1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức hoạt động học tập cho trẻ mẫu giáo nhỡ tại trường mầm non văn khê mê linh hà nội (2017)

88 241 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====o0o===== VŨ THỊ HUYỀN TRANG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON VĂN KHÊ - MÊ LINH - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ Người hướng dẫn khoa học: ThS Phí Thị Bích Ngọc HÀ NỘI, 2017 Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non LỜI CÁM ƠN Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo, ThS Phí Thị Bích Ngọc tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa GDMN Khoa Sinh - KTNN truyền đạt cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cô giáo Trường mầm non Văn Khê tận tình giúp đỡ em việc cung cấp số liệu trường Đây lần em làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy tồn thể bạn đọc đề khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Huyền Trang Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Thực trạng tổ chức hoạt động học tập cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Văn Khê - Mê Linh - Hà Nội” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo, ThS Phí Thị Bích Ngọc khơng trùng lặp với kết nghiên cứu khác Các số liệu, kết thu thập khóa luận là: trung thực, rõ ràng, xác, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội ngày tháng năm Sinh viên Vũ Thị Huyền Trang Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể, đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số đặc điểm phát triển trẻ tuổi 1.2.1 Sự phát triển thể chất 1.2.2 Sự phát triển tâm sinh lý 1.2.2.1 Sự phát triển tâm lý 1.2.2.2 Sự phát triển sinh lý 1.2.3 Sự phát triển tình cảm, xã hội 10 1.3 Hoạt động trẻ trường mầm non 11 1.3.1 Các dạng hoạt động trẻ 11 1.3.2 Vai trò hoạt động phát triển trẻ tuổi 11 1.4 Tổng quan hoạt động học tập cho trẻ tuổi 12 1.4.1 Khái niệm hoạt động học tập cho trẻ mầm non 12 Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non 1.4.2 Mục tiêu việc tổ chức hoạt động học tập 12 1.4.3 Nội dung hoạt động học tập 12 1.4.4 Nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động học tập 13 1.4.4.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập 13 1.4.4.2 Phương pháp tổ chức hoạt động học tập 14 1.4.4.3 Hình thức tổ chức hoạt động học tập 15 1.4.5 Vai trị giáo viên q trình tổ chức hoạt động học tập 15 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON VĂN KHÊ 17 2.1 Vài nét khái quát trường 17 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động học tập trường Mầm non Văn Khê Mê Linh 18 2.2.1 Thực trạng sở vật chất, không gian 18 2.2.2 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, quản lý đạo trường mầm non 21 2.2.3 Thực trạng nhận thức giáo viên việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ trường mầm non 22 2.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trẻ 24 2.2.5 Thực trạng ý nghĩa vai trò việc tổ chức hoạt động học tập phát triển trẻ 26 2.2.6 Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức hoạt động học tập 28 2.2.7 Thực trạng việc sử dụng phương pháp để tổ chức hoạt động học tập 29 Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non 2.2.8 Thực trạng phối hợp gia đình nhà trường 30 2.2.9 Những khó khăn giáo viên Mầm non việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ 33 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON VĂN KHÊ 36 3.2.1 Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho trẻ suốt học 36 3.2.2 Biện pháp 2: Tạo môi trường học tập cho trẻ 40 3.2.3 Biện pháp 3: Ứng dụng CNTT vào trình dạy học 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin SGD Sở giáo dục PGD Phòng giáo dục PPDHGQVĐ Phương pháp dạy học giải vấn đề Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1: Thực trạng sở vật chất không gian 18 Bảng 2: Thực trạng công tác tra, kiểm tra, quản lý 21 đạo trường mầm non Bảng 3: Thực trạng nhận thức giáo viên việc tổ chức Trang 23 hoạt động học tập cho trẻ trường mầm non Văn Khê Mê Linh Bảng 4: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập trẻ trường mầm non Bảng 5: Thực trạng nhận thức giáo viên ý nghĩa vai 25 27 trò việc tổ chức hoạt động học tập phát triển trẻ Bảng 6: Thực trạng việc sử dụng hình thức để tổ chức hoạt động học tập cho trẻ Bảng 7: Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp để 29 tổ chức hoạt động học tập cho trẻ Bảng 8: Thực trạng mức độ phối hợp gia đình nhà 31 trường tình hình học tập trẻ Bảng 9: Thực trạng hình thức mà giáo viên nhà trường 28 32 sử dụng để trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ 10 Bảng 10: Thực trạng khó khăn mà giáo viên gặp phải tổ chức hoạt động học tập cho trẻ 33 Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình1: Khung cảnh trường mầm non Văn Khê 17 Hình 2: Trẻ hoạt động tạo hình 37 Hình 3: Trang trí lớp học tranh vẽ lớn 38 Hình 4: Cô giáo hướng dẫn trẻ quan sát xe đạp 39 Hình 5: Trang trí khu vực “Một ngày bé” 41 Hình 6: Trang trí góc “Bé đến lớp” 41 Bảng 7: Trang trí lớp sản phẩm trẻ 42 Bảng 8: Trang trí lớp sản phẩm bé 43 Bảng 9: Ứng dụng CNTT vào dạy học 44 Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non pháp cho 40 trẻ thu kết sau: 33-35 trẻ tập chung, ý vào bài, trẻ cảm thấy điều lạ, sinh động, gần gũi với nên chúng muốn tìm tịi, khám phá Từ trẻ tập chung, ý vào bài, tích cực tham gia vào hoạt động mà giáo đưa ra, có 4-6 trẻ chưa hăng hái học ý đến mà tơi chuẩn bị Nhìn chung trẻ hứng thú tích cực học tập hơn, trẻ thích tìm tịi khám phá xung quanh Thường ngày, có nhiều trẻ hay ngồi chỗ chơi đùa, nói chuyện, quay ngang quay ngửa Nhưng áp dụng biện pháp trẻ tập chung ý hơn, hăng hái tham gia vào học hơn, học trẻ khơng cịn gượng ép mà thoải mái trẻ học mà chơi từ khiến chất lượng học tập ngày lên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động học tập cho trẻ tuổi trường mầm non Văn Khê - Mê Linh rút số kết luận sau: Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ tuổi đạt hiểu chưa cao nhiều nguyên nhân khác nhau: số lượng trẻ lớp đơng khiến giáo viên gặp nhiều khó khăn bao quát trẻ, sở vật chất hạn chế, mức độ hiểu biết nhiều trẻ chậm, nhận thức bố mẹ trẻ chưa cao số bậc phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em Hiệu tổ chức hoạt động học tập trẻ nâng cao có hiệu tốt áp dụng số biện pháp như: gây hứng thú cho trẻ suốt trình học, xây dựng môi trường học tập cho trẻ, ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình dạy học….Khi áp dụng biện pháp trẻ tập chung ý, hứng thú say mê vào học hơn, tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ học khơng cịn cảm thấy gị bó mà thấy việc học giống vui chơi Điều chứng tỏ số biện pháp tổ chức hoạt động học tập cho trẻ tuổi có tính khả thi, cần áp dụng nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập trẻ Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài với mong muốn tạo điều kiện cho việc học tập trẻ đạt kết cao, xin nêu số kiến nghị sau: Thứ nhất: Giáo viên cần có hiểu biết thật xác đầy đủ vấn đề tổ chức hoạt động học tập cho trẻ mầm non Nhà trường cần tổ chức nhiều buổi thảo luận, sinh hoạt chun mơn để giáo viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ Nhà trường cần tạo điều kiện kinh phí để theo học lớp học nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ mình, tạo điều kiện hội giúp giáo viên đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ Nhà trường cần làm nghiêm túc công tác tra, kiểm tra đánh giá hoạt động học tập cô trẻ lớp học Thứ hai: Nhà trường nên cho áp dụng ba biện pháp đề xuất trên: Gây hứng thú suốt q trình học; xây dựng mơi trường học tập cho trẻ; ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học Qua thực tế, thấy áp dụng biện pháp đem đến hiệu cao, chất lượng học tập trẻ nâng cao Thứ ba: Cần đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết phục vụ cho trình giảng dạy giáo viên hoạt động học tập trẻ Thứ tư: Trường mầm non gia đình hai mơi trường hoạt động chủ yếu trẻ nên cần phải phối hợp chặt chẽ Việc hình thành trẻ kỹ năng, thói quen học tập tốt thực biết phối hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Việc học tập trẻ cần củng cố, trì thường xuyên chất lượng học tập trẻ ngày tốt PHỤ LỤC GIÁO ÁN Chủ đề: Phương tiện giao thông Đề tài: Truyện “xe lu xe ca” Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Độ tuổi: 4-5 tuổi Số lượng: 35 - 40 trẻ Thời gian: 25 - 30 phút Người soạn: Vũ Thị Huyền Trang I Mục đích, yêu cầu 1) Kiến thức Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Trẻ biết số loại phương tiện giao thông đường 2) Kỹ Trẻ biết trả lời theo câu hỏi theo yêu cầu cô Rèn khả ghi nhớ ý cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3) Thái độ Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ biết u q, giữ gìn loại phương tiện giao thông II Chuẩn bị Tranh truyện “xe lu xe ca” Lớp học hình chữ U III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1) Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô cho trẻ hát hát: “Em tập lái ô tơ”  Trong hát vừa hát có nhắc đến loại Trẻ trả lời phương tiện nhỉ?  Ngồi tơ cịn biết loại phương tiện giao thông đường nào? Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non  Ngoài phương tiện giúp lại cịn có phương tiện giúp làm đẹp cho đường đấy! Hôm cô cho làm quen với phương tện giao thơng làm đẹp cho đường xe lu thông qua câu chuyện: “xe lu xe ca” 2) Nội dung a Cơ kể chuyện: “x e lu xe ca” Cô kể mẫu lần (không sử dụng tranh)  Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện nhỉ? Cơ kể mẫu lần (kèm tranh minh họa)  Giới thiệu nội dung câu chuyện: câu chuyện nói xe lu loại phương tiện giao thơng bề ngồi khơng đẹp chúng lại giúp ích nhiều cho sống Nhờ có xe lu mà đường trở lên phẳng, giúp người lại dễ dàng b Đàm tho ại Cô giáo cho trẻ quan sát tranh lớn mà cô chuẩn bị xe lu xe ca để trẻ dễ hình dung Trong câu chuyện vừa kể có loại phương tiện giao thông nào? Xe lu xe ca xe nhanh hơn? Xe lu có dáng vẻ nào? Xe ca bề ngồi sao?  “Xe lu có dáng vẻ thơ kệch, lăn bước chậm chạp cịn xe ca có bề ngồi gọn gàng, phóng nhanh vun vút” Xe ca chế nhạo xe lu nào?  “Xe lu ơi! Cậu chậm rùa ấy, xem tớ Nói xe ca phóng bỏ lại xe lu phía sau Xe ca tưởng giỏi lắm” Điều xảy với xe ca? Khi gặp quãng đường bị hỏng xe ca có qua khơng? Xe lu làm đoạn đường trở lên phẳng?  “Bấy xe lu tiến lên, lên đống đá lăn qua lăn lại nhiều lần, chẳng chốc mà mặt đường trở lên phẳng” Cuối xe ca hiểu điều gì?  “Xe ca hiểu xe lu lại chậm chạp, dáng vẻ lù lù thô kệch xe lu làm cho đường trở lên phẳng xe khác lại dễ dàng” 52 Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non Qua câu chuyện học tập điều gì?  Giáo dục trẻ: loại xe có tác dụng khác xe ca để trở khách, xe lu làm cho đường phẳng giúp người lại dễ dàng Tất loại xe có ích cho con người Chúng cần phải biết Trẻ lắng nghe bảo vệ loại phương tiện giao thông, chấp hành tốt luật giao thông tham gia giao thông nhé! Cũng bạn lớp, bạn có khả khác chũng khơng nên chế diễu 3) Kết thúc Cô nhận xét, động viên , khen ngợi trẻ, cô chuyển sang Trẻ lắng nghe hoạt động khác 53 Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Một số vật sống rừng Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Lứa tuổi: 4-5 tuổi Thời gian: 20 - 25 phút Số lượng: 35 - 40 trẻ Người soạn: Vũ Thị Huyền Trang I Mục đích, yêu cầu: 1) Kiến thức Trẻ biết tên số vật sống rừng Trẻ biết đặc điểm cấu tạo, thức ăn, vận động, nơi sống số vật sống rừng 2) Kỹ Trẻ biết cách nhận biết so sánh điểm giống khác vật Rèn khả ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3) Thái độ Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động cô Trẻ biết yêu quý vật, có ý thức bảo vệ vật, tránh xa vật giữ II Chuẩn bị: Đồ dùng cơ: Đoạn băng hình ảnh số vật sống rừng: khỉ, gấu, hổ, voi số vật khác Đồ dùng trẻ: rổ lô tô vật sống rừng III Tiến hành 54 Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non Hoạt động cô 1) Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cô cho trẻ hát hát: “Đố bạn” Trong hát có nhắc đến vật gì? Con voi thường sống đâu? Trong rừng cịn có vật nhỉ?  Trong rừng có nhiều vật sinh sống đấy! Hơm tìm hiểu số vật sống rừng 2) Nội dung Hoạt đ ộ ng 1: Tìm hiểu mộ t số vật số ng rừng  Tìm hiểu khỉ Cho trẻ xem băng hình khỉ Cơ đố biết, vừa xem hình ảnh gì? Con có nhận xét khỉ? Nó có đặc điểm gì? Cơ giáo cho trẻ xem đoạn video khỉ ăn Con khỉ thích ăn nhỉ?  Đúng rồi! Con khỉ động vật thích ăn chuối, có dài sống cây…  Tìm hiểu voi Cho trẻ xem hình ảnh voi Trên hình có hình ảnh đây? Con voi có đặc điểm gì? Cái vịi dài voi dùng để làm nhỉ? Cơ giáo cho trẻ xem đoạn video voi tìm thức ăn để ăn… Con voi thích ăn gì? Chúng sống đâu Chúng nhìn thấy voi bên chưa? Con voi thường giúp người làm nhỉ?  Con voi có thân hình to lớn, có hai tai to, vịi dài có chân Những voi giúp người chở hàng hóa, làm xiếc tạo niềm vui cho người…  Tìm hiểu hổ Cho trẻ xem hình ảnh hổ Bạn có nhận xét tranh cô nhỉ? 55 Hoạt động trẻ Trẻ hát cô Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non Con hổ có chân? Trên người có lơng nào? Con hổ thường ăn gì? Con hổ hiền lành hay dữ?  Con hổ có chân, có lơng vằn, vật Vì chơi vườn bách thú nhớ không lại gần chuồng thò tay vào chuồng hổ đâu Làm nguy hiểm  So sánh voi hổ Con voi hổ giống điểm gì? Chúng khác điểm gì? (Giống nhau: Đều di chuyển bốn chân, biết làm xiếc Khác nhau: voi khơng ăn thịt, hổ ăn thịt; voi hiền lành cịn hổ dữ) Hoạt đ ộ ng 2: Mở rộ ng Ngoài khỉ, voi, hổ rừng nhiều vật khác Bây quan sát xem rừng vật nhé? (Cơ mở băng hình cho trẻ xem số loài động vật sống rừng) Hoạt đ ộ ng 3: Luyện tập o Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn” Cách chơi: Cô chuẩn bị cho bạn rổ có nhiều loại lơ tơ động vật sống rừng Cô nêu câu đố đặc điểm vật như: thức ăn, nơi sống, hiền lành hay tợn… Nhiệm vụ trẻ giơ lơ tơ hình ảnh vật lên nói to tên lồi động vật Luật chơi: Ai giơ nhanh người thắng cuộc, giơ sai bị phạt nhảy lò cò Tổ chức chơi: Trẻ chơi cá nhân Lần 1: Nói câu đố trẻ đốn Lần 2: Nói đặc điểm o Trò chơi 2: “Thi xem đội nhanh” Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội có rổ hình vật sống rừng ni gia đình Nhiệm vụ đội tìm vật sống rừng gắn lên bảng đội Luật chơi: Thời gian chơi tính nhạc: “Cá Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe chơi trò chơi luyện tập Trẻ lắng nghe chơi trò chơi luyện tập Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non 56 Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non vàng bơi” Các đội chơi theo luật tiếp sức Mỗi bạn lần chơi lấy vật Nếu lấy vật phạm luật phải quay vị trí ban đầu cho bạn khác lên chơi Cô giáo tổ chức cho trẻ chơi - lần, cô bao quát trẻ… 3) Kết thúc Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ Trẻ lắng nghe Cô chuyển sang hoạt động khác cách tự nhiên 57 Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Lang (2008), “ Giáo dục học Mầm non” tập 1;2;3, NXB Đại Học Sư Phạm Bộ Giáo Dục Đào tạo (2009), “Chương trình giáo dục Mầm non mới” Nghiên cứu tác động chương trình giáo dục mầm non ngày trẻ tuổi Canada, efects of a full-day Preschool Program on 4-yearold children, Yves Herry, Claire Maltais and Katherine Thompson Maria Montessori (1896 - 1952) bác sĩ, nhà tâm lí giáo dục nước Ý Nhà sư phạm Tiệp Khắc kiệt xuất - J.A Cômenxki (1592 - 1670) đặt sở cho khoa học sư phạm X Macarencô, nhà giáo dục tiếng trẻ hư Xô Viết nhấn mạnh việc cải tạo nhân cách trẻ hư “Ý nghĩa định hoạt động tch cực thân em, hoạt động học tập lao động, em tự tạo ngày hồn thiện hồn cảnh sống mình” Phạm Thị Hoa (2012), “Thực trạng tnh tch cực nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi học tập số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), “Phát triển thực chương trình giáo dục Mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Thị Loan (2012), “Sự phát triển thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Cơng Khanh (2014) “Phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em”, NXB Đại Học Sư Phạm 11 Hoàng Thị Phương (2011), “Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ”, NXB Đại Học Sư Phạm 12 Mai Chi, Ánh Tuyết, Thu Hương (2009),“Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 4-5 tuổi”, NXB Giáo dục 58 Vũ Thị Huyền Trang K39D_GD Mầm Non 13 Hoàng Thị Lệ Thùy (2015), “Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học vào giải vấn đề hoạt động dạy học cho trẻ - tuổi số trường mầm non thành phố Vũng Tàu” 14 Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm (2013), “Thiết kế hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời cho trẻ - tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2008) “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non”, NXB Đại Học Sư Phạm 16 Tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình khối cho trẻ - tuổi 17 Lê Thanh Vân (2006) “Sinh lý học trẻ em”, NXB Giáo dục 59 ... chức hoạt động học tập cho trẻ tuổi trường mầm non Văn Khê - Mê Linh - Hà Nội? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động học tập cho trẻ tuổi trường mầm non Văn Khê sở phân... thức giáo viên việc tổ chức hoạt động học tập thông qua câu hỏi sau Câu hỏi: Cô hiểu việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ trường non? mầm A Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo cho trẻ mẫu giáo. .. sinh lý trẻ, tạo cho trẻ trạng thái thoải mái, vui vẻ [2], [15] 1.4 Tổng quan hoạt động học tập cho trẻ tuổi 1.4.1 Khái niệm hoạt động học tập cho trẻ mầm non Hoạt động học tập cho trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Lang (2008), “ Giáo dục học Mầm non” tập 1;2;3, NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Lang
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
Năm: 2008
2. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2009), “Chương trình giáo dục Mầm non mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục Mầm non mới
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào tạo
Năm: 2009
7. Phạm Thị Hoa (2012), “Thực trạng tnh tch cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trong trò chơi học tập ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tnh tch cực nhận thức của trẻ mẫugiáo 4 - 5 tuổi trong trò chơi học tập ở một số trường mầm non tại thànhphố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Thị Hoa
Năm: 2012
8. Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), “Phát triển và thực hiện chương trình giáo dục Mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và thực hiện chương trình giáodục Mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
9. Trần Thị Loan (2012), “Sự phát triển thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự phát triển thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầmnon”
Tác giả: Trần Thị Loan
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
10. Nguyễn Công Khanh (2014) “Phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em”, NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em”
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
11. Hoàng Thị Phương (2011), “Phương pháp chăm sóc và vệ sinh trẻ”, NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chăm sóc và vệ sinh trẻ
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
Năm: 2011
12. Mai Chi, Ánh Tuyết, Thu Hương (2009),“Hướng dẫn thực hiện đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 4-5 tuổi”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 4-5 tuổi
Tác giả: Mai Chi, Ánh Tuyết, Thu Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
13. Hoàng Thị Lệ Thùy (2015), “Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học vào giải quyết vấn đề trong hoạt động dạy học cho trẻ 5 - 6 tuổi ở một sốtrường mầm non thành phố Vũng Tàu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng vận dụng phương pháp dạy họcvào giải quyết vấn đề trong hoạt động dạy học cho trẻ 5 - 6 tuổi ở mộtsố"trường mầm non thành phố Vũng Tàu
Tác giả: Hoàng Thị Lệ Thùy
Năm: 2015
14. Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm (2013), “Thiết kế hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời cho trẻ 4 - 5 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế hoạt động học có chủ đích,hoạt động góc, hoạt động ngoài trời cho trẻ 4 - 5 tuổi
Tác giả: Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2013
15. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2008) “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non”, NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lýhọc trẻ em lứa tuổi Mầm non
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
17. Lê Thanh Vân (2006) “Sinh lý học trẻ em”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sinh lý học trẻ em”
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Nghiên cứu về tác động của chương trình giáo dục mầm non cả ngày đối với trẻ 4 tuổi ở Canada, efects of a full-day Preschool Program on 4-year- old children, Yves Herry, Claire Maltais and Katherine Thompson Khác
4. Maria Montessori (1896 - 1952) bác sĩ, nhà tâm lí giáo dục của nước Ý Khác
5. Nhà sư phạm Tiệp Khắc kiệt xuất - J.A. Cômenxki (1592 - 1670) đã đặt cơ sở cho khoa học sư phạm Khác
16. Tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về hình khối cho trẻ - 6 tuổi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w