1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI

33 7,3K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

Xác định mục đích yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ trước xu thế phát triểncủa xã hội, việc tăng cường yếu tố vui chơi vào các hoạt động dạy học làm chủđạo là rất quan trọng, qua hoạt động v

Trang 1

SÁNG KIấ́N KINH NGHIậ́M

í thức được điều này giỏo dục mầm non khụng ngừng nõng cao chấtlượng, lấy trẻ làm trung tõm của quỏ trỡnh giỏo dục, ỏp dụng những biờn phỏpgiỏo dục tiờn tiến đó tạo ra những thành tựu to lớn trong cụng cuộc đào tạonguồn nhõn lực, phỏt triển những nhõn tài cho xó hội ngay từ những năm thỏngđầu đời

Hiện nay, giỏo dục mầm non đang thực hiện chương trỡnh giỏo dục mầmnon mới, giỏo dục trờn 5 lĩnh vực: Lĩnh vực phỏt triển thể chất, lĩnh vực phỏttriển nhận thức, lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ, lĩnh vực phỏt triển tỡnh cảm và kỹnăng xó hội, lĩnh vực phỏt triển thẩm mĩ Giỏo dục nhằm hướng tới sự phỏt triểntoàn diện cho trẻ về mọi mặt

Trong đú, lĩnh vực phỏt triển thẩm mĩ là một nội dung chiếm vị trớ quantrọng trong chương trỡnh giỏo dục mầm non Mà hoạt hoạt động tạo hình (hoạtđộng tạo hỡnh) là một hoạt động nhận thức đặc biệt, nú được coi là con đườnggiỏo dục thẩm mĩ hữu hiệu nhất đối với trẻ mầm non Là bộ mụn khú nhưngluụn hấp dẫn đối với trẻ, giỳp trẻ phản ỏnh thế giới xung quanh, cuộc sống conngười một cỏch đa dạng phong phỳ bằng ngụn ngữ nghệ thuật tạo hỡnh Đồng

Trang 2

thời thụng qua Hoạt động tạo hỡnh trẻ được thể hiện, được sỏng tạo thế giớiriờng theo tư duy của trẻ.

Bộ mụn tạo hỡnh ở trường mầm non bao gồm cỏc mụn: vẽ, nặn, cắt, xộ,dỏn, xếp hỡnh Núi đến bộ mụn tạo hỡnh ở trường mầm non khụng thể khụng núiđến hoạt động vẽ Vẽ giữ một vị trớ rất quan trọng đối với trẻ lứa tuổi mầm nonđặc biệt là trẻ 5 – 6 tuổi Bản chất của hoạt động vẽ là hoạt động nghệ thuật, conngừơi luụn vươn tới cỏi đẹp, cỏi “chõn, thiện, mĩ” Do vậy người ta càng quantõm đến nghệ thuật sỏng tạo nghệ thuật và thưởng thức nghệ thuật, hoạt động tạohỡnh núi chung và hoạt động vẽ núi riờng cú vai trũ quan trọng trong đời sốngtõm hồn trẻ Hoạt động vẽ giỳp trẻ thể hiện những cảm xỳc thẩm mỹ về vẻ đẹpthiờn nhiờn, đồ vật, cuộc sống mụi trường xung quanh bằng đường nột, hỡnhdỏng, màu sắc trờn mặt phẳng giấy Hoạt động vẽ phỏt triển khả năng độc lậpsỏng tạo, trớ tưởng tượng phong phỳ, nhận biết về màu sắc đa dạng, gúp phần bồidưỡng thị hiếu thẩm mỹ của trẻ Trong cỏc giờ học vẽ trẻ cũn phỏt huy tớnh độclập, đặc biệt trẻ 5-6 tuổi rất thớch tự tay tạo nờn cỏc tỏc phẩm của riờng mỡnh.Nhưng những bài vẽ của trẻ cũn đơn giản, chưa đỳng nội dung, đường nột xiờnvẹo, vũng vo, bố cục lệch lạc, các đối tợng vẽ thờng đặt thẳng hàng cha có chiềusâu, màu sắc chưa hài hũa Do vậy rất cần cú sự hướng dẫn của giỏo viờn để trẻthực hiện đỳng yờu cầu nội dung chương trỡnh tạo hỡnh vẽ của lớp mẫu giỏo 5-6tuổi

Ngoài ý nghĩa về giỏo dục cho trẻ về lĩnh vực thẩm mỹ thỡ hoạt động vẽcũn cú ỹ nghĩa tớch cực trong việc chuẩn bị cho trẻ cú kỹ năng học tập để sẵnsàng bước vào lớp một như: trẻ được làm quen với nề nếp thúi quen học tập, làmquen với đồ dựng học tõp (bỳt, giấy…); tư thế ngồi học; cỏc kỹ năng cầm bỳt,cỏch sử dụng màu sắc

Như vậy, hoạt động tạo hỡnh vẽ là phương tiện thớch hợp là ngụn ngữphong phỳ giỳp trẻ khụng chỉ tiếp cận thế giới mà cũn phản ỏnh thế giới thụngqua nhận thức thể hiện tỡnh cảm yờu, ghột, ước mơ,

Trang 3

Thực tế ở các trường mầm non hiện nay việc tổ chức hoạt động tạo hình

vẽ cho trẻ theo nội dung chương trình lớp mẫu giáo 5-6 tuổi đã được chú trọngsong bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế, những tồn tại cần được khắc phục.Các cô còn lúng túng khi thực hiện môn Tạo hình vẽ trong chương trình Giáodục Mầm Non mới Chất lượng các giờ hoạt động vẽ ở dưới trường mầm noncòn chưa cao, bởi các giờ học mang tính khuôn mẫu, thiếu đi sự mềm mại vàmang tính áp đặt, kỹ năng dạy trẻ vẽ chưa được giáo viên quan tâm Mặt khác

do nguyên vật liệu vẽ giá thành tương đối cao việc đầu tư phát triển hoạt động

vẽ ở trẻ chưa được các trường đầu tư đúng mức

Xác định mục đích yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ trước xu thế phát triểncủa xã hội, việc tăng cường yếu tố vui chơi vào các hoạt động dạy học làm chủđạo là rất quan trọng, qua hoạt động vẽ giúp trẻ nhận thức thế giới một cách tựnhiên, trẻ được thể hiện điều trẻ cảm nhận, trẻ được sáng tạo được rèn luyện các

kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay và góp phần phát triển toàn diện nhân cách chotrẻ

Xuất phát từ những lý do trên em lựa chọn đề tài: “Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình vẽ cho trẻ 5 - 6 tuổi ”

- Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình vẽ cho trẻ mầm non

5-6 tuổi trường mầm non Gia Tường huyện Nho Quan

- Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình vẽ cho trẻ mầmnon 5-6 tuổi trường mầm non Gia Tường

3 §ối tượng nghiên cứu:

Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn 5- 6trường mÇm non Gia Tường huyện Nho Quan

Trang 4

4 Phạm vi nghiờn cứu:

Đề tài này nghiờn cứu thực trạng tổ chức hoạt động tạo hỡnh vẽ cho 50 trẻ5-6 tuổi hai lớp 5A, 5B ở trường mầm non Gia Tường

5 Phương phỏp nghiờn cứu:

5.1 Phương phỏp nghiờn cứu lý luận

Thu thập thụng tin, đọc, phõn tớch tài liệu, những vấn đề cú liờn quan, đểxõy dựng cơ sở định hướng cho đề tài

5.2 Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn

5.2.1 Phương phỏp quan sỏt

Quan sỏt tổ chức hoạt động tạo hình vẽ tự nhiờn của cụ và trẻ từ đú nhậnxột, phõn tớch thực trạng của lớp nghiờn cứu thực trạng trong khoảng 8 – 10 tiếthọc hoạt động vẽ

5.2.2 Phương phỏp điều tra

Điều tra bằng phiếu cõu hỏi: đưa ra hệ thống cõu hỏi cho giỏo viờn về tổchức hoạt động tạo hình vẽ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non GiaTường

5.2.3 Phương phỏp đàm thoại , trũ chuyện

Tiến hành trũ chuyờn, đàm thoại trực tiếp với giỏo viờn, với trẻ nhằm nắmbắt phương phỏp hướng dẫn tổ chức hoạt động tạo hình vẽ của giỏo viờn, khảnăng thể hiện của trẻ

5.2.4 Phương phỏp phõn tớch đỏnh giỏ sản phẩm của trẻ.

Thu sản phẩm tạo hỡnh của trẻ sau cỏc tiết thực hành, xem xột, phõn tớchkết quả hoạt động vẽ của trẻ

5.3 Phương phỏp sử lý số liệu bằng thống kờ toỏn học:

Thống kờ số liệu và tớnh % nhằm sử dụng số liệu thu được khỏch quan,đỳng thực tế, để phõn tớch kết quả nghiờn cứu

II, Giải quyết vấn đề:

1 Cơ sở lý luận:

1.1 Khỏi quỏt về tổ chức hoạt động tạo hỡnh vẽ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non:

Trang 5

Đối với trẻ mầm non vẽ chính là sự thể hiện những ấn tượng và suy nghĩ,tình cảm của trẻ, là sự giao tiếp, “nói chuyện” bằng các hình thức, phương tiệnmang tính vật thể Vẽ giúp trẻ suy nghĩ và hình thành các ý tưởng sáng tạo Đâyđồng thời còn là một hình thức rèn luyện trí tuệ, là quá trình tư duy thông quacác hình thức vật thể trực quan.

Chính vì vậy trong trường mầm non việc tổ chức hoạt động vẽ đã đượcchú trọng và được lấy làm con đường giúp trẻ nhận thức và phản ánh thế giớimột cách sinh động

Việc tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ ở trường mÇm non chính là hệ thống tácđộng qua lại giữa nhà sư phạm với trẻ để tổ chức hoạt động thẩm mỹ, hoạt độngthực tiến nhằm bồi dưỡng những năng lực tạo hình giúp trẻ mÉu gi¸o lín nắmđược những hiểu biết cũng như các kỹ năng, kỹ xảo của hoạt động vẽ, hìnhthành và phát triển năng lực sáng tạo ở trẻ

Dựa vào bản chất hoạt động vẽ và mục đích nhiệm vụ giáo dục và pháttriển của hoạt động, dựa vào đặc điểm nhận thức, khả năng ở từng trẻ mà trườngmÇm non có kế hoạch tổ chức hoạt động sao cho phù hợp

1.2 Khả năng phát triền hoạt động tạo hình vẽ của trẻ Trẻ 5-6 tuổi:

Ở lứa tuổi này trẻ 5 – 6 tuổi đã có nhiều kinh ngiệm phong phú về cuộcsống xung quanh cùng với sự phát triển nhảy vọt về nhận thức, cảm xúc và khảnăng vận động, trẻ đã có khả năng tạo nên những bức tranh với những đường nétkhá phức tạp

Với trình độ phát triển chung của năng lực nhận thức thẩm mỹ và kỹ năngvận động trẻ còn có thể cảm nhận được tính nguyên thể của các hình ảnh đốitượng miêu tả và thể hiện chọn vẹn những hình ảnh đó trong tranh của mình mộtcách khá chi tiết

Vốn hiểu biết về màu sắc của trẻ cũng khá phong phú do khả năng quansát của trẻ phát triển Trẻ có thể phối màu để tạo ra những màu mới ngoài hệthống 7 màu cơ bản, làm cho bức tranh trở nên sinh động hơn Đặc biệt tranh vẽcủa trẻ đã có sự sắp đặt tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung và hìnhthức

Trang 6

Ở lứa tuổi này trẻ có thể tạo nên những bức tranh có hình thức gần gũi với

vẻ ngoài chân thực Trong tác phẩm tạo hình của trẻ ở thời kỳ này đã bắt đầuxuất hiện các yếu tố sáng tạo nghệ thuật Điều này thể hiện qua sự lựa chọn nộidung phong phú, qua cách sử dụng một số kinh nghiệm văn hóa tạo hình để thểhiện nội dung tạo hình một cách truyền cảm nhất theo khả năng của trẻ

Cùng với sự phát triển khéo léo, linh hoạt của đôi bàn tay, sự phát triển vềcác mặt tâm lý so với nhứng lứa tuổi trước đó trẻ mẫu giáo lớn đã có thể sử dụngbút vẽ thành thạo, tạo ra những bức tranh khá đặc sắc tuy nhiên các hình vẽ vẫnmang tính duy kỷ, tính không chủ định Xem tranh vẽ của trẻ ta có thể thấy cái

mà trẻ quan tâm hơn cả trong quá trình vẽ đó là việc “vẽ cái gì” chứ không phải

vẽ “như thế nào”, những bài vẽ của trẻ còn đơn giản, chưa đúng nội dung,đường nét xiên vẹo, vòng vo, bố cục lệch lạc, màu sắc chưa hài hòa

Do vậy, việc quan tâm bồi dưỡng, nâng cao khả năng vẽ cho trẻ là mộtnhiệm vụ quan trọng mà những nhà giáo dục cần giải quyết, đồng thời cần phảibám sát vào đặc điểm khả ăng tạo hình vẽ của lứa tổi nay nhằm phát huy nhữngmặt mạnh và khắc phục những hạn chế trong hoạt động vẽ của trẻ để góp phầnbồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ

1.3 Những yêu cầu dạy vẽ cho trẻ 5-6 tuổi:

Khi lập kế hoạch cho chương trình hoạt đông tạo hình vẽ ở trường mầmnon nhà sư phạm cần quan tâm tới một số vấn đề sau:

- Đặc điểm sự phát triển và khả năng nhận thức của trẻ

- Mục tiêu chăm sóc giáo dục, phát triển trẻ thông qua hoạt động tạo hìnhvẽ

- Các nội dung cơ bản của chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mầm nonthông qua hoạt động tạo hình vẽ

- Các giải pháp để thực hiện chương trình

- Trình tự lô gic của chương trình

- Tổ chức môi trường giáo dục phù hợp

- Chương trình hoạt động tạo hình được xem như một quá trình cung cấpkinh nghiệm hoạt động nhận thức, bồi dưỡng cho trẻ các phương pháp, các

Trang 7

phương tiện biểu cảm để dẫn dắt trẻ tới hoạt động sáng tạo Bởi vậy, chươngtrình phải được thiết kế xây dựng nhằm đảm bảo cho mỗi trẻ đều có đủ thời gian

để suy nghĩ, cảm nhận về những trải nghiệm của mình và có những sáng kiếnsáng tạo trong hoạt động

- Chương trình hoạt động tạo hình vẽ là một quá trình giáo dục thông quacác giác quan, thông qua sự tìm hiểu, khám phá bằng cảm giác Bởi vậy, nó phải

là một quá trình mang tính phát triển từng bước nâng cao trình độ phát triểnthẩm mỹ cho trẻ

Chương trình hoạt động tạo hình vẽ phải được thiết kế sát với mục tiêu,nhiệm vụ của hoạt động tạo hình để phối hợp các quá trình hoạt động sau:

Trải nghiệm - hưởng ứng

Nhận biết – kiểm nghiệm

Thể hiện thiết kế sáng tạo – biểu cảm

Đánh giá thẩm mĩ – thưởng thức - chia sẻ cảm xúc

Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt, đồng thừi là conđường giáo dục đạo về thẩm mỹ, đạo đức cho trẻ, bởi vậy khi xây dựng chươngtrình cần chú ý tới tính cân đối của nó

- Sự cân đối là yêu cầu cơ bản để đảm bảo chất lượng của chương trìnhtạo hình vẽ

Sự cân đối thể hiện ở sự phối hợp linh hoạt, hài hòa giữa các thành phầncủa hai vế sau:

Tổ hợp nội dung từ những vấn đề

mà giáo viên thu thập

Tổ hợp nội dung từ kinh nghiệm, mong muốn của trẻ

Cảm nhận bằng trực giác, xúc cảm Nhận thức bằng sự tư duy, suy nghĩLĩnh hội, trải nghiệm Thể hiện, biểu cảm

Cảm thụ các yếu tố thẩm mỹ Nắm bắt nội dung, ỹ nghĩa chức năngTiếp thu ôn luyện củng cố làm sâu sắc Đa dạng hóa, mở rộng, làm phong phú

kinh nghiêmThí nghiệm, thử nghiệm Kiểm tra, đánh giá

Thao tác linh hoạt với các dụng cụ, vật

Trang 8

Hoạt động cá nhân Hoạt động hợp tác

Tập trung vào hoạt động tạo hình vẽ

chuyên biệt

Tích hợp với các lĩnh vực hoạt động trong toàn bộ chương trình chăm sóc –giáo dục trẻ

1.4 Đặc điểm các loại tiết trong tổ chức hoạt động tạo hình vẽ của trẻ Trẻ 5-6 tuổi:

1.4.1 Loại tiết vẽ theo mẫu:

Vẽ theo mẫu có thể hiểu là nhìn mẫu để vẽ lại bằng cách nhìn, cách nghĩ,cách cảm thụ của người vẽ, đó là mô phỏng, tả lại chứ không phải sao chép dậpkhuôn

Trong giờ vẽ theo mẫu, cô phải đặt mẫu sao cho từ góc nhìn của trẻ đạtđược hình đẹp nhất, đồng thời cô phải hướng dẫn trẻ cách quan sát để tìm ra gócnhìn đẹp (ví dụ: Vẽ cái ca từ các góc nhìn khác nhau, chọn lấy hình đẹp nhất)

Đối với trẻ mẫu giáo lớn không nên phụ thuộc quá nhiều vào mẫu, chủyếu cần trẻ đạt được các nội dung chính, không cần dập khuôn

Trong vẽ theo mẫu phải chú ý đến bố cục, bài vẽ phải cân đối, hình đặc vàkhoảng trống phải có tỉ lệ thích hợp

Mẫu có thể là vật thật, ảnh chụp, hình vẽ của cô hoặc lời tả của cô

1.4.2 Loại tiết vẽ trang trí:

Vẽ trang trí là sắp xếp các họa tiết như nét, hình mảng, màu sắc trên mặtphẳng tạo nên sản phẩm đẹp

Ví dụ: trang trí hình vuông, tròn, hình chữ nhật, tam giác, lục giác, hình ôvan, trang trí các đồ vât trong cuộc sông như khăn trải bàn, đĩa, bát, …

Có nhiều cách sắp xếp bố cục trang trí:

- Sắp xếp đối xứng qua một trục

- Sắp xếp nhắc lại các họa tiết

- Sắp xếp xen kẽ các họa tiết

Đối với trẻ mÉu gi¸o lín cho trẻ sử dụng nguyên tắc xen kẽ nhiều hơn, cóthể xen kẽ 2 – 3 chi tiết khác nhau về hình dáng hoặc màu sắc

Trang 9

Chú ý cho trẻ sử dụng các chi tiết, họa tiết phong phú đa dạng hơn, có thểđưa vào các yếu tố hoa, lá…

1.4.3 Loại tiết vẽ theo đề tài:

Vẽ theo một đề tài nào đó có nghĩa là không vẽ những vật riêng lẻ mà vẽnhiều vật khác nhau trong mối liên hệ không gian chặt chẽ Khi vẽ cần lưu ý mốiquan hệ giữa các vật để chọn vị trí của chúng trong không gian và mối tươngquan tỉ lệ giữa chúng

Như vậy thể loại vẽ theo đề tài là thể loại vẽ với mục đích dạy trẻ thể hiệnmột đề tài không gian bố cục nhiều tầng cảnh không gian thể hiện mối quan hệgiữa các vật sao cho nổi bật được nội dung đề tài

Trong vẽ theo đề tài cần phải truyền đạt đúng mối tương quan tỷ lệ giữacác vật, điều này phức tạp vì không chỉ thể hiện sự khác nhau về kích thước thực

tế mà còn do sự phân bố vị trí của chúng trong không gian (thể hiện mối quan hệkhông gian)

Đối với trẻ mÉu gi¸o lín nội dung tranh vẽ theo đề tài của trẻ phải phongphú hơn, trẻ không chỉ thể hiện nhân vật chính mà còn thể hiện bối cảnh xunhquanh, nhiệm vụ đào tạo được nâng cao hơn Phát triển khả năng thể hiện bố cụcnhiều tầng cảnh không gian; dạy trẻ thể hiện mối quan hệ giữa các vật thông quahành động của vật và vị trí của chúng trong không gian, truyền đạt đúng mốitương quan tỉ lệ giữa các vật phù hợp với vị trí của chúng trong không gian; tiếptục phát triển cảm xúc về màu sắc ở trẻ

1.4.4 Loại tiết vẽ theo ý thích:

Trẻ thường thích vẽ các nhân vật mà trẻ yêu thích trong các câu chuyện

mà cô đã từng kể cho trẻ nghe

Tranh vẽ của trẻ dường như là một câu chuyện khi kể “câu chuyện” ấycũng như khi kể câu chuyện bằng lời nói, trẻ thường vẽ bắt đầu bằng một chi tiếtnào đó, sau đó thêm phần các chi tiết mới Đôi khi trẻ liên kết vào một bức tranhtới vài hành động vài sự kiện sảy ra với cùng một nhân vật (nhân vật đó được vẽnhiều lần, ở nhiều vị trí, tư thế trong bức tranh), và kết quả tạo nên bố cục tựnhiên

Trang 10

1.5 Đặc điểm ngôn ngữ tạo hình trong tranh vẽ của trẻ Trẻ 5-6 tuổi:

5.1.Đặc điểm khả năng thể hiện bằng đường nét, hình dạng:

Do sự phát triển nhanh về thể lực, cơ bắp và sư khéo léo của vận động, trẻmẫu giáo lớn đã có khả năng tạo ra những đường nét với tính chất khác nhaukhá phức tạp Cùng với sự tăng lên ngày càng phong phú hơn của các kinhnghiệm nhận thức, các ấn tượng, xúc cảm, tình cảm trẻ mẫu giáo lớn bắt đầunhận ra được sự hạn chế và vẻ thiếu hấp dẫn của các hình vẽ khái quát vớinhững đường nét đơn điệu, sơ lược Với trình độ phát triển chung của năng lựcnhận thức thẩm mĩ và kỹ năng vận động, trẻ ở lứa tuổi này đã có thể cảm nhậnđược tính nguyên thể của các hình ảnh đối tượng miêu tả và biết dùng các đườngnét liền mạch, mềm mại, uyển chuyển để truyền đạt hình dáng chọn vẹn của mọivật trong cấu trúc hợp lý, đồng thời thể hiện tư thế vận động, hành động phù hợpvới nội dung sáng tạo

Đặc biệt trẻ 5 – 6 tuổi đã khá linh hoạt trong việc biến đổi phối hợp linhhoạt các đường nét và hình để thể hiện sự độc đáo, rất riêng của mỗi hình tượngnghệ thuật cụ thể

5.2.Đặc điểm khả năng thể hiện bằng màu sắc:

Sang độ tuổi mẫu giáo lớn trẻ tiếp tục sử dụng hai cả hai cách vẽ màu: “màu không bắt chước” và “ màu bắt chước” Tình trạng vẽ màu chưa suy nghĩkhá phổ biến Điều này có nghĩa là trẻ có thể vẽ màu bắt chước theo kiểu thuộclòng các mầu theo chuẩn mẫu hoặc trẻ vẽ “ màu không bắt chước ” kiểu tự do,ngẫu nhiên hoàn toàn không liên hệ với nội dung ý đồ miêu tả hiện tượng nàykéo dài sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của tranh vẽ, làm giảm sức truyền cảm củahình tượng đã được trẻ tạo nên, làm giảm hứng thú niềm say mê của trẻ khi hoạtđộng tạo hình

Ở độ tuổi mÉu gi¸o lín, một số trẻ đã có vốn hiểu biết khá phong phú vềmàu sắc, đã có khả năng độc lập quan sát để thấy được sự linh hoạt trong sựthay đổi màu sắc của các sự vật hiện tượng trong hiện thực và làm quen qua quátrình tri giác với một số cách phối hợp màu sắc Tính tích cực quan sát nhậnthức, chính là điều kiện giúp trẻ biết sử dụng màu sắc một cách sinh động để thể

Trang 11

hiện một cách sáng tạo nộ dung tranh vẽ, qua đó biểu lộ suy nghĩ, tình cảm, ước

mơ của mình

5.3.Đặc điểm khả năng xây dựng bố cục:

Ngoài khả năng tạo nhịp điệu, trẻ mÉu gi¸o lín đã biết tạo nên bố cụctranh với thế cân bằng qua các cách sắp xếp đối xứng và không đối xứng (cáchình ảnh không đồng đều: to - nhỏ, cao - thấp) Để tạo mối liên hệ chặt chẽ giữanội dung và hình thức của tranh, nhiều trẻ đã biết cách sắp xếp thể hiện sự vậnđộng, hành động và các mối quan hệ gữa các sự vật, nhân vật để tạo ra mộtkhông gian có chiều sâu về tầng cảnh Tính nhịp điệu trong bố cục tranh vẽ củatrẻ 5 – 6 tuổi được thể hiện ở nhiều vẻ: Bằng sự sắp xếp lặp đi, lặp lại các hìnhảnh cùng loại bằng sự sắp xếp đan xen các hình ảnh không cùng loại, bằng sựphân biệt thể hiện quan hệ chính - phụ,…

Tóm lại, hiệu quả của việc sử dụng các phương tiện tạo hình trong tranh

vẽ của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tri giác hình tượng, vào sự lựa chọngóc độ nhìn và khả năng cảm nhận vẻ đẹp đa dạng, sinh động của thế giới xungquanh (hay là khả năng tri giác mang tính thẩm mĩ), đồng thời phụ thuộc vàokhả năng tưởng tượng sáng tạo, biến đổi hình tượng và vào mức độ phong phúsâu sắc của các xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ ở trẻ

1.6 Khả năng tưởng tượng sáng tạo trong hoạt động vẽ của trẻ 5 – 6 tuổi

Trường mầm non là môi trường rất thuận lợi tạo điều kiện cho sự nảy nởhình thành và phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo ở trẻ Mẫu giáolớn, là một tiền đề quan trọng, đặt nền móng cho khả năng sáng tạo trong mọihoạt động sau này của đứa trẻ, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho trẻ họctập thông minh và sáng tạo ở lứa tuổi học đường

Tưởng tượng là một năng lực của trí tuệ là một phẩm chất trong hoạtđộng của con người như V I Lê nin đã khẳng định về tưởng tượng: “Đó là mộtnăng lực đặc biệt quý giá.Tưởng tượng là một phẩm chất cực kỳ quý báu” Đốivới trẻ mẫu giáo lớn trí tưởng tượng sáng tạo thể hiện trình độ phát triển trí tuệnói chung và tư duy nói riêng Để thực hiện đúng tinh thần cơ bản của mục tiêu

Trang 12

giáo dục mầm non được trình bày trong quyết định 55 của Bộ giáo dục và Đàotạo chúng ta cần phải rèn luyện và phát triển trí tưởng tượng cho trẻ.

Trong các dạng hoạt động tạo hình, dạng hoạt động vẽ có khả năng rènluyện óc tưởng tượng tốt nhất, vì nó đòi hỏi ở trẻ, huy động một cách tích cựcnhững biểu tượng và vốn hiểu biết của mình Tranh vẽ của trẻ em và nhất là trẻmẫu giáo, phản ánh kinh nghiệm phong phú của trẻ trong quá trình tiếp xúc vớithế giới xung quanh và nhận biết nó Trẻ mô tả những cái nó biết được khi hànhđộng với đối tượng theo “quan niệm” của chúng Sự đa dạng và hợp lý của tranh

vẽ phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm, vốn biểu tượng của trẻ và đặc biệt là phươngpháp hướng dẫn của người lớn

Chuyên đề tạo hình luôn được tổ chức nhằm nâng cao phương pháp giúptrẻ tạo ra những sản phẩm sáng tạo Có nhiều phương pháp và biện pháp khácnhau để hướng dẫn trẻ, đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn và sử dụng linh hoạt,khéo léo và tùy thuộc vào khả năng của trẻ, đồng thời tạo được không khí giờhọc nhẹ nhàng, thoải mái Khi trẻ cảm thấy hứng thú thực sự và có ý tưởng tạohình thì trẻ sẽ tích cực hoạt động, tập chung mọi nỗ lực của mình để thực hiệnyêu cầu của giờ học một cách có chủ động, sáng tạo theo cách của riêng mình.Khi đó sự ham thích và tính tích cực không chỉ được thể hiện trong giờ học màcòn tiếp tục được phát huy ở mọi lúc, mọi nơi Nhờ đó trẻ có thể tự rèn luyệncác kỹ năng tạo hình và biết vận dụng sáng tạo trong những trường hợp khácnhau Một bộ phận không nhỏ giáo viên bằng cảm nhận chủ quan kèm theonhững lưu ý quá cụ thể của chuyên đề đã hướng dẫn trẻ vẽ một cách máy móc,công thức làm ảnh hưởng tới sự sáng tạo trong cách thể hiện những cảm xúc hồnnhiên của trẻ Đồng thời trẻ thực hiện một cách thụ động máy móc không pháthuy được tối đa khả năng tưởng tượng của trẻ Hoạt động tạo hình vẽ giáo dụclĩnh vực thẩm mỹ cho trẻ, là hoạt động cơ bản giúp trẻ nhận thức có hiệu quảthế giới xung quanh, là một trong những yếu tố để hình thành nhân cách toàndiện của trẻ mẫu giáo

1.7 Hệ thống tổ chức hoạt động tạo hình vẽ của trẻ 5-6 tuổi:

1.7.1 Nội dung giáo dục và phát triển của chương trình hoạt động vẽ:

Trang 13

Với sự phát triển nhảy vọt về nhân thức, cảm xúc và khả năng vận động,

có thể đặt ra cho chương trình hoạt động tạo hình vẽ ở độ tuổi này những nộidung giáo dục và phát triển sau:

- Bồi dưỡng hứng thú, tìm kiếm, khám phá, tự tích lũy vốn biểu tượng, ấntượng kinh nghiệm tạo hình, đồng thời sử dụng khả năng tạo hình một cách tíchcực tự giác để tìm hiểu về cuộc sống về thế giới xung quanh

- Bồi dưỡng khả năng tri giác không gian, tri giác thẩm mĩ, khả năng pháthiện ở những hiện tương, sự vât xung quanh những nét độc đáo đặc trưng và biếtthể hiện sự độc đáo đó bằng các phương pháp tạo hình khác nhau

- Giúp trẻ tích cực làm quen, tìm hiểu nội dung và cảm nhận nét đẹp thẩm

mĩ, giá trị xã hội của các tác phẩm nghệ thuật tạo hình, đặc biệt là các tác phẩmtrang trí phù hợp với độ tuổi của trẻ, đồng thời học hỏi các phương pháp biểucảm đơn giản được các họa sĩ, nghệ sĩ sử dụng khi thể hiện các tác phẩm củamình

- Tập cho trẻ biết nhận xét, đánh giá sản phẩm trong tranh vẽ của bạn củamình

- Hình thành khả năng độc lập tổ chức hoạt động tập thể (theo nhóm)

- Để bồi dưỡng khả năng thể hiện nét đặc thù của mọi vật cần giúp trẻ sosánh, đối chiếu các bộ phân của chúng với các hình hình học cơ bản (các hìnhdạng chuẩn), tìm ra sự giống khác nhau giữa chúng mà từ đó tìm ra sự đa dạngphong phú về hình; giúp trẻ định hướng trong không gian tập xác dịnh các vị trísắp đặt của các chi tiết trong cấu trúc sự vật ở nhiều ở nhiều tư thế khác nhau.Tập cho trẻ biết dùng khả năng khái quát hóa mà phân loại các nhóm đối tượngmiêu tả gần gũi với nhau về hình dạng và phương thức thể hiện hình dạng củachúng, tập cho trẻ khám phá, thể hiện đươc tính cảm xúc của màu sắc theo thứ

tự màu của cầu vồng và tập tìm kiếm và thể hiện các sắc thái màu sắc của mọivật

- Để bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ cần tăng cường những nội dung miêu tảmang tính trang trí: dạy trẻ tích cực sử dụng các đường nét, các hình hình học,các hình tự nhiên đơn giản để tạo các đường hoa văn, tập tạo nhịp khi xây dựng

Trang 14

bố cục trang trí theo hàng đối xứng theo trục đăng đối và không đối xứng Tíchcực cho trẻ làm quen, học hỏi các phương thức trang trí mang tính dân tộc trongcác sản phẩm mĩ thuật, hàng thủ công mĩ nghệ mang tính dân tộc.

- Để bồi dưỡng khả năng sáng tạo cần tăng cường nội dung theo chủ đề,theo dự định sáng tạo của trẻ: Trước hết cần cho trẻ tích cực lựa chon nội dung

từ những hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh, từ những kinh nghiệm giaotiếp từ những suy nghĩ cảm xúc của mình; cần bồi dưỡng tri giác không gian và

tư duy không gian, bồi dưỡng khả năng xác định mối quan hệ giữa không gianhai chiều và không gian ba chiều để thể hiện chiều sâu thể hiện các tầng cảnhtrong bố cục tranh Dạy trẻ làm quen với một số nguyên tắc cơ bản của luật phốicảnh (phối cảnh đường nét và phối cảnh không gian)

- Để tới sự linh hoạt trong biểu cảm cần tăng cường cho trẻ luyện tập các

kỹ năng mang tính kỹ luật, hình thành các kỹ xảo tạo đường nét liên tục, uyểnchuyển Tập cho trẻ biết tự điều chỉnh nhịp, biên độ, cường độ nhấn bút, tốc độthao tác vẽ để chủ động trong việc tả hình, vẽ màu, tạo vẻ sinh động phong phúcủa các đối tượng miêu tả, tạo vể đẹp đa dạng của thế giới hình ảnh, ánh sáng,màu sắc xung quanh trẻ em

Tùy theo đặc điểm trình độ, lừa tuổi và các đặc điểm cá nhân của trẻ, tùytheo đặc điểm địa phương mà các gi¸o viªn có thể đưa ra những nội dung giáodục và phát triển khác nhau theo theo định hướng chung về giáo dục mÇm noncủa bộ giáo dục và Đào tạo qui định

1.7.2 Hệ thống các bài vẽ cơ bản ở 10 chủ đề chính trong năm:

Trang 15

+ Vẽ theo ý thích.

- Chủ đề thế giới thực vật:

+ Vẽ vườn cây ăn quả

+ Vẽ trang trí hoa, lá trên băng giấy + Vẽ theo ý thích

+ Vẽ quần áo mùa hè, mùa đông

- Chủ đề quê hương - Đất nước:

Trang 16

Giấy vẽ:

- Giấy in báo

- Giấy dày (Cartridge)

- Giấy rôki

- Các cuốn tập nhỏ làm từ giấy phế liệu

- Giấy in roneo và giấy phôtô

Để vẽ màu nước, màu bột có thể dùng giấy in báo hoặc cả giấy dày góihàng, kích thước lớn hơn

Dụng cụ vẽ:

- Các loại bút chì

- Bút sáp màu

- Phấn màu

- Bút lông vẽ màu nước, màu bột: Khoảng 2 bút cho mỗi trẻ (cỡ bút 6 và 10)

- Lọ nước rửa bút (mỗi bộ 2 lọ: 1 lọ nước rửa: 1 lọ nước tráng)

- Giấy mềm hoặc khăn mềm lau tay, lau bút

- Các lọ nhỏ đựng màu đã nghiền, đã pha

- Giá vẽ

- Bảng pha và thử màu

* Một số điều cần chú ý khi sử dung vật liệu:

Cần thu thập và sử dụng giấy vẽ phù hợp với từng loại bút, loại màu đểtạo nên hiệu quả khi vẽ

Để trẻ không bị thất bại khi vẽ màu bằng sáp màu, bút dạ trên diện rộngcần lưu ý chuẩn kích thước và hình thù của giấy sao cho phù hợp với khả năngtừng trẻ

Giấy in báo dễ bị rách cho nên với trẻ nhỏ nên cho dùng giấy croki hoặcloại giấy nào đó dầy dai hơn (lịch treo tường…)

Bút dạ thường làm thấm qua giấy, bởi vậy nên đặt một tấm lót dưới giấyvẽ

Sáp màu và phấn dầu rất dễ gẫy nên có cách bảo quản cho phù hợp

Nên cất giữ giấy vẽ xa nơi để phấn dầu và sáp màu

Ngày đăng: 28/04/2015, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w