1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp montessori vào tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ 3 – 6 tuổi trong trường mầm non hùng vương – phúc yên – vĩnh phúc (2017)

104 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ********** TRỊNH NGỌC THANH THUẬN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀO TỔ CHỨC, THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI VÀ TRÒ CHƠI CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình Người hướng dẫn khoa học: ThS.VŨ LONG GIANG Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy, Cô giáo khoa Giáo dục Mầm non hết lòng tận tình giảng dạy suốt q trình em học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Vũ Long Giang, người nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn cán giáo viên, nhân viên trường Mầm non Hùng Vương – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức vơ hạn mà lực cá nhân có hạn, khơng tránh khỏi nhiều thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, Ngày 15 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Trịnh Ngọc Thanh Thuận LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng, tìm tòi thân tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội với hướng dẫn tận tình Thầy Vũ Long Giang Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp Montessori vào tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ – tuổi trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” khơng có trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin chịu hồn trách nhiệm! Xn Hòa, Ngày 15 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Trịnh Ngọc Thanh Thuận DANH MỤC VIẾT TẮT - SPHN: Sư phạm Hà Nội - KHXH: Khoa học xã hội - ĐHSP Đại học Sư phạm - ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội - NXB: Nhà xuất - ĐHSP TPHCM: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - TS: Tiến sĩ - SL: số lượng - %: Tỉ lệ phần trăm - MN HV: Mầm non Hùng Vương MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI VÀO TỔ CHỨC, THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI VÀ TRÒ CHƠI CHO TRẺ TỪ – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG – VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC 1.1 ĐỒ CHƠI CHO TRẺ (3 – TUỔI) 1.1 Khái niệm đồ chơi cho trẻ em 1.1.2 Ý nghĩa đồ chơi trẻ em 1.1.3 Phân loại đồ chơi 12 1.2 ĐỒ CHƠI TRẺ EM TRONG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MONTESSORI 13 1.2.1 Giới thiệu phương pháp Montessori 13 1.2.2 Một số nguyên tắc đặc điểm phương pháp giáo dục Montessori 16 1.2.3 Các yếu tố trọng tâm đặc trưng phương pháp Montessori 19 1.2.4 Tổ chức hoạt động chơi sử dụng đồ chơi cho trẻ – tuổi theo lí thuyết Montessori 22 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC, THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG – VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC 38 2.1 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG 38 2.1.1 Thực trạng vận dụng sơ vật chất đồ chơi trò chơi trường mầm non Hùng Vương 38 2.1.2 Thực trạng thiết kế làm đồ chơi cho trẻ – tuổi trường mầm non Hùng Vương 39 2.1.3 Thực trạng việc sử dụng đồ chơi cho trẻ – tuổi trường mầm non Hùng Vương 43 2.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC,THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI THEO LÍ THUYẾT MONTESSORI 46 2.2.1 Cở sở đề xuất biện pháp 46 2.2.2 Biện pháp 49 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 HÌNH MINH HỌA 70 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tuổi thơ đóng vai trò vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ Tuy trẻ bẩm sinh có khả tiếp thu học tập, não lập trình để tiếp nhận thơng tin cảm quan từ sử dụng hình thành hiểu biết giao tiếp với giới bên Nhưng thiên hướng học tập trẻ bị hạn chế nhiều yếu tố thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Vì việc chăm sóc phát triển tốt từ nhỏ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Chính mà giáo dục mầm non ngày trở nên quan trọng hệ thông giáo dục quốc dân Theo nghiên cứu Tổ chức Thế giới giáo dục sớm trẻ em (OMEP), không chơi, trẻ bị ngăn cách với sống Sự sáng tạo thông qua "liệu pháp" chơi giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất tinh thần Chơi cách học giúp trẻ khám phá giới xung quanh phát triển tính thơng minh sáng tạo Có nhiều loại đồ chơi giáo dục giúp trẻ phát triển khía cạnh khác nhân cách, trí tuệ sức khỏe Nếu việc chơi coi sống trẻ đồ chơi chất liệu tạo nên sống Đồ chơi có tác dụng lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính đồ chơi giúp trẻ thao tác, hoạt động, trải nghiệm, thể nhu cầu cá nhân, phát triển cân đối hài hòa, từ giúp trẻ phát triển toàn diện Đồ chơi giúp trẻ em tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, giúp em làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật, biết công dụng chúng sinh hoạt lao động người Đồ chơi phương tiện giúp trẻ phát mối quan hệ người với người đời sống ngày Hoạt động với đồ chơi vừa làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, đôi chân dẻo dai thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hòa, vừa chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học, vừa tham gia tốt vào sống xã hội sau Hơn nữa, giai đoạn đầu đời trẻ, trí tuệ chúng kích thích (một cách tích cực) trí thơng minh chúng phát triển Còn ngược lại, phát triển dần chậm lại, bị mai kết trí thơng minh trẻ bị bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau “SỬ DỤNG HOẶC LÀ MẤT”, cấu hoạt động hệ thống thần kinh trẻ em Chính mà việc giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, kĩ q trình chơi thơng qua việc hoạt động với đồ chơi vô quan trọng Phương pháp Montessori đánh giá phương pháp giáo dục tiên tiến, khoa học hoàn thiện giới nay, phương pháp lấy tên tiến sĩ Montessori – nhà giáo dục, nữ bác sĩ người Italia, người dùng đời sáng tạo Qua quan sát nghiên cứu hoạt động trẻ, tiến sĩ Montessori phát rằng, trí lực người khơng phải định hình từ lúc sinh, ngược lại không ngừng nâng cao hoàn thiện điều kiện phát huy tối đa cảm quan Hơn nữa, trẻ từ – tuổi biết “tiếp thu có trọn lọc”, giai đoạn nên để trình diễn cách tự nhiên, người lớn tránh áp đặt trẻ Vì phát triển tự nhiên trẻ, tiến sĩ Montessori thiết kế nhiều giáo cụ vừa đẹp, vừa hữu dụng, tạo môi trường học tập thân thiện khiến trẻ tự tìm tòi, sáng tạo vui vẻ học tập, từ làm dày thêm vốn sống, phát huy hết tiềm năng, giúp trẻ hình thành tự tin, tập trung óc quan sát, sức sáng tạo khả giao tiếp tạo tảng vững cho phát triển trẻ Chính mà tư tưởng giáo dục bà đứng vững có sức sống bền bỉ kỉ qua, ngày thu hút nhiều quan tâm ý nhà giáo dục bậc phụ huynh tồn cầu Vì vậy, giáo viên tự thiết kế đồ chơi theo phương pháp Montessori đạt hiệu cao việc giáo dục trẻ tiết kiệm chi phí, lại phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ địa phương, vùng miền khác Trong trình thực tập trường mầm non Hùng Vương, nhận thấy giáo viên chưa thực quan tâm đến việc thiết kế đồ chơi cho trẻ Đồ chơi chủ yếu trẻ đồ chơi có sẵn vật nhựa, lắp ghép, đồ chơi gỗ không đem lại hiệu cao trình chơi Hơn nữa, nhiều đồ chơi không đảm bảo chất lượng, không đảm bảo an toàn cho trẻ Đồ chơi thiết kế đơn giản, sơ sài, khơng có mục đích giáo dục rõ ràng, quan tâm dẫn đến việc tổ chức hoạt động chưa hợp lí gặp nhiều khó khăn khơng đạt hiệu cao Chính lí mà tơi lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp Montessori vào tổ chức, thiết kế đồ chơi trò chơi cho trẻ từ – tuổi trường mầm non Hùng Vương – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc ” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng thiết kế đồ chơi cho trẻ nói riêng Lịch sử nghiên cứu đề tài Đồ chơi dành cho trẻ mầm non đa dạng phong phú Nó có tác động mạnh mẽ đến phát triển trẻ nhỏ Nhận thấy tầm quan trọng đồ chơi đối trẻ mầm non, môn đồ chơi đưa vào chương trình giáo dục sư phạm mầm non từ cấp học Trung cấp – Cao đẳng – Đại học Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu nhiều tác giả nói lĩnh vực đồ chơi: Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu Tác giả Đặng Nhật Hồng, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển 1,2, NXB ĐHQGHN Tác giả Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Tác giả Nguyễn Quốc Toản, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Các sách viết lí luận chung hoạt động tổ chức tạo hình cho trẻ mầm non Cuốn sách đưa số cách tổ chức, phân loại đồ chơi cho trẻ mầm non Tác giả Phạm Thị Việt Hà, Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên - Quyển 1, 2, 3, NXB SP Trong sách tác giả phân loại thiết kế số sản phẩm đồ chơi cho trẻ mầm non từ vật liệu tự nhiên Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp Montessori là: Ngô Hiểu Huy, Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ – tuổi, NXB Phụ nữ Nguyễn Minh, Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao, NXB Thư viện Quốc gia Việt Nam Paula Polk Lillard, Phương pháp Montessori ngày nay, NXB KHXH Các sách xây dựng hệ thống lí luận phương pháp Montessori đưa hệ thống đồ chơi, giáo cụ theo phương pháp Montessori Ngoài ra, sách bước đầu phân loại đồ chơi, giáo cụ cách khoa học Trên đề tài khoa học có tính phổ qt phạm vi nghiên cứu nói chung giáo dục mầm non Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu việc vận dụng phương pháp Montessori vào tổ chức, thiết kế đồ chơi trò chơi cho trẻ – tuổi trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Vì vậy, thấy đề tài “Vận dụng phương pháp 2, Rối tay Cáo - Làm tương tự với rối tay Thỏ 3, Rối tay Gà trống - Làm tương tự với rối tay Thỏ Cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi sau tiết học kể chuyện Cáo, Thỏ Gà trống - Cơ cho trẻ kể theo nhóm theo lời dẫn nhân vật (5) Tên sản phẩm: Xếp hình Vật liệu: Bìa cứng, giấy màu, vải dạ, miếng nhám, keo, kéo, súng bắt keo Mục đích - Trẻ nhận biết hình dạng như: hình tròn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình đa giác - Trẻ biết ghép hình thành hình dạng đồ vât, vật xung quanh trẻ Cách làm 1, Bảng dính - Bước 1: Cắt bìa cứng có kích thước 60x40 cm - Bước 2: Dán vải lên mặt bảng - Bước 3: Chia bảng thành phần Một phần dán hình ghép mẫu, phần lại để trẻ tự ghép hình 2, Hình - Bước 1: Cắt bìa cứng thành hình thành hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình tròn, hình đa giác - Bước 2: Trang trí hình giấy màu - Bước 3: Dán miếng nhám mặt sau hình 3, Hộp đựng hình 65 Cách chơi - Cho trẻ sử dụng hình học để ghép thành hình theo mẫu hình mà trẻ thích (6) Tên sản phẩm: Bé làm việc nhà Vật liệu: Bìa cứng, vải,vải dạ, xốp VA, giấy màu, vỏ hộp sữa chua, keo, kéo, súng bắn keo Mục đích - Trẻ biết thực hành hoạt động ngày lau bàn, nấu ăn, gấp quần áo Cách làm 1, Búp bê 2, Quần áo cho búp bê - Bước 1: Cắt vải theo hình quần, áo - Bước 2: Sử dụng vải dạ, xốp VA để trang trí quần áo 3, Khăn lau bàn 4, Bộ nấu ăn - Bếp nấu: Dùng xốp VA, bìa cứng để tạo thành khung bếp Dùng giấy màu để trang trí bếp - Nồi nấu: dùng vỏ hộp sữa chua để làm nồi nấu Cắt nửa hộp sữa chua làm nắp nồi Trang trí nồi - Bát: Dùng bìa cứng thành bát Cuốn giấy thành đế bát - Thìa: dùng bìa cứng để cắt hình thìa - Đũa Cách chơi - Cho trẻ sử dụng đồ chơi theo ý thích Tiểu kết chương Thực trạng việc tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ – tuổi trường mầm non Hùng Vương gặp nhiều khó khăn Vì vậy, chất lượng thiết kế đồ chơi giáo viên nhiều hạn chế Từ thực trạng trường mầm non Hùng Vương, cần xây dựng cách tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ cách đa dạng, phong phú Xây dựng hệ thống tư tưởng, lý luận bồi dưỡng cho giáo viên Đồng thời, xây dựng hệ thống trò chơi, cách thức thực hiện, cách thức hoạt động với đồ dùng, đồ chơi KẾT LUẬN - Đồ chơi mầm non có vai trò quan trọng với phát triển trẻ Đồ chơi giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: nhận thức - vận động ngơn ngữ - thẩm mỹ - tình cảm kỹ xã hội - Đồ chơi phương pháp Montessori chiếm vai trò quan trọng Trong phương pháp Montessori đồ chơi giáo cụ vừa để trẻ chơi, vửa giáo dục trẻ TS Montessori xây dựng hệ thống giáo cụ (đồ chơi) trẻ phương diện khác cách tỉ mỉ, đầy đủ, chi tiết, phù hợp với lứa tuổi Từ đó, xây dựng mơi trường giáo dục thích hợp, kích thích phát triển toàn diện trẻ - Vận dụng phương pháp Montessori vào tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ mầm non Hùng Vương đem đến hiệu cao Giáo viên trường mầm non Hùng Vương xây dựng hệ thống đồ dùng, đồ chơi phù hợp với đặc điểm trẻ, dựa nguyên tắc, yêu cầu tỉ mỉ đồ chơi phương pháp Montessori Việc xây dựng hệ thống đồ chơi giúp giáo viên đạt hiệu cao trình dạy - học, giúp trẻ tiếp nhận tri thức cách tự nhiên hiệu KHUYẾN NGHỊ - Đối với nhà trường: Cần đầu tư, quan tâm tới việc chăm sóc giáo dục trẻ Nâng cao sở vật chất cho lớp học, tăng số lượng đồ dùng, thiết bị phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học trường mầm non Cần tạo điều kiện để giáo viên phát triển khả năng, sáng tạo Cần tổ chức tọa đàm nhằm trao đổi kinh nghiệm, kiến thức trình dạy trẻ, trình tổ chức, thiết kế đồ chơi cho trẻ - Đối với giáo viên: Cần thấy tầm quan trọng việc thiết kế đồ chơi cho trẻ hoạt động học tập, vui chơi Cần không ngừng học hỏi, bổ sung kiến thức phương pháp Montessori Hơn nữa, giáo viên cần tích cực tm tòi, học hỏi để đưa biện pháp để tổ chức thiết kế đồ chơi cho phù hợp với khả nhận thực trẻ giúp trẻ phát triển cách toàn diện - Đối với phụ huỳnh: Cần nhận thức đắn phương pháp Montessori đồ dùng, đồ chơi trẻ Cha mẹ nên tạo điều kiện cho trẻ tự khám phá, tìm hiểu thứ xung quanh Hơn nữa, phụ huynh nên dành thời gian để vui chơi học tập Như vậy, kích thích khả tiềm ẩn đứa trẻ, đặt móng vững cho trẻ cấp học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Hòa, (2009) Chương trình giáo dục mầm non NXB SPHN [2] Phạm Thị Việt Hà, (2006) Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên – Quyển 1, 2, NXB SPHN [3] Ngọc Thị Thu Hằng, (2014) Giới thiệu phương pháp giáo dục Montessori Tạp chí Khoa Học ĐHSP TPHCM [4] Ngơ Hiểu Huy, (2015) Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ – tuổi NXB Phụ nữ [5] Nguyễn Thị Vân Lâm, (1999) Trò chơi học tập hướng dẫn làm đồ chơi [6] Lý Lợi, (2010) Phương pháp giáo dục Montessori thời kì nhạy cảm trẻ NXB ĐHSP [7] Maria Montessori, (2008) Dạy trước tuổi lên (Việt Văn Book dịch) NXB Lao động, Hà Nội [8] Nguyễn Minh, (2016) Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao NXB Thư viện Quốc gia Việt Nam [9] Nguyễn Thị Phương Nga, ( 2004) Tuyển tập tập trò chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non NXB Giáo Dục [10] Trần Thị Ngọc, (2002) Phát triển khả khái quát qua đồ chơi học tập NXB Giáo Dục [12] Đặng Hồng Nhật, (2006) Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển NXB ĐHQGHN [13] Paula Polk Lillard, (2014) Phương pháp Montessori ngày NXB KHXH [14] Nguyễn Quốc Toản, (2006) Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình NXB ĐHSP [15] Tơn Thụy Tuyết, (2010) Yêu thương tự NXB Văn học [16] Nguyễn Ánh Tuyết, (1993) Tâm lí học lứa tuổi mầm non NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Nguyễn Ánh Tuyết, (2005) Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn NXB ĐHSP [18] Thomas Armtrong, (2015) Bảy loại hình thơng minh NXB KHXH [19] Lê Thanh Thủy, (2010) Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình NXB SPHN [20] Trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc, (2017) Kế hoạch giảng dạy lớp mẫu giáo [21]http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph %C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_Gi %C3%A1o_d %E1%BB%A5c_Montessori [22] Website:WWW//htmn.Daytretho.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC Giáo viên muốn trẻ – tuổi nhận biết hình tròn, hình tam giác cần xác định: + Mục đích: Giúp trẻ nhận biết hình tròn, hình vng + Loại đồ chơi: Đồ chơi phát triển nhận thức – Phát triển khả toán học + Hoạt động: Sử dụng hoạt động học nhận biết hình tròn hình tam giác + Độ tuổi: – tuổi + Nguyên liệu, vật liệu: Bìa, giấy màu, bút dạ, kéo, keo Từ đó, giáo viên đưa cách thức thực đồ dùng, đồ chơi nhằm bám sát mục đích cần đạt Nên đưa mức độ để trẻ phát triển khả Chẳng hạn, giáo viên làm đồ chơi dạng thức đôminô với nhiều mức độ khác Từ đơn giản đến phức tạp dần sử dụng hình tam giác, hình tròn màu đến khác màu; cách xếp hình tam giác, hình tròn theo thứ tự từ nhỏ đến lớn theo hàng ngang, hàng dọc, hàng chéo, zíc zắc Từ trẻ làm theo khả đạt PHỤ LỤC Trong cho trẻ làm quen với hình học hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật Khi giáo viên đưa đồ chơi mi nơ hình dạng cho trẻ, giáo viên nên ý đến việc tạo hứng thú cho trẻ đưa đồ chơi dạng quà để trẻ tim hiểu, khám phá chúng Giáo viên đưa sẵn quy luật để trẻ làm theo mhưng khuyến khích trẻ chơi theo cách riêng nói cách chơi cho bạn khác nghe Có thể tổ chức cho trẻ chơi theo cá nhân, gộp nhóm théo ý thích trẻ PHỤ LỤC Gợi ý: Xây dựng hệ thống đồ chơi cho trẻ - Chủ đề: Giao thông - Độ tuổi: – tuổi Bước 1: Xác định kế hoạch theo tuần, tháng Ví dụ: Kế hoạch theo tháng trường mầm non Tuần 1: Phương Tuần 2: Phương Tuần 3: Qui định tện giao thông tện giao thông giao thông đường bộ, đường đường thủy, sắt hàng đường khơng Phát triển vận Chuyền bắt bóng Bật chụm tách Bật chụm tách động qua đầu, qua chân chân chân – Ném trúng - Ném trúng đích đích thẳng đứng thẳng Phát triển nhận Tìm hiểu Tìm hiểu phương Thực hành số thức số phương tiện tện giao thông quy định luật giao thông đường đường thủy, giao thông bộ, đường sắt hàng - Dạy trẻ đếm đến đường - Dạy trẻ phân không biệt hình tròn, - Dạy trẻ so sánh hình tam giác chiều dài đối tượng: Dài – ngắn Phát triển ngôn Truyện: Kiến thi ngữ Truyện: Chuyện Thơ: Con đường an tồn giao thơng ba cậu bé bé Phát triển tình - Bán hàng Phòng khám đa Xem tranh truyện cảm – kỹ phương tện giao khoa xã hội chủ đề thơng đường bộ, đường sắt Phát triển thẩm Vẽ đồn tàu Xé dán thuyền Vẽ máy bay mĩ Bước 2: Dự kiến hoạt động sử dụng đồ dùng, đồ chơi Ví dụ: Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Tên bài: Vẽ đoàn tàu Hoạt động sử dụng đồ dùng, đồ chơi: Hoạt động quan sát Mục đích: Trẻ biết hình dạng đoàn tàu Trẻ biết cấu tạo đoàn tàu bao gồm: Đầu tàu toa tàu Bước 3: Xác định vật liệu, đồ dùng, dụng cụ, cách thức thực số yêu cầu Ví dụ: Vật liệu, dụng cụ: bìa cứng, giấy màu, keo, kéo Cách thức thực hiện: cắt Yêu cầu: Đảm bảo tính an toàn Đảm bảo tnh thẩm mĩ Đảm bảo tnh giáo dục Bước 4: Hoàn thiện đồ dùng, đồ chơi HÌNH MINH HỌA Hình 1: Bé tm hình Hình 2: Bé vui học tập Hình 3: Đơminơ loai Hình 4: Ghép hình Hình 5: Tìm cà rốt Hình 6: Tìm nhà Hình 7: Tìm Hình 8: Đơminơ Hoa Hình 9: Bộ xếp đồ vật Hình 10: Bộ đồ chơi ... TỔ CHỨC, THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI VÀ TRÒ CHƠI CHO TRẺ TỪ – TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG – VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC 1.1 ĐỒ CHƠI CHO TRẺ (3 – TUỔI) 1.1 Khái niệm đồ chơi cho trẻ em Đồ chơi trẻ em phương tiện... tổ chức, thiết kế đồ chơi trò chơi cho trẻ – tuổi trường mầm non Hùng Vương – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Vì vậy, tơi thấy đề tài Vận dụng phương pháp Montessorri vào tổ chức, thiết kế đồ chơi trò chơi. .. Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC, THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG – VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC 38 2.1 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI CHO

Ngày đăng: 06/01/2020, 12:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Hòa, (2009). Chương trình giáo dục mầm non. NXB SPHN. [2] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB SPHN. [2]
Năm: 2009
[3] Ngọc Thị Thu Hằng, (2014). Giới thiệu phương pháp giáo dục Montessori. Tạp chí Khoa Học ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu phương pháp giáo dụcMontessori
Tác giả: Ngọc Thị Thu Hằng
Năm: 2014
[4] Ngô Hiểu Huy, (2015). Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ 0 – 6 tuổi. NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ 0 – 6tuổi
Tác giả: Ngô Hiểu Huy
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2015
[6] Lý Lợi, (2010). Phương pháp giáo dục Montessori thời kì nhạy cảm của trẻ. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục Montessori thời kì nhạy cảm củatrẻ
Tác giả: Lý Lợi
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
[7] Maria Montessori, (2008). Dạy con trước tuổi lên 3 (Việt Văn Book dịch). NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy con trước tuổi lên 3
Tác giả: Maria Montessori
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2008
[8] Nguyễn Minh, (2016). Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao. NXB Thư viện Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao
Tác giả: Nguyễn Minh
Nhà XB: NXB Thư việnQuốc gia Việt Nam
Năm: 2016
[9] Nguyễn Thị Phương Nga, ( 2004). Tuyển tập bài tập trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập bài tập trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[10] Trần Thị Ngọc, (2002). Phát triển khả năng khái quát qua đồ chơi học tập. NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển khả năng khái quát qua đồ chơi học tập
Tác giả: Trần Thị Ngọc
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
[12] Đặng Hồng Nhật, (2006). Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển 2. NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạtđộng tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển 2
Tác giả: Đặng Hồng Nhật
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2006
[13] Paula Polk Lillard, (2014). Phương pháp Montessori ngày nay. NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Montessori ngày nay
Tác giả: Paula Polk Lillard
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2014
[14] Nguyễn Quốc Toản, (2006). Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình.NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình
Tác giả: Nguyễn Quốc Toản
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
[15] Tôn Thụy Tuyết, (2010). Yêu thương và tự do. NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu thương và tự do
Tác giả: Tôn Thụy Tuyết
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2010
[16] Nguyễn Ánh Tuyết, (1993). Tâm lí học lứa tuổi mầm non. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm Hà Nội
Năm: 1993
[17] Nguyễn Ánh Tuyết, (2005). Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
[18] Thomas Armtrong, (2015). Bảy loại hình thông minh. NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy loại hình thông minh
Tác giả: Thomas Armtrong
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2015
[19] Lê Thanh Thủy, (2010). Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình. NXB SPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình
Tác giả: Lê Thanh Thủy
Nhà XB: NXB SPHN
Năm: 2010
[5] Nguyễn Thị Vân Lâm, (1999). Trò chơi học tập và hướng dẫn làm đồ chơi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w