyễn Linh ) trẻ cũng được dam mình trong cuộc du ngoạn diệu kì từ rừng xanh trở về biên cả:

“ Tí xíu nhập bọn với các bạn Lúc đầu chúng bay xuống mặt biến, rồi

chúng hợp thành một đám mây mỏng rời mặt biến bay vào đất liền Gió nhệ nhàng đưa Tí Xíu lướt qua những dòng sông lấp lánh như bạc Xế chiều, ông Mặt Trời tỏa những tia sáng chói chang hơn lúc sáng ˆ

Không chỉ cho các em thưởng thức các vẻ đẹp của thiên nhiên diệu kì, khơi gợi tình yêu thiên nhiên trong những tâm hồm trẻ thơ, văn học còn giúp

các em cảm nhận được một cách sâu sắc mối quan hệ biện chứng của các hiện tượng, sự vật trong thiên nhiên, đặc biệt là mỗi quan hệ qua lại mật thiết giữa

con người với thiên nhiên

Trong truyện Cáy gạo bên hồ, chỉ băng một đoạn đối thoại ngắn giữa đôi chim với cây gạo già bên hỗ, tác giả Ngô Quân Miện đã mở ra trước mắt bạn

đọc trẻ thơ bao điều mới lạ, bao suy nghĩ:

“ Khi trời năng ấm, hai chú chim lại đến với cây gạọ Chim Đỏ hỏi Cây

Gao:

- Cả ngày bác chỉ đứng một chỗ, sao chuyện gid bác cũng biết?

- Bác có rất nhiều bạn bè Bác học mỗi người một chút Này nhé, mặt

nước giúp bác nhìn tháy chim Cắt trên trời; đàn chim Cốc rất thạo sông hồ đêm về ngủ ở đây kế chuyện sang sông: còn các cô Ngỗng Trời di cư từ phương

Bắc xa xôi, mỗi lần đến nhà Bác trú chân lại báo tin trời rét ”

Từ tình yêu thiên nhiên từ mỗi giao cảm với thiên nhiên, văn học đã góp

Trang 15

Không chỉ trong văn xuôi, mà trong thơ viễt cho các em, nội dung này cũng được thể hiện rất rõ, Có thể kế hàng loạt bài như: Ä⁄ờa xuân, Trăng sáng, Trăng ơi từ đâu đến, Hoa kết trái, Hoa cúc vàng, Hồ sen, Rong và Cá, Ông

mặt trời, Em vẽ

Qua các bài thơ Trăng sáng, Trăng ơi từ đâu đến?, trẻ cảm nhận được vẻ dẹp của cảnh vật trong đêm trăng, vẻ đẹp của trăng: Trăng tròn, trăng khuyết đều đẹp

* Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi

Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôị ”

( Nhược Thủy và Phương Hoa )

Bài thơ /#ồ sen cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp của hồ sen, hoa sen trong buổi

sơm mai, những giọt sương còn đọng trên lá, khi có gió thôi, lá khẽ đung đưa làm cho giọt sương “ long lanh chạy”

“ Hoa sen đã nở Rực rỡ đây hồ

Thoang thoảng gió đưa Mùi hương thơm ngắt Lá sen xanh mát Đọng hạt sương đêm Gió rung êm đềm

Sương long lanh chạỵ ” (Nhược Thủy )

Có thể nó thiên nhiên tươi đẹp được thể hiện trong các tác phẩm viết cho

các em đã tạo nên những rung động sâu xa trong lòng người đọc Các em dễ xúc căm, dễ hòa mình trong những vẻ đẹp ấy, và không chỉ đẻ thưởng thức mà còn giũ gìn và có ý thức bảo vệ nó Những øì gây xúc động, gây ấn tượng sẽ được lưu giữ mãi trong tâm hồn trẻ thơ và theo các em đi suốt cuộc đờị Chính

vi thé, gido dục thâm mĩ có liên quan đặc biệt tới giáo dục đạo đức Theo tư tưởng mĩ học của Chủ tịch Hỗ Chí Minh thì cái thâm mĩ và cái đạo đức thống

Trang 16

và những hành dộng tốt Vì vậy, giáo dục lòng nhân ái luôn gắn liền với giáo

dục thâm mĩ cho các em

Việc giáo dục lòng nhân ái cho các em không thể chỉ bằng những lời

giáo huấn khô khan, gượng ép mà phải hết sức tự nhiên Có thể nói, đọc các tác phẩm viết cho các em ( cả truyện và thơ ), các em sẽ có một cảm giác tươi

mat, tran ngập tâm hôn, khiến các em mong muốn làm một việc gì đó tốt đẹp và có ích, săn sàng yêu thương, trân trọng mọi người, mọi vật xung quanh IIỊ Tac pham văn học với giáo dục nhận thức, ngôn ngữ cho trẻ em lứa tudi mam non

Cũng như hâu hết các nôi dung khác trong giáo dục mâm non, giáo dục trí tuệ có vị trí hét sức quan trọng vafe cần thiết đối với các em Nó là một trong những nhân tổ giúp con người phát triển một cách toàn diện

Giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non được thê hiện ở nhiều phương diện khác nhau, song trong lĩnh vực văn học, cụ thê là văn học cho trẻ em lứa tuôi

mâm non chúng tôi xem xét ý nghĩa của nó ở các mặt sau đây:

1 Văn học góp phàn mở rộng sự hiếu biết của các em về môi trường xung quanh

Văn học thiếu nhi nói chung, văn học cho trẻ mam non nói riêng rất chú ý vấn đề nàỵ Những bài thơ, những câu chuyện đã giúp các em mở rộng tầm nhìn và sự hiểu biết về thế giới thiên nhiên, thế giới loài vật , thế giới đò vật øiúp trẻ biết được tên gọi, những đặc tín, những quan hệ và ý nghĩa của chúng đối với cuộc sống, đối với con ngườị Có thể nói, các tác phẩm đó là những bài học hấp dẫn về nhiều mặt cho trẻ

Ví dụ : Đọc bài thơ Xe chữa cháy của Phạm Hồ “ Minh đỏ như lửa

Bụng chứa đây nước Tôi chạy như bay Hét vang đường phố Nhà nào bốc lửa Tôi dập liền tay AI goi; “ Chữa cháy”

9999

Trang 17

Từ bài thơ này, trẻ có thể nhận biết được xe chữa cháy về màu sắc ( đỏ như lửa ) về hình dáng ( bụng chứa đây nước ) về hoạt động ( chạy như bay ) về đặc điểm ( hét vang đường phố ) về công dụng ( dập lửa ) và chiếc xe này cũng giống như người lính cứu hỏa, nhanh nhẹn, luôn trong tư thế sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ

Bài thơ Bếp cải xanh cảu Phạm Hồ cũng giúp các em nhận biết được màu sắc và hình dáng của cây bắp cải: “ Bắp cải xanh Xanh mát mắt Lá cải sắp Sắp vòng tròn Búp cải non Năm ngủ giữạ”

Nhịp điệụ âm thanh, ngôn ngữ giàu hình tượng của bài thơ cũng chính là những bài học về ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ

Với câu chuyện Cáy re trăm dốt, Gấu qua cầu hay Dê con nhanh trí trẻ có thê tìm thây ở đó những bài học về phép đối nhân xử thế, sự nhanh trí cần phải có trong nhũng hoàn cảnh cụ thê

2 Văn học có khả năng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ phong phú và mạch lạc

Phát triển ngôn ngữ ( mở rộng vốn từ, nâng cao khả năng biểu đạt ) là

nhiệm vụ quan trong trong giáo dục mam non, đặc biệt là giáo dục mẫu giáọ

Hiện nay, ở trường mầm non, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đang được thực

hiện trong tất cả các hoạt động chơi và học của trẻ Với nhiệm vị này, tác phẩm văn học có vai trò đặc biệt quan trọng

Ảnh hưởng của các tác phâm văn học đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ được diễn ra theo cơ chế “ đồng nhất hóa — bắt chước” Trẻ bắt chước ngôn

Trang 18

Và, cũng như đã nói ( Mục | va 2 ), văn học có ý nghĩa vô vùng quan trọng trong việc giáo dục thâm mĩ và giáo dục lóng nhân ái cho trẻ em Các tác phẩm văn học đã thức dậy trong các em tình cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và cuộc sông: mở ra cho các em thế giới tình cảm của con người; đề trẻ có thé tích cực đồng cảm với các nhân vật trong tác phẩm, biết xúc động với những

nhân vật trong tác phẩm, trẻ có thể bước đầu biết được và đồng cảm được với

tâm trạng của những người sống gần gũi xung quanh trẻ ( ông bà, cha mẹ, anh em, thầy cô, bạn bè, những người lao động vất vả ) Tất cả những giá trị đó có được là nhờ sức mạnh của ngôn ngữ văn học Và quá trình trẻ tiếp xúc với văn học cũng là quá trình trẻ học tiếng nói của các tác phẩm văn học Lời nói

nghệ thuật sẽ giúp trẻ cảm nhận được cái đẹp của tiếng nói mẹ đẻ, cái đẹp của

ngôn từ Có thê tìm thấy trong các tác phẩm văn học những từ ngữ trong sáng,

chính xác, nhiều màu sắc, có tính tạo hình, gợi tả và biêu hiện, biểu cảm caọ

Đó cũng là cái đepk của lỗi nói ví von, so sánh: “ Hoa /ựu chói chang — đỏ như đốm lửa”, “ Trăng tròn như mắt cá”, “ Trăng bay như quả bóng”, cái đẹo của những câu hỏi tu từ: “ Trăng ơi từ đâu đến?”, “ Trăng ơi có nơi nào — Sáng hơn đất nước em? `

Như vậỵ văn học có vai trò vô cùng quan trọng đối với giáo dục trẻ lứa tuổi mâm non, nó giúp cho việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ một

cách toàn diện Chính vì vậy, cần đưa văn học — Nghệ thuật của ngôn từ đến

với trẻ từ rất sớm, thậm chí ngay từ khi trẻ mới chào đời, bằng những lời rụ Ở tuổi mâm non, trẻ đến lớp, với sự hướng dẫn của cô giáo, tre được nghe,

được học các tác phẩm văn học, đó là những bài học làm người đầu tiên, và

Trang 19

CHUONG II:

NGHE THUAT DOC, KE TAC PHAM VAN HOC CHO TRE EM LÚA TUOI MAM NON

1 Trước khi vào tìm hiểu nghệ thuật đọc, ké tac pham van hoc cho tré

lta tu6i mam non, chúng tôi muốn giới thiệu chung về van đề đổi mới trong giáo dục mầm non hiện naỵ

Có thể nói, đôi mới hình thức tổ chức và nội dung giáo dục trẻ lứa tuổi mâm non theo chủ đề và tổ chức các hoạt động giáo dục mang tính tích hợp hiện đang là xu thế chung của giáo dục mầm non trên thế giới và trong khu vực Vẫn đề này cũng đang được nghiên cứu áp dụng ở Việt Nam

Đôi mới giáo dục mầm non dựa trên quan điểm sư phạm tích hợp là sự nhìn nhận thế giới tự nhiên, xã hội và con người như một thể thống nhất ( không chia cắt rạch ròi các sự vật và hiện tượng ) Quan điểm tích hợp cho răng: Tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau, liên kết với nhau, mà là xâm nhập đan xen các đối tượng hay các bộ phận của một đối tượng vào nhau, tạo thành một chinht thể Trong đó, các giá trị của tùng bộ phận không những được bảo

tồn và phát triển mà còn là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ cái chỉnh thê đó được

nhân lên

Như vậy, quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non được thể hiện cụ thể ở mối liên quan chặt chẽ giữa chăm sóc và giáo dục trẻ em; ở sự lồng phép, đan cài các hoạt động, trong đó, hoạt động chơi là chủ đạọ Có thể nhận thay những ưu điểm nồi bật của hình thức giao duc nay:

- Hoat dong hoc tap cua tré duge thiết kế theo hướng tích hợp, chủ đè, không xuất phát từ sự phân chia kiến thức khoa học như phổ thông mà xuất phát từ sự hình thành những thuộc tính tâm lí chung và những năng lực chung

nhất của trẻ lứa tuổi mầm non, nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ

- Nội dung giáo dục được thiết kế theo các chủ để gần gũi với cuộc

sông của trẻ, thể hiện mối quan hệ qua lại, đồng thời phát triển giữa trẻ với

môi trường văn hóa — xã hội — con người và với thế giới thự nhiên, trong đó

trẻ là trung tâm Trong mỗi chủ đề, giáo viên sẽ có điều kiện để xác định các kiến thức, kĩ năng, hướng trẻ tới sự phát triển các mặt: thê lực, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm thâm mĩ

- Được phép tích hợp các tri thức khác nhau của các môn học trong mọi

hoạt động của trẻ

- Quan điểm tích hợp cho phép giáo viên linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn lựa chọn và tổ chức những hoạt động giáo dục phong phú, tạo cho trẻ sự hứng thú tìm hiểụkhám phá theo nhiều cách khác nhaụ

Trang 20

cực hóa hoạt động tư duy của trẻ, đồng thời cũng tạo điều kiện cho tất cả trẻ đều được tham gia một cách mạnh dạn và tự tin hơn, bởi vì góc hoạt động là nơi trẻ có thể chơi và tự hoạt động một mình hoặc với những bạn cùng sở

thích hay trong một nhóm nhỏ

- Giáo viên có thể sử dụng hoặc tái sử dụng các nguyên vật liệu có san, phù hợp với điều kiện của nhà trường và của địa phương vừa rẻ tiền vừa dễ kiếm, lại an toàn đối với trẻ

2 Trong việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học, hoạt động góc

sẽ có tác dụng hỗ trợ đắc lực Tại góc thư viện ( góc sách và truyện), trẻ sẽ

học được rất nhiều kỹ năng, ví dụ: - Kỹ năng giao tiếp:

+ Trẻ biết lắng nghe cô hoặc bạn ké chuyén;

+ Trẻ học được những từ mới qua việc bắt chước những từ hoặc câu nói

trong truyện;

+ Trẻ biết trả lời những câu hỏi theo nội dung truyện; - Kỹ năng nhận thức:

+ Trẻ nhớ được cốt truyện và tự ké lai truyén;

+ Trẻ dự đoán nội dung diễn biến tiếp theo của câu chuyện;

+ Hiểu cách thức giải quyết vẫn đề trong câu chuyện;

+ Trẻ biết liên hệ giữa nhân vật và những sự kiện trong câu chuyện với

cuộc sông

- Kỹ năng đọc sớm:

+ Trẻ nhận biết được các kỹ hiệu chữ viết có ý nghĩa;

+ Biết được quy luật đọc sách: đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới,

từ trang đâu đến trang cuốị - Kỹ năng vận động tinh:

Trẻ biết cách mở sách, biết cách lật từng trang sách, biết chỉ theo tranh

hoặc dòng chữ

Như vậy, với quan điểm tích hợp trong đối mới giáo dục mầm non hiện

nay, trẻ sẽ có nhiều cơ hội để hoạt đông, trong đó có hoạt động làm quen với

tác phâm văn học

Il KHAI NIEM VE NGHE THUAT DOC, KE TAC PHAM VAN HOC CHO TRE EM

Nhu da trinh bay trong chuong 1, hon bat ctr loai hinh nghé thuat nao,

Trang 21

cho tré phat triển nhân cách một cách toàn diện Chính vì thế, cần phải tích cực và có nhiều biện pháp thích hợp đưa văn học đến với trẻ ngay từ thưở ấu thơ

Khi trẻ ở nhà, việc kế chuyện hăng ngày cho trẻ nghe của các bậc ông

bà, cha mẹ, cô di, chi bac, anh chi là một việc làm rất cần thiết, không thé

thiêu đối với mọi gia đình Truyện kể là lời ru ngọt ngào, nâng bồng đôi cánh

tâm hồn trẻ thơ, sẽ để lại ấn tượng đẹp, sâu sắc, đầy ý nehĩa trong cuộc đời

của trẻ Nhưng đó là cách kế chuyện tự phát, là lối kế chuyện theo kinh

nghiệm, còn khi trẻ đến trường, việc đọc, kế tác phẩm văn học cho trẻ nghe

của các cô giáo phải được nâng lên thành nghệ thuật

Nghệ thuật đọc, kế tác phẩm văn học cho trẻ nghe được bắt đầu từ việc lựa chọn tác phẩm văn học, bởi lẽ sự thành công hay thất bại của việc cho trẻ làm quen với văn học phụ thuộc trước hết vào bản thân tác phẩm Thơ, truyện

cho trẻ lứa tuôi mâm non, do đối tượng cảm thụ có những đặc điêm tâm lý riêng nên có những đặc điểm mang tính đặc thù Đó là nội dung đơn giản, dễ hiểu, mang tính giáo dục sâu sắc; ngôn ngữ trong sáng, chính xác, giản dị,

nhiều âm thanh, màu sắc với nghệ thuật kê, tả rõ ràng, vừa tạo hình, vừa biểu cảm, Chính vì vậy, khi đưa thơ, truyện đến với trẻ, cô giáo phải tận dụng khai thác hết những vẻ đẹp được thê hiện trong tác phẩm, vẻ đẹp của nội dung

cũng như hình thức biểu hiện của các bài thơ, các câu chuyện

Cần phân biệt giữa đọc và kê: Đọc là truyền đạt nguyên văn như văn bản được In trong sách; còn kề là truyền đạt văn bản một cách tự do, không cần phải chính xác tới từng từ, từng chữ Giáo viên chỉ cần nắm chắc nội dung

cơ bản, thậm chí có thể đơn giản hóa câu chuyện, rút gọn các tình tiết, thay

đổi từ ngữ cho phù hợp, hoặc vừa kề vừa kết hợp giải thích

Việc đọc và kể tác phẩm văn học cho trẻ nghe ở trường mam non cũng rất linh hoạt Ngoài các giờ học có tính chuyên biệt, giáo viên có thể đọc hoặc

kế chuyện cho trẻ nghe xen giữa những giờ học khác hoặc trong hoạt động sóc, hay vào trước giờ trả cháụ Đối với trẻ bé, chỉ đọc và kế những bài tho, câu chuyện ngắn Đối với trẻ ở lớp nhỡ, lớp lớn, có thể chọn những tác phẩm

có dung lượng lớn hơn Việc đọc, kế các câu chuyện, các bài thơ có thê thực hiện từ 1 đến 2-3 giờ học, tùy theo mức độ hứng thú của trẻ

Trang 22

viên phai tao ra su giao cam giữa người trình bày và người nghe ( tránh tình

trạng giáo viên cứ đọc, cứ kể, còn trẻ thì chán ngán không muốn nghe, )

Doc va ké tac pham văn học sao cho sinh động, hấp dẫn người nghe là

một loại hoạt động nghệ thuật, không phải chỉ có trong nhà trường, mà trong

đời sông nhân dân cũng vẫn thường tôn tạị Loại hình văn học dân gian từ xa xưa đã được lưu truyền băng phương thức truyền miệng và có thể nói, biết bao thé hệ trẻ thơ đã được lớn lên trong những lời thơ, những câu chuyện kê,

những tiêng ru của bà, của mẹ, của những nghệ nhân dân gian

Il DAC DIEM TAM LY LIEN QUAN DEN VIEC TIẾP NHẬN TÁC PHAM VAN HOC CUA TRE EM LUA TUOI MAM NON

Hon bat ctr loai hinh nghệ thuật nào, văn học có khả năng đến với con

người sớm nhất và dễ đi vào lòng người nhất

Vẫn đề cảm thụ và tiếp nhận tác phẩm văn học của trẻ em lứa tuổi mầm

non đã được nhiều nhà tâm lý và sư phạm nghiên cứụ Đặc điểm tâm lý với

những xúc cảm tình cảm, lỗi tư duy cụ thể, của trẻ chính là cơ sở của việc

tiếp nhận các tác phẩm văn học của lứa tuôi nàỵ

Trẻ em ngay từ khi mới lọt lòng đã có những biểu hiện của xúc cảm,

tình cảm Đó là thái độ mà con người trực tiếp thê nghiệm đối với sự vật và

hiện tượng trong thế giới xung quanh và đối với bản thân, được biểu hiện

băng những rung cảm, ví dụ: Khi mới sinh ra, trẻ đã có thê cảm nhận được

øiọng nói, mùi da thịt của mẹ Tiếp sau đó, ở trẻ hình thành nên những phản ứng vận động, xúc cảm, phản ứng này được các nhà tâm lý gọi là phức cảm hớn hở, phức cảm hớn hở thẻ hiện ở chỗ trẻ thích giao tiếp ( hóng chuyện) với người lớn Khi đó, trẻ nhìn chăm chăm vào người “ nói chuyện” với mình, miệng cười foe toét, môi phát ra những âm nhỏ “ gừ ừ ” và tay chân khua khoăng Trẻ thích nghe hát rụời ru dịu ngọt có thể dễ dàng đưa trẻ vào giắc

ngủ dịu êm Thậm chí khi đang khóc, được nghe lời hát ru, trẻ sẽ nín và

dường như cũng có vẻ “ lắng nghe”

Đến lứa tuổi mầm non thì đời sống tình cảm của trẻ đã rất phát triển Trong suốt lứa tuổi ấu nhi và lứa tuổi mầm non, tình cảm chỉ phối tất cả

các mặt trong hoạt đọng tâm lý của trẻ, nhưng đặc biệt ở trẻ em lứa tuổi mầm

Trang 23

việc hình thành nhân cách trẻ Ở độ tuổi này, quan hệ của trẻ với những người

xung quanh được mở rộng ra một cách đáng kê, khiến cho tình cảm của trẻ cũng được phát triển về nhiều phía với nhưng người trong xã hộị Đây chính là nguồn tình cảm mạnh mẽ nhất và quan trọng nhất trong đời sống tinh thần của trẻ mầm non Còn hơn cả lứa tuôi trước đó, trẻ mầm non rất thèm khát sự trìu mến thương yêụ chứng tỏ ra rất quan tâm tới những em bé và chúng bộc lộ tình cảm của mình rất mạnh mẽ đối với những người thân xung quanh Và điều quan trọng là tất cả những tình cảm này đều có thê dễ dàng chuyên hóa vào những nhân vật trong các tác phẩm văn học mà trẻ được nghẹ

Trẻ thích nghe kế chuyện thích nghe đọc thơ không chỉ vì trẻ tim thay trong đó những hình ảnh đẹp đẽ tươi sáng: những cách nói ngộ nghĩnh, hợp với lối suy nghĩ của trẻ em mà còn vì trong mỗi tác phẩm còn có rất

nhiều nhân vật để trẻ được bộc lộ tình cảm của mình, có thể đó là sự yêu

thương hay sự căm ghét, cũng có thê đó là một sự cảm thông, muốn bênh vực, muốn được chia sẻ Điều đó giải thích vì sao trẻ thích nghe kế chuyện, thậm chí có những câu chuyện trẻ nghe đi nghe lại mà vẫn thích, vẫn hồi hộp, và tỏ ra lo lăng cho số phận của nhân vật mà trẻ yêu quý hoặc có những phản ứng

khó chịu, căm ghét những nhân vật phản diện

Trang 24

Cho bà tớ ngủ ”

(Quang Huy —Giita vong gid thom)

Đây chính là cơ sở để trẻ có thể tiếp nhận văn học một cách hồn nhiên nhất, và cũng ấn tượng nhất

Sự phát triển tình cảm của trẻ mầm non còn được biểu hiện ra ở nhiều mat trong doi sông tinh thần của trẻ như trí tuệ, đạo đức, thâm mĩ Tất cả các

loại tình cảm này đều ở vào một thời điểm phát triển thuận lợi nhất, đặc biệt là tình cảm thấm mĩ Trẻ mâm non biết rung cảm khá nhạy bén vơi những cái đẹp của thế giới xung quanh, trong tự nhiên, trong cuộc sống và trong nghệ thuật Các nhà tâm lý gọi đây là thời kỳ phát triển của những xúc cảm thâm mĩ, tức là những xúc cảm tích cực được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp Trẻ có thể vui sướng, ngỡ ngàng trước một bông hoa tươi thắm, một cánh bướm sặc sỡ, một cảnh bình minh trên biển,một vườn cây,hoặc nghe

một khúc nhạc hay, một đoạn thơ giàu nhạc điệụ Có thé noi day la co sé

quan trong dé chúng ta đưa tác phẩm van học đến với trẻ mầm non Những hình ảnh đẹp đẽ, nhiều màu sắc, nhiều âm thanh trong các tác phẩm tho, truyện sẽ gợi lên những rung động mạnh mẽ trong lòng trẻ Trẻ không chỉ nghe một cách say sưa mà còn thích nghe đi nghe lại nhiều lần những bài tho, những câu chuyện mà chúng thích, và nhanh chóng ghi nhớ để có thê kế lại hoặc đọc thuộc lòng những câu chuyên, những bài thơ đó Có thê nói, đến lứa tuổi mẫu giáo, trẻ đã được trưởng thành lên rất nhiều trong mối quan hệ với

tác phẩm văn học Từ sự tham gia trực tiếp ngây thơ vào các sự kiện được

miêu tả trong tác phẩm đến các hình thức phức tạp hơn của sự cảm thụ thâm

mĩ Sự cảm thụ tác phẩm văn học ở trẻ không xuất hiện đưới một hình thức có

săn mà nó được hình thành và là kết quả của một quá trình thường xuyên tiếp

xúc với tác phâm, vói sự nô lục của cô và sự tích lũy của trẻ

IV NGHỆ THUẬT ĐỌC, KẾ DIÊN CẢM

Phương pháp cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học từ lâu đã được nói đến trong giáo dục mầm non Tuy nhiên, cũng phải thấy răng nội dung cụ thể của nó không đơn giản chỉ là việc kế chuyện, đọc thơ cho trẻ nghẹ Và cũng không chỉ là kể chuyện, đọc thơ theo kiểu dân gian mà người lớn ( như ông bà, bố mẹ ) vẫn làm đối với con trẻ Ngày nay, giáo dục mầm

Trang 25

môn khoa học, đòi hỏi người giáo viên không chỉ phải có kỹ năng mà còn phải có trình độ

Các nhà nghiên cứu, sáng tác văn học; các nhà giáo dục học cũng đã nhận thức rõ sự tác động to lớn của ngôn ngư văn học khi được đọc hoặc kế

một cách có nghệ thuật Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trường

mam non hay phân tích tác phẩm văn học ở trường phổ thông, việc đọc tác phẩm một cách có nghệ thuật, hay còn gọi là đọc diễn cảm có ý nghĩa vô cùng

quan trọng đối với sự thành công của giờ học đó

Vậy, thé nao 1a doc tdc phẩm văn học một cách có nghệ thuát?

Tác giả Phan Trọng Luận và Nguyễn Thanh Hùng quan niệm về nghệ thuật đọc diễn cảm tác phẩm văn học là: “Biết phối hợp lao động đọc của mình, biết phát huy ưu thế vẻ chất giọng, biết khắc phục những nhược diễm về phát âm, độ cao thấp và sức vang ngân của ngôn ngữ và ngừng nghỉ trong ngắt nhịp để làm chủ giọng đọc và kỹ thuật đọc phù hợp vơi giọng điệu cảm xúc của nhà văn và nghĩa của văn bản “Bản thân người đọc phải thể hiện

được mỗi quan hệ xúc cảm và sự hiểu biết của mình đối với tác phẩm Đó chính là đọc sáng tạo, “là nghệ thuật đọc vượt qua cấp độ lĩnh hội nội dung ý nghĩa từng câu để tái tạo hình tượng nghệ thuật hoàn chỉnh, trọn vẹn và đạt tới

sự biểu đạt ý nghĩa có màu sắc cảm xúc cá nhân” (phương pháp day van hoc,

NXB Giáo dục, H., tr.98,99)

Hiểu một cách giản dị hơn,có thé quan niệm việc đọc, kế tác phẩm văn học một cách có nghệ thuật là người đọc, người kế sử dụng mọi sắc thái

của giọng để trình bày tác phẩm giúp cho người nghe có thê nhìn thấy những cái đã được nghe và khơi gợi lên những rung động, những cảm xúc ở họ

Việc đọc được thực hiện đối với các bài thơ và những câu chuyện ngăn Còn với các truyện cổ dân gian, truyện hiện đại, giáo viên kế cho trẻ nghẹ Có thê nói, rèn luyện kỹ năng đọc, kế các câu chuyện, bài thơ một cách có nghệ thuật là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và không thê dễ dàng đối với người giáo viên Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ này phải có sự chuẩn bị thật

chu đáọ Giáo viên phải nghiên cứu kỹ các câu chuyện, bài thơ, năm được nội dung và hiểu được tư tưởng chủ đề của tác phẩm, tiễn hành phân tích tác

phẩm về mặt ngữ điệụ Từ đó xác định giọng điệu chính dễ trình bày tác

phẩm cho phù hợp; xác định giọng điệu cụ thể của từng đoạn, từng phân, từng nhân vật và các lời bình Việc chuẩn bị này đòi hỏi giáo viên không chỉ có

Trang 26

nhập vào tác phẩm Bản thân người đọc, người kế co “nhìn” thấy được những điều minh đọc, mình kế thì mới có thể giúp người nghe “nhìn” được những điều họ nghẹ

Đề thực hiện tốt được hoạt động nghệ thuật này thì người đọc, người

kế phải tập luyện nhiêu để có được kỹ năng, kỹ xảo, và phải nắm được các thủ

thuật cơ bản của việc đọc, kế diễn cảm

Thủ thuật cơ bản của việc đọc, kế diễn cảm bao gdm giọng điệu cơ

bản, ngữ điệu, nhịp điệu, cách ngắt giọng và cường độ của âm thanh ngôn ngữ đọc kế diễn cảm phù hợp với tác phẩm

1.Xác định giọng điệu cơ bản

Giọng điệu cơ bản là tính chất chung của giọng đọc giọng kế khi trình bày tác phẩm Việc xác định giọng điệu cơ bản phụ thuộc vào thể loại, nội dung tư tưởng và phong cách ngôn ngữ của tác phẩm Việc thê hiện giọng điệu cơ bản có ý nghĩa quan trọng giúp cho trẻ có thể cảm nhận được giá trị

nội dung, nghệ thuật của bài thơ, câu chuyện

a) Truyện cười thường được thể hiện với giọng điệu dí dỏm, hài hước

và có khi châm biếm, truyện ngụ ngôn thường có các nhân vật rất rõ ràng nên giọng phải thể hiện được tính cách của từng nhân vật, câu kết thúc truyện bao giờ cũng đúc kết kinh nghiệm, thướng thể hiện băng giọng triết lý, hóm hỉnh; truyện cô tích chủ yêu kế với giọng thủ thi, tâm tình phù hợp với không gian kỳ bí, huyền ảọ

Vi du:

- Truyện Mèo lại hoàn mèo (lớp mẫu giáo nhỡ)

+ Doan dau, dan dat truyén, ké voi giong cham rai, nhấn vào chỉ tiết

chủ nhà đặt tên cho con mèo là Trờị

+ Phân nội dung chính của truyện, chú ý thay đổi giọng điệu và ngắt

giọng sau mỗi câu để trẻ phân biệt lời thoại của hai nhân vật và tính chất hài

hước của câu chuyện Giọng của người bạn thể hiện sự ngạc nhiên, hóm hỉnh (có ý châm biếm), cường độ giọng hơi cao hơn mức bình thường Giọng của chủ nhà nhỏ nhẹ, chậm rãi biêu hiện sự lúng túng vì bị khách căn vặn

+ Đoạn kết từ chỗ “Người bạn vỗ tay cườị ” kế băng giọng vui dí

dóm nhấn vào chỉ tiết “ Mèo lại hoàn mèo”

Trang 27

+ Đoạn một nói về việc phân chia tài sản của hai anh em khi bố mẹ

qua đời, kê với giọng nhẹ nhàng, nhân vào chỉ tiết vợ chồng người anh tham lam, chiếm tất cả, chỉ cho người em một túp lều nhỏ và một cây khế ngọt ở goc vuon

+ Đoạn hai là cuộc đối thoại giữa người em và chim Phượng Hoàng,

øiọng của người em buôn rầu, lo lăng, giọng của chim Phượng Hoàng nhẹ nhàng Khi kế cần nhân mạnh vào chỉ tiết: Người em chỉ mang cái túi dài đúng ba gang như chim Phượng Hoàng dặn và khi ra đảo cũng chỉ lẫy vàng đây cái túi ba gang

+ Đoạn ba, kế về chuyện người anh tham lam đòi đồi tài sản cho em

và cũng gặp chim Phượng Hoàng Cần làm rõ giọng điệu giả dối của người anh khi đuôi đánh chim( khác hăn với giọng buôn râu, lo lắng của người em khi trình bày hoàn cảnh của mình với chim) Cũng cần nhắn váo các chỉ tiết: Người anh may tới cái túi dài tới sáu gang: khi ra đảo anh ta hoa mắt, nhét vàng vào đây túi sáu gang, lai con dat thém vao day các túi áọ

Truyện Chú Thỏ tỉnh khônLóp mẫu giáo bé)

+ Đoạn đầu, Cá Sấu rình bắt Thỏ, kể với cường độ giọng nhỏ, hồi hộp và căng thăng

+ Đoạn hai, Thỏ ở trong miệng Cá Sấu, tuy rất sợ nhưng vẫn bình

tĩnh tìm kế thoát thân, kế với giọng chậm rãi, hồi hộp Diễn đạt tiếng kêu

“Hụ hụ ” của cá sâu, giọng nhỏ và kéo daị

+ Đoạn ba, Cá Sâu thua mưu Thỏ, câu nói của thỏ với Ca Sau thé

hiện giọng giễu cợt, đây vẻ châm chọc, thách thức Đoạn Cá Sấu kêu

“Ha!Hạ ” kế với cường độ giọng to, vang Câu cuối cùng: “Thỏ nhảy phóc ra khỏi miệng cá Sâu rồi quay lại cười nhạo và chạy biến vào rừng” kế với giọng mỉa mai, hóm hỉnh (thể hiện sự coi thường “trí khôn” của Cá Sau)

b) Voi bai tho Hat gao lang ta (Tran Đăng Khoa) thì giọng điệu cơ

bản được xác định là giọng trang trong, thiết thạ Toàn bộ bài thơ được viết theo sự triển khai mạch cảm xúc của tác giả về hạt gạọ Hạt gạo là kết tỉnh

của những giá trị tinh thân, đó là hương sen thơm, là lời ru hát, và những giá

trị vật chất là hạt phù sa mô hôi, mưa, bãọ frong suốt 4000 năm lịch sử đất

nước Hạt gạo là sản phẩm của công sức lao động nhọc nhăn của người nông

dân vượt qua biết bao sự khắc nghiệt của thiên nhiên và sự tàn khốc của đạn

Trang 28

Hay khi doc bai tho Dan gà con (Phạm Hồ), cần sử dụng giọng vui tươi, trìu mến: “Cái mỏ tí hon, Cái chân bé xíu, Lông vàng mát địu, Mặt đen sáng ngời, Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lãm!”

e) Có những truyện dài và nhiều nhân vật với những tình tiết khác

nhau, ging] điệu cơ bản được xác định ở từng đoạn, từng nhân vật cũng khác

nhaụ

Ví dụ: Truyện Cáo, Thỏ vá Gà trồng - Giọng của Thỏ buôn râu;

- Giọng của Cáo ở phần đâu thì quát nạt, nhưng ở cuối truyện thì hoảng

SỢ,

- Giọng của Chó nhanh nhâu;

- Giọng của Gấu hiền từ, chậm rãi;

- Giọng của gà trỗng dõng dạc, hùng dũng

Cùng với việc xác định giọng điệu cơ bản, người kê, người đọc cần

sử dụng các sắc thái khác nhau của giọng để thể hiện tác phẩm cho hiệu quả

Các sắc thái khác nhau của giọng phụ thuộc vào ngữ điệu, nhịp diệu và cường

độ của giọng

2 Xác định ngữ điệu

Ngữ điệu là những thay đổi chủ yếu về độ cao của giọng khi đọc, kẻ Nhờ đó mà người đọc, người ké có thể miêu tả lại được cá tính, tâm trạng,

hành động của các nhân vật, đồng thời bộc lộ được thái độ của mình trước các

nhân vật đó Thông qua ngữ điệu, cô giáo có thể tác động mạnh đến cảm xúc của trẻ

Ví dụ: Trong truyện Bø cô gái, giọng nói của chị ca, chi hai khi nghe tin me 6m được bắt đầu băng ngữ điệu bình thản, hơi một chút ngạc nhiên thể hiện sự thờ ơ, thiếu tình cảm và sự quan tâm tới người mẹ

Trang 29

Chị hai: Thật ư Sóc? Me chi dang ốm à? Ôi chị thương mẹ chị quá!

Chị muốn về thăm mẹ yêu quý của chỉ ngay, nhưng chị còn bận xe cho xong chỗ chỉ này đã

Ciọng của Sóc khi nói với cô chị cả và chị hai cần được thể hiện băng ngữ điệu cao và gay sắt, biểu lộ thái độ phê phán trước sự thiếu trách nhiệm và tình cảm giả dối đối với mẹ của hai cô chị

- lhương mẹ, thương mẹ mà lại còn cọ chậu đã rồi mới về thăm mẹ Thôi cứ ở nhà mà cọ chậụ

- Thuong me,thuong me ma lai con dé xe chiđax roi mới về thăm mẹ Thôi được nếu thế thì cứ ở nhà mà xe chỉ suốt đờị

Giọng của cô út phải thể hiện bằng ngữ điệu cao, dỗn dập thể hiện sự lo lăng:

- Mẹ chị ốm à Sóc? Vậy thì chị phải về ngay thôi!

Giọng của Sóc nói với cô Út được thê hiện bang ngữ điệu trần âm,

yêu mến và cảm phục:

- Chị uit ơi chị là người con gái hiếu thảọ Mọi người sẽ thương chị,

Đời chị sẽ vui vẻ và hạnh phúc

Nếu giáo viên sử dụng đúng ngữ điệu khi thể hiện lời nói của các nhân vật thì việc đọc, kế thơ, truyện sẽ góp phân rất lớn vào việc khắc họa

tính cách nhân vật và thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm Trẻ năm được

tính chất biểu cảm của ngữ điệu hầu như trực giác và chúng cảm thụ giọng đọc thông qua giọng đọc của giáo viên Bởi vậy đọc biểu cảm của cô là phương thức dẫn trẻ đên với tác phẩm dễ cảm thụ và hiểu đúng tác phẩm Việc xác định đúng ngữ điệu khi đọc, kế diễn cảm liên quan đến nhiều yếu tô Sau đây là một số yếu tố cơ bản:

-Đọc chính am:

Trong từ điền tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 1995 định nghĩa: “Chinh 4m là cách phát âm được coi là chuẩn” (trang 50)

Đọc chính âm là biểu hiện của lời nói văn hóạ Ở tuổi mầm non, việc rèn luyện phát âm đúng dễ hơn là khi con người đã trưởng thành Tuy nhiên,

trẻ mầm non chưa đủ trình độ để phân biệt giữa chuẩn và lệch chuẩn, vì thế cô

giáo cần phát âm đúng để làm mẫu cho trẻ

Trang 30

Một số tỉnh đòng băng Bắc Bộ thường phat âm sai l/n, trích, s⁄x, gi/r,

Các tỉnh trung bộ và nam Bộ thường phát âm sai về thanh điệu: hoi(?) va ngẵ), nang(.) va ngẵ),

Nam Bộ thường không phát âm được các âm cuối n, nh, ch,

Chính vì vậy, việc rèn luyện đọc chính âm của cô giáo càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng

- Ngừng (ngắt) giọng: Ngừng giọng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đọc, kế diễn cảm các tác phẩm văn học Thông thường ta ngừng giọng ở chỗ có dấu câụ Tuy nhiên cũng có khi văn bản không ghi dấu câu

vẫn được ngừng giọng, tùy theo việc thê hiện tâm trạng của nhân vật, hoặc ý

nghĩa của tác phẩm

Ví dụ: Trong truyện Ba cô gái, như trên đã nói, giọng của sóc khi nói với hai cô chị phải thể hiện sự mỉa mai, giễu cợt nên có thể ngắt giọng như sau:

Thuong me, / thuong me /ma lai con co chau da / rồi mới về thăm mẹ Thôi / cứ ở nhà mà cọ chậụ

“Thuong me, / thương mẹ / mà lại còn dé xe chỉ đã rồi mới về thăm mẹ Thôi được / nếu thế thì cứ ở nhà mà xe chỉ suốt đờị

Sự ngất giọng này thê hiện tâm trạng giận dữ của sóc Hay trong đoạn thơ:

“ Nước đang năm nhìn mây, Nghe bò cười nhoẻn miệng Bóng bò chợt tan biến, Bò tưởng bạn đi đâụ ˆ

(Phạm Hồ - Chú Bò tìm bạn) Hay có thể ngắt giọng:

“ Nước đang năm / nhìn mâỵ/ Nghe bò / cười nhoẻn miệng./

Bóng bò chợt tan biến,/

Bò tưởng bạn đi đâụ /”

Cách ngát giọng như trên sẽ làm lột tả “tâm trạng” của nước dòng nước bỗng nhiên có hồn, như con người vậỵ Câu thơ trở nên sống động, thú vị

- Nhịp điệu và cường độ: Bên cạnh việc xác định giọng điệu cơ bản và

Trang 31

và cường độ Nhịp điệu là tốc độ của việc đọc, kẻ Cường độ của giọng là độ vang, độ mạnh

Ví dụ: Bài thơ Ò ó ọ của Trần Đăng Khoa, được đọc với tốc độ

nhanh (nhịp điệu nhanh) với giọng vang, khỏe, thể hiện niềm vui náo nức của

sự sinh sôi nảy nở, của bình minh đón chào một ngày mới, hứa hẹn nhiều niềm vui mới: “Ọ 6 0 Ò Ó Ọ Tiếng gà Tiếng gà Giuc qua na Mo mat Tron xoe Giuc hang tre Dam mang Nhon hoat Goi ông trời Nhơ lên Rửa mặt Ơi bốn bề Bát ngát Tiếng gà Ọ 6 0 Ọ Ó Ọ

Bai tho Em yéu nha em của Doan Thi Lam Luyén đọc với tốc đọ chậm

rãi, thong thả; giọng nhẹ nhàng, thủ thỉ như tâm sự, thể hiện tình cảm đăm

thắm, sâu nặng với gia đình

Với truyện Cáo, Thỏ và gà trồng phần đầu kể với nhịp điệu, cường độ

bình thường Nhưng khi Thỏ khóc và trả lời Chó, Gấu, gà thì nhịp điệu,

cường đọ cần phải chậm và hơi nhỏ, thể hiện sự buôn bã, yếu đuổi:

Trang 32

Lời đối thoại giữa Chó, Gấu, với Cáo ở đoạn sau lại to, mạnh Đặc biệt

là lời của Gà Trống nói với Cáo càng to, dõng dạc với tốc độ tương đối nhanh:

“Cúc cù cu

Ta vác hái trên vai Đitìm Cáo gian ác

Cáo ở đâu ra ngay, ra ngay!”

Trên đây là những thủ thuật cơ bản về nghệ thuật đọc cần được vận dụng và tận dụng trong quá trình đọc, kế diễn cảm tác phẩm văn học Tuy nhiên, sức truyền cảm của việc đọc và kế tác phẩm văn học còn phụ thuộc rat

nhiều vào bản thân người trình bày tác phẩm 3 Tư thế, nét mặt,cử chỉ điệu bộ -Tư thể

Tu thé 1a vị trí cơ thể người đọc, người kề trong lúc trình bày tác phẩm Yêu cầu chung là tư thế phải tự nhiên, đẹp và thoải máị Người đọc, kế phải hướng về người nghẹcó thê đứng hoặc ngôi nhưng không di lại trước mặt trẻ Trong trường hợp trang trọng nên đứng chứ không ngôi để đọc, kê

- Nét mặt

Trong hoạt động giao tiếp trực tiếp, nét mặt thể hiện rõ nhất sự giao lưu

giữa người nói và người nghẹ Đây chính là “linh hồn” đẻ những con người

giao tiép với nhau có thể tạo ra được một kết quả nhất định (như truyền đạt

thông tin, chia sẻ tâm tình, hay hợp tác, hay ra lệnh )

Trẻ em giao tiếp với người lớn, cho dù là giao tiếp xúc cảm trực tiếp, giao tiếp công việc, hay giao tiếp nhận thức, giao tiếp nhân cách, thì trẻ cũng

cần ở người lớn một thái độ ân cần, một sự an toàn tin cậỵ Chính vì thế, về cơ bản, khi vào lớp cô cần có nét mặt tươi cười, cởi mở Sự tươi vui, cởi mở của cô sẽ tạo cho trẻ niềm tin, sự cởi mở và gan gũị Đây đã là một nửa của sự thành công trong giờ học Nếu nét mặt cô khó đăm đăm, cau có, hoặc thờ ơ,

lạnh nhạt, không có sự giao cảm với người nghe thì trẻ sẽ bị ức chế, dẫn tới

tâm lí không muốn học, không muốn nghe hoặc thậm chí sợ hãi, và như vậy,

nội dung tác phẩm dù có hay đến mây cũng trở nên vô nghĩạ

Khi cô giáo đọc, kế tác phẩm văn học, vẻ mặt của cô phải phù hợp với nội dung tác phẩm và góp phân bộc lộ tác phẩm Nếu là tác phẩm vui có tình tiết ngộ nghĩnh, kết thúc có hậu thì nét mặt cô giáo phải tươi vuị Còn nếu tác

Trang 33

cảm Sự giao cảm giữa người đọc, kế với người nghe chính là ở nét mặt, ở ánh mắt Vẻ mặt này phải tự nó xuất hiện khi bản thân người đọc, kế đã thâm nhập, đã hiểu sâu sắc tác phẩm chứ không phải là sự giả tạo, ngụy trang hoặc cường điệụ

- Cự chỉ điệu bộ

Cử chỉ điệu bộ của người đọc được dùng đề biểu lộ thái độ đối với các nhân vật, các sự kiện được miêu tả trong tác phẩm, làm tăng thêm sức biéu cảm cho lời nói, và đặc biệt là giúp cho người nghe có thê cảm nhận băng trực cảm hình tượng của tác phẩm Cử chỉ phải phù hợp với sự xúc động trong tâm hồn người đọc, kế tác phẩm và phù hợp với nội dung tác phâm; trái lại, những

cử chỉ cường điệu, máy móc sẽ làm cho việc thê hiện tác phẩm kém hiệu quả

Tư thế, cử chỉ có thể gây ấn tượng mạnh cùng giọng đọc nhưng sẽ mat

đi sức biểu cảm mạnh mẽ nếu quá lạm dụng nó Đói với trẻ lứa tuổi mầm non,

cử chỉ phải được sử dụng có mức đọ để trẻ không bị phân tán bởi những ấn tượng bên ngoài tác phẩm

Ví dụ: Với bài thơ Ông mặi trời của Ngô Thị Bích Hiền: “Ông mặt trời óng ánh Toa nang hai me con Bóng con và bóng mẹ Dắt nhau đi trên đường Ông nhíu mắt nhìn em Em nhíu mắt nhìn ơng

Ơng ở trên trời nhé! Cháu ở dưới này thôi Hai ông cháu cùng cười Mẹ cười đi bên cạnh Ông mặt trời óng ánh”

Khi đọc ta phải sử dụng giọng điệu vui, dí dỏm, nét mặt tươi, phan sau

ngữ điệu cao hơn phân trước Có thể kết hợp ngữ điệu “nhíu mắt” mặt ngắng mất nhìn lên và nhìn xuống khi đọc các câu thơ:

Trang 34

V LUYEN CACH DOC, KE DIEN CAM

Khi đã năm được các thủ thuật cơ bản của nghệ thuật đọc, kê diễn

cảm tác phẩm văn học, cô giáo phải đọc kỹ để hiểu tác phâm Từ đó, xác định

giọng điệu cơ bản, nhịp điệu, cường độ, cách ngất giọng và ngữ điệu ở từng

đoạn Cô có thê đánh đâu ngay trong tác phẩm

Sau khi đã thâm nhập kĩ tác phẩm, cô tiễn hành tap doc, tap ké Vira tap

vua nghe dé kiém tra va diéu chinh lai giọng điệu, ngữ điệu của mình Luyện tập nhiều lần để năm vững nội dung tác phẩm và nhuân nhuyễn trong cách

đọc, kể Chỉ tới lúc đó mới có thể trình bày tác phẩm một cách có nghệ thuật

Ví dụ: Luyện đọc truyện C?zm gáy của Vũ Hùng:

Nội dung chính của truyện miêu tả đôi chim gáy đã dũng cảm bảo vệ chim con khỏi móng vuốt của diều hâụ Giọng điệu cơ bản khi trình bày tác phẩm là tươi vuị Sắc thái ngữ điệu, nhịp điệu, cường độ thay đổi theo diễn biến của câu chuyện Có thể chia nội dung câu chuyện làm ba phản, với những yêu câu về ngữ điệu tương ứng như sau:

- Doan 1: miéu ta đôi chim gáỵ Yêu câu thể hiện ngữ điệu êm dịu; nhịp điệu thong thả, cường độ vừ phải, thể hiện vẻ đẹp hiền lành của đôi chim gáỵ

Có một đôi chim gáy sông trong rừng Chúng ăn ở rất hiên lành Đôi chim rat xinh xan Méi con có một bộ lông màu nâu và những hạt cường lấp

lánh ở cổ Đấu chúng tròn và mượt, mắt nâu, cái mỏ thì nhỏ nhắn và đen laỵ

Doi chim gay chọn một lùm cây rậm rạp tha những ngọn có, lá thông, cành khô về làm một chiếc tô nhỏ Tổ lớm chởm và khô nhưng doi chim rat vira long Chim mái đề vào tô hai cái trứng xinh xinh Rồi đôi chìm thay nhau ấp Mươi bữa sau chúng nở

Bon chim non rat khỏe và lớn như thốị Suốt ngày, chúng há rộng cái mỏ còn mêm đòi ăn Cứ thấy động là chúng lại vỗ đôi cánh cụt lún, vươn cô lên kêu chip chip

- Đoạn 2: Miêu tả cuộc chiến đấu của đoi chim gáy với diều haụ

Bắt đầu vào cuộc chiến, thể hiện nhịp điệu nhanh, cường độ mạnh hơn Ngữ điệu có tính chất kịch thể hiện sự dữ tợn của diều hâu: sự đũng cảm mưu

Trang 35

Mot budi, chim bố va chim me di kiém môi, một con Diễều Hấu nhìn thay

lũ chim nhỏ Nó sà xuống đỗ ngay bên cdi tổ của lũ chữm gáỵ Lũ chữn non sợ quá, gục đâu vào lưng nhau và run bần bật

Từ lúc thấy đôi cảnh diễu hâu trùm xuống rừng, vợ chông chim gáy đã bỏ môi quay lạị

Phần tiếp theo, cần ngắt giọng ngắn; nhịp điệu nhanh, gây không khí hồi hộp, dẫn dắt người nghe vào không khí gay cấn của cuộc chiến

Về mau, về mau,chỉm bố giục Chúng cùng vun vút bay về nhự hai mũi tén Diéu Hau đang cà vuốt vào thân cây cho chắc, sắp sử quắp đôi chìm non bay đị

Gitta hic dé, chim b6 va chim me vé dén t6 Chim b6 va chim me cùng

xóa cánh bay trước mặt kẻ thù Trông thấy chúng vật vờ như doi chim 6m, trởng như Diễu Hâu chỉ cân giơ vuốt ra là quắp được, Diễu hâu dang cánh bay lên

Tiếp tục lên giọng, thể hiện sự căng thăng:

Đôi chim gáy trở nên nhanh nhẹn Chim mẹ vội lao xuống bay quật về tô trong lúc chim bố bay đi, lấy thân mình làm môi cho kẻ thù bay theọ Cuộc

săn đuôi rất ác liệt

Tiếp theo nhịp điệu chậm lại thể hiện sự hồi hộp:

Nhiéu hic chim bố tưởng nguỵ Những chiếc vuốt nhọn của Diễu Hâu đã máy lần quờ trên lưng nó làm những sợi lông màu nâu rơi xuống lả tả Nhưng cuỗi cùng, chim bố cũng nhử được kẻ thù lạc đường và mỏi cánh, nó mới bồ xuống một bụi rậm, quay ngoặt về

- Đoạn 3: Gia dinh nhà chim trở lại cuộc sông bình vên Yêu cầu ngữ điệu vừa phải, vui, nhịp điệu thong thả, thể hiện sự bình vên, vui mừng

của cả gia dinh nha chim:

Vé dén to, chim b6 dé thay Iti con duoc mém ăn nọ Chúng đang bình yén nam nghếch đầu lên lưng nhau mà ngủ dưới chân mẹ thấy chỉm bồ về, chữn mẹ vui mừng chớp chớp đôi mắt rất tọ “Cúc eu, cúc cul nhìn đàn con nguyên vẹn, chìm bố cất tiếng gáy dôn vui vẻ

VỊ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỌC VÀ KẾ CHUYỆẸN

Vẫn đề kể chuyện, đọc truyện, đọc thơ cho trẻ nghe từ lâu đã được đặt

Trang 36

dục trẻ Trong chương trình hiện hành, các hoạt động đó làm thành một môn với tên gọi là Làm quen với văn học

Phương pháp chủ yếu thực hiện chương trình này là cô giáo đọc, kể diễn cảm các bài thơ, câu chuyện cho trẻ nghẹ Phần lớn các cô đã sử dụng đồ dùng để hỗ trợ cho quá trình kế chuyện, đọc thơ nhăm làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm và thu hút sự chó ý của trẻ Sau đây chúng tôi sẽ trình bày các phương pháp cơ bản đọc, kế tác phẩm văn học cho trẻ lứa tuổi mầm non

1 Đọc, kế tác phẩm một cách có nghệ thuật

Trong phân trên, chúng tôi đã trình bày thế nào là đọc, kế tác phâm một cách có nghệ thuật (diễn cảm) và các yếu tô ngữ âm cân được sử dụng khi

đọc, kế diễn cảm

Trong phần này, chúng tôi chỉ nêu một số ý kiến về nghệ thuật đọc, kể Như đã đề cập ở mục |, cần phải phân biệt giữa đọc và kẻ, nghệ thuật đọc và

nghệ thuật kể Nhìn chung, những truyện dân gian thường được kể cho trẻ

nghẹ Những truyện dé doc hầu hết là văn học hiện dai, thường là những

truyện đồng thoại viết cho trẻ nhỏ

Truyện cô thường có cốt truyện rõ ràng, ngon ngữ giản dị, gần gũi,ngữ điệu phong phú Truyện hầu như chỉ có hành động chứ không có miêu tả (miêu tả tâm trạng, miêu tả thiên nhiên )

Khác với truyện dân gian, những truyện ngắn đọc cho trẻ nghe thường

có những hình tượng rõ nét, có các tình tiết hấp dẫn, có những đoạn miêu tả

sinh động, ví dụ: 4i đáng khen nhiễu hơn, Chú dé den, Giong chim son ca, Hoa Mào Gà, Đôi bạn tốt,Gà Cánh Tiên, Chuyện của hoa phù dung, Chú Đỗ

con, Có một bây hươu, Hoa Ram but,Con ga trong kiêu căng, Mùa xuân trên

cánh đồng, Khi cô giáo trình bày tác phẩm phải chú ý đến những đặc điểm đó sử dụng các ngữ điệu phong phú, đa dạng, ngất giọng linh hoạt để có sức diễn cảm Đã có nhiều ý kiến cho răng đọc truyện ngắn mà diễn cảm, gây được ấn tượng và sự thu hút cho người nghe còn khó khăn hơn là kế chuyện

Tất nhiên, nếu làm được việc đó thì hiệu quả của việc đưa tác phẩm văn học

đến cho trẻ sẽ rất lớn Diều này không phải không có lí, bởi lẽ, khi đọc đòi hỏi người đọc phải trung thành với văn bản, mối giao cảm giữa người đọc và

người nghe bị hạn chế Còn khi kẻ, người kế có thể linh hoạt, “rút gọn” hoặc

“kéo dài” ra với chỉ tiết này hoặc chỉ tiết khác, và có thể đưa thêm lời bình

của mình, đồng thời cũng có thê kết hợp với điệu bộ, cử chỉ dé minh hoa cho

Trang 37

đọc truyện cho trẻ nghẹ Đối với những truyện có những đoạn miêu tả, nếu người kế không linh hoạt sẽ làm cho câu chuyện nghèo nàn, buồn té Trong những trường hợp như thế, cô giáo có thể đọc diễn cảm đoạn miêu tả đó xong lại tiếp tục kể Như vậy vẫn không làm giảm sự chú ý của trẻ mà lại có tác

dụng khắc sâu được ở trẻ một sự hình dung rõ nét về những điều được miêu tả băng ngôn ngữ nghệ thuật sinh động, chon loc

Ví dụ: Khi kế chuyện Nz¡ Ngọc cô giáo có thể băt đầu câu chuyện băng lời kế:

“Ngày xưa, ở trên đỉnh núi caọ Có một mỏm đá giống hình một em bé

xinh xắn cưỡi trên một con voi con, ”

Sau đó cô giáo có thể đọc những đoạn miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp”

“Ở trên cao, những tia năng vàng mát dịu, những hạt mua trong vat, sáng như ngọc thay nhau tắm gội cho mồm đá Gió từ biên khơi phía đông từ núi cao phía tây rì rào nhè nhẹ kế cho mỏm đá nghe rất nhiều chuyện kì lạ của những miễn đất xa xôị Các loại chim vươn cô cất giọng hát cho mỏm đá nghe những điệu hát hay nhất của loài chim”

Sau khi đọc diễn cảm đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên rất đẹp và sinh

động này, cô giáo lại tiếp tục kế cho các cháu nghẹ Tuy nhiên, dù đọc hay kẻ, hay xen lẫn cả hai hình thức này, điều quan trọng là cô giáo phải làm chủ tác phẩm và chủ động trong khi sử dụng các sắc thái biểu cảm của ngôn ngữ

2 Đọc kế lại tác phẩm hoặc một đoạn trong tác phẩm

Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, việc đọc, kể tác phẩm văn học cho trẻ nghe không chỉ diễn ra một lần mà phải đọc, kê tới hai, ba lần, thậm chí nhiều

hơn (nếu trẻ thích) Như vậy, trẻ mới nhớ được nội dung và ngôn ngữ nghệ

thuật của tác phẩm Quy trình của việc đọc, ké lai tac pham hoặc một đoạn

trong tác phâm diên ra như sau:

a) Giáo viên đọc, kê diễn cảm toàn bộ tác phâm

b) Sau khi để cho trẻ cảm nhận sơ bộ tác phẩm, giáo viên có thê hỏi

trẻ có thích nghe lại tác phâm không

c) Giáo viên đọc lại tác phẩm, nhưng phải tùy theo hứng thú của

Trang 38

vẫn cô đọc Trong trường hợp trẻ không muốn nghe nữa thì cô giáo phải

ngừng việc đọc, ké laị

Đối với trẻ bé, sự chú ý không được lâu, trẻ chóng mệt mỏi; trẻ lớn có

thể nghe lâu hơn

Đối với những tác phẩm đài, cô giáo không nên đọc, kế lại hoàn toàn trong một tiết học của trẻ Cô có thể đọc, kể lại phan chu yéu nhất của tác

phẩm Đọc, kế lại những tiết khác nhau (có thể đọc, kế lại ngoài tiết học)

Đối với trẻ bé và nhỡ, cô có thể đọc, kể lại phan chu yếu nhất của tác

phẩm để trẻ nhớ nội dung nhớ từ ngữ, nhớ các kiểu câu để phát triển lời nói mạch lạc

Đối với trẻ lớn, cô giáo cần giúp trẻ nhớ lại cốt truyện, nhớ lại những hình ảnh cụ thể trong tác phẩm ( những hình ảnh miêu tả thiên nhiên, miêu tả nhân vật ) và những câu, những từ ngữ nghệ thuật để làm giàu vốn từ cho trẻ Ví dụ: Trong bài 7răng ơị từ đâu đếm!, cô có thể nhẫn mạnh những hình ảnh: “Trăng hông như quả chín — Trăng tròn như mắt cá — Trăng bay như quả bóng Hay khi kế chuyện 7ẩm Cám, cô có thê giúp trẻ khắc sâu những câu nói của nhân vật:

“Bống bồng, bang bang lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, chớ ăn com hầm cháo hoa nhà người”

“Giat ao chéng tao thì giặt cho sạch, phơi áo chồng tao thì phơi băng

sào, chớ phơi bờ rào, rách áo chồng taọ”

“Thị ơi, Thị hỡi! thị rụng bị bà, thị thơm bà ngửi chứ bà không ăn.” 3 Đọc, kế kết hợp với trao đỗi,øợi mở

Thuật ngữ “trao đổi, gợi mở” ở đây được hiểu như là phương pháp dam thoại — một trong những phương pháp quen thuộc của hoạt động dạy học hiện

đại, nhăm phát huy tôi đa sự tích cực hoạt động của trẻ

Trao đổi, gợi mở trong hoạt động đọc, kê tác phẩm văn học chính là sự

trao đôi giữa cô và cháu trên cơ sở tác phẩm cụ thê Vì vậy, bản thân cô giáo cần hiểu tác phẩm một cách sâu sắc, như Biêlinxki đã từng nói: “Người đem tac phamvawn hoc đến cho người khác, trước hết phải là người có cảm xúc và tin vào nghệ thuật” Việc trao đổi, gợi mở phải hướng trẻ tới cả nội dung và

Trang 39

làm quen với tác phâm văn học cũng không nên nhiều quá, bởi lẽ đôi khi bản thân từ ngữ nghệ thuật và những hình ảnh văn học đã tự có tính chất khăng định và hay hơn rất nhiều những lời giải thích về nó Đặc biệt, các cô giáo cần lưu ý, không nên quá sa đà vào đàm thoại mà giải thích quá thừa, thô thiên về một hình tượng hoặc từ ngữ nào đó trong tác phẩm

Cô có thể trao đôi, gợi mở với trẻ về những giá trị nội dung và các yếu tố nghệ thuật của tác phẩm như:

- Các sự kiện trong tác phẩm có liên quan đến cuộc sống của trẻ; - Những yếu tô nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm

- Sự nhận thúc của trẻ về tác phẩm

Cô đặt ra những câu hỏi xoay quanh nội dung của tác phẩm và gợi cho trẻ cảm nhận về các yếu tổ nghệ thuật đắc sắc.Cần đặt những câu hỏi giúp cho

sự phát triển trí tuệ của trẻ và nhăm tới mục đích cụ thể của giờ học, đồng thời

đỗi khi cũng có thể tạo ra tình huống cân thiết để buộc trẻ phải tự đặt câu hỏị Tránh đặt những câu hỏi mà trẻ chỉ đơn thuần trả lời khăng định, phủ định hoặc thêm vào một vài từ nào đó, không phát huy được tính tích cực của trẻ

Ví dụ: Cô giáo đọc cho trẻ nghe truyện Cáy gạo của Vũ Tú Nam, trong đó có những hình ảnh so sánh rất đẹp và đặc sắc:

“Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi”, “Cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đây tiếng chim hót”, “Những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng”

Khi đã đọc cho trẻ nghe xong 2 lần (có thể kết hợp cho trẻ xem tranh),

cô có thể đặt câu hỏi:

- Hoa gạo đỏ như thế nàỏ

Dựa vào những điều đã nghe và sự tưởng tượng, liên tưởng, các cháu có thé trả lời băng nhiều cách khác nhau:

Hoa gạo đỏ như lửạ Hoa gạo đỏ như mặt trời Hoa gạo đỏ như quả ớt

Hoa gạo đỏ giống như hoa đồng tiền

Hoặc khi kể lại truyện Cú Dê đen, cô có thể hỏi trẻ:

Trang 40

- Thai d6 cia ché sdi khi gap de trang nhu thé naỏ (giong héng hach,

ngao man)

- Giong nói của Dê den khi đối đáp với chó sói có giỗng với

øiọng của dê trăng khi đối đáp với chó sói không?

(Không giống: Giọng Dê đen to, đanh thép còn giọng của dê trăng nhỏ, yếu ớt và run sợ)

Với những truyện dài phải chia làm nhiều tiết học, hệ thống câu hỏi trao đổi, gợi mở của cô trong từng lần đọc, kế tác phẩm cũng phải tăng dần mức

độ khó Trong đó, có những câu hỏi nhằm tái hiện lại nội dung câu chuyện để

giúp trẻ ghi nhớ truyện; có những câu hỏi nhăm giúp phát triển khả năng đánh

giá, khái quát những tính cách nhân vật, tên của câu chuyện hoặc bài thơ:

Ví dụ: Khi kế chuyện Cáo, Thỏ và gà trồng: Tiét 1

Cô có thê hỏi trẻ: - lên câu chuyện là gì?

- Cáo có ngôi nhà làm băng øì?

- Tại sao Cáo xin sang nhà Thỏ trú nhờ? - Tại sao thỏ ngôi khóc dưới gốc câỷ - Ai đã đến an ủi thỏ?

- Bầy chó và Gấu có đuổi được Cáo không?

- Ai da duoc Caỏ

Tiét 2 va 3

Cô có thê hỏi trẻ:

-_ Vì sao thỏ ngôi khóc dưới gốc câỷ - Bây Chó đã đến an ủi Thỏ như thế nàỏ

- Thỏ đã trả lời chó ra saỏ

- Bây Chó có đuôi được Cáo không? Vì saỏ - Sau khi bây chó cạy đi ai đã đến an ủi thỏ? - Gấu an ủi thỏ như thế nàỏ

- sâu có đuổi được Cáo không? Tại sao/ - gà trồng đã nói gì với thỏ?

Ngày đăng: 15/09/2016, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w