1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (tt)

14 447 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Đánh giá chung về thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai .... BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐỖ NGUYỄN LY HUYỀN

QUẢN LÝ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON

HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học:

TS NGUYỄN THANH HÙNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018 Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác

Tác Giả Luận Văn

Đỗ Nguyễn Ly Huyền

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Hùng, người đã hết lòng giúp đỡ và hướng dẫn tôi tận tình trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Huế, đặc biệt là BGH và giáo viên các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình điều tra, khảo sát thực trạng

Xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình và tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã luôn dành cho tôi sự quan tâm khích lệ và chia sẻ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu

Tác Giả Luận Văn

Đỗ Nguyễn Ly Huyền Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa i

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn iii

MỤC LỤC 1

PHỤ LỤC 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6

MỞ ĐẦU 7

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 7

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 8

3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 8

4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 8

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 8

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10

8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 10

NỘI DUNG 12

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 12

1.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu 12

1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài 12

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 14

1.2 Lý luận về tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non 15

1.2.1 Khái niệm vui chơi 15

1.2.2 Khái niệm hoạt động vui chơi 16

1.2.3 Khái niệm tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 17

1.2.4 Vai trò của hoạt động vui chơi đối với sự phát triển nhân cách của trẻ mẫu giáo 17

1.2.5 Đặc điểm hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo 21

1.2.7 Nội dung tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 28

1.2.8 Hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 29

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 5

1.2.9 Các điều kiện hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 30

1.3 Lý luận về quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non 30

1.3.1 Khái niệm quản lý giáo dục 30

1.3.2 Khái niệm quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 31

1.3.3 Nội dung quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 32

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 35

1.4.1 Yếu tố chủ quan 35

1.4.2 Yếu tố khách quan 36

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 37

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI 38

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình giáo dục huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 38

2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 38

2.1.2 Khái quát về tình hình giáo dục huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 39

2.1.3 Tình hình giáo dục mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 40

2.2 Khái quát quá trình khảo sát thực trạng 41

2.2.1 Mục tiêu khảo sát 41

2.2.2 Nội dung khảo sát 41

2.2.3 Đối tượng khảo sát 41

2.2.4 Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả 42

2.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 44

2.3.1 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động vui chơi chơi trẻ mẫu giáo 44

2.3.2 Thực trạng việc thực hiện các nội dung tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 46

2.3.3 Thực trạng về việc tổ chức các dạng hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 49

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 6

2.3.4 Hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 53

2.3.5 Thực trạng về các điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 54

2.4 Thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 55

2.4.1 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 55

2.4.2 Quản lý quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 60

2.4.3 Quản lý việc thực hiện nội dung, hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 62

2.4.4 Quản lý hoạt động tập huấn, bồi dưỡng về kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 64

2.4.5 Quản lý các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 67

2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 68

2.5.1 Các yếu tố chủ quan 68

2.5.2 Các yếu tố khách quan 69

2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 70

2.6.1 Những ưu điểm 70

2.6.2 Những hạn chế 70

2.6.3 Nguyên nhân 71

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 72

Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI 73

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 73

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 73

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 73

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 73

3.1.4 Đảm bảo tính đa dạng hóa các loại hình hoạt động vui chơi 74

3.1.5 Đảm bảo tính phù hợp 74

3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 74

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 7

3.2 Các biện pháp quản lý việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở

các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 74

3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 74

3.2.2 Tăng cường chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 76

3.2.3 Chú trọng việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 78

3.2.4 Đẩy mạnh công tác tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng tổ chức hoạt động vui cho trẻ mẫu giáo 81

3.2.5 Nâng cao hiệu quả đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 83

3.2.6 Đảm bảo sự phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 85

3.2.7 Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 87

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 89

3.4 Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 91

3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 91

3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 91

3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 91

3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 91

3.4.5 Kết quả khảo nghiệm 92

Tiểu kết chương 3 95

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96

1 Kết luận 96

2 Khuyến nghị 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Đánh giá của CBQL và GV về tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt

động vui chơi cho trẻ 44

Bảng 2.2 Đánh giá của CBQL và GV về việc thực hiện các nội dung tổ chức hoạt động vui chơi 47

Bảng 2.3 Đánh giá của CBQL và GV về việc tổ chức các dạng hoạt động vui chơi cho trẻ 49

Bảng 2.4 Đánh giá về mức độ hứng thú của trẻ khi tham gia các dạng trò chơi 52

Bảng 2.5 Đánh giá của CBQL và GV về các hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 53

Bảng 2.6 Đánh giá của CBQL và GV về các điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 54

Bảng 2.7 Đánh giá của CBQL và GV về việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 56

Bảng 2.8 Hiệu quả của việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 58

Bảng 2.9 Đánh giá về quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 60

Bảng 2.10 Đánh giá về mức độ hiệu quả của việc quản lý quá trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 61

Bảng 2.11 Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 62

Bảng 2.12 Đánh giá về mức độ hiệu quả quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 63

Bảng 2.13 Đánh giá về quản lý hoạt động tập huấn, bồi dưỡng về kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 64

Bảng 2.14 Đánh giá về mức độ hiệu quả quản lý hoạt hoạt động tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 66

Bảng 2.15 Đánh giá về quản lý các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ 67

Bảng 2.16 Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của yếu tố chủ quan 68

Bảng 2.17 Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của yếu tố khách quan 69

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp 92

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất 93

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong chiến lược phát triển giáo dục, giáo dục mầm non đã đề cập: “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm

mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho các em vào lớp một”[5] Để đạt được mục tiêu này một trong những hoạt động rất trọng tâm trong chương trình giáo dục mầm non là đổi mới hoạt động vui chơi cho trẻ Luật giáo dục 2005 cũng đã khẳng định vai trò của hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non như:

“Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện” [18] Như vậy, có thể nhận thấy rằng đối với trẻ mầm non hoạt động vui chơi đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển nhân cách của trẻ Trong quá trình tiếp xúc với các đồ chơi, trẻ sẽ được kích thích tư duy, giúp trí não không ngừng hoàn thiện Qua hoạt động vui chơi, trẻ có

cơ hội được thử sức mình trong việc giải quyết các vấn đề, phát triển ngôn ngữ và các kĩ năng giao tiếp xã hội Hoạt động vui chơi không chỉ giúp trẻ thoả mãn nhu cầu được chơi mà thông qua đó giúp trẻ rèn luyện sức khoẻ, sự nhanh nhẹn, linh hoạt, sự cân bằng trong phối hợp tay chân mắt và các kĩ năng vận động

Trẻ mẫu giáo là lứa tuổi đang chuẩn bị vào lớp một Do vậy, việc phát triển

tư duy, trí tưởng tượng, lòng ham hiểu biết…là hết sức quan trọng đối với trẻ Các

tố chất này chỉ được hình thành trong quá trình trẻ tham gia vào các hoạt động vui chơi, bởi lẽ đây là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi này Hiệu quả của việc tổ chức hoạt động vui chơi không chỉ phụ thuộc vào năng lực của người giáo viên mà còn phụ thuộc vào công tác quản lý của Ban giám hiệu ở các trường mầm non

Hiện nay các trường mầm non ở Đồng Nai đang thực hiện chương trình đổi mới theo hình thức hoạt động theo chủ đề, chủ điểm và đang thực hiện thí điểm chương trình đổi mới về nội dung lẫn hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo Việc quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non nói chung và hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo nói riêng vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được chương trình đổi mới tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo Cách quản lý còn nhiều áp đặt chưa phát huy được tính năng động, sáng tạo của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo Nhiều giáo viên vẫn còn gặp khó

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 11

khăn trong việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ, công tác tập huấn và bồi dưỡng về kỹ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho giáo viên chưa được tổ chức thường xuyên Sự thiếu thốn về cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi… một trong những nguyên nhân của sự bất cập đó chính là do sức ỳ của một bộ phận cán bộ quản lí ngại đổi mới dẫn đến sức lan toả trong công tác đổi mới tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo đến từng giáo viên giảm, một số khác do năng lực quản lý còn hạn

chế Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu là: “Quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non, đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Khách thể nghiên cứu

Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã được quan tâm nhưng chưa hiệu quả do có nhiều yếu tố ảnh hưởng, trong đó có hoạt động quản lý Nếu hệ thống hoá được lí luận và khảo sát làm sáng tỏ thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai thì sẽ đề xuất được các biện pháp quản lý việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo, góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 12

5.2 Điều tra, khảo sát, đánh giá và phân tích thực trạng quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, phân loại tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xác lập cơ sở lý luận của vấn

đề quản lý nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1 Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi

Đây là một phương pháp chính nhằm thu thập thông tin về công tác quản lý

việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Đồng thời, tìm hiểu xem những yếu tố chủ quan, khách quan nào ảnh hưởng đến công tác quản lý việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non

6.2.2 Phương pháp quan sát

Quan sát các hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo để làm căn cứ cho việc thiết lập các biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi của giáo viên

6.2.3 Phướng pháp phỏng vấn

Phỏng vấn giáo viên và cán bộ quản lý nhằm thu thập thông tin về quản lý việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non của Ban giám hiệu các trường mầm non huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai

6.3 Nhóm phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học

6.3.1 Phương pháp phân tích thống kê mô tả

Các chỉ số được sử dụng trong phân tích thống kê mô tả:

+ Lập bảng tần suất sự phân bố của các giá trị

+ Điểm trung bình: để tính điểm đạt được của từng nhân tố

+ Độ lệch chuẩn: để đánh giá mức độ phân tán hoặc thay đổi của điểm số

Demo Version - Select.Pdf SDK

Ngày đăng: 19/10/2018, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w