1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non đại mạch đông anh hà nội theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

66 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== BÙI THỊ HUYÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH- ĐÔNG ANH- HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM “GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== BÙI THỊ HUYÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH- ĐÔNG ANH- HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM “GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S Vũ Long Giang HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất khóa luận tốt nghiệp tơi sản phẩm nghiên cứu tự nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khoa học khác Nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Hà Nội, tháng 5, năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Huyên DANH MỤC VIẾT TẮT - NXB: Nhà xuất - ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội - SPHN: Sƣ phạm Hà Nội - SL: Số lƣợng - %: Tỷ lệ phần trăm - LTLTT: Lấy trẻ làm trung tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5- tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tạo hình 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1.1.3 Nghiên cứu tổ chức hoạt động tạo hình theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1.2 Hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 1.2.1 Khái niệm hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 1.2.2 Đặc điểm hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 10 1.2.3 Nội dung hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi 13 1.3 Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 28 1.3.1 Khái niệm quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 28 1.3.2 Đặc trƣng việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 29 1.3.3 Ƣu điểm việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 30 1.4 Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 31 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC “LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” 34 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Đại Mạch 34 2.1.1 Trang thiết bị tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng Mầm non Đại Mạch 34 2.1.2 Nội dung hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng Mầm non Đại Mạch 34 2.1.3 Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Đại Mạch 39 2.2 Thực trạng việc vận dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi Trƣờng Mầm non Đại Mạch 39 Kết luận chƣơng 2: 42 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH THEO QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM 43 3.1 Cơ sở để xây dựng quy trình 43 3.2 Quy trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng Mầm non Đại Mạch theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 44 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện phƣơng pháp giáo dục LTLTT phổ biến đƣợc thực hiệu nhiều trƣờng mầm non Giáo dục LTLTT việc nhà giáo dục không truyền đạt cho trẻ lƣợng kiến thức cách thụ động xếp từ trƣớc, mà nhà giáo dục tạo điều kiện cho trẻ có hội sáng tạo, tƣ trẻ chủ động việc học mình, trẻ tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm học Để đạt đƣợc điều nhà giáo dục (giáo viên) cần phải tìm hiểu nắm rõ đƣợc hứng thú, nhu cầu, trình độ, kĩ trẻ lớp, sở giáo viên cần đƣa nội dung phƣơng pháp cách thức tiến hành với nhóm trẻ cá nhân trẻ cho phù hợp Việc giáo dục LTLTT giúp mạnh trẻ đƣợc hiểu, đánh giá xác đƣợc phát huy, hội tốt để trẻ thành cơng Bằng phƣơng pháp LTLTT, trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, làm việc theo nhóm để đƣợc trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ trình bày ý kiến vấn đề cần giải quyết; biết suy nghĩ vận dụng điều học vào thực tế sống, giải tình mà trẻ gặp phải… Nhận thức đƣợc điều giáo dục mầm non không ngừng nâng cao tích cực sử dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trình giáo dục, ngành giáo dục mầm non áp dụng biện pháp giáo dục tiên tiến không ngừng thay đổi nhằm tạo thành tựu to lớn công đào tạo nguồn nhân lực tri thức, phát triển nhân tài cho xã hội đất nƣớc năm tháng đầu đời Giáo dục mầm non thực chƣơng trình giáo dục mầm non mới, giáo dục lĩnh vực nhằm phát triển tồn diện cho trẻ em mặt là: lĩnh vực phát triển thể chất, lĩnh vực phát triển nhận thức, lĩnh vực phát triển thẩm mĩ, lĩnh vực phát triển tình cảm kĩ xã hội Trong lĩnh vực lĩnh vực phát triển thẩm mĩ nội dung chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình giáo dục mầm non Và hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt, đƣợc coi đƣờng giáo dục thẩm mĩ hiệu Là mơn khó nhƣng ln ln hấp dẫn trẻ, giúp trẻ phản ánh đƣợc thứ xung quanh, sống ngƣời cách phong phú đa dạng thơng qua ngòi bút tạo hình Đặc biệt thơng qua hoạt động tạo hình trẻ tự sáng tạo thể tƣ logic thân Ngồi việc hoạt động tạo hình giúp phát triển lĩnh vực thẩm mĩ có ý nghĩa tích cực việc chuẩn bị cho trẻ có kĩ học tập để bƣớc vào lớp tới nhƣ: tƣ ngồi học, kỹ cầm bút, cách sử dụng màu sắc, trẻ đƣợc làm quen với nếp thói quen học tập, làm quen với đồ dùng học tập (bút, giấy, màu, bảng…) Nhƣ vậy, hoạt động tạo hình phƣơng tiện thích hợp ngơn ngữ phong phú đa dạng giúp trẻ không tiếp cận giới xung quanh mà phản ánh giới xung quanh thơng qua nhận thức, cách nhìn nhận thể tình cảm trẻ nhƣ: yêu, ghét, mơ ƣớc… Thực tế trƣờng mầm non việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ theo nội dung chƣơng trình mẫu giáo 5-6 tuổi đƣợc trọng song bên cạnh nhiều tồn tại, hạn chế cần đƣợc khắc phục, sửa chữa quan tâm nhiều Giáo viên lúng túng gặp khó khăn việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ chƣơng trình Giáo dục Mầm Non Chất lƣợng hoạt động tạo hình thấp, học mang tính chất khn mẫu áp đặt, thiếu mềm mại sáng tạo, kĩ dạy cho trẻ chƣa đƣợc giáo viên quan tâm, đầu tƣ nhiều Giáo viên chƣa hƣớng cho trẻ tự sáng tạo nhiều mà chủ yếu phụ thuộc vào dẫn cô, trẻ chƣa phát huy đƣợc tƣ logic mình, khiến cho trẻ trở nên thụ động Mặt khác, nguyên vật liệu đồ dùng phục vụ cho hoạt động tạo hình giá thành cao việc đầu tƣ vào hoạt động tạo hình trẻ trƣờng chƣa đƣợc đầu tƣ mức Việc sử dụng phƣơng pháp LTLTT phù hợp để tổ chức hoạt động tạo hình, trẻ tự thỏa thích sáng tạo làm nên đƣợc trẻ muốn, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, mạnh dạn, tự tin, tƣ duy, sáng tạo Từ trẻ tự khám phá, trải nghiệm sáng tạo thứ xung quanh mà trẻ biết giúp trẻ nhớ lâu hơn, nhận thức đƣợc thứ giới xung quanh cách hồn nhiên trẻ đƣợc thể điều mà trẻ cảm nhận Khi áp dụng phƣơng pháp vào việc tổ chức hoạt động tạo hình trƣờng mầm non giáo viên đóng vai trò hƣớng trẻ để trẻ tự làm theo tƣ sáng tạo mình, từ khả trẻ đƣợc phát huy tốt Để làm đƣợc việc này, cô cần phải biết đƣợc hứng thú, khả nhu cầu trẻ, đề từ xây dựng đƣợc hoạt động phù hợp với đối tƣợng nhóm trẻ Trong q trình thực tổ chức, giáo viên cần áp dụng linh hoạt phƣơng pháp giảng dạy, cô không truyền thụ mà tạo hội để trẻ tự thể sáng tạo, tự khám phá Vì việc áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào trƣờng mầm non nói chung vào việc tổ chức hoạt động tạo hình nói riêng vơ cần thiết phù hợp để đào tạo mầm non đất nƣớc ta Trƣờng mầm non Đại Mạch trƣờng đƣợc công nhận trƣờng mầm non đạt chuẩn chất lƣợng giáo dục đào tạo, cán giáo viên quản lí nhà trƣờng hƣớng việc giáo dục chăm sóc trẻ cho tốt Thông qua việc nghiên cứu tiến hành thực tập trƣờng cộng với tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Vì đề tài “Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng Mầm Non Đại Mạch- Đông Anh- Hà Nội theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đƣợc lựa chọn để nghiên cứu Hi vọng, kết việc nghiên cứu góp phần khơng nhỏ vào nâng cao hiệu giáo dục ngành mầm non Mục đích nghiên cứu Qua đề tài “Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng Mầm Non Đại Mạch- Đông Anh- Hà Nội theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhằm đề biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo hình trƣờng mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận hoạt động tạo hình phƣơng pháp giáo dục LTLTT QUY TRÌNH TỔ Phần 1: Chuẩn bị CHỨC HOẠT Hình thức ĐỘNG Phƣơng pháp Phƣơng tiện TẠO HÌNH CHO TRẺ 56 TUỔI THEO QUAN ĐIỂM Phần 2: Tiến hành GIÁO DỤC LTLTT Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Phần 1: Chuẩn bị * Chuẩn bị hình thức tổ chức : Giáo viên chuẩn bị để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi hình thức cần linh hoạt đa dạng hóa: Có thể tổ chức hoạt động theo nhóm, hoạt động lớp học, ngồi lớp học, phòng thực hành, góc học tập tích hợp hoạt động tạo hình vào hoạt động chơi,…Vì trẻ có nhu cầu mong muốn khác nên giáo viên cần 45 lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động phải linh hoạt tổ chức theo xu hƣớng trẻ Khi trẻ phát huy đƣợc khả tạo hình trẻ đƣợc thoải mái sáng tạo theo nhu cầu thân * Chuẩn bị phƣơng pháp hoạt động: Giáo viên sử dụng phƣơng pháp tích hợp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi Khi tổ chức hoạt động giáo viên nên tích hợp hoạt động tạo hình vào mơn học khác để khuyến khích trẻ chủ động tính tích cực Ngồi phƣơng pháp thông thƣờng tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên nên sử dụng phƣơng pháp “thử sai” cho trẻ tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT Phƣơng pháp trẻ tự hoạt động trẻ hoạt động sai trẻ làm lại sau lần nhƣ trẻ rút kinh nghiệm cho thân Cho trẻ hoạt động nhóm, để trẻ phối hợp trao đổi với hoạt động, rèn cho trẻ kĩ tự định, chủ động làm việc nhóm Ngồi giáo viên nên cho trẻ tự đƣa phƣơng pháp học tập cho từ giáo viên dựa vào đƣa cách thức tổ chức phù hợp với khả trẻ * Chuẩn bị phƣơng tiện: Giáo viên cần chuẩn bị điều kiện sở vật chất đảm bảo tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm giáo dục LTLTT đƣợc đáp ứng đầy đủ: lớp học, phòng máy, phòng thực hành, góc hoạt động trang thiết bị học tập.Tạo môi trƣờng vật chất thoải mái đầy đủ trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình theo quan điểm giáo dục LTLTT đƣợc thỏa sức hoạt động để tạo sản phẩm nghệ thuật riêng Phòng để tổ chức hoạt động tạo hình cần thống mát rộng rãi Đồ dùng để hoạt động tạo hình cần phải chuẩn bị đầy đủ cho tất trẻ hoạt động: tranh ảnh,bút màu, đất nặn, giấy,… Phần 2: Tiến hành * Bƣớc 1: Tạo hứng thú Giáo viên sử dụng câu đố, hát, câu hỏi đàm thoại trò chơi,… để gây hứng thú dẫn dắt, giới thiệu cho trẻ vào hoạt 46 động tạo hình Đối với trẻ 5- tuổi bƣớc nên tổ chức hoạt động khoảng 5-7 phút * Bƣớc 2: Trải nghiệm, hƣớng dẫn Giáo viên nên để trẻ tự trải nghiệm, chơi sáng tạo đồ dùng mà trẻ đƣợc chuẩn bị sẵn, để trẻ tìm quy luật riêng cho Trẻ tự hoạt động tạo hình theo khả theo lực mà đảm bảo chủ đề nội dung tạo hình buổi học đó, giáo viên ngƣời quan sát Đây phƣơng pháp “thử sai” để trẻ tự tìm hiểu sáng tạo sai trẻ lại sửa, đề cao tính chủ động trẻ Sau trẻ tự trải nghiệm sáng tạo giáo viên hƣớng dẫn trẻ hoạt động Mỗi trẻ có khả sở thích riêng sau giáo viên hƣớng dẫn để trẻ tự hoạt động không nên ép trẻ theo khuôn mẫu giáo viên: có trẻ thích vẽ, có trẻ thích nặn, có trẻ thích xé dán,…Ở bƣớc giáo viên nên tổ chức cho trẻ khoảng 5-10 phút * Bƣớc 3: Thực hành Trẻ tiến hành hoạt động tạo hình theo nhóm thực hành theo mong muốn sở thích cá nhân Giáo viên đóng vai trò ngƣời bao quát khuyến khích trẻ Sau trẻ thực hành song giáo viên trƣng bày sản phẩm tạo hình trẻ lên giá để trẻ tự nhận xét sản phẩm Bƣớc giáo viên nên tổ chức cho trẻ khoảng 10-15 phút * Bƣớc 4: Đánh giá củng cố Giáo viên tóm tắt nhấn mạnh điểm buổi tạo hình Giáo viên đánh giá nhận xét trẻ trình tạo hình Tuyên dƣơng khen thƣởng trẻ khá, động viên khuyến khích trẻ yếu Về bƣớc cuối giáo viên nên hoạt động khoảng 5-7 phút 47 Giáo án minh họa 1: Chủ đề: Thế giới thực vật Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: Vẽ vƣờn ăn Lứa tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục đích – yêu cầu Kiến thức + Trẻ biết đặc điểm số loại khác + Biết vẽ để tạo vƣờn ăn có nhiều loại khác Kỹ + Củng cố, rèn kỹ tạo hình cho trẻ Phát triển thẩm mĩ, óc sáng tạo, bố cục tranh hợp lý, màu sắc hài hòa, sử dụng họa tiết để tranh thêm sinh động Thái độ + Biết chăm sóc, bảo vệ vƣờn ăn biết ơn ngƣời trồng Giữ gìn sản phẩm bạn II Chuẩn bị * Đồ dùng cô: + Tranh vẽ vƣờn ăn + Giá treo * Đồ dùng trẻ: + Bút màu, cho trẻ III Cách tiến hành 48 Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát theo nhạc băng nhạc hát “Vƣờn ba” + Cây ba trồng có đặc điểm gì? + Trồng có ích lợi cho thể nhƣ nào? + Con thích đƣợc xem tranh với khơng? Phƣơng pháp, hình thức tổ chức: * Trải nghiệm + Giáo viên cho trẻ tự thoải mái tạo hình vƣờn ăn theo ý thích * Quan sát tranh mẫu, nhận xét nêu lên ý định trẻ * Tranh 1: Vƣờn dừa + Các có nhận xét tranh này? + Hình dáng dừa sao? Quả mọc nhƣ nào? + Lá dừa có màu gì? Cuống đặc điểm gì? + Còn dừa sao? + Cách vẽ gần xa nhƣ nào? * Tranh 2: Vƣờn với nhiều loại trái + Còn vƣờn ăn có khác với vƣờn dừa? + Con có nhận xét vƣờn ăn này? + Theo hình dáng loại sao? + Ai có ý kiến khác? * Tranh 3: Vƣờn xoài + Các có nhận xét tranh này? + Hình dáng xồi sao? + Lá xồi có màu gì? Có đặc điểm gì? + Quả xồi có màu gì? 49 - tranh vẽ bố cục khác nhƣng thể ý tƣởng vƣờn ăn hay + Các thêm cho tranh đƣợc hấp dẫn hơn? * Hỏi ý tƣởng trẻ + Con dự định vẽ gì? + Vƣờn cam nhƣ để hấp dẫn ngƣời? + Còn bạn A vẽ vƣờn khác bạn? - Cơ mong bạn có tác phẩm vƣờn thật đẹp, màu sắc hài hòa, có chi tiết sáng tạo, thật khác với bạn nhé! * Trẻ thực - Trẻ thực hành vẽ - Cơ bao qt khuyết khích trẻ * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo sản phẩm làm đƣợc lên giá Sản phẩm đẹo treo bên, sản phẩm lại treo bên - Cho trẻ lên nhận xét Hỏi trẻ: Con thích tranh nào? Vì thích? + Bạn vẽ nhƣ nào? - Cơ nhận xét chung: Tuyên dƣơng trẻ làm đƣợc nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo, động viên trẻ yếu hôm sau cố gắng hơn,… Kết thúc: Cô nhận xét chung, động viên trẻ Giáo án minh họa 2: Chủ đề: Gia đình Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: Vẽ khu nhà bé Lứa tuổi: – tuổi Thời gian: 30-35 phút 50 I Mục đích – yêu cầu Kiến thức + Trẻ biết hình dáng, đặc điểm số kiểu nhà: nhà tầng, nhiều tầng, nhà mái ngói,… + Trẻ biết vận dụng kỹ vẽ nét cong nối tiếp làm mái ngói Kỹ năng: + Luyện kỹ vẽ: nét cong, ngang, thẳng, xiên + Luyện kỹ vẽ nét cong nối tiếp, phối hợp nét tạo thành mái, cửa xổ, chi tiết khác xung quanh nhà tô màu tranh hợp lý Thái độ: + Giáo dục trê giữ gìn vệ sinh nhà cửa II Chuẩn bị * Đồ dùng cơ: - Hình ảnh số kiểu nhà: Nhà mái ngói, nhà 1,2,3 tầng - – tranh vẽ ngơi nhà: + Tranh 1: tranh tồn nhà mái ngói + Tranh 2; tranh nhà tầng + Tranh 3: tranh nhà tầng nhà ngói - Giá trƣng bày sản phẩm - Nhạc ghi âm “Nhà tôi” * Đồ dùng trẻ: - Vở tập vẽ - Bút màu - Bàn ghế kê theo nhóm III Cách tiến hành Ổn định tổ chức: 51 Cho lớp đọc thơ “Em yêu nhà em” - Bài thơ nói điều gì? - Các có u ngơi nhà khơng? - Hơm cho thể tình cảm nhà chỗ nhé! Phƣơng pháp, hình thức tổ chức: * Trải nghiệm: + Cho trẻ thoải mái hoạt động tạo hình ngơi nhà mà trẻ biết trẻ thích * Quan sát hình ảnh số kiểu nhà: - Ai có nhận xét nhà vừa xem? Khu nhà có kiểu nhà nào? * Quan sát tranh vẽ số kiểu nhà: - Tranh 1: Khu nhà toàn nhà mái ngói: + Bức tranh thể khu nhà nhƣ nào? + Khu nhà có ngơi nhà nhƣ nào? + Ngồi ngơi nhà vẽ thêm gì? + Cơ vẽ, tơ màu gì? - Tranh 2: Khu nhà tầng: + Bức tranh vẽ khu nhà có ngơi nhà tầng? Vì biết nhà tầng? + Khu nhà nầy thể có gì? - Tranh 3: Khu nhà gồm nhà cao tầng nhà ngói + Khu nhà thể ngơi nhà nhƣ nào? Có kiểu nhà nhƣ nào? + Trong tranh thể có nữa? 52 + Cơ tơ màu nhƣ nào? * Cho trẻ nêu ý tƣởng trẻ: - Con định vẽ khu nhà nhƣ nào? - Ngồi ngơi nhà muốn vẽ thêm gì? - Con dùng màu để vẽ? ( Mời – trẻ nêu ý tƣởng ) * Trẻ thực hiện: - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ yếu, gợi ý sáng tạo cho trẻ * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ mang lên trƣng bày xem nhận xét - Cho trẻ nhận xét bạn: Con thích tranh nào? - Cho trẻ lên giới thiệu tranh + Con vẽ khu nhà màu gì? Khu nhà vẽ có kiểu nhà nào? + Trong tranh thích điều gì? - Cơ nhận xét tổng quát – khen động viên trẻ Kết thúc: Cô động viên nhắc nhở trẻ thu đồ dùng 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Ở trƣờng mầm non hoạt động tạo hình vơ quan trọng phát triển trẻ 5-6 tuổi, giúp trẻ cảm nhận đƣợc vẻ đẹp thiên nhiên giới xung quanh trẻ, làm cho trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực trẻ Quan điểm giáo dục LTLTT quan điểm tiến giúp trẻ 5-6 tuổi phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo cá nhân Vì quan điểm giáo dục cần thiết việc tổ chức hoạt động giáo dục, đặc biệt tổ chức hoạt động tạo hình Vận dụng quan điểm giáo dục LTLTT hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi Trƣờng Mầm non Đại Mạch giúp cho chất lƣợng giáo dục trƣờng đạt hiệu quả, trẻ tiếp thu kiến thức tối đa Mỗi trẻ đƣợc phát triển theo mong muốn khả thân Khuyến nghị: Nếu nhƣ trƣờng mầm non Đại Mạch vận dụng quan điểm giáo dục LTLTT vào hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi gây đƣợc hứng thú cho trẻ từ trẻ ham học hỏi, tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật, đồng thời cá nhân trẻ đƣợc phát triển hết khả tạo hình Từ nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa, (1996) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình Bộ Giáo dục Đào tạo [2] Lê Thị Thanh Bình, (2012) Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non NXB Giáo dục [3] Ƣng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền, (1999) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ NXB Giáo dục [4] Lê Đức Hiền, (2005) Tạo hình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình NXB Hà Nội [5] Nguyễn Thị Hòa, (2009) Chương trình giáo dục mầm non NXB SPHN [6] Đặng Hồng Nhật, (2006) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển NXB ĐHQGHN [7] Nguyễn Quốc Toản, (2006) Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non NXB SPHN [8] Lê Thị Thanh Thủy, (2010) Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non NXB SPHN [9] Lê Hồng Vân, (2000) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em NXB Đại học quốc gia Hà Nội 55 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đối tƣợng vấn: Giáo viên dạy khối 5-6 tuổi Số lƣợng giáo viên: giáo viên Địa điểm: Trƣờng Mầm non Đại Mạch • Nội dung vấn: Câu 1: Khi tổ chức hoạt động tạo hình, giáo viên có hay để trẻ tự hoạt động, khám phá thỏa sức tạo hình khơng? Trả lời: Mức độ Trƣờng Mầm non Đại Mạch Không Cho trẻ tự tạo hình nhƣng giúp đỡ trẻ nhiều Thỉnh thoảng có cho trẻ tự tạo hình SL % SL % SL % 43 28,5 28,5 Câu 2: Giáo viên Trƣờng Mầm non Đại Mạch có biết quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” không? Trả lời: Mức độ Trƣờng Mầm non Đại Mạch Có biết Đã nghe Chƣa biết SL % SL % SL % 28,5 43 28,5 Câu 3: Nhà trƣờng có hay cho cán giáo viên tập huấn, dự hội thảo, tọa đàm,… quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trả lời: Mức độ Trƣờng Mầm non Đại Mạch Chƣa Đi đƣợc 1-2 buổi Thƣờng xuyên SL % SL % SL % 42,8 42,8 14,4 Câu 4: Nếu vận dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi giáo viên có thấy thấy tốt khơng? Trả lời: Mức độ Trƣờng Mầm non Đại Mạch Chƣa hẳn tốt Tốt Không tốt SL % SL % SL % 14,4 42,8 42,8 PHỤ LỤC ẢNH Giáo viên ngƣời tổ chức Trẻ sáng tạo nhóm Trẻ tự hoạt động tạo hình Tích hợp hoạt động tạo hình vào mơn học khác ... việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Vì đề tài Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi trƣờng Mầm Non Đại Mạch- Đông Anh- Hà Nội theo quan điểm. .. hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi 1.2.2 Đặc điểm hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi 10 1.2.3 Nội dung hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi 13 1.3 Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm. .. hình cho trẻ 5- 6 tuổi trƣờng mầm non Đại Mạch theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Khách thể: Quá trình việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi trƣờng Mầm Non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội

Ngày đăng: 06/09/2019, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa, (1996). Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình. Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa
Năm: 1996
[2] Lê Thị Thanh Bình, (2012). Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
Tác giả: Lê Thị Thanh Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
[3] Ƣng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền, (1999). Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ
Tác giả: Ƣng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[4] Lê Đức Hiền, (2005). Tạo hình và phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình
Tác giả: Lê Đức Hiền
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
[5] Nguyễn Thị Hòa, (2009). Chương trình giáo dục mầm non. NXB SPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB SPHN
Năm: 2009
[6] Đặng Hồng Nhật, (2006). Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển 2. NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển 2
Tác giả: Đặng Hồng Nhật
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2006
[7] Nguyễn Quốc Toản, (2006). Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. NXB SPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
Tác giả: Nguyễn Quốc Toản
Nhà XB: NXB SPHN
Năm: 2006
[8] Lê Thị Thanh Thủy, (2010). Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. NXB SPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
Tác giả: Lê Thị Thanh Thủy
Nhà XB: NXB SPHN
Năm: 2010
[9] Lê Hồng Vân, (2000). Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em. NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em
Tác giả: Lê Hồng Vân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w