Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 5 6 tuổi trường mầm non xuân hòa theo quan điểm tích hợp

55 416 0
Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 5 6 tuổi trường mầm non xuân hòa theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== DƢƠNG MỸ LINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON XN HỊAPHÚC N- VĨNH PHÚC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Mầm Non Tiểu ban: Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Hà Nội, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== DƢƠNG MỸ LINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON XN HỊAPHÚC N- VĨNH PHÚC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Mầm Non Tiểu ban: Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Vũ Long Giang Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy giáo khoa Gíao dục Mầm Non tận tâm giảng dạy suốt trình em học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Vũ Long Giang ngƣời hƣớng dẫn em thực hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiẹp Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, giáo viên trƣờng Mầm non Xuân Hòa tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô bạn đề đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Dƣơng Mỹ Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Mầm non 5-6 tuổi trƣờng Mầm non Xn Hòa theo quan điểm tích hợp.” khơng có trùng lặp với đề tài khác Xuân Hòa, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Dƣơng Mỹ Linh DANH MỤC VIẾT TẮT - HĐTH Hoạt động tạo hình - QĐTH Quan điểm tích hợp - GDTH Giáo dục tích hợp - ĐHQG Đại học quốc gia - ĐHSPHN Đại học sƣ phạm Hà Nội - ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội - NXB Nhà xuất - LĐ&XH Lao động xã hội - SL Số lƣợng - % Tỷ lệ phần trăm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HỌT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON 5-6 TUỔI THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu tổ chức họat động tạo hình 1.1.2 Các nghiên cứu quan điểm giáo dục tích hợp 1.1.3 Nghiên cứu tổ chức hoạt động tạo hình theo quan điểm tích hợp 1.2 Hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 1.2.1 Khái niệm hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 1.2.2 Vai trò hoạt động tạo hình trẻ 5-6 tuổi 1.2.3 Đặc điểm tạo hình trẻ 5-6 tuổi 1.2.4 Nội dung hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 10 1.3 Quan điểm giáo dục tích hợp 13 1.3.1 Khái niệm giáo dục tích hợp 13 1.3.2 Đặc trƣng giáo dục tích hợp 13 1.3.3 Quan điểm tích hợp giáo dục mầm non 14 1.3.4 Sự cần thiết việc giáo dục tích hợp theo chủ đề trƣờng mầm non 14 1.3.5 Các bƣớc tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề trƣờng mầm non 15 1.3.6 Vai trò giáo viên tổ chức hoạt động tích hợp 18 1.4 Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục tích hợp 18 1.4.1 khái niệm 18 1.4.2 Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo hƣớng tích hợp nội dung loại 19 1.4.3 Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo hƣớng tích hợp với môn học khác 20 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng 2: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON XN HỊA- PHÚC YÊN- VĨNH PHÚC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 25 2.1 Thực trạng khổi lớp 5-6 tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa 25 2.1.1 Số lƣợng trẻ, giáo viên sở vật chất khối lớp tuổi 25 2.1.2 Thuận lợi 26 2.1.3 Khó khăn 27 2.1.4 Nội dung chƣơng trình giáo dục mơn tạo hình trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa năm học 2018-2019 27 2.1.5 Hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa 29 2.1.6 Điều tra khảo sát trẻ học mơn tạo hình lớp Mẫu giáo tuổi A1 trƣờng mầm non Xuân Hòa 31 2.2 Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm tích hợp 32 2.2.1 Cơ sở đề xuất quy trình 32 2.2.2 Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa theo quan điểm tích hợp 32 Tiểu kết chƣơng 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan điểm giáo dục tích hợp quan điểm tiến đƣợc quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trƣờng nhiều nƣớc giới Ở nƣớc ta từ thập niên 90 kỉ XX trở lại quan điểm đƣợc thực tập chung nghiên cứu áp dụng Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hòa nhập kết nối Xuất phát từ quan niệm trình học tập, tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng Năng lực hoạt động phức hợp đòi hỏi tích hợp, phối hợp kiến thức kĩ Tích hợp giáo dục mầm non phƣơng pháp giúp cho đứa trẻ nhận thức đƣợc lĩnh vực nhƣ thực thể trọn vẹn Nó làm cho lĩnh vực phát triển trẻ có mối liên hệ chặt chẽ với Quan điểm giúp trẻ tự khám phá điều chƣa biết, rèn luyện cho trẻ phƣơng pháp để trẻ biết thao tác tƣ hình thành, phát triển khả sáng tạo Không giáo dục tích hợp với phƣơng châm tạo điều kiện cho trẻ đƣợc thảo luận, nghĩ làm nhiều hơn, thông qua phát triển trẻ nhiều kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi trẻ Nó kết nối kiến thức lí thuyết thực tiễn, giúp cho đứa trẻ tự thực thao tác tƣ duy, kĩ theo cách tìm hiểu nhận thức riêng Hoạt động tạo hình trƣờng mầm non có vị trí quan trọng, góp phần khơng nhỏ việc phát triển tồn diện cho trẻ Nhờ có hoạt động tạo hình đƣợc tổ chức linh động mà trẻ đƣợc khơi gợi kiếu hội họa nói riêng nghệ thuật nói chung tiền đề để tiến hành giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Bên cạnh đó, hoạt dộng tạo hình giúp cho trẻ phát triển kĩ vận động tinh, vận động thô phối hợp nhịp nhàng kĩ năng, hình thành phẩm chất mang tính tảng nhân cách Hoạt động tạo hình đƣợc tổ chức dựa sở tích hợp giúp cho đứa trẻ đƣợc khám phá giới cách sinh động đầy hấp dẫn Trẻ lĩnh hội đƣợc kiến thức cách tự nhiên, hứng thú mà khơng mang tính bắt buộc Qua tạo hình trẻ có thêm kiến thức nhiều lĩnh nhƣ tốn việc đếm, so sánh phân tích đối tƣợng, ; phát triển vốn từ khoa học nghệ thuật, màu sắc, ; kiến thức tự nhiên xã hội, Rèn luyện lực tƣ duy, khả quan sát kĩ vận động, kĩ sống cần thiết nhƣ giao tiếp, kĩ thuyết trình, đƣa định, thƣơng lƣợng, nhận xét, giải vấn đề, Trƣờng mầm non Xuân Hòa trƣờng mầm non đạt chuẩn quốc gia, với đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn sâu chƣơng trình chăm sóc giáo dục phù hợp, đạt chuẩn, đáp ứng đƣợc yêu cầu giáo dục Tuy nhiên để làm tốt nhiệm vụ giáo dục nhà trƣờng cần có nhiều phƣơng pháp hình thức hoạt động giáo dục Qua q trình thực tập trƣờng mầm non Xn Hòa nhận thấy hoạt động tạo hình khô khan chƣa thật đƣợc giáo viên tổ chức cách linh hoạt Qua nghiên cứu thực tập nhận thấy việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm tích hợp hồn toàn phù hợp với trẻ, sở đề tài " Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc theo quan điểm tích hợp" đƣợc lựa chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống lí luận tổ chức hoạt động tạo hình theo quan điểm tích hợp Đƣa quy trình tổ chức hoạt động tạo hình theo quan điểm tích hợp để nâng cao chất lƣợng giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận tổ chức hoạt động tạo hình theo quan điểm tích hợp - Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Xn Hòa Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo phƣơng pháp truyền thống Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm tích hợp + Bƣớc 1: Ơn định tổ chức, gây hứng + Bƣớc 1: Khởi động thú + Bƣớc 2: Hoạt động khám phá + Bƣớc 2: Hƣớng dẫn quan sát + Bƣớc 3: Hoạt động trải nghiệm+ Bƣớc 3: Hƣớng dẫn thực hành sáng tạo + Bƣớc 4: Tổ chức cho trẻ thực hành + Bƣớc 4: Kết thúc hoạt động + Bƣớc 5: Tổ chức đánh giá ( Phụ Lục 2) Nội dung quy trình: * Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo phƣơng pháp truyền thống: Bƣớc 1:ổn định tổ chức, gây hứng thú Giáo viên kiểm tra sĩ số trẻ để tổ chức học Giáo viên gây hứng thú với trẻ nhiều cách, sử dụng thơ, câu đố, hát, trò chơi, tùy theo mục đích giáo viên Bƣớc 2: Hƣớng dẫn quan sát Giáo viên làm mẫu thao tác kết hợp với giải thích để hƣớng dẫn trẻ thực hành Bƣớc 3: Hƣớng dẫn thực hành Giáo viên hƣớng dẫn trẻ thực hành theo thao tác quan sát đƣợc 33 Bƣớc 4: Tổ chức cho trẻ thực hành Giáo viên phát đồ dùng học tập cho trẻ cho trẻ thực thao tác đƣợc hƣớng dẫn Giáo viên quan sát động viên, khuyến khích giúp đỡ trẻ trể gặp khó khăn với thao tác Bƣớc 5: Tổ chức đánh giá Giáo viên cho trẻ trƣng bày sản phẩm nêu cảm nhận sản phẩm bạn Giáo viên nêu nhận xét chung học * Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm tích hợp: Bƣớc 1: Khởi động Giáo viên trò chuyện với trẻ để chia sẻ cảm xúc ngày hôm qua ngày đến trƣờng Giáo viên trẻ trò chuyện chủ đề thảo luận hoạt động trƣớc vào khám phá chủ đề Bƣớc 2: Hoạt động khám phá Giáo viên hƣớng dẫn trẻ khám phá chủ đề, khám phá kĩ năng, xây dựng kiến thức cần thiết chủ đề để trẻ bƣớc vào hoạt động trải nghiệm- sáng tạo 34 Bƣớc 3: Hoạt động trải nghiệm- sáng tạo Giáo viên cho trẻ tự chọn hình thức hoạt động để tham gia trải nghiệm sáng tạo Bƣớc 4: Kết thúc hoạt động Giáo viên cho grẻ trƣng bày sản phẩm thuyết trình sản phẩm Nêu nhận xét sản phẩm bạn khác Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng trẻ Giáo viên chuyển hoạt động khác 2.2.2.2 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm tích hợp - Phƣơng pháp lấy trẻ làm trung tâm: trẻ ngƣời định việc học tập vui chơi Giáo viên ngƣời hƣớng dẫn trẻ tham gia khám phá, trải nghiệm đƣa kết luận chung cho học - Phƣơng pháp lồng ghép hoạt động thuộc nhiều lĩnh vực khác theo chủ đề: phƣơng pháp chủ đạo góp phần tạo nên thành công hiệu hoạt động tạo hình Bằng việc lấy hoạt động tạo hình làm “ hoạt động cơng cụ” để tích hợp hoạt động khác nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động Qua phƣơng pháp trẻ không đƣợc lĩnh hội kiến thức tạo hình mà đƣợc củng cố kiến thức, kĩ lĩnh vực khác đồng thời hoạt động học trẻ trở nên sinh động hấp dẫn - Phƣơng pháp trực quan: phƣơng pháp phuong pháp chính, đƣợc sử dụng nhiều q trình giảng dạy Giáo viên cần lựa chọn phƣơng tiện trực quan mang tính thẩm mĩ cao an tồn với trẻ Tạo điều kiện cho trẻ phát triển tƣ duy, óc sáng tạo tiếp xúc với phƣơng tiện trực quan mà cụ thể tranh, ảnh, vật mẫu nhƣ tƣợng vật thật, hành động đƣợc diễn tả ngƣời,… 35 - Phƣơng pháp trò chơi: trò chơi phải đảm bảo tham gia trẻ phải đƣợc tổ chức theo nhu cầu hứng thú trẻ để đảm bảo trẻ không bị nhàm chán, căng thẳng trình học tập - Phƣơng pháp thực hành trải nghiệm: tạo điều kiện cho trẻ đƣợc trực tiếp tạo sản phẩm mà trẻ thích - Phƣơng pháp động viên, khuyến khích: phƣơng pháp quan trọng để kích thích niềm yêu thích trẻ hoạt động tạo hình - Phƣơng pháp sử dụng câu hỏi: giáo viên sử dụng câu hỏi ngắn để kích thích tƣ trẻ đồng thời rèn luyện khả phản xạ với câu trả lời nhanh 2.2.2.3 Hình thức tổchức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm tích hợp - Tổ chức hoạt động theo chủ đề có hƣớng dẫn giáo viên: giáo viên đƣa ý tƣởng tạo hình để trẻ tham khảo gợi ý trẻ phát ý tƣởng đồng thời khích lệ trẻ trì ý tƣởng tạo hình Giáo viên cần ý cân việc can thiệp vào hoạt động tạo hình trẻ khơng q hờ hững nhƣng không đƣợc lấn át vị chủ thể trẻ hoạt động tạo hình, linh động thay đổi phƣơng pháp tác động để giúp đỡ trẻ kịp thời, hợp lí Tạo điều kiện cho trẻ nỗ lực, tự lập hoạt động tạo hình, cho trẻ đƣợc chơi, thực hành, luyện tập vận dụng tri thức kĩ để tạo sản phẩm tạo hình khác mang tính thẩm mĩ cao hơn, từ xây dựng tảng niềm say mê nghệ thuật cho trẻ - Tổ chức hoạt động tự chơi, tự chọn trẻ môi trƣờng giáo dục đƣợc xếp theo kế hoạch, theo nhu cầu hứng thú trẻ: giáo viên cho trẻ tự lựa chọn lĩnh vực tạo hình mà trẻ thích để thảo mãn nhu cầu trẻ, giải phóng tâm “phải học, phải làm” trẻ Có nhƣ trẻ tự tin hơn, mạnh dạn đƣa nhận xét sản phẩm nhƣ bạn Giáo viên cần ý để khuyến khích trẻ tự nghĩ hoạt động khác để thay khơng hứng thú với hoạt động cũ Hai hình thức hoạt động đƣợc thực theo cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm lớn tùy theo mục đích giáo viên mục tiêu học 36 + Hoạt động cá nhân thƣờng diễn giáo viên muốn cung cấp kiến thức, kĩ cụ thể đó, chẳng hạn nhƣ kĩ xoay tròn, đập dẹt,…kĩ thuật pha màu cho hợp lí với tranh,… + Hoạt động nhóm nhỏ thƣờng diễn để cung cấp kiến thức mới, tạo điều kiện cho trẻ thảo luận, làm việc nhóm, học hỏi kinh nghiệm bạn khác, chẳng hạn nhƣ cách xếp bố cục tranh + Hoạt động nhóm lớn thƣờng diễn để chia sẻ cảm xúc, nhận xét cách làm sản phẩm, trao đổi kinh nghiệm tạo hình với Đây hội để trẻ thể tự tin kiến thức kĩ khơng tạo hình mà rèn luyện kĩ sống khác trẻ nhƣ kĩ thuyết trình, kĩ thuyết phục ngƣời khác,… 2.2.2.4 Nguyên vật liệu, cơng cụ hỗ trợ học tập Tích cực sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên, tái chế hoạt động tạo hình để giúp phát triển khả sáng tạo, tìm tòi trẻ, giúp giáo viên sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùng dạy học cách linh hoạt * Vật liệu tự nhiên - Thực vật: cây, cành cây, rong rêu, tảo, vỏ cây, hoa khô, khô,… - Động vật: xác khô côn trùng nhƣ chuồn chuồn, cánh bƣớm,…; lông vật nhƣ lông gà, lông vịt,…; vỏ sò, ngao, hến, ốc,… - Ngồi sử dụng sỏi, cát, đá, đất sét, nƣớc,… * Vật liệu tái chế: vỏ chai nhựa, lon bia, vỏ hộp sữa chua, thìa nhựa, giấy báo, bìa cattong, xốp trắng, túi dứa, túi ni lông, vải cũ, quần áo cũ, mảnh đồng, dây đồng, … Tăng cƣờng trang thiết bị học tập đại nhƣ máy tính, máy chiếu, phòng thí nghiệm, bảng sáng, đèn, giáo cụ hỗ trợ học tập,… 37 Tiểu kết chƣơng Thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa nhiều hạn chế Vì hoạt động tạo hình chƣa đạt đƣợc hết mục đích giáo dục Mặt khác, nhà trƣờng chƣa áp dụng quan điểm giáo dục tích hợp vào tổ chức hoạt động có hoạt động tạo hình Từ thực trạng trƣờng mầm non Xuân Hòa, cần xây dựng cách tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi cách linh hoạt, phong phú theo quan điểm tích hợp 38 KẾT LUẬN Hoạt động tạo hình đóng vai trò quan trọng phát triển toàn diện trẻ 5-6 tuổi tất lĩnh vực: Thẩm mĩ, nhận thức, thể chất, ngơn ngữ, tình cảm kĩ xã hội Tổ chức hoạt động tạo hình theo quan điểm giáo dục tích hợp phƣơng pháp hiệu nhằm phát huy hết khả trẻ Qua trẻ đƣợc tự hoạt động trải nghiệm sáng tạo, kiến thức giới đƣợc trẻ tự đúc kết thu nạp theo cách riêng mình, trẻ tự chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức thu thập đƣợc để hoạt động cách linh hoạt theo nhu cầu hứng thú thân Từ học trở nên nhẹ nhàng hơn, trẻ tích cực hoạt động Khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục tích hợp giúp giáo viên linh động hơn, phát huy đƣợc khả giảng dạy, sáng tạo giáo viên Giúp giáo viên hiểu đƣợc nhu cầu học hỏi học sinh từ đem lại cho trẻ học có ý nghĩa 39 KHUYẾN NGHỊ Đối với nhà trƣờng: Cần thƣờng xuyên cho giáo viên tập huấn để nâng cao lực, cập nhật phƣơng pháp dạy học tiến Khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo, tổ chức tiết học mới, có đầu tƣ chun mơn Tăng cƣờng, tổ chức họp, hội thảo theo quý để trao đổi kinh nghiệm phƣơng pháp giảng dạy Cần đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại tiên tiến để nâng cao chất lƣợng dạy học Đối với giáo viên: Cần nâng cao trình độ chun mơn, tích cực đổi phƣơg pháp giảng dạy, thƣờng xuyên cập nhật xu dạy học mang lại hiệu hoạt động dạy học đặc biệt có hiểu biết, kĩ quan điểm giáo dục tích hợp Khơng ngƣờng tìm tòi, sáng tạo, học hỏi hình thức tổ chức hoạt động, phƣơng pháp giảng dạy đáp ứng đƣợc nhu cầu hứng thú học tập trẻ để mang lại cho trẻ tri thức cần thiết học bổ ích, thoải mái, tự nhiên 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quốc Toản, (2006) Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình NXB SPHN [2] Nguyễn Thị Hòa Giáo dục tích hợp bậc mầm non.NXB ĐHSP [3] Nguyễn Thị Hòa,(2009) Chƣơng trình giáo dục mầm non [4] Lê Thị Thanh Thủy, (2010) Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình NXB SPHN [5] Nguyễn ánh Tuyết, (1993) Tâm lý học lứa tuổi mầm non.NXB ĐHSPHN [6] Trần Thị Ngọc Trâm, ( 2015) Hƣớng dẫn tổ chức thực chƣơng trình giáo dục mầm non, mẫu giáo lớn(5-6 tuổi) NXB GDVN [7] Thomas Armstrong loại hình thơng minh NXB LĐ&XH 41 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN - Đối tƣợng vấn: giáo viên trƣờng mầm non Xuân Hòa - Địa điểm: Trƣờng mầm non Xuân Hòa * Nội dung vấn: Câu 1: Chị có biết điến quan điểm giáo dục tích hợp khơng? Chƣa biết Đã nghe qua Có biết SL % SL % SL % 1/10 10 3/10 30 6/10 60 Câu 2: Chị áp dụng quan điểm tiết dạy chƣa? Chƣa áp dụng Đã nghĩ tới Đã áp dụng SL % SL % SL % 8/10 80 2/10 20 0/10 Câu 3: Nếu áp dụng quan điểm giáo dục tích hợp vào việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi chị thấy có tốt khơng? Khơng tốt Bình thƣờng Tốt SL % SL % SL % 1/10 10 7/10 70 2/10 20 Phụ lục 2: * Ví dụ 1: ánh sáng diệu kì a) Mục tiêu hoạt động PL1 - Trẻ biết đƣợc kiến thức khoa học: chiếu ánh sáng vào vật thu đƣợc bóng chúng mặt phẳng - Phát triển khả tƣ thông qua việc hoạt động với ánh sáng đồ vật - Phát triển khả vận động tinh thơng qua việc vẽ theo bóng đồ vật b) Chuẩn bị - không gian lớp học - Sân tập rộng rãi, thoáng mát - Các vật phát sáng: đèn pin, cầu nháy, đèn lồng, viên bi quang - Giỏ đựng vật phát ánh sáng - Đèn pin lớn - Bức tƣờng trống - Đèn bàn: đèn - Hình vật: hƣơu cao cổ, vịt, voi, cá - Giấy A1: tờ - Bút chì, màu nƣớc, khay đựng màu, bút lông, bút kẻ viền c) Tiến hành Khởi động Trò chơi “ truy tìm ánh sáng” Cách chơi: cô chi trẻ thành đội - Đội sơn ca: truy tìm ánh sáng đèn pin - Đội họa mi: truy tìm ánh sáng cầu nháy - Đội sóc nhanh: truy tìm ánh sáng viên bi quang - Đội thỏ trắng: truy tìm ánh sáng đèn lồng Cửa lớp cửa sổ đóng, đèn lớp tắt để ánh sáng vật phát sáng đƣợc nhìn thấy Cô cất đồ vật phát sáng vào hộp lỗ, PL1 ánh sáng vật lọt qua Cô cho trẻ đứng lớp để bắt đầu chơi Luật chơi: trƣớc chơi, cô cho trẻ quan sát ánh sáng đƣợc phát từ vật phát sáng để trẻ tìm vật phát sáng đội Khi bật hát “ Trời nắng, trừi mƣa” đội bắt đầu tìm vật phát ánh sáng đội Đội tìm thấy trƣớc dành chiến thắng Hoạt động khám phá Cô cho trẻ ngồi theo tổ quan sát bóng vật đƣợc chiếu đèn pin lên tƣờng Cơ lần lƣợt chiếu bóng vật trò chuyện với trẻ: - Hƣơu cao cổ: hƣơu cao cổ động vật cao giới, hƣơu cao cổ có cổ dài, chân cao, có lông màu vàng với đốm nâu đẹp Hƣơu cao cổ ăn chúng thƣờng sống hoang mạc hay rừng thƣa - Vịt: vịt động vật ni gia đình, vịt thƣờng sơng theo đàn kiếm ăn dƣới ao Thức ăn vịt vó bèo, có ốc, run,… vịt có lơng màu vàng mỏ thật xinh - Voi: voi động vật sống rừng, voi có vòi dài để thở ống nƣớc, voi ăn cỏ có da màu nâu, voi Việt Nam có nhiều Tây Nguyên - Cá: cá động vật sống dƣới nƣớc, cá thở mang có nhiều màu sắc, cá nhỏ thƣờng ăn tảo biển cá lớn thƣờng ăn cá nhỏ Cô mở rộng kiến thức khoa học: chiếu đèn gần vất vật bóng vật lớn hơn, để đèn xa vật bóng củ vật nhỏ PL1 hoạt động trải nghiệm sáng tạo * Cơ cho trẻ lên chiếu bóng vật với vị trí khác * Vẽ bóng vật Cơ cho trẻ di chuyển sân tập, nơi có ánh nắng sớm Cơ cho trẻ tự nhận nhóm ( nhận vật mà u thích) Cơ cho trẻ vẽ theo bóng bóng vật thu đƣợc bàn PL1 Sau vẽ đƣợc vật, cô khuyến khích trẻ vẽ thêm mơi trƣờng sống vật tơ màu vào tranh kết thúc - Cơ cho trẻ treo tác phẩm nhóm lên thuyết trình tranh nhóm - Cơ cho trẻ nêu nhận xét cảm nghĩ tranh nhóm khác - Cơ nhận xét, đánh giá chung cho nhóm Động viên tun dƣơng trẻ * Cơ cho trẻ chơi trò chơi “ Tạo dáng” - Cơ cho trẻ lên đứng trƣớc đèn tạo dáng thật đẹp để thu đƣợc bóng tƣờng, đồng thời cho trẻ khác dùng đèn để chiếu bóng bạn từ vị trí khác PL1 PL1 ... " Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Xn Hòa theo quan điểm tích hợp. " 1.2 Hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 1.2.1 Khái niệm hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi Hoạt động. .. tuổi mầm non; tổ chức hoạt động nặn cho trẻ lứa tuổi mầm non; tổ chức hoạt động xé dán cho trẻ lứa tuổi mầm non; tổ chức hoạt động chắp ghép trò chơi tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm non; theo dõi... thấy việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm tích hợp hồn toàn phù hợp với trẻ, sở đề tài " Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Xuân Hòa- Phúc Yên-

Ngày đăng: 23/12/2019, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan