TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH VỚI VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

20 25 0
TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHẬN THỨC  CẢM TÍNH VỚI VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Diễm My TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH VỚI VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Diễm My TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH VỚI VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG THỊ XUÂN HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Diễm My LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến TS Trương Thị Xuân Huệ, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Mầm non Phường 15B – Quận 10 – TP HCM tạo điều kiện tốt trình làm thực nghiệm trường Cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên 30 trường mầm non tận tình giúp đỡ trình khảo sát thực trạng Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè chị - bạn học viên cao học Giáo dục Mầm non Khóa 23 – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ln động viên khích lệ tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 11 1.2.1 Nhận thức cảm tính tri giác 11 1.2.2 Giáo dục nhận thức cảm tính 22 1.2.3 Hoạt động tạo hình 24 1.2.4 Tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình 31 Tiểu kết Chương 51 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC MƠ HÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH VỚI VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 52 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng việc tổ chức mô hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi vài trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 52 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 52 2.1.2 Khách thể khảo sát 52 2.1.3 Nhiệm vụ nội dung khảo sát: 54 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 55 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 56 2.2.1 Khái quát chung khách thể nghiên cứu thực trạng tổ chức mơ hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi 56 2.2.2 Thực trạng tổ chức mơ hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi vài trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 57 2.2.3 Thực trạng mức độ phát triển hành động tri giác trẻ mẫu giáo – tuổi vài trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 73 Tiểu kết Chương 77 Chương XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH VỚI VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở MỘT VÀI TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 79 3.1 Xây dựng mơ hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi 79 3.1.1 Các sở xây dựng mơ hình thực nghiệm 79 3.1.2 Xây dựng mơ hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi 79 3.2 Thực nghiệm sư phạm 86 3.2.1 Giới thiệu khái quát tổ chức thực nghiệm 86 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 87 3.3 Phân tích kết nghiên cứu thực nghiệm 88 3.3.1 Kết nghiên cứu trước thực nghiệm 88 3.3.2 Kết nghiên cứu sau thực nghiệm 91 Tiểu kết Chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả khách thể khảo sát nghiên cứu 577 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên mầm non dạy học tích hợp 58 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên mầm non cần thiết tích hợp dạy học mầm non 58 Bảng 2.4 Mức độ tổ chức hoạt động tích hợp dạy học mầm non 60 Bảng 2.5 Kết phân tích giáo án giáo viên mầm non 61 Bảng 2.6 Thực trạng tích hợp nội dung dạy học giáo viên mầm non 61 Bảng 2.7 Nhận thức giáo viên mầm non nhiệm vụ giáo dục nhận thức cảm tính cho trẻ 64 Bảng 2.8 Thực trạng thực tích hợp giáo dục nhận thức với việc tổ chức hoạt động tạo hình 66 Bảng 2.9 Thực trạng thực tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình 67 Bảng 2.10 Nhận thức giáo viên hiệu mang lại thực tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 68 Bảng 2.11 Nhận thức giáo viên mầm non xu hướng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 69 Bảng 2.12 Thực trạng sử dụng xu hướng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non giáo viên mầm non 71 Bảng 2.13 Mô tả mức độ phát triển hành động tri giác trẻ mẫu giáo – tuổi 73 Bảng 2.14 Mô tả biểu hứng thú nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi 75 Bảng 3.1 Phân bố khách thể nghiên cứu thực nghiệm 87 Bảng 3.2 So sánh kết mức độ phát triển hành động tri giác trẻ – tuổi nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm 89 Bảng 3.3 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 91 Bảng 3.4 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 93 Bảng 3.5 So sánh điểm số đối tượng nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 96 Bảng 3.6 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình vẽ Hình 1.1 Lưới nội dung giáo dục 47 Hình 1.2 Lưới hoạt động trẻ 49 Hình 1.3 Lưới phương pháp 50 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Nhận thức cần thiết tích hợp dạy học mầm non 59 Biểu đồ 2.2 Thực trạng tích hợp nội dung dạy học giáo viên mầm non 63 Biểu đồ 2.3 Nhận thức giáo viên mầm non nhiệm vụ giáo dục nhận thức cảm tính cho trẻ 65 Biểu đồ 2.4 So sánh nhận thức với thực tiễn sử dụng xu hướng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên mầm non 72 Biểu đồ 2.5 Tổng hợp mức độ phát triển hành động tri giác trẻ mẫu giáo – tuổi 75 Biểu đồ 2.6 Biểu hành động tri giác trẻ mẫu giáo – tuổi 77 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 90 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 95 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ phát triển hành động tri giác nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục nhận thức: phát triển trẻ hứng thú nhận thức; phát triển trí tuệ Nhiệm vụ giáo dục nhận thức: phát triển nhận thức cảm tính; phát triển hoạt động nhận thức – nghiên cứu, có sản phẩm (lắp ráp); hình thành biểu tượng tốn ban đầu; hình thành tranh trọn vẹn giới, mở rộng hiểu biết trẻ Như phát triển tri giác cho trẻ phần cốt lõi q trình giáo dục nhận thức cảm tính Giáo dục thẩm mỹ trường mầm non tiến hành chủ yếu hai lĩnh vực giáo dục: “Sáng tạo nghệ thuật” “Âm nhạc” Nhiệm vụ lĩnh vực giáo dục “Sáng tạo nghệ thuật”: phát triển hoạt động có sản phẩm trẻ (vẽ, nặn, cắt dán lao động nghệ thuật); phát triển sáng tạo trẻ em; hình thành hứng thú trẻ với nghệ thuật tạo hình Phát triển hoạt động tạo hình cho trẻ (vẽ, nặn, cắt dán) trình giáo dục thẩm mỹ, trình giáo dục nêu chương trình giáo dục mầm non Việt Nam 2009 Giáo dục thẩm mỹ, lĩnh vực giáo dục “sáng tạo nghệ thuật” nói chung, phát triển hoạt động tạo hình cho trẻ nói riêng tích hợp với lĩnh vực giáo dục khác Giáo dục nhận thức thường tích hợp với giáo dục thẩm mỹ, xác hơn, tích hợp với q trình giáo dục nhằm phát triển hoạt động tạo hình cho trẻ Cụ thể hơn, nói: phát triển tri giác phát triển hoạt động tạo hình cho trẻ hai lĩnh vực giáo dục tích hợp với để hai có hiệu Đề tài: “Tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi” xem xét lối tiếp cận đại: tích hợp hai lĩnh vực giáo dục theo hai phương thức: tích hợp nhiệm vụ nội dung; tích hợp hoạt động Phương thức tích hợp q trình giáo dục nhận thức cảm tính phát triển hoạt động tạo hình đề cập, chưa trình bày có hệ thống giáo trình tài liệu tham khảo dành cho giáo viên mầm non Việt Nam chưa triển khai sâu sắc thực tiễn giáo dục mầm non Vì vậy, chúng tơi có mong muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu mơ hình tích hợp 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng mơ hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục nhận thức trình giáo dục thẩm mỹ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu mơ hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi, nghĩa tích hợp q trình giáo dục nhằm phát triển tri giác vật, tượng với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn Giả thuyết nghiên cứu Nếu ứng dụng mơ hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi hiệu giáo dục hai lĩnh vực cao Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6.1 Tìm hiểu số vấn đề lý luận tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi 6.2 Phân tích, đánh giá thực trạng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi vài trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 6.3 Xây dựng mơ hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp số biện pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Khái qt hóa, hệ thống hóa khái niệm cơng cụ: giáo dục nhận thức, giáo dục nhận thức cảm tính, tri giác, giáo dục thẩm mỹ, phát triển hoạt động tạo hình, tích hợp, xu hướng tích hợp, phương thức tích hợp; lý luận phát triển tri giác, đặc điểm tri giác trẻ mẫu giáo – tuổi, đặc điểm phát triển hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo – tuổi 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động giáo viên trẻ trình tổ chức hoạt động tạo hình q trình giáo dục nhận thức cảm tính vài trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh nhằm xác định thực trạng giáo dục tích hợp nhận thức cảm tính tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Dùng phiếu hỏi để thu thập ý kiến giáo viên mầm non về: thực trạng tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi vài trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu giáo án tích hợp giáo viên trường mầm non nhằm tìm ưu điểm hạn chế, xu hướng phương thức tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm Thử nghiệm số mơ hình tích hợp giáo dục nhận thức cảm tính với việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi vài trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Đề tài sử dụng số thuật toán sau: X X : điểm trung bình X: điểm thường n: số trẻ Kiểm nghiệm t (mẫu nhỏ: n1

Ngày đăng: 20/10/2021, 12:06