biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đáp ứng chương trình giáo dục mầm non 2009

114 1.6K 3
biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đáp ứng chương trình giáo dục mầm non 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lâm Ngọc Bình BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lâm Ngọc Bình BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 2009 Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số 60 14 01 01 : LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM PHƯỚC MẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tôi tên: Lâm Ngọc Bình Là học viên cao học chuyên ngành Giáo dục học (Mầm non) khóa 22 niên học 2011 – 2013 Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi đáp ứng chương trình giáo dục mầm non 2009” thực Các số liệu, kết luận trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người cam đoan Lâm Ngọc Bình LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn này, chân thành biết ơn nhận hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ nhiệt tình từ quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè động viên gia đình Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sài gòn, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy suốt thời gian học tập chương trình cao học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin gửi lời cám ơn đến TS Phạm Phước Mạnh quan tâm, hướng dẫn cho trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn quý Thầy Cô phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học nghiên cứu Đồng thời xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên mầm non 18 trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho khảo sát để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô hội đồng đánh giá, góp ý đề cương nghiên cứu hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn thành tốt luận văn Tác giả luận văn Lâm Ngọc Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .9 Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .10 Đóng góp đề tài 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MG5-6T ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 2009 13 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 18 1.2.1 Một số lý luận chương trình GDMN 19 1.2.2 Hoạt động tạo hình trẻ mầm non 23 1.2.3 Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN 2009 30 2.1 Mô tả công cụ dùng để khảo sát .30 2.1.1 Cơ sở lý luận giáo dục 30 2.1.2 Cơ sở khoa học tổ chức hoạt động giáo dục 30 2.2 Mẫu khảo sát 31 2.3 Thực trạng biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 32 2.3.1 Thực trạng nhận thức GVMN đặc trưng chương trình GDMN 2009 32 2.3.2 Thực trạng nhận thức GVMN mục tiêu giáo dục việc tổ chức HĐTH cho trẻ MG – 6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 35 2.3.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức thực HĐTH cho trẻ MG5 – 6T GVMN .38 2.3.4 Thực trạng mức độ thực hiệu hình thức tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T 42 2.3.5 Thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ MG5-6T HĐTH 44 2.3.6 Thực trạng tính hiệu mức độ sử dụng phương pháp giáo dục tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T 47 2.3.7 Thực trạng tổ chức góc tạo hình cho trẻ MG5-6T lớp .53 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ G5-6T ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 2009 60 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 60 3.2 Biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL : Cán quản lý ĐY : Đồng ý ĐTB : Điểm trung bình GD – ĐT : Giáo dục – Đào tạo GDMN : Giáo dục Mầm non GDVN : Giáo dục Việt Nam GVMN : Giáo viên Mầm non GVSP : Giáo viên Sư phạm HĐTH : Hoạt động tạo hình KĐY : Không đồng ý MG5-6T : Mẫu giáo – tuổi TS : Tần số TT : Thông tư % : Tỷ lệ phần trăm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Đầu tư cho trẻ em tức đầu tư cho tương lai đất nước Ở nước ta giới có vị lãnh tụ dành nhiều tình cảm, suy nghĩ thời gian quý báu cho cháu thiếu niên, nhi đồng Bác Hồ Trong di chúc (10/5/1965 – 19/5/1969), Bác viết “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Công tác phải làm kiên trì, bền bỉ… Vì tương lai em ta, dân tộc ta, người, ngành phải có tâm chăm sóc giáo dục cháu bé cho tốt” Tiếp nối quan điểm giáo dục “trồng người” Bác, nước ta quốc gia tổ chức UNESCO đánh giá dành ưu tiên cho GDMN năm gần Nhất việc thực sách, mở rộng dịch vụ, đầu tư sở vật chất, nâng cao chất lượng cho giáo dục mầm non Đánh dấu cho bước chuyển đời chương trình mầm non thức ban hành năm 2009 với nhiều hướng mở, tạo điều kiện tốt cho việc chăm sóc giáo dục hướng đến phát triển toàn diện trẻ mầm non Theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu “Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một”.[38] Danh ngôn giáo dục có câu “Mục tiêu giáo dục dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt giàu có, mà phải đường dẫn lối tâm hồn người vươn đến Chân thực hành Thiện” (Chính trị gia Ấn Độ Vijaya Lakshmi Pandit) Ở kỉ XVII, nhà giáo dục vĩ đại A.Kômenski viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách… tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” [14;1] Sinh thời Bác Hồ coi trọng việc giáo dục hệ trẻ không nội dung mà phương pháp dạy học, Bác thường nhắc nhở: “Dạy trẻ trồng non Trông non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu trở thành người tốt”, “Trong lúc học cần phải làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, trường, xã hội chúng vui, học…”[61], quan điểm kim nam cho trình dạy học trẻ mầm non “chơi mà học, học mà chơi” Cùng với quan điểm giáo dục Albert Einstein: “Dạy học nên hoạt động mà điều truyền giao tiếp nhận quà quí giá bổn phận nhọc nhằn” [16] Tổ chức hoạt động cho người học, đặc biệt trẻ mầm non đường đặc trưng nhanh để hình thành phát triển nhân cách Theo quan điểm nhà giáo dục tiên tiến John Dewey (1938), Carl Rogers (1986), K.Barry King (1993) việc tổ chức hoạt động đáp ứng nhu cầu, lợi ích người học, tạo hội cho người học lựa chọn nội dung học tập, tự lực tìm tòi nghiên cứu theo hướng “dạy học lấy người học làm trung tâm” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, đào tạo người lao động sáng tạo Ở nước ta, trình đổi giáo dục diễn năm 60 kỉ XX, xuyên suốt với hiệu “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Cho đến nay, vấn đề đổi phương pháp dạy - học trở nên cấp thiết Nhằm giải vấn đề trên, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông thực theo Nghị số 40/2000/QH10 Quốc Hội Mặt khác, người không muốn chiếm lĩnh tri thức mà khát vọng vươn tới đẹp vô mãnh liệt Nhìn thấy đẹp, tạo đẹp thưởng thức đẹp đặc điểm có người Cái đẹp tồn tự nhiên, xã hội thể tập trung nhất, cô đọng nghệ thuật Nghệ thuật hay, đẹp để người ta chiêm ngưỡng, làm người ta rung động, cảm xúc Muốn cho trẻ em tiếp nhận cảm thụ đầy đủ đẹp, đẹp nghệ thuật cần có hỗ trợ người lớn, nhà trường, thiết chế văn hóa- nghệ thuật, đặc biệt nhà giáo dục Vì chương trình GDMN không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng, lấy trẻ làm trung tâm trình giáo dục, áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến tạo thành tựu to lớn công đào tạo nguồn nhân lực, phát triển nhân tài cho đất nước Trong chương trình GDMN 2009, mục tiêu phát triển thẩm mỹ năm mặt giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non, đặc biệt trọng trẻ mẫu giáo – tuổi Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh Trong đó, tham gia vào hoạt động tạo hình trường mầm non giúp trẻ phát triển khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư trình nẩy nở mầm mống tính sáng tạo, khơi gợi cảm xúc đẹp, thể trí tưởng tượng phong phú, ham muốn tạo đẹp Đây yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Với hoạt động vẽ, nặn, chắp ghép, xếp dán …, hoạt động tạo hình hấp dẫn trẻ tiếp cận tri thức cách tích cực với giới xung quanh mà hội để trẻ thể tình cảm, cảm xúc suy nghĩ thân ngôn ngữ tạo hình, điều quan trọng thông qua hoạt động giúp trẻ thể cảm xúc, ước muốn cách tự nhiên, thoải mái Vì vậy, dạng hoạt động hội tụ yếu tố để phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ Có thể thấy HĐTH có ý nghĩa quan trọng đời sống tâm hồn trẻ Đặc biệt, trẻ MG5-6T, HĐTH môi trường tích cực việc chuẩn bị cho trẻ kỹ học tập để sẵn sàng bước vào lớp như: trẻ làm quen với nề nếp thói quen học tập, làm quen với đồ dùng học tập (bút, giấy,…), tư ngồi, kỹ cầm bút, cách thể màu sắc nuôi dưỡng tự tin cho trẻ cách thể suy nghĩ, ý tưởng Vì thế, trẻ trải nghiệm điều thú vị, thách thức với trình tích lũy vốn tri thức Tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non đòi hỏi người GVMN phải có kế hoạch hoạt động cụ thể, biết chọn lựa phương pháp, phương tiện phù hợp, biết tạo hội cho trẻ khai thác tri thức, cảm nhận nghệ thuật từ môi trường GVMN tạo dựng Thực tế, chương trình GDMN 2009 triển khai thực thí điểm từ năm 2006 ban hành thức vào năm 2009 Tuy nhiên, việc triển khai nội dung chương trình khu vực, địa phương chưa có thống nhất, công tác quản lý thực chương trình bước đầu vào chiều sâu, khiến giáo viên chưa thể nắm vững nội dung, giao thoa từ chương trình cũ sang mới, thân giáo viên nhiều lúng túng, chưa định hướng cách tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm chương trình GDMN hành, đặc biệt việc tổ chức hoạt động tạo hình chưa phát huy tiềm sáng tạo nghệ thuật trẻ Kết năm triển khai thực chương trình GDMN 2009 cho thấy: “Thực trạng nhận thức GVMN HĐTH chưa đồng đều; kỹ nặng lập kế hoạch chọn lựa nội dung, hình thức tổ chức HĐTH cứng nhắc, chưa đa dạng; phương pháp tổ chức, biện pháp thực chưa phù hợp, môi trường tạo hình chưa kích thích tính tích cực nhận thức trẻ” [51 – trang 4,5] Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, tổ chức hoạt động giáo dục nói riêng cần đánh giá thực trạng để có biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục đáp ứng chương trình GDMN Xuất phát từ tầm quan trọng HĐTH phát triển toàn diện trẻ khó khăn nhận thức trình thực chương trình GDMN hành, việc nghiên cứu “Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi đáp ứng chương trình GDMN 2009” cung cấp vấn đề thực tiễn công tác tổ chức HĐTH nay, đồng thời góp phần làm rõ vấn đề lý luận tổ chức HĐTH Phụ lục 4.4 MẠNG NỘI DUNG VÀ MẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY THEO CHỦ ĐỀ HỒ CÁ CỦA BÉ * Mục tiêu : - Trẻ biết tư vận động, thức ăn cá - Biết mô động tác cá - Trẻ biết chăm sóc cá * Hoạt động 1: Cá nước - Cô tạo tình cho trẻ quan sát hồ cá * Hoạt động :Bé cho cá ăn - Trò chuyện khai thác kinh nghiệm trẻ cách cho cá ăn NHỮNG NGƯỜI BẠN CÁ * Mục tiêu : - Cháu nhận biết, gọi tên biết vài đặc điểm số động vật sống nước - Trẻ có ý thức nhường nhịn bạn * Hoạt đông : Bạn cá ? - Trò chuyện số động vật sống nước * Hoạt động : Tìm bạn cá - Trẻ tìm, khoanh tròn đếm số lượng bạn sống nước cá CHÚ CÁ NHỎ CÁI BÓNG CỦA CÁ * Mục tiêu : - Trẻ tìm bóng cá qua hình dạng, kích thước, tư - Cháu biết nhường nhịn chờ đến lượt hoạt động * Hoạt động 1: Tìm bóng cho cá - Trẻ quan sát tranh phát bóng cá * Hoạt động 2: In hình cá - Dùng cá mẫu in hình màu 98 CÁ SỐNG Ở ĐÂU ? *Mục tiêu: - Trẻ biết môi trường sống cá - Cháu biết chia sẻ kinh nghiệm bạn * Hoạt động 1: Cá sống đâu ? - Trẻ xem đọan phim số loại cá - Trò chuyện môi trường sống cá * Hoạt động 2:Bé chăm sóc cho cá NHỮNG CHÚ CÁ XINH ! * Mục tiêu : - Trẻ biết cá sống nước thường bơi theo đàn - Trẻ biết dán phối hợp hình vẽ thêm chi tiết để tạo thành tranh đàn cá - Tập thói quen giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường * Hoạt động 1:Cá vàng bơi - Cô trẻ hát,vận động “ Cá vàng bơi” * Hoạt động :Những cá xinh - Trò chuyện tạo tình cho trẻ xem1 số tranh đàn cá Khai thác kinh nghiệm, ý tưởng thực trẻ Chơi trò chơi với ngón tay - Trẻ vào bàn thực tranh đàn cá Phụ lục 4.5 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI – THÁNG Mục tiêu giáo dục: - Rèn dẻo dai đôi tay , chân tập trung thị giác Biết thảo luận ,biết phân công công việc cụ thể cho bạn nhóm Biết yêu quý đoàn kết với bạn tham gia trò chơi Biết số luật an toàn giao thông Biết đặc điểm công dụng , lợi ích số loại phương tiện giao thông Biết ý nghĩa ngày quốc tế Phụ nữ 8-3 Biết số kỹ tham gia giao thông THỂ NGÔN NGỮ THẨM MỸ NHẬN THỨC CHẤT TÌNH CẢM XÃ HỘI - Vẽ, xếp , cắt - Trò chuyện - Rèn khả - Ném xa - Làm quen tay thơ, câu dán số ngày 8-3 ngày sống: -Bật sâu chuyện loại phương quốc tế Phụ Nữ rèn kỹ + Bó hoa tặng tiện giao - Trò chuyện tự chăm sóc cô thông an toàn giao thân - Tổ chức trò - Làm quen thông chơi dân gian: hát: - Tìm hiểu luật +Đá cầu +Em qua giao thông +Gồng ngã tư đường - Làm thí nghiệm +Bẩy cá phố luật đẩy +Đường không khí chân 99 Phụ lục 5.1 GIÁO ÁN : VẼ THEO Ý THÍCH  YÊU CẦU : - Trẻ biết dung nét biết để vẽ theo ý thích Phối hợp màu sắc hài hoà, bố cục cân đối  CHUẨN BỊ : - Giấy vẽ, bút sáp, màu nước - Nhạc không lời  TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG : - Con thích vẽ ? Vẽ ? - Trẻ nói ý tuởng HOẠT ĐỘNG : - Trẻ vào bàn, thực - Cô quan sát, hướng dẫn thêm cho trẻ - Trẻ đặt tên cho sản phẩm - Nhận xét 100 Phụ lục 5.2 GIÁO ÁN VẼ TRANH THEO TRUYỆN GIỌT NƯỚC TÍ XÍU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp trẻ có khái niệm hành trình nước ích lợi nước - Hiểu nội dung truyện kể cô vẽ nội dung câu truyện giọt nước tí xíu - Viết theo mẫu từ: mây, mưa, sông, biển, nước máy,ao, hồ, đồng ruộng II CHUẨN BỊ: - bảng chữ A - Tranh lô tô : hành trình giọt nước (đủ cho nhóm) - Câu chuyện “hành trình giọt nước” - Các tranh vẽ: thác nước, mây, mưa,… từ kèm theo - Giấy, màu sáp, màu nước, giấy màu, hồ dán,… III.GIỜ HỌC: * Hoạt động 1: - Chơi “trời nắng trời mưa” - Kết nhóm (4 bé/nhóm) nhóm mâm lô tô - Trẻ nhóm thảo luận, trò chuyện, xếp lô tô lên bảng kể chuyện - Trẻ xem kiểu thực nhóm bạn so sánh nhóm với - Đố trẻ có: sông, mây, mưa,… - Cô giới thiệu câu chuyện * Hoạt động 2: - Cô vừa kể vừa gắn tranh rời, xen kẽ hỏi trẻ để trẻ đoán - Sau cô kể, trẻ suy nghĩ cách xếp lôtô theo thứ tự hành trình nước nhóm - Trẻ nhóm thực lại, kể lại đặt tên truyện - Hỏi trẻ lại đặt tên truyện là: “….” - Cô đặt tên truyện - Biết cô đặt tên truyện là: “…” * Hoạt động 3: - Chia nhóm cho trẻ tạo hình theo trí nhớ nơi mà giọt nước qua - Cô trẻ nhận xét sản phẩm trẻ 101 Phụ lục 5.3 ĐỀ TÀI: “VẼ CÂY THÔNG NOEN” 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp nét xiên, nét thẳng để vẽ thông noen - Trẻ tập trung ý, quan sát xem cô vẽ mẫu - Dạy trẻ biết sử dụng màu đậm để vẽ trước, sau tô màu sau - Giáo dục trẻ tô đều, tô kín - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, nhắc nhở bạn vẽ thiếu chi tiết 2/ Chuẩn bị: - Giấy vẽ A4, A3 - Bút màu sáp 3/ Tiến hành: * Hoạt động 1: - Trò chuyện với trẻ thông + Con thấy thông nào? Cho trẻ tả hình dáng màu sắc thông - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cô vẽ sẵn: thông - Trẻ nêu lên nhận xét tranh * Hoạt động 2: - Cô vẽ mẫu cho trẻ xem Cô trò chuyện với trẻ cách vẽ cô để giúp trẻ nhớ lại cách trẻ vừa mô tả lại vừa vẽ không * Hoạt động 3: - Chơi trò chơi: “ngón tay nhút nhích” Cô cho trẻ vẽ lại thông - Cô quan sát trẻ vẽ hướng dẫn thêm cho trẻ chưa vẽ - Khuyến khích trẻ tô màu cho đều, trẻ vẽ tốt giúp đỡ bạn, nhắc nhở bạn vẽ thiếu chi tiết, khuyến khích trẻ vẽ thên vật trang trí thông - Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ tự nêu lên nhận xét tranh trẻ Trẻ nêu nhận xét tranh mà thích Cô nhận xét tuyên dương trẻ vẽ khéo, bạn biết cố gắng 102 Phụ lục 5.4 Vẽ chân dung cô cấp dưỡng I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng kĩ học để vẽ chân dung cô cấp dưỡng - Biết cách pha màu nước, sử dụng cọ để tô màu tranh - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, ngôn ngữ, tư duy… - Giáo dục cháu làm việc đến nơi đến chốn II/ CHUẨN BỊ: - Mẫu tạo hình cô - Giấy, bút, NVL… III/ TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - Hát + vận động hát “Cô giáo em” - Trò chuyện cô cấp dưỡng Cô cho trẻ xem tranh cô cấp dưỡng vẽ màu nước - Trò chuyện thảo luận nội dung tranh - Chia nhóm xem tranh mẫu, bàn bạc thảo luận nội dung tranh, bố cục tranh, cách phối màu, cách sử dụng màu nước - Cô cho nêu ý định cách vẽ, cách phối màu, cách sử dụng màu nước * Hoạt động 2: - Cho trẻ thực - Cô quan sát giúp đỡ cần - Khuyến khích trẻ sáng tạo tư cô cấp dưỡng * Hoạt động 2: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm mình, bạn * Kết thúc 103 Phụ lục 6.1 Kết khảo sát khó khăn việc tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T theo chương trình GDMN hành Khó khăn lên kế hoạch, thực đầy đủ nội dung kỹ tạo hình cho trẻ năm học Khó khăn muốn mở rộng nội dung tạo hình khác cho trẻ trải nghiệm như: tò he, rối, Khó khăn việc tìm kiếm cung cấp dụng cụ, vật liệu, đối tượng tạo hình lạ trẻ Trẻ thể ý tưởng riêng sản phẩm tạo hình Khó khăn thực hành động mẫu hướng dẫn trẻ thực kỹ tạo hình Khó khăn để gây hứng thú, nuôi dưỡng sáng tạo trẻ HĐTH Khó khăn thiết kế góc tạo hình mở cho trẻ hoạt động Khó khăn việc học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm tổ chức HĐTH cho trẻ với đồng nghiệp Khó khăn việc tự học, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực việc tổ chức HĐTH cho trẻ thân 10 Khó khăn việc xác định mục tiêu mức độ cần đạt trẻ cho HĐTH 11 Khó khăn tìm đối tượng tạo hình thiết thực tạo hội cho trẻ vận dụng kỹ tạo hình đời sống 12 Khó khăn tạo hứng thú cho trẻ đến với đối tượng tạo hình 13 Trẻ để ý đến sản phẩm mẫu/ gợi ý cô 14 Khó khăn tổ chức HĐTH cho trẻ khu vực lớp học 15 Khó khăn đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ 16 Khó khăn việc thực nhiệm vụ đổi phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ 17 Khó khăn đề xuất ý kiến với ban giám hiệu, nhóm chuyên môn, đồng nghiệp 104 Mean 0.26 0.13 0.32 0.34 0.62 0.48 0.54 0.78 0.84 0.45 0.46 0.58 0.81 0.26 0.66 0.6 0.74 Không Tổng chọn % TS % TS % 73.6 33 26.4 125 100 Chọn TS 92 109 87.2 16 12.8 125 100 85 68.0 40 32.0 125 100 83 48 65 57 27 66.4 38.4 52.0 45.6 21.6 33.6 61.6 48.0 54.5 78.4 20 16.0 105 84.0 125 100 69 55.2 56 44.8 125 100 68 54.4 57 45.6 125 100 52 24 93 42 50 41.6 19.2 74.4 33.6 40.0 58.4 80.8 25.6 66.4 60.0 33 26.4 92 42 77 60 68 98 73 101 32 83 75 125 125 125 125 125 125 125 125 125 125 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 73.6 125 100 Phụ lục 6.2 KẾT QUẢ THỐNG KÊ GIÁ TRỊ MEAN Điểm trung bình mức độ hiệu nhóm phương pháp quan sát [phụ lục 2; câu 7] N Valid Missing Mean Std Deviation quan sat Quan sat doi tuong doi tuong tao hinh tu quan sat doi tao hinh tu tranh anh, tuong tao hinh hinh anh tu mo hinh, so tu phuong tien nhien nghe nhin 125 125 125 0 33 19 66 520 395 555 quan sat hanh dong mau 125 30 539 Điểm trung bình mức độ sử dụng nhóm phương pháp quan sát [phụ lục 2; câu 7] N Valid Missing Mean Std Deviation quan sat Quan sat doi tuong doi tuong tao hinh tu quan sat doi tao hinh tu tranh anh, tuong tao hinh hinh anh tu mo hinh, so tu phuong tien nhien nghe nhin 125 125 125 0 1.12 51 69 703 548 574 quan sat hanh dong mau 125 43 614 Điểm trung bình mức độ hiệu nhóm phương pháp dùng lời [phụ lục 2; câu 7] N Valid Missing Mean Std Deviation loi ke 125 94 535 chi dan, mo ta 125 46 501 dam thoai 125 50 577 tro chuyen 125 67 504 thu phap ngon ngu 125 59 610 Điểm trung bình mức độ sử dụng nhóm phương pháp dùng lời [phụ lục 2; câu 7] N Mean Std Deviation Valid Missing loi ke 125 1.21 651 chi dan, mo ta 125 46 575 dam thoai 125 43 529 tro chuyen 125 59 525 thu phap ngon ngu 125 54 746 Điểm trung bình mức độ hiệu nhóm phương pháp tìm tòi, tích cực, trải nghiệm [phụ lục 2; câu 7] 105 N Valid Missing Mean Std Deviation thuc hanh thao tac voi nguyen vat lieu tai hinh khac 125 17 375 neu tinh huong co van de 125 31 465 tro choi 125 33 606 "tro choi hoa" san pham tao hinh 125 37 561 Điểm trung bình mức độ sử dụng nhóm biện pháp tìm tòi, tích cực, trải nghiệm [phụ lục 2; câu 7] N Valid Missing Mean Std Deviation thuc hanh thao tac voi nguyen vat lieu tai hinh khac 125 83 606 neu tinh huong co van de 125 1.34 695 tro choi 125 1.27 664 "tro choi hoa" san pham tao hinh 125 1.58 637 Điểm trung bình mức độ hiệu nhóm biện pháp khích lệ, nêu gương [phụ lục 2; câu 7] N Valid Missing Mean Std Deviation trung bay bieu duong san pham san pham tot, cua tre dep cua tre 125 125 0 13 23 359 442 dong vien, khuyen khich tre tao san pham theo y thich 125 14 344 khen thuong nhung tre lam duoc san pham dep 125 78 547 Điểm trung bình mức độ sử dụng nhóm biện pháp khích lệ, nêu gương [phụ lục 2; câu 7] N Mean Std Deviation Valid Missing trung bay bieu duong san pham san pham tot, cua tre dep cua tre 125 125 0 18 67 422 606 dong vien, khuyen khich tre tao san pham theo y thich 125 23 442 106 khen thuong nhung tre lam duoc san pham dep 125 99 713 Điểm trung bình bố trí góc tạo hình [phụ lục 2; câu 8] Statistics N Valid Missing Mean Std Deviation goc tao hinh duoc bo tri gan nguon nuoc hoac phong ve sinh 125 49 502 tre duoc tu tim kiem, su dung va cat don cac nguyen vat lieu mot cach doc lap 125 1.08 758 Điểm trung bình tiêu chí đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ MG5-6T [phụ lục 2; câu 10] Statistics N Valid Missing Mean Std Deviation The hien dung yeu cau cua co 125 70 458 duong net, mau sac, bo cuc ro rang 125 02 154 the hien doi tuong tao hinh theo cach rieng cua tre 125 02 154 the hien doi tuong de hieu 125 29 455 san pham san the hien y hoan chinh the hien pham tuong ve noi cam xuc cua sach, moi, sang dung, hinh tre san dep tao thuc pham 125 125 125 125 0 0 66 01 27 08 474 089 447 272 Điểm trung bình tính khả thi nhóm CBQL - GVSP [phụ lục 3] Statistics CAU1_1 N Valid Missing CAU1_2 32 CAU1_3 32 CAU1_4 32 CAU1_5 32 CAU1_6 32 CAU1_7 32 CAU1_8 32 32 0 0 0 0 Mean 2.66 2.44 2.59 2.56 2.66 2.59 2.47 2.41 Std Deviation 483 564 499 504 483 499 507 499 Điểm trung bình khó khăn tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T theo chương trình GDMN [phụ lục 2; câu 11] Statistics 107 Kho khan len ke hoach, thuc hien day du noi dung kho khan mo rong cac HDTH khac 125 125 N Valid Missing 125 tre it the hien y tuong, sang tao san pham tao hinh kho khan thuc hien han dong mau 125 125 kho khan de gay thu, nuoi duong su sang tao kho khi thiet ke goc tao hinh mo cho tre kho khan chia se kinh nghie m voi dong nghiep kho viec tu hoc tap, boi duong nang cao trinh 125 125 125 125 kho khan viec xac dinh muc tieu ro rang, ngan gon 125 kho khan tim doi tuong tao hinh thiet thuc va gan gui voi tre viec tao thu cho tre den doi tuong tao hinh tre it de y den san pham goi y cua co 125 125 125 Kho khan xay dung HDTH o ngoai troi kho khan danh gia san pham tao hinh cua tre kho khan thuc hien nhiem vu doi moi phuong phap to chuc hoat dong tao hinh kho khan de xuat y tuong voi BGH, nhom chuye n mon 125 125 125 125 0 0 0 0 0 0 0 0 26 13 32 34 62 48 54 78 84 45 46 58 81 26 66 60 74 443 335 468 474 488 502 500 413 368 499 500 495 395 438 474 492 443 Mean Std Deviation kho khan tim kiem va cung cap nguye n vat lieu moi la Điểm trung bình tính khả thi nhóm GVMN [phụ lục 3] Statistics N Valid Missing Mean CAU1_1 150 CAU1_2 150 CAU1_3 150 CAU1_4 150 CAU1_5 150 CAU1_6 150 CAU1_7 150 CAU1_8 150 0 0 0 0 2.62 2.55 2.58 2.57 2.48 2.51 2.40 2.44 Điểm trung bình tính khả thi nhóm GVMN [phụ lục 3] Statistics N Valid Missing Mean CAU4_1 150 CAU4_2 150 CAU4_3 150 CAU4_4 150 CAU4_5 150 CAU4_6 150 CAU4_7 150 0 0 0 2.58 2.67 2.71 2.61 2.36 2.57 2.61 108 Điểm trung bình tính khả thi nhóm CBQL - GVSP [phụ lục 3] CAU2_1 N Valid 32 Missing Statistics CAU2_ CAU2_4 CAU2_ 32 32 CAU2_5 32 CAU2_ CAU2_6 32 32 32 0 0 0 Mean 2.38 2.34 2.66 2.69 2.44 2.47 2.34 Std Deviation 492 483 483 471 504 507 483 Điểm trung bình tính khả thi nhóm GVMN [phụ lục 3] Statistics N Valid CAU2_1 150 Missing Mean CAU2_2 150 CAU2_3 150 CAU2_4 150 CAU2_5 150 CAU2_6 150 CAU2_7 150 0 0 0 2.45 2.48 2.51 2.57 2.49 2.46 2.63 Điểm trung bình tính khả thi nhóm CBQL - GVSP [phụ lục 3] Statistics CAU3_1 N Valid CAU3_2 CAU3_3 CAU3_4 32 32 32 32 0 0 Mean 2.56 2.53 2.34 2.50 Std Deviation 504 507 483 508 Missing Điểm trung bình tính khả thi nhóm GVMN [phụ lục 3] Statistics N Valid CAU3_1 150 CAU3_2 150 CAU3_3 150 0 0 2.69 2.59 2.58 2.59 Missing Mean CAU3_4 150 Điểm trung bình tính khả thi nhóm CBQL - GVSP [phụ lục 3] Statistics CAU4_1 N Valid Missing 32 CAU4_ CAU4_3 32 CAU4_4 32 CAU4_5 32 CAU4_ CAU4_ 32 32 32 0 0 0 Mean 2.41 2.38 2.78 2.69 2.19 2.31 2.50 Std Deviation 499 492 420 471 397 471 508 Điểm trung bình tính khả thi nhóm CBQL - GVSP [phụ lục 3] Statistics N Valid Missing CAU6_1 32 CAU6_2 32 CAU6_3 32 CAU6_4 32 CAU6_5 32 CAU6_6 32 0 0 0 Mean 2.59 2.47 2.53 2.78 2.72 2.44 Std Deviation 499 507 507 420 457 504 109 Điểm trung bình tính khả thi nhóm CBQL - GVSP [phụ lục 3] CAU5_1 N Valid CAU5_2 32 Missing CAU5_3 32 CAU5_4 32 CAU5_5 32 Statistics CAU5_5_ CAU5_5_ 32 32 CAU5_5_ CAU5_5_ CAU5_5_ 32 32 32 32 CAU5_5_6 32 0 0 0 0 0 Mean 2.47 2.53 2.50 2.72 2.38 2.50 2.38 2.50 2.56 2.63 2.59 Std Deviation 507 507 508 457 492 508 492 508 504 492 499 Điểm trung bình tính khả thi nhóm GVMN [phụ lục 3] Statistics CAU5_1 N Valid Missing Mean 150 CAU5_2 150 CAU5_3 CAU5_4 150 CAU5_5 150 CAU5_5_1 CAU5_5_2 CAU5_5_3 CAU5_5_4 CAU5_5_5 150 150 150 150 150 150 CAU5_5_6 150 0 0 0 0 0 2.60 2.57 2.45 2.59 2.66 2.53 2.56 2.48 2.57 2.61 2.59 Điểm trung bình tính khả thi nhóm GVMN [phụ lục 3] Statistics CAU6_1 N Valid Missing Mean CAU6_2 CAU6_3 CAU6_4 CAU6_5 CAU6_6 150 150 150 150 150 150 0 0 0 2.67 2.66 2.65 2.61 2.66 2.52 110 Phụ lục 6.3 KẾT QUẢ THỐNG KÊ Cronbach's Alpha Kết Cronbach's Alpha tiêu chí đánh giá hứng thú tích cực nhận thức trẻ MG5-6T HĐTH Reliability Statistics Cronbach's Alpha 763 Cronbach's Alpha Based on Standardized Items 764 N of Items 13 Summary Item Statistics Mean 505 Item Means Minimum 200 Maximum 896 Range 696 Maximum / Minimum 4.480 Variance 052 N of Items 13 The covariance matrix is calculated and used in the analysis Kết Cronbach's Alpha khó khăn tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T theo chương trình GDMN Reliability Statistics Cronbach's Alpha 717 Cronbach's Alpha Based on Standardized Items 705 N of Items 17 Summary Item Statistics Item Means Mean 521 Minimum 128 Maximum 840 Range 712 Maximum / Minimum 6.563 Variance 045 N of Items 17 The covariance matrix is calculated and used in the analysis Kết Cronbach's Alpha tính khả thi biện pháp CBQL – GVSP Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardized Alpha Items 905 906 Summary Item Statistics Item Means Mean 2.515 N of Items 43 Minimum 2.188 Maximum 2.781 Range 594 Maximum / Minimum 1.271 Variance 018 The covariance matrix is calculated and used in the analysis Kết Cronbach's Alpha tính khả thi biện pháp GVMN 111 N of Items 43 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 896 Cronbach's Alpha Based on Standardized Items 897 N of Items 43 Summary Item Statistics Item Means Mean 2.564 Minimum 2.360 Maximum 2.713 Range 353 The covariance matrix is calculated and used in the analysis 112 Maximum / Minimum 1.150 Variance 007 N of Items 43 [...]... các biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 8 Đóng góp của đề tài Thực trạng biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh Một số biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MG5-6T ĐÁP ỨNG. .. trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận về biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non và chương trình GDMN 2009 nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho việc đề xuất biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 Khảo sát GVMN về biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 Đề xuất một số biện pháp tổ chức. .. MG5-6T của GVMN đáp ứng chương trình GDMN 2009 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 4 Giả thuyết khoa học Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MG5-6T hiện nay đáp ứng chưa cao theo chương trình GDMN 2009 Việc nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng về biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T sẽ giúp đưa ra các biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ. .. thực tiễn, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN 2009 2.1 Mô tả công cụ dùng để khảo sát Bộ công cụ dùng để khảo sát thực trạng tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T theo chương trình GDMN ở các trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng... hoạt động giáo dục đáp ứng chương trình nói riêng đã, đang và sẽ là vấn đề cấp thiết nhằm phát hiện và xây dựng biện pháp khắc phục những hạn chế trong công tác giáo dục, đem lại hiệu quả trong quá trình giáo dục trẻ Vì lẽ đó, đề tài “ Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN” với định hướng tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T theo chương trình GDMN.. .cho trẻ mầm non nói chung, trẻ MG 5- 6T nói riêng Bên cạnh đó, đề tài mong muốn định hướng và đề xuất một số biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 2 Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng nhằm đề xuất một số biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. .. giảng dạy của giáo viên Nói cách khác, tổ chức HĐTH là quá trình giáo viên chuẩn bị môi trường trong khoảng không gian – thời gian, hướng trẻ tham gia hoạt động nghệ thuật nhằm phát triển nhân cách cho trẻ 25 Dựa vào những lý luận nêu trên, có thể đưa ra khái niệm biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG 5- 6T tuổi đáp ứng chương trình GDMN như sau: Biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN... chung, chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình nói riêng Dựa trên cơ sở lý luận về biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN, người nghiên cứu khảo sát nhận thức của GVMN về đặc trưng chương trình GDMN, nhận thức GVMN về mục tiêu tổ chức HĐTH cho trẻ theo chương trình GDMN và bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, những khó khăn trong việc tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T theo chương trình GDMN 2.1.2... phạm vi nghiên cứu của đề tài Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN” mong muốn giải quyết việc vận dụng chương trình GDMN 2009 khi tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T Người nghiên cứu sẽ sử dụng những yêu cầu mới trong thực hiện biện pháp tổ chức HĐTH về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức, môi trường hoạt động làm kim chỉ nam đánh giá thực tiễn,... 2009; hoạt động tạo hình của trẻ mầm non Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan như: yêu cầu thực hiện chương trình GDMN 2009, biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Mục đích quan sát: thu thập thông tin thực tế của việc tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng ... CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ G5-6T ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 2009 60 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 60 3.2 Biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình. .. nhân đề xuất biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN 2009 2.1 Mô... trạng biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Một số biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009 12 CHƯƠNG

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MG5-6T ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 2009

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.2. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

        • 1.2.1. Một số lý luận về chương trình GDMN

        • 1.2.2. Hoạt động tạo hình của trẻ mầm non

        • 1.2.3. Biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN 2009

          • 2.1. Mô tả công cụ dùng để khảo sát

            • 2.1.1. Cơ sở lý luận giáo dục

            • 2.1.2. Cơ sở khoa học tổ chức hoạt động giáo dục

            • 2.2. Mẫu khảo sát

              • Bảng 2.1: Thống kê trình độ chuyên môn dựa trên thâm niên công tác và số năm giảng dạy theo chương trình GDMN 2009

              • 2.3. Thực trạng biện pháp tổ chức HĐTH cho trẻ MG5-6T đáp ứng chương trình GDMN 2009

                • 2.3.1. Thực trạng nhận thức của GVMN về đặc trưng chương trình GDMN 2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan