1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp montessori vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ từ 3 6 tuổi trường mầm non tích sơn – vĩnh yên – vĩnh phúc

65 646 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ===  === PHẠM THỊ HUYỀN TRANG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ TỪ - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN - VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ===  === PHẠM THỊ HUYỀN TRANG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ TỪ - TUỔI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN - VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ths.Vũ Long Giang HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp cho việc học tập nghiên cứu, tiếp thu kiến thức, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ đạt kết mong muốn Chân thành cảm ơn Thầy Vũ Long Giang tận tình hướng dẫn, cung cấp kinh nghiệm, kiến thức quý báu, khuyến khích, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chân thành cảm ơn cán giáo viên, nhân viên trường Mầm non Tích Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên PHẠM THỊ HUYỀN TRANG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp Montessori vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ từ 3-6 tuổi trường mầm non Tích Sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc” khơng có trùng lặp với đề tài khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên PHẠM THỊ HUYỀN TRANG DANH MỤC VIẾT TẮT - SPHN : Sư phạm Hà Nội - KHXH : Khoa học xã hội - ĐHSP : Đại học Sư phạm - ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội - NXB : Nhà xuất - ĐHSP TPHCM : Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - AMI : Hiệp hội Montessori Tồn Cầu - TS : Tiến sĩ - SL : số lượng - HĐTH : Hoạt động tạo hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đ ch nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đ i tƣ ng, khách th ph m vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Gỉa thiết khoa học Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 3-6 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN 1.1 Đặc m t o hình trẻ 3-6 tuổi 1.2 Vai trò quan trọng ho t động t o hình đ i với trẻ mầm non 1.2.1 Vai trò ho t động t o hình đ i với phát tri n nhận thức 1.2.2 Vai trò ho t động t o hình đ i với việc giáo dục tình cảm- xã hội 1.2.3 Vai trò ho t động t o hình đ i với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 1.2.4 Vai trò ho t động t o hình đ i với phát tri n chất trẻ 1.2.5 Vai trò ho t động t o hình đ i với việc chuẩn bị cho trẻ học trƣờng phổ thông 1.3 Một s phƣơng pháp hình thức tổ chức ho t động t o hình cho trẻ mầm non 1.3.1 Các phƣơng pháp tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non 1.3.2 Các hình thức tổ chức ho t động t o hình cho trẻ mầm non 11 1.3.3 Cấu t o chƣơng trình cụ th 12 1.4 T o hình phƣơng pháp giáo dục Montessori 13 1.4.1 Khái quát phƣơng pháp giáo dục Montessori 13 1.4.2 L i phƣơng pháp giáo dục Montessori 15 1.4.3 Kết trẻ nhận đƣ c 15 1.4.4 Tổ chức ho t động t o hình cho trẻ 3-6 tuổi theo l thuyết Montessori 15 Ti u kết chƣơng 18 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 3-6 TUỔI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN 19 2.1 Thực tr ng tổ chức ho t động t o hình cho trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non T ch Sơn 19 2.1.1 Một s nét trƣờng mầm non T ch Sơn 19 2.1.2 Nội dung khảo sát thực tr ng hình thức tổ chức ho t động t o hình cho trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non T ch Sơn 20 2.2 Kết khảo sát thực tr ng hình thức tổ chức ho t động t o hình cho trẻ – tuổi t i trƣờng mầm non T ch Sơn 22 2.2.1 Kết khảo sát thực tr ng hình thức tổ chức phƣơng pháp tổ chức ho t động t o hình cho trẻ - tuổi t i trƣờng mầm non T ch Sơn 22 Ti u kết chƣơng 28 Chƣơng ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ THEO PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI TRONG TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN 29 3.1 Cơ sở đề xuát biện pháp 29 3.2 Biện pháp 31 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dƣỡng nhận thức giáo viên việc tổ chức ho t động t o hình cho trẻ mầm non kiến thức phƣơng pháp Montessori 31 3.2.2 Biện pháp : Chia góc ho t động chơi theo l thuyết Montessori 31 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng tiết học t o hình theo l thuyết Montessori 36 Ti u kết chƣơng 42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn trẻ từ ba đến sáu tuổi giai đoạn trẻ có cảm xúc tích cực rõ ràng tiếp xúc với đẹp nói chung nghệ thuật tạo hình nói riêng Hoạt động tạo hình thơng qua q trình tìm hiểu đánh giá trẻ, giúp trẻ phát triển vốn từ lời nói ngơn ngữ mạch lạc, trẻ có điều kiện tiếp thu đẹp tốt xã hội Tạo hình dẫn dắt trẻ hòa nhập với giới xung quanh Trong trình hoạt động giúp trẻ hình thành kĩ xã hội Hoạt động tạo hình giúp trẻ có hội tìm tòi , tìm hiểu đối tượng cụ thể, từ đó, hình dung đối tượng bắt đầu thực hành làm đối tượng Tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, tăng lượng kiến thức giới quan cho trẻ cách tốt Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động tạo hình, nhà khoa học không ngừng khai thác nghiên cứu phát huy tối đa vai trò hoạt động tạo hình, để góp phần cho phát triển tồn diện trẻ Khác với phương pháp giáo dục phương pháp Montessori đặc biệt trọng chủ động tự lập trẻ Phương pháp Montessori giới chuyên môn nhận định phương pháp giáo dục hiệu khoa học hoàn thiện giới Trong trình thực tập trường mầm non Tích Sơn, tơi nhận thấy giáo viên chưa thực quan tâm đến việc tạo tự nhiên chủ động tự lập trẻ Giáo viên quan trọng Đặc biệt trẻ bị hạn chế việc làm theo ý thích trí tưởng tượng thân mình, khơng chủ động, tự lập làm điều nghĩ Chính lí mà tơi lựa chọn đề tài ận dụng phương pháp Montessori vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ từ – tuổi trường mầm non Tích Sơn– ĩnh ên – ĩnh Phúc nh m nâng cao chất lượng giáo dục nói chung c ng nâng cao phát triển toàn diện trẻ nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở iệt Nam, có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non : [1] Lê Đức Hiền.Tạo hình phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hoạt động tạo hình [2] Nguyễn Quốc Toản.Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non (NXB Đại học Sư phạm 2010) [3]Lê Thanh Thủy (2010).Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non,NXB Sư phạm Hà Nội Có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp Montessori là: [1] Paula Polk Lillard, (2014) Phương pháp Montessori ngày NXB KHXH [2] Lý Lợi, (2010) Phương pháp giáo dục Montessori thời kì nhạy cảm trẻ NXB ĐHSP [3] Ngọc Thị Thu H ng, (2014) Giới thiệu phương pháp giáo dục Montessori Tạp chí Khoa Học ĐHSP TPHCM Trên tất cơng trình nghiên cứu khoa học hoạt động tạo hình nói chung phương pháp Montessori nói riêng Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu riêng, sâu vận dụng phương pháp Montessori vào hoạt động tạo hình trẻ – nên chọn đề tài để thực nghiên cứu trường mầm non Tích Sơn Mục đ ch nghiên cứu Thông qua đề tài Vận dụng phương pháp Montessori vào hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi trường mầm non Tích Sơn – Vĩnh Yên –Vĩnh Phúc nh m đề biện pháp giáo dục trẻ phù hợp , phát triển cho trẻ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Tạo hình có vai trò quan trọng q trình phát triển trẻ Nó giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: nhận thức - vận động - ngơn ngữ thẩm mỹ - tình cảm kỹ xã hội 1.2 ận dụng phương pháp Montessori vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Tích Sơn đem đến hiệu cao 1.3 iệc xây dựng hệ thống tiết dạy theo Montessori mang lại nhiều lợi ích cho trẻ em giáo viên KHUYẾN NGHỊ - Đ i với nhà trƣờng: Cần đầu tư nâng cao sở vật chất , tăng số lượng đồ dùng thiết bị dạy học Tạo điều kiện cho giáo viên phát triển khả sáng tạo thông qua tiết học - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn nh m trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, đặc biệt tìm biện pháp để nâng cao chất lượng tiết học tạo hình - Đ i với giáo viên: Nhận thấy tầm quan trọng tiết học tạo hình Khơng ngừng học hỏi, bổ sung kiến thức phương pháp Montessori Tích cực tìm tòi, học hỏi để có tiết học tạo hình tốt 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Hòa, (2009) Chương trình giáo dục mầm non NXB SPHN [2] Ngọc Thị Thu H ng, (2014) Giới thiệu phương pháp giáo dục Montessori Tạp chí Khoa Học ĐHSP TPHCM [3] Lý Lợi, (2010) Phương pháp giáo dục Montessori thời kì nhạy cảm trẻ NXB ĐHSP [4]Nguyễn Minh, (2016) Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao NXB Thư viện Quốc gia iệt Nam [5] Paula Polk Lillard, (2014) Phương pháp Montessori ngày NXB KHXH [6] Nguyễn Quốc Toản, (2006) Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình NXB ĐHSP [7] Nguyễn Ánh Tuyết, (1993) Tâm lí học lứa tuổi mầm non NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Nguyễn Ánh Tuyết, (2005) Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn NXB ĐHSP [9] Thomas Armtrong, (2015) Bảy loại hình thơng minh NXB KHXH [10] Lê Thanh Thủy, (2010) Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình NXB SPHN [11] Trường mầm non Tích Sơnhoạch giảng dạy lớp mẫu giáo 44 ĩnh ên – ĩnh Phúc, (2019) Kế PHỤ LỤC Góc sinh ho t Thực hành khô thực hành với nƣớc Kệ phát tri n khả tri giác không gian Kệ phát tri n ngơn ngữ Kệ hình học và, màu sắc Kệ học toán PHỤ LỤC GIÁO ÁN * GIÁO ÁN VẼ HOA BẰNG VÂN TAY Chủ đề : Thực vật Đề tài : Vẽ hoa vân tay Lứa tuổi 3-4 tuổi Thời gian 15-20 phút 1.Mục đ ch yêu cầu: * Kiến thức: – Trẻ biết cách chấm màu in màu b ng ngón tay khác lên trang giấy để tạo thành hoa theo ý thích – Biết chọn phối hợp màu hợp lý * Kĩ năng: – Luyện kĩ in vân tay sử dụng màu nước khéo léo – Luyện kĩ ngồi tư – Rèn luyện phát triển khả tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ * Thái độ: – Biết vệ sinh tay in xong - Biết lợi ích hoa đời sống người biết cách chăm sóc bảo vệ hoa Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: + Tranh cho trẻ quan sát + Giá treo tranh, nhạc * Đồ dùng trẻ: + Giấy A4, màu nước, khăn lau + Bàn ghế Tổ chức ho t động : Ho t động cô Ho t động trẻ Ho t động 1: Trò chuyện – Cơ cho trẻ hát Màu hoa – Trẻ hát – Các vừa hát gì? – Màu hoa – Để hoa tươi, đẹp biết phải làm gì? – Chăm sóc bảo – Mùa xn đến mn hoa đua nở có vệ hoa muốn làm hoa thật đẹp không? – Bây cháu đến xem triển lãm tranh – Trẻ trả lời mua xuân nhé! Ho t động 2: Quan sát tranh – Cho trẻ quan sát tranh hoa mai, hoa đào, hoa cúc in – Trẻ quan sát từ dấu vân tay cô – Đây tranh hoa gì? – Hoa mai, hoa – Ai có nhận xét ba tranh bảng? đào, hoa cúc – Cô làm hoa b ng gì? – Trẻ nhận xét – Để làm bơng hoa thật đẹp dung màu – Dấu vân tay gì? – Màu nước – Cơ làm để có ba tranh này? – Nhị hoa làm nao? – Nhún tay vào – Bức tranh hoa đào hoa mai cánh hoa nào? màu in vào giấy Còn tranh hoa cúc cánh hoa nào? – Nhúng đầu ngón – Để làm cánh hoa đào cô làm nào? tay trỏ vào màu in – Để làm cánh hoa mai cô làm nào? – Hoa mai c ng in hoa đào hoa mai khác – Hoa hoa đào hoa đào điểm gì? hoa mai cánh tròn – Để làm cánh hoa cúc cô phải làm nào? hoa cúc cánh dài – Nhúng đầu ngón – Cơ làm để có cánh hoa to, cánh hoa tay xuống màu in bé cánh hoa + Để làm cánh hoa to nhúng ngón tay xuống màu in, cánh hoa bé nhúng ngón trỏ xuống – Trẻ lắng nghe màu in – Để làm hoa phải làm gì? - Trẻ trả lời – Để tranh thêm sinh độngvà đẹp cần làm gì? – ẽ thêm ơng mặt – Hỏi ý định trẻ (2-3 trẻ) trời, đám mây, – Con làm tranh hoa gì? cỏ – Con làm nào? Ho t động Trẻ thực hiện: – Trẻ trả lời – Chúng làm hoa từ dấu vân tay thật đẹp nhé, dung màu phải cẩn thận khơng để màu dính vào quần áo – Cô bao quát trẻ thực hiện, mở nhạc nhỏ hát – Trẻ thực chủ đề đến bàn giúp trẻ gợi mở ý tưởng, cách in hoa – Sau in hoa xong lau tay thật vào khăn – Trẻ lắng nghe Ho t động Trưng bày nhận xét sản phẩm: –Cho trẻ mang tranh lên trưng bày – Cơ gợi ý khuyến khích trẻ nhận xét tranh Cô hỏi – Trẻ trưng bày 2- trẻ: + Con thích tranh bạn nào? ì sao? – Trẻ trả lời – Con làm tranh nào? Ho t động 5: Kết thúc – Trẻ trả lời - Cô cho trẻ nhẹ nhàng làm hoa bay tổ * GIÁO ÁN HĐTH : LÀM CÁC CON VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH TỪ LÁ CÂY Chủ đề : Động vật Đề tài : Làm vật ni gia đình từ Lứa tuổi: 5-6 tuổi Thời gian: 30-25 phú I YÊU CẦU : - Trẻ biết tạo vật ni gia đình mà trẻ thích từ - Rèn khả cắt dán bố cục tranh - Phát triển khả tưởng tượng trẻ - Giáo dục cháu biết bảo vệ mơi trường,biết chăm sóc bảo vệ số vật ni gần g i II.CHUẨN BỊ : - Máy tính có slide số vật ni gia đình - Các loại ,hột hạt - Keo ,kéo ,giấy ,giá tạo hình - Mẫu vật ni gia đình làm từ cô ( gà ,mèo ,trâu ) - Bài hát : Gà trống ,mèo cún III TIẾN HÀNH : * HĐ : Ổn định - Trò chuyện chủ m - Cô cháu hát hát : Gà trống ,mèo cún - Các vừa hát hát ? - Trong hát có vật gì?Những vật ni đâu ? - Ngồi biết vật sống gia đình (Trẻ kể) - Nếu nhà nuôi vật phải làm gì? =>Giáo dục trẻ biết biết chăm sóc bảo vệ số vật ni gần g i - Cơ c ng có hình ảnh số vật ni gia đình mời xem * : Xem mẫu - Đàm tho i - Hỏi trẻ có ? ( Lá ) - Hôm trước trực nhật nhặt sân trường cô chọn không rách cô cất lại Các biết không trường ,lớp mà rác đẹp - Để trường lớp ln đẹp phải làm gì? - Đúng phải biết bỏ rác nơi quy định ,nếu thấy sân trường có rác phải nhặt bỏ vào thùng rác thấy có bạn khơng bỏ nơi quy định ta phải nhắc nhở Nhưng nhớ điều sau nhặt rác phải rửa tay thật b ng xà phòng - Cơ treo tranh mẫu cho trẻ quan sát - Cô treo tranh mẫu cho trẻ quan sát - Cơ có tranh ? - Để làm gà phải làm ? - Khi cắt gà ,đầu gà sau phải làm gì? - Đúng dán đầu ,mắt xong dùng tùng làm chân - Các có nhận xét tranh ? - Khác chỗ ? - Theo để làm mèo,con trâu phải làm ntn? - Mời trẻ nói ý định - Để làm tranh làm ?Trẻ nói ý định mình) * 3: Bé khéo tay - Trẻ thực - Cô quan sát nhắc nhở trẻ - Cô nhắc cho trẻ biết gần hết trẻ hoàn thành sản phẩm * HĐ : Bé th ch sản phẩm - Cho trẻ đặt sản phẩm trẻ lên giá tạo hình - Gọi trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Cô nhận xét bổ sung ý trẻ - Động viên trẻ chưa làm đẹp * Kết thúc : Nhận xét tuyên dƣơng trẻ PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy ( cơ) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy ( cô) lựa chọn Câu 1: Giáo viên có thường xuyên tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ khơng? a Tổ chức thường xun b Ít tổ chức c Khơng tổ chức PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy ( cơ) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy ( cô) lựa chọn Câu 2: Thầy (cơ) thường tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ đâu? a Trong lớp học b Ngoài lớp học c Cả hình thức d Khơng tổ chức theo hình thức PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy ( cô) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy ( cơ) lựa chọn Câu hỏi 3: Câu 3: Gíao viên thường sử dụng phương pháp để hướng dẫn trẻ thực hoạt động tạo hình? a Phương pháp sử dụng trực quan b Phương pháp phân tích c Phương pháp dùng lời d Kết hợp phương pháp PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy ( cô) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy ( cô) lựa chọn Câu 4: Mức độ hứng thú trẻ tiết học tạo hình? a Trẻ hứng thú b Trẻ hứng thú c Trẻ không hứng thú PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy ( cơ) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy ( cô) lựa chọn Câu 5: Thầy (cơ) có biết phương pháp giáo dục Montessori khơng? a Có b Khơng PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy ( cô) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy ( cô) lựa chọn Câu 6: Thầy (cô) dạy tiết tạo hình theo phương pháp Montessori chưa? a Thường xun b Ít c Khơng PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin thầy ( cô) cho biết ý kiến (Đánh dấu vào câu trả lời mà thầy ( cô) lựa chọn Câu7: Nếu vận dụng phương pháp Montessori vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3-6 tuổi thầy (cô) nghĩ chất lượng sản phẩm có cải thiện nhiều khơng? a Có b Khơng Chân thành cảm ơn thầy cô giáo tạo điều kiện giúp tơi hồn thành nghiên cứu ... động tạo hình cho trẻ từ 3- 6 tuổi trườn mầm non Tích Sơn Chương II: Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 3- 6 tuổi trường mầm non Tích Sơn Chương III: Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động. .. hệ tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ – tuổi trường mầm non Tích Sơn – ĩnh ên Vĩnh Phúc thơng qua vận dụng lí thuyết phương pháp Motessori - Khách thể nghiên cứu : Tổ chức HĐTH cho trẻ 3- 6 tuổi. .. động tạo hình cho trẻ 3- 6 tuổi trường mầm non Tích Sơn theo phương pháp Montessori CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 3- 6 TUỔI TRƢỜNG MẦM

Ngày đăng: 06/09/2019, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w