Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VŨ THỊ THÚY VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI ĐỂ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ THỊ XÃ PHÚC YÊN- TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, khoa Sinh- KTNG, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nhà trường tạo điều kiện cho em tìm hiểu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS An Biên Thùy- Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo em học sinh trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên- Vĩnh Phúc tận tình giúp đỡ em Khóa luận em hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý thầy, cô bạn sinh viên để đề tài em ngày hoàn thiện mang lại giá trị thực tiễn cao Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, khoa Sinh- KTNG, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nhà trường tạo điều kiện cho em tìm hiểu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS An Biên Thùy- Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo em học sinh trường mầm non Trưng Nhị - Phúc Yên- Vĩnh Phúc tận tình giúp đỡ em Khóa luận em hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý thầy, bạn sinh viên để đề tài em ngày hoàn thiện mang lại giá trị thực tiễn cao Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” kết mà nỗ lực nghiên cứu hướng dẫn TS An Biên Thùy Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả khác Tuy nhiên, sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết nghiên cứu riêng cá nhân tơi hồn thành, khơng trùng với kết tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thị Thúy MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Những nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Q trình hình thành thói quen vệ sinh 1.2.1.3 Nội dung giáo dục thói quen cho trẻ mầm non 1.2.2 Phương pháp Montessori 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Các lĩnh vực phương pháp Montessori 1.2.2.3 Phương châm đào tạo phương pháp giáo dục Montessori 1.2.2.4 Lợi phương pháp giáo dục Montessori 1.2.2.5 Điểm khác biệt phương pháp giáo dục Montessori 10 1.2.3 Lĩnh vực thực hành sống Montessori 11 1.2.3.1 Vai trò mục đích lĩnh vực thực hành sống 11 1.2.3.2 Các tập thực hành sống 12 1.2.4 Đặc điểm trẻ tuổi 13 1.2.4.1 Đặc điểm tâm lí trẻ 13 1.2.4.2 Đặc điểm sinh lý trẻ 14 1.2.4.3 Đặc điểm phát triển vận động trẻ 14 1.2.4.4 Đặc điểm phát triển kỹ trẻ tuổi 14 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 1.3.1 Mục tiêu điều tra 15 1.3.2 Phạm vi, đối tượng điều tra thực trạng 15 1.3.3 Nội dung điều tra thực trạng 15 1.3.4 Phương pháp điều tra thực trạng 15 1.3.5 Kết điều tra thực trạng 16 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CUỘC SỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 24 2.1 Chương trình giáo dục mầm non 24 2.1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non 24 2.1.2 Nội dung chương trình giáo dục mầm non 24 2.2 Thiết kế hoạt động thực hành sống để rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ 27 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 27 2.2.2 Quy trình thiết kế 27 2.2.3 Hệ thống hoạt động thực hành sống để rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ 30 2.2.4 Ví dụ minh họa hoạt động 8: Gấp quần áo 34 2.3 Tổ chức hoạt động thực hành sống để rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non 35 2.3.1 Nguyên tắc tổ chức 35 2.3.2 Quy trình tổ chức hoạt động rèn thói quen vệ sinh thơng qua hoạt động rèn kỹ 36 2.3.3 Ví dụ minh họa 37 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.2 Đối tượng thực nghiệm 40 3.3 Kết thực nghiệm 40 3.3.1 Đánh giá thói quen vệ sinh trẻ mầm non 40 3.3.1.1 Mục đích 40 3.3.1.2 Nội dung 40 3.3.1.3 Phương pháp đánh giá 40 3.3.2 Kết phân tích định lượng 42 3.3.3 Kết phân tích định tính 45 Kết luận chương 46 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 48 2.1 Đối với nhà trường mầm non 48 2.2 Đối với giáo viên 48 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.4.5.1: Kết điều tra hiểu biết giáo viên việc hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non 16 Bảng 1.4.5.2: Kết điều tra thực trạng hình thành thói quen .17 Bảng 1.4.5.3: Kết đánh giá tần suất trình rèn kỹ vệ sinh cho trẻ mầm non 17 Bảng 1.4.5.4: Kết đánh giá hình thức giáo viên sử dụng việc hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non thơng qua việc vận dụng phương pháp giáo dục Montessori .18 Bảng 1.4.5.5: Kết đánh giá mức độ sử dụng phương pháp dạy học để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ thơng qua việc vận dụng phương pháp giáo dục Montessori .19 Bảng 1.4.5.6: Kết đánh giá giáo viên việc hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non việc vận dụng phương pháp giáo dục Montessori 20 Bảng 1.4.5.7: Kết đánh giá ý kiến mô tả việc vận dụng phương pháp giáo dục Montessori hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ 21 Bảng 1.4.5.8: Kết giáo viên đánh giá thói quen vệ sinh trẻ thơng qua trình 22 Bảng 2.1.2 Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh kết mong đợi trẻ tuổi: 25 Bảng 2.2.3.: Hệ thống hoạt động thực hành sống để rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ 30 Bảng 3.3.1.3: Thang đánh giá thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non 41 Bảng 3.3.2.1: Kết thực nghiệm thói quen vệ sinh thân thể 42 Bảng 3.3.2.2: Kết thực nghiệm thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh 43 Bảng 3.3.2.3 Kết thực nghiệm thói quen hoạt động có văn hóa 44 Bảng 3.3.2.4: Kết thực nghiệm thói quen giao tiếp có văn hóa 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.2.1.2: Quá trình hình thành kĩ xảo Sơ đồ1.2.3.2: Các tập thực hành sống 12 Sơ đồ 2.1 Thiết kế, tổ chức rèn luyện thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi 24 Sơ đồ 2.2.2: Quy trình thiết kế hoạt động rèn luyên thói quen vệ sinh cho trẻ 28 Sơ đồ 2.3: Quy trình tổ chức hoạt động rèn thói quen vệ sinh thơng qua hoạt động rèn kỹ 36 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua trình nghiên cứu, điều tra thực nghiệm đề tài: “Vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc” làm rõ sở lý luận việc vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi , khảo sát thực trạng hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ trường mầm non Trưng Nhị- Phúc Yên- Vĩnh Phúc, đồng thời đề xuất biện pháp hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ thơng qua việc vận dụng phương pháp Montessori Qua đó, tơi rút kết luận sau: Lĩnh vực thực hành sống phương pháp Montessori thiết kế phù hợp vận dụng cách dễ dàng việc hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non Vì xem hoạt động tảng cho hoạt động khác, góp phần quan trọng phát triển trí tuệ, nhân cách kim nam hướng tâm hồn trẻ đến với chân, thiện, mỹ Thông qua điều tra trường mầm non Trưng Nhị- Phúc Yên- Vĩnh Phúc nhận thấy giáo viên có cách hiểu đắn nội dung cơng việc cần làm hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non Khơng giáo viên cịn tích cực việc tìm hiểu vận dụng phương pháp giáo dục đặc biệt phương pháp giáo dục Montessori Tuy nhiên, thực giáo viên gặp nhiều khó khăn như: sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy theo phương pháp mới, q trình dạy giáo viên gặp khó khăn việc xác định thao tác rèn kĩ cho trẻ Từ việc phân tích mục tiêu, nội dung giáo dục mầm non; đặc điểm phát triển trẻ tuổi lĩnh vực thực hành sống phương pháp Montessori, thiết kế,xây dựng quy trình thiết kế tổ chức hoạt động gồm bước Thơng qua quy trình trên, tổ chức số hoạt động thực tiễn, nhận thấy tổ chức theo phương pháp trẻ 48 hứng thú tham gia vào tiết học, trẻ biết thể kỹ thân nhiều từ trẻ dễ dàng tiếp thu hình thành thói quen cách dễ dàng Việc hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non có ý nghĩa to lớn giáo dục mầm non Nếu vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ cách phù hợp đem lại hiệu cao việc hình thành trẻ thói quen tốt, có văn hóa đồng thời giúp trẻ phát triển cách tồn diện, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Vì vậy, cần đẩy mạnh việc vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bậc mầm non Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường mầm non Trước tiên cần thường xuyên tổ chức cho giáo viên giao lưu, học hỏi chuyên môn, nâng cao lực giáo viên việc hiểu vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ Tăng cường công tác trao đổi kiến thức, thông tin giáo viên phụ huynh nhằm nâng cao hiệu q trình hình thành thói quen vệ sinh Cần xây dựng, bổ sung sở vật chất, đồ dùng dạy học đáp ứng đủ nhu cầu học tập giáo viên hoạc sinh trường Tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ rèn luyện thực hành thường xuyên kiến thức họa đặc biệt thói quen vệ sinh Đề xuất với phịng giáo dục, sở giáo dục đào tạo mở buổi chuyên đề phương pháp giáo dục đặc biệt phương pháp Montessori, xây dựng tiết học mẫu thực hành vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non triển khai sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao để giáo viên học hỏi rút kinh nghiệm 2.2 Đối với giáo viên Giáo viên cần biết cách tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động vui chơi 49 cách đơn giản, phù hợp với điều kiện thực tế trường đồng thời vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non Trong trình tổ chức hoạt động, giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên thực hành, vận dụng kinh nghiệm sẵn có, tạo tình để trẻ có hội thực hành điều mà trẻ học từ kích thích tư sáng tạo, khả giải vấn đề trẻ Có giáo viên phát huy hết tính chủ động, sáng tạo, ghi nhớ trẻ trình hình thành thói quen vệ sinh Giáo viên phải làm tốt cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm xây dựng môi trường học tập khang trang, đẹp, đầy đủ tiện nghi để tổ chức hoạt động cho trẻ đáp ứng nhu cầu học hỏi ngày cao trẻ Ngoài giáo viên phải tham gia học tập đầy đủ chuyên đề phòng giáo dục, nhà trường tổ chức Trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, học tập đồng nghiệp giỏi có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Tìm hiểu hiểu rõ chất phương pháp giáo dục Montessori để biết cách vận dụng vào hoạt động giáo dục cách hợp lý giúp nâng cao chất lượng trình học tập rèn luyện trẻ Trên kết luận số biện pháp đề xuất cho nhà trường giáo viên sau trình em nghiên cứu thực nghiệm đề tài Đề tài nghiên cứu em hoàn thành xong thời gian nghiên cứu có hạn lực thân hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi cịn thiếu sót, em mong thầy bạn sinh viên góp ý để đề tài em hoàn thiện 50 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Phương, (2006), “ Vệ sinh trẻ em”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Khoa giáo dục thể chất, (2015), “ Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Lê Thanh Vân, “ Sinh lý học trẻ em”, NXB đại học sư phạm Lê Thu Hương, (2017), “Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề”, NXB Giáo dục Việt Nam Ngọc Thị Thu Hằng, (2014), “Giới thiệu phương pháp giáo dục Montesori”,Tạp chí Khoa Học ĐHSP TP Hồ Chí Minh Ngô Hiểu Huy, “Phương pháp giáo dục Montessori- phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ 0- tuổi”, NXB phụ nữ Nguyễn Ánh Tuyết, (2014), “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, NXB đại học sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết, (2006), “Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em”, Nguyễn Ánh Tuyết, NXB đại học sư phạm Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Maria Montesori, (2008) “Dạy trước tuổi lên 3” (Việt Văn Book dịch) NXB Lao động, Hà Nội 11 Jane Kemp Clare Walters, “ Hướng dẫn nuôi dạy trẻ - Chăm sóc cho trẻ” 12 Trang web tham khảo: http://thuvien.hpu2.edu.vn 13 Cuốn sách : “Gateways to Montessori Practicals- A.M Joosten & Meenakshi Sivaramakrishnan- Indian Montessori Center”, trung tâm thực hành Montessori dịch 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi thông qua việc vận dụng lĩnh vực: “ Thực hành sống” phương pháp giáo dục Montessori trường mầm non nay, lấy cho đề xuất đề tài, xin thầy/cô cho biết số thông tin( tùy nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phương án ưu tiên): Theo thầy/cơ hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ làm cơng việc gì? Vệ sinh thân thể Vệ sinh mơi trường Giao tiếp, ăn uống có văn hóa, vệ sinh Tất ý kiến Trường thầy/cô công tác rèn cho học sinh kĩ vệ sinh nào? Thói quen rửa mặt, rửa tay, đánh răng,chải tóc, mặc quần áo Thói quen giao tiếp có văn hóa Thói quen ăn uống có văn hóa Tất ý kiến Tần suất trình rèn kỹ vệ sinh cho trẻ trường thầy/cô là: tuần/ lần tuần / lần tuần/ lần tuần/ lần Những hình thức dười thầy/cơ sử dụng việc hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ thông qua việc vận dụng phương pháp giáo dục Montessori Hình thức tổ chức Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Tiết học Dạo chơi Hoạt động góc Tổ chức ngày lễ, hội trường mầm non Tham quan Sinh hoạt hàng ngày Ý kiến khác: ………………………………………………… Những phương pháp thầy/ sử dụng hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ: Tên phương pháp Mức độ sử dụng Thường Thỉnh xuyên Quan sát Sử dụng tranh ảnh, mô hình, phim ảnh… Đàm thoại Giảng giải, giải thích Chỉ dẫn, nêu yêu cầu, nhiệm vụ Sử dụng truyện, thơ, câu đố, ca dao, tục ngữ… Sử dụng hát, nhạc Phương pháp trò chơi Thực hành trải nghiệm Mơ hình hóa thoảng Hiếm Thảo luận nhóm Phương pháp nêu vấn đề Ý kiến khác: ………………………………………………… Theo thầy/cơ việc hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ việc vận dụng phương pháp Montessori có phù hợp không? Phù hợp Không phù hợp Theo thầy/cô ý kiến mô tả việc vận dụng phương pháp giáo dục Montessori hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ? Trẻ huy động vốn kinh nghiệm hiểu biết thực tế thân để tự hình thành thói quen vệ sinh Là việc giáo viên hướng đẫn để trẻ thực Là cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ thực hoạt động dựa kinh nghiệm, vốn hiểu biết thân Trong học tập, trẻ đóng vai trị chủ đạo, giáo viên người quan sát, hỗ trợ trẻ cần Thầy/ đánh giá thói quen trẻ thơng qua q trình: Quan sát sinh hoạt ngày Thực kỹ vệ sinh Cả hai ý kiến Phụ lục 2: Một số hoạt động học tập vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non Hoạt động 3: Rửa tay Tên học: Bé rửa tay Giáo cụ: Một chậu nước nhỏ, khay, bánh xà phịng thơm dung dịch rửa tay, bình nước, khăn lau tay Chuẩn bị: Đặt chậu nước nhỏ vào khay đặt dụng cụ lại vào bên phải chậu nước Đổ nước vào chậu Sẵn sang cho hoạt động trẻ Tiến hành: Mời trẻ lên thực giáo viên Giáo viên giới thiệu học: “ Các ơi, hàng ngày đôi bàn tay giúp làm nhiều việc đơi bàn tay dễ bị bẩn Bài học hôm hướng dẫn cách rửa tay thật Bài học có tên: “ Bé rửa tay” Giáo viên đặt đồ dùng chuẩn bị lên bàn cho trẻ quan sát Giáo viên nói: “ Bây quan sát cô làm nhé” Trước rửa tay cô xắn tay áo cho khỏi ướt áo, cô bắt đầu rửa tay Giáo viên làm ướt tay xoa xà phòng dung dịch rửa tay để trẻ quan sát thấy giáo xoa xà phịng khắp bàn tay Đặt xà phòng dung dịch rửa tay vị trí Dùng ngón tay lịng bàn tay phải xoay cổ tay xoay llần lượt ngón tay cổ tay trái ngược lại Dùng ngón tay phải trà sát chéo lên cổ tay mu bàn tay trái Sau thực ngược lại với tay phải Dùng dầu ngón tay bàn tay phải miết vào kẽ ngón tay bàn tay trái ngược lại 10 Chụm đầu ngón tay bàn tay phải cọ vào lịng bàn tay trái cách xoay đi, xoay lại làm ngược lại với tay trái 11 Rửa tay thật xà phịng chậu nước 12 Lau khơ tay khăn khơ Lưu ý: thao tác rửa lần, rửa dốc bàn tay xuống phía 13 Sau rửa tay xong, đổ nước bẩn thay nước sạch, hỏi trẻ xem cần thay nước mới( gợi ý cho trẻ cách xem nước bẩn) 14 Giáo viên nói: “ Cơ thực xong hoạt động rồi, đến lượt nhé” Độ tuổi học: tuổi Kiểm soát lỗi: Làm ướt áo, rửa tay thiếu bước, rửa chưa tay xà phòng Điểm gây hứng thú: Bé có đơi bàn tay sẽ, thơm tho Mục đích: Trẻ biết ý nghĩa việc rửa tay biết càn rửa tay: trước sau ăn, sau vệ sinh, tay bẩn… Hoạt động 7: Mặc, cởi quần áo Tên học: Dạy trẻ cài cúc áo sơ mi Giáo cụ: Áo sơ mi Chuẩn bị: Để áo sơ mi lên bàn để trẻ nhìn thấy rõ ràng Sẵn sàng cho hoạt động trẻ Tiến hành: Mời trẻ lên thực giáo viên Giới thiệu học: “ Các ơi, có nhiều loại trang phục khác nhau, loại trang phục lại có cách mặc khác Có loại phải cài cúc, có loại phải kéo khóa, có loại lại phải chui đầu Bài học hơm dạy cách cài cúc áo sơ mi nhé” Giáo viên đặt áo lên bàn trải ngắn cho trẻ quan sát Giáo viên nói: “ Bây quan sát cô làm nhé” Giáo viên đóng cúc áo sơ mi lầm để trẻ quan sát Giáo viên mở áo sơ mi đóng lại lần để trẻ quan sát cách làm Bắt đầu từ nút phía từ từ hướng dần lên thông qua nút Dùng tay trái mở khuy áo rộng để trẻ thấy cần mở khuy áo rộng để đưa cúc qua Dùng tay phải cầm cúc nhẹ nhàng đẩy qua lỗ khuyết khuy áo 10 Cài xong nhớ chỉnh lại áo cho ngắn khơng bỏ sót cúc 11 Giáo viên nói: “ Hoạt động cô xong rồi, tới lượt nhé” 12 Giáo viên đưa áo sơ mi cho trẻ thử Độ tuổi học: tuổi Kiểm sốt lỗi: Cài cúc cịn bỏ sót, hai vạt áo không Điểm gây hứng thú: Áo cài cúc ngắn Mục đích: Trẻ biết tự mặc áo cài cúc Rèn luyện cổ tay ngón tay Hoạt động 9: Sắp xếp dọn dẹp bàn ăn Tên học: Trực nhật ăn Mục đích Trẻ biết trực nhật ăn, biết sử dụng số dụng cụ làm công việc nội trợ, hứng thú phục vụ bạn, biết làm công việc Thời điểm tiến hành: Trước bữa ăn trưa Chuẩn bị Cô làm bảng phân công trực nhật( ý tạo điều kiện để tất trẻ luân phiên trực nhật) Tiến hành Giới thiệu hoạt động Điểm danh xong, nhắc lớp nhìn vào bảng phân công trực nhật để trẻ biết bạn phân công trực nhật ngày hôm Trước ăn, cô nhắc bạn làm nhiệm vụ trực nhật để thực công việc Nêu công việc thực làm mẫu( cần) +Những ngày đầu năm học, trẻ đến trường, gợi ý, bàn bạc với trẻ để trẻ kể việc cần làm trực nhật Thời gian sau, trước tự làm trẻ tự kể nhiệm vụ người trực nhật, giáo viên quan sát, gợi ý cần thiết +Các công việc cần làm trực nhật ăn trưa: xếp bàn ghế chuẩn bị ăn cơm, trẻ khiêng bàn để kê bàn ăn, đặt nhẹ nhàng, xếp theo quy định; trẻ trực nhật bàn, chia thìa, bát bê cơm cho bạn bàn; sau ăn xong, trẻ dọn bát, thìa mình, cất ghế vào chỗ quy định, trẻ trực nhật lau bàn cất bàn… gợi ý bạn lớp cảm ơn bạn trực nhật ngày hôm +Khi trẻ làm trực nhật, để trẻ tự làm, gợi ý cho trẻ cần thiết, gợi ý trẻ nhóm trực nhật hợp tác, giúp đỡ thực tốt nhiệm vụ Trẻ hoạt động Nhận xét, đánh giá Cuối ngày, cho trẻ tự nhận xét công việc trực nhật, ý đến tính cẩn thận, nhiệt tình, vui vẻ phục vụ trẻ trực nhật mở rộng cho trẻ quan sát thêm công việc người phục vụ quán ăn qua xem tranh, băng hình, kể chuyện Chơi số trò chơi kết hợp để trẻ thêm u thích cơng việc Đồng thời, cần phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện kỹ thông qua việc giúp đỡ bố mẹ dọn cơm, quyét nhà… Độ tuổi học: tuổi Kiểm sốt lỗi: Trẻ xếp bàn ghế cịn chưa ngắn, dọn dẹp bàn ăn chưa Điểm gây hứng thú: Trẻ làm việc theo nhóm, phân công công việc cho Hoạt động 6: Đi giầy Tên học: Bé tập buộc dây giầy Giáo cụ: Những đơi giầy có dây buộc Chuẩn bị: Để đơi giầy để trẻ nhìn thấy rõ ràng Sẵn sàng cho hoạt động trẻ Tiến hành: Mời trẻ lên thực giáo viên Giáo viên giới thiệu học: “ Hôm có học thú vị dành cho lớp mình, học có tên: Bé tập buộc dây giầy” Giáo viên đặt trước mặt cho trẻ quan sát Giáo viên nói: “ Bây quan sát cô làm nhé” Giáo viên để trẻ nhìn kỹ cách bạn cột dây giày cô, cô làm thật chậm rãi cẩn thận cho trẻ quan sát Sau khuyến khích trẻ bắt chước cô làm song song với cô Cùng làm với trẻ trẻ hiểu tự buộc dây giày Giáo viên so cho hai phần dây dài nhau, sau cột chéo dây vào thành nút thắt Giáo viên nắm đầu dây, tạo vòng dây nhỏ hình tai thỏ Tương tự, dây bên gập vào tạo hình tai thỏ Đặt chồng “tai thỏ” lên “tai” kia, bắt chéo “tai thỏ” luồn vào hai tai, thắt chặt lại Cố gắng giữ cho tai thỏ cho đẹp, thắt chặt tay để dây giày đừng bung Cách dạy trẻ buộc dây giày hiệu giáo viên ngồi bên trẻ, buộc dây giày cho để trẻ quan sát làm theo Làm bước, giáo viên đọc to cơng đoạn theo vần điệu, đồng dao cột dây giày Trẻ hứng thú với việc 10 Giáo viên nói: “ Hoạt động xong rồi, tới lượt nhé” 11 Giáo viên đưa giầy cho trẻ thực Độ tuổi học: tuổi Kiểm soát lỗi: Trẻ chưa biết cách buộc dây giầy, buộc bị thắt nút Điểm gây hứng thú: Dây giầy buộc hình tai thỏ đẹp Mục đích: Giúp cho trẻ học tính tự lập, tăng tính kiên nhẫn, tăng kỹ vận động tinh Phụ lục 3: Một số hình ảnh trường mầm non Trưng Nhị- Phúc Yên- Vĩnh Phúc Hình 1: Trường học chúng tớ Hình 2: Giờ học rửa tay lớp tớ Hình 3: Gia đình nhỏ lớp mầm non ... cho trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc? ?? Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp giáo dục Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi trường mầm non. .. trạng hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị- Phúc Yên- Vĩnh Phúc - Khảo sát thực trạng vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi trường. .. “ Vận dụng phương pháp Montessori để hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ tuổi trường mầm non Trưng Nhị, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc? ?? 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1.Những nội dung giáo dục thói quen