Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giúp cho giáo viên sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi, có nhiều kinh nghiệm, đổi mới phương pháp, vận dụng việc đổi mới phương pháp một cách linh hoạt sáng tạo, giáo viên nâng cao khả năng kể và truyền thụ ý nghĩa của các câu chuyện. Thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm truyện giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Những câu chuyện hay ý nghĩa giúp trẻ phát huy khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng và tư duy phong phú hơn, đặc biệt thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
Trang 1PHẦN II: BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I Tờn sỏng kiến: " Một số biện phỏp nõng cao chất lượng hoạt động kể chuyện cho trẻ 4 tuổi ở trường mầm non Thanh Nờ – Kiến Xương – Thỏi Bỡnh”
II Lĩnh vực ỏp dụng sỏng kiến: Lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ
III Mụ tả bản chất sỏng kiến
1 Tỡ nh trạng giải phỏp đó biết .
Truyện kể luôn gây đ-ợc sự hấp dẫn hứng thú với trẻ mầm non nói chung và trẻ 4 tuổi nói riêng Đó là hình thức giáo dục rất lí thú, có khả năng phát triển toàn
diện cho trẻ Mỗi câu chuyện dành cho trẻ là những bài học đạo đức và nhõn văn
sõu sắc và ý nghĩa dạy trẻ những giỏ trị về cuộc sống, những kỹ năng sống cần thiết trong hành trang vào đời Thụng qua cỏc cõu chuyện trẻ biết phân biệt cỏi đỳng cỏi sai, cỏi thiện cỏi ỏc, biết yờu thương, sẻ chia với những nhõn vật hiền lành, tốt bụng nhưng gặp phải kẻ xấu hóm hại, biết giõn dữ trước những cỏi ỏc, và biết trõn trọng và học tập những tấm gương vượt lờn số phận
Đối với trẻ thơ nếu những lời ru ngọt ngào đ-a bé vào giấc ngủ thật êm đềm thì những câu chuyện cổ tích lại đ-a bé đến với những giấc mơ thật diệu kỳ
Bé ao -ớc trở thành nàng tiên xinh đẹp, diụ hiền hay một chàng trai dũng cảm, hiếu thảo, đáng yêu Cũng chính từ những điều t-ởng nh- đơn giản ấy đã tạo cho bé sự thích thú say mê với truyện
Thông qua câu chuyện, các nhân vật, sự vật hiện t-ợng gần gũi giúp cho trẻ
dễ dàng tiếp cận và nhận biết thế giới xung quanh, phỏt triển năng lực tư duy,
úc tưởng tượng, sỏng tạo, trí tò mò thích khám phá Từ đó nảy sinh trong trẻ những nhận thức tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ, yêu quý ông bà, cha mẹ, thầy cô Yêu quý các con vật, yêu thiên nhiên cỏ cây, hoa lá làm cho tâm hồn trẻ ngày thêm h-ớng thiện
Kể chuyện cho trẻ nghe còn giúp trẻ phỏt triển ngụn ngữ mạch lạc, diễn đạt lưu loỏt, biết sử dụng từ đỳng lỳc đỳng chỗ Song qua thực tế tôi thấy, đặ c điểm tâm sinh lý, nhận thức của trẻ ở độ tuổi này còn rất nhiều hạn chế do các cơ quan và bộ máy phát âm của trẻ ch-a đ-ợc hoàn thiện Trẻ mới học nói còn nói ngọng, nói ch-a đúng, ch-a đủ câu nên khả năng diễn đạt ngôn ngữ, câu ch-a
đ-ợc rõ ràng mạch lạc Mức độ hiểu nghĩa các từ biểu nghĩa các sự vật, hành
động cụ thể, các từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian và các mối quan hệ ch-a chính xác Trẻ hiếu động, hay đùa nghịch, nói tự do, khả năng tập trung chú
ý ch-a cao khi nghe cô kể chuyện Vì thế tụi khụng khỏi băn khoăn và tự hỏi
Trang 2phải làm thế nào để nõng cao chất lượng giờ kể chuyện cho trẻ, để trẻ thật sự hứng thỳ vào giờ kể chuyện, tạo cho trẻ niềm yêu thích cảm nhận vẻ đẹp, tình cảm đ-ợc gửi gắm trong nội dung các câu chuyện Sau bao nhiờu suy nghĩ, ấp ủ, tụi đó tỡm đủ mọi hỡnh thức và phương phỏp, biện phỏp để nõng cao chất lượng giờ kể chuyện
Đú cũng là lý do tụi chọn đề tài “ Một số biện phỏp nõng cao chất lượng hoạt động
kể chuyện cho trẻ 4 tuổi ở trường mầm non Thanh Nờ – Kiến Xương – Thỏi Bỡ nh”
2 Nội dung giải phỏp đề nghị cụng nhận là sỏng kiến:
2.1 Mục đớch của giải phỏp:
- Giỳp cho giỏo viờn sỏng tạo trong việc làm đồ dựng đồ chơi, cú nhiều kinh nghiệm, đổi mới phương phỏp, vận dụng việc đổi mới phương phỏp một cỏch linh hoạt sỏng tạo, giỏo viờn nõng cao khả năng kể và truyền thụ ý nghĩa của cỏc cõu chuyện
- Thụng qua việc cho trẻ làm quen với tỏc phẩm truyện giỳp trẻ phỏt triển một cỏch toàn diện Những cõu chuyện hay ý nghĩa giỳp trẻ phỏt huy khả năng sỏng tạo, trớ tưởng tượng và tư duy phong phỳ hơn, đặc biệt thỳc đẩy sự phỏt triển ngụn ngữ,
mở rộng vốn từ cho trẻ
2.2 Nội dung giải phỏp:
2.2.1 Giải phỏp 1: Gõy hứng thỳ, thu hỳt trẻ vào hoạt động thụng qua đồ dựng, đồ chơi
Qua thực tế giảng dạy và nghiờn cứu đặc điểm tõm sinh lý, nhận thức của trẻ 4 tuổi chủ yếu là tư duy trực quan cụ thể và tư duy hỡnh tượng, trẻ học bằng chơi, chơi mà học Đồ dựng đồ chơi khụng thể thiếu đối với trẻ đặc biệt là đồ dựng, đồ chơi trong hoạt động kể chuyện Hiểu được tầm quan trọng đú tụi đó sỏng tạo làm nhiều loại đồ dựng, đồ chơi phự hợp với từng nội dung cõu chuyện cần kể, để giới thiệu cho trẻ, giỳp cho trẻ cú những cảm xỳc và những ấn tựơng tốt về đồ vật, sự vật đú ngay từ ban đầu Tụi đó tận dụng những đồ dựng phế thải trong đời sống sinh hoạt hàng ngày nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh thẩm mỹ làm đồ dựng, đồ chơi cho cỏc tiết dạy
VD: Trong cõu chuyện “ Mốo con và chim sẻ”
- Khi kể lần 2 bằng tranh minh họa tụi tự làm tranh động để kể cho trẻ nghe, khi trẻ nhỡ n thấy cỏc nhõn vật trong cõu chuyện cú thể di chuyển động đậy trong tranh trẻ vụ cựng hứng thỳ với cõu chuyện cụ kể từ đú trẻ nhập tõm và hiểu nội dung cõu chuyện hơn
Trang 3- Khi kể lân 3 bằng sân khấu rối tôi dùng vải vụn, bông, hột hạt khâu nhân vật rối như: Mèo con, chim sẻ cho trẻ xem Làm sân khấu bằng khung bạt và các hì nh ảnh như ngôi nhà, núi, ông mặt trời, những thảm cỏ và lồng tiếng nhạc trong khi kể chuyện bằng rối tay , kết quả trẻ rất thí ch thú, gọi tên các nhân vật Qua đó giúp trẻ
mở rộng vốn từ, hì nh thành khả năng diễn đạt, rõ ràng mạch lạc cho trẻ Trẻ thể hiện tì nh cảm của mì nh với những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu
Trong các giờ kể chuyện cho trẻ nghe tôi luôn thay đổi đồ dùng có câu chuyện tôi sử dụng tranh động hoặc sử dụng sân khấu rối để kể nhưng có câu chuyện tôi lại
sử dụng mô hìnhđể kể cho trẻ nghe Chính vì thế trẻ rất hứng thú nghe cô kể chuyện, trẻ tập trung vào câu chuyện qua đó trẻ nắm bắt được nội dung câu chuyện, các nhân vật và tình tiết của truyện nhanh hơn
VD : Với câu chuyện “Gà trống và Vịt bầu ” tôi dùng bì a cứng, mút, xốp, giấy màu cắt tỉa tạo thành những nhân vật như: Gà trống , vịt bầu, ngỗng làm rối dẹt
kí ch thí ch hứng thú cho trẻ khi nghe cô kể chuyện bằng mô hì nh Còn truyện “Dê con nhanh trí ” tôi lại sử dụng rối tay để kể cho trẻ nghe
Cũng với đồ dùng tự tạo trên tôi chú ý đến việc sử dụng, đưa ra giới thiệu cho trẻ bằng nhiều cách khác nhau để dẫn dắt gây hứng thú vào bài Ngoài ra tôi còn tận dụng vải vụn khâu thành những con vật ngộ nghĩnh, hoặc dùng bìa cứng để làm
mũ các con vật đáng yêu để làm phần thưởng cho trẻ trong các trò chơi tích hợp của hoạt động học Qua đó trẻ rất thích thú với giờ kể chuyện
VD: Trong chuyện “Vì sao thỏ cụt đuôi” cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi ''Trời nắng – trời mưa” thưởng cho trẻ những chiếc mũ thỏ, trẻ rất phấn khởi, hứng thú
2.2.2 Giải pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kể chuyện
Với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, nhiều phương tiện hỗ trợ dạy học ra đời, đã mang lại hiệu quả, giúp giáo viên truyền thụ kiến thức cho trẻ một cách dễ dàng nhất Đối với bậc học mầm non việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đã đem lại những hiệu quả vô cùng to lớn Đặc biệt trong hoạt động kể chuyện khi cô kể chuyện bằng giáo án điện tử, dạy học bằng trình chiếu trên màn hình
(Powerpoint) thì câu chuyện cô kể trở lên hấp dẫn hơn rất nhiều Qua các bài giảng
điện tử trẻ được quan sát hình ảnh các nhân vật một cách chân thật, sống động, phong phú như một bộ phim hoạt hình làm cho nội dung câu chuyện trở nên hấp dẫn thu hút được sự chú ý của trẻ hơn bao giờ hết Nhận thấy được lợi ích to lớn của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy vì thế trong hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe tôi thường lựa chọn một số hình thức phù hợp để áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Tôi thường xuyên sử dụng một số phần mềm như
Trang 4Power point, phần mềm cắt nhạc, phần mềm photoshop để thiết kế các bài giảng điện tử, tạo slide các câu chuyện với các nhân vật đẹp mắt, mang tính động thay cho các tranh ảnh có hình ảnh tĩnh để gây hứng thú cho trẻ trong các hoạt động kể chuyện
VD: Với đề tài kể chuyện“Ếch cốm” tôi cho trẻ quan sát hì nh ảnh chú ếch trên màm hì nh và hỏi trẻ đó là ai sau đó dẫn dắt vào bài
Lần 1 kể đơn giản bằng lời kết hợp cử chỉ điệu bộ
Lần 2 thay vì sử dụng tranh minh họa tôi kể cho trẻ nghe bằng màn hì nh Power point với các slide được chuẩn bị từ trước Trẻ được quan sát các nhân vật trên màn hì nh lớn, các nhân vật có màu sắc đẹp có thể cử động theo nội dung câu chuyện nên trẻ rất hứng thú
Khi đàm thoại với trẻ tôi cũng sử dụng các slide có nội dung câu chuyện để khái quát lại câu trả lời của trẻ như vậy trẻ dễ nhớ và khắc sâu hơn
Qua so sánh tôi nhận thấy khi ứng dụng CNTT vào hoạt động kể chuyện trẻ
tích cực, hứng thú tham gia hoạt động hơn Trẻ chú ý lắng nghe câu chuyện, nhớ được tên câu chuyện, tên các nhân vật, hiểu nội dung truyện, hành động, lời nói của
các nhân vật trong truyện nhanh hơn Vì vậy ứng dụng CNTT trong hoạt động kể chuyện có thể coi là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ, vừa thực hiện được nguyên lý giáo dục "Dạy học lấy trẻ làm trung tâm"
một cách dễ dàng
2.2.3 Giải pháp 3: Gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động qua các thủ pháp nghệ thuật
Ngoài biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi đa công nghệ thông tin vào các tiết dạy thì việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, giọng
kể để trẻ kể chuyện cho trẻ nghe là rất cần thiết Đồ dùng trực quan dù có hấp dẫn đến đâu nhưng giọng kể của cô đều đều, không có điểm nhấn, không rõ giọng nhân vật cũng không thu hút được sự chú ý của trẻ Để có thể kể chuyện một cách hấp dẫn lôi cuốn tôi luôn nghiên cứu kỹ tác phẩm làm rõ nội dung câu chuyện, xác định đúng giọng của từng nhân vật sau đó tập kể và bắt chước giọng của các nhân vật từ
đó trẻ rất hứng thú nghe cô kể chuyện
VD: Trong câu chuyện “Mèo con và chim sẻ” ngoài việc sử dụng tranh động, rối tay, đầu đĩa, đàn để tăng tính hấp dẫn, lôi cuốn trẻ tôi rất chú ý đến việc thể hiện tí nh cách nhân vật qua điệu bộ Giọng của Mèo con hống hách, kiêu căng
Giọng của chú chim sẻ thì trong sáng, tự tin
Trang 5VD : Truyện “Ếch Cốm” giọng của Ếch Cốm kiêu ngạo, giọng của Chuồn Chuồn thì thách thức, giọng của Nhái Bén thì yếu ớt năn nỉ, giọng của Bác Ếch thì
ồm ồm ấm áp
Thông qua cử chỉ, hành động của cô, trẻ có những ấn tượng sâu sắc về các nhân vật, hứng thú chăm chú theo dõi hành động của các nhân vật qua đó trẻ hiểu bài nhanh và trả lời các câu hỏi của cô
2.2 4 Giải pháp 4: Gây hứng thú thông qua trò chơi
Để tránh tình trạng trẻ nhàn chán, mệt mỏi khi nghe cô kể chuyên tôi luôn tổ chức đan xen những trò chơi vận động để nhằm thay đổi trạng thái giữa động và tĩnh cho trẻ Từ nội dung của các câu chuyện tôi chuyển sang trò chơi một cách nhẹ
nhàng để trẻ được “học mà chơi, chơi mà học”
VD1: Đề tài kể chuyện “ Dê con nhanh trí”
Để gây hứng thú cho trẻ tôi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Đan
xen giữa các lần kể tôi cho trẻ vận động theo nhạc bài “ Dê con mít ướt”
VD2: Đề tài kể chuyện “ Ếch Cốm”
- Hoạt động 1: Kể chuyện bằng tranh động
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Bắt chước tiếng kêu con ếch”
- Hoạt động 2: Kể chuyện bằng Power point
+ Trò chơi: “Làm những chú Ếch con đáng yêu ”
- Hoạt động 3 : Cho trẻ tập đóng kịch
+ Vận động theo nhạc bài “ Tìm bạn thân”
Việc kết hợp các trò chơi một cách nhẹ nhàng, giúp trẻ thích thú hăng hái tích cực và tham gia vào hoạt động Từ đó ý nghĩa giáo dục của câu chuyện được khắc sâu hơn
2.2.5 Giải pháp 5 Kể chuyện cho trẻ nghe mọi lúc mọi nơi
Để nâng cao chất lượng hoạt động giờ kể chuyện ngoài kể chuyện cho trẻ trong hoạt động học làm quen văn học tôi còn kể chuyện cho trẻ nghe mọi lúc mọi nơi, bởi trẻ nhỏ luôn hứng thú với các câu chuyện, luôn muốn đắm chìm vào thế giới của các nhân vật cổ tích
- Giờ đón trả trẻ : Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học những câu chuyện mà
cô đã kể trong chủ đề qua đó giúp trẻ khắc sâu ghi nhớ hơn
Trang 6VD: Trong chủ đề “Động vật” cô hỏi trẻ có câu chuyện gì kể về những con vật đáng yêu?
- Hoạt động góc : Trong các giờ hoạt động góc ở góc “những câu chuyện bé yêu” thay vì cho trẻ xem tranh tôi đã cho trẻ sắp xếp những bức tranh theo nội dung câu chuyện, kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo từ đó giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng của trẻ ngày càng phong phú hơn
- HĐ ngoài trời : Khi cho trẻ dạo chơi ngoài trời tôi gợi mở hướng trẻ tới các
câu chuyện có liên quan tới những gì cần quan sát
VD: Khi cho trẻ dạo chơi trẻ được quan sát các con vật trong vườn cổ tích như: Nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, Thánh gióng, những con vật như Hươu, Nai, Thỏ, Trâu, Voi tôi hướng cho trẻ đến các câu chuyện mà trẻ đã học Rồi cùng trò chuyện về nội dung câu chuyện, khuyến khích trẻ kể chuyện sáng tạo Từ đó phát triển ngôn ngữ và khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ Ngoài ra còn khơi gợi cảm xúc từ các hình ảnh con vật đáng yêu gần gũi với trẻ ở mọi lúc, mọi nơi và giúp trẻ
có nhiều hứng thú làm cho hoạt động kể chuyện được tốt hơn
- Hoạt động chiều: Trong các giờ hoạt động chiều tôi thường cùng trẻ ôn lại các câu chuyện đã học buổi sáng gợi hỏi trẻ về nội dung câu truyện để trẻ hiểu sâu và nhớ được nội dung câu truyện, hoặc kể cho trẻ nghe một câu chuyện mới để khi được học trong giờ hoạt động chính trẻ sẽ nắm chắc được các nhân vật hơn, và hiểu
rõ nội dung câu chuyện qua đó tôi có thể dạy trẻ đóng kịch với các câu chuyện có
nội dung phù hợp Cô cũng khuyến khích trẻ kể lại truyện cho cô và các bạn nghe
qua đó rèn cho trẻ trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp
3 Khả năng áp dụng của giải pháp .
Với đề tài " Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động kể chuyện cho trẻ 4 tuổi ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái Bình” Tôi có thể
áp dụng cho toàn bộ trẻ 4 tuổi trường mầm non Thanh Nê Ngoài ra tôi còn có thể
áp dụng rộng rãi cho toàn bộ trẻ 4 tuổi ở các trường mầm non trong toàn huyện
4 Hiệu quả lợi í ch của giải pháp:
Sau mộ thời nghiên cứu áp dụng đề tài “" Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động kể chuyện cho trẻ 4 tuổi ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái Bình”” áp dụng theo phương pháp mới lấy trẻ làm trung tâm, thể
hiện cụ thể qua bảng như sau:
ST
T
Trước khi áp dụng sáng kiến
Sau khi áp dụng sáng kiến
Trang 7Nội dung đánh giá Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
1 Thể hiện sự thích thú với sách 13/33 39,3 27/33 81,8
2
Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ
dẫn bạn bè trong sinh hoạt 20/33 60,6 28/33 78,7
3
Nói rõ các tiếng
Không nói tục chửi bậy 18/33 54,5 25/33 75,5
4 Thích vẽ,“ Viết” nguệch ngoạc 12/33 36,3 25/33 15,7
5
Không nói leo, không ngắt lời
người khác khi trò truyện 14/33 42 27/33 81,8
6
Lắng nghe và trả lời được câu hỏi
7
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng
dao… dành cho lứa tuổi trẻ 15/33 45,5 31/33 93,9
8
Biết giọng nói, điệu bộ của từng
Qua các giờ học tôi thấy các cháu rất hứng thú, rất thích môn học tích cực tham gia hoạt động, qua giao tiếp ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh
- Bằng những việc làm trên mà hoạt động kể chuyện của tôi luôn đạt kết quả tốt
Đa số trẻ hứng thú trong giờ kể chuyện, nhiều cháu có khả năng đóng kịch giỏi, biết kể chuyện sáng tạo, tình trạng nói ngọng giảm nhiều so với đầu năm học
- Lớp có 90% số trẻ có nói rõ ràng, nói đủ câu, không nói ngọng, nói lắp Trẻ có khả năng diễn đạt mạch lạc và tập kể một số câu chuyện ngắn, đơn giản Trẻ lớp tôi nhanh nhẹn hoạt bát, trẻ mạnh dạn tự tin và rất hứng thú tham gia các hoạt động
- 95% trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật và các hành động của nhân vật trong các câu chuyện trả lời tốt các câu hỏi của cô
- Cũng qua các câu chuyện cô kể mà nhân cách của trẻ được phát triển, trẻ biết yêu quý cái hay, cái đẹp, biết trân trọng đức tính tốt thông qua các nhân vật chính diện làm phát triển đời sống tình cảm cho trẻ, giúp trẻ ngoan ngoãn hơn, hồn nhiên, trong sáng hơn
5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu
Số
sinh
Nơi công tác
Chức danh
TĐ
CM
Nội dung công việc hỗ trợ
1 Nguyễn Thị Thái 1972 MN Thanh nê GV CĐ áp dụng sáng kiến Cùng tham gia
Trang 82 Nguyễn Thị Thu 1982 MN Thanh Nê GV ĐH áp dụng sáng kiến Cùng tham gia
3 Nguyễn T Thu Thủy 1990 MN Thanh Nê GV ĐH áp dụng sáng kiến Cùng tham gia
6 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Sau khi áp dụng sáng kiến này tại lớp tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng
hoạt động kể chuyện cho trẻ 4 tuổi cần một số các điều kiện sau:
+ Đối với giáo viên:
- Tích cực tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu tài liệu sách vở, sưu tầm những bài thơ, câu chuyện có nội dung phù hợp với từng chủ đề để đưa vào chương trình dạy trẻ Ứng dụng kịp thời các công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ tốt cho công tác giảng dạy
- Tìm tòi, sáng tạo một số trò chơi phù hợp đồ dung có tính động để thu hút trẻ tập trung vào nội dung câu chuyện
- Sáng tạo làm nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo tính trực quan thẩm mỹ phục vụ cho tiết dạy
- Tuyên truyền, vận động phụ huynh sưu tầm các băng đĩa, hình ảnh sống động
về thế giới xung quanh các câu chuyện hay phù hợp với lứa tuổi của trẻ, nhằm khích lệ trí tò mò, thích khám phá của trẻ
+ Về cơ sở vật chất:
- Nhà trường đầu tư trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho tiết dạy
IV Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này do tôi tự nghiên cứu không sao chép của người khác
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
SÁNG KIẾN
Thanh Nê, ngày 3 tháng 12 năm 2018
Tác giả sáng kiến
Nguyễn Thị Thu
Trang 9CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét duyệt thi đua Phòng GD & ĐT huyện Kiến Xương Tôi ghi tên dưới đây:
S
Nơi công tác
Chức danh
TĐ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra SK
1 Nguyễn Thị Thu 01/06/1982 Mầm non
Thanh Nê
Giáo viên
- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động kể chuyện cho trẻ 4 tuổi ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái Bình
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu : 09/2016
- Mô tả bản chất của sáng kiến: Thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm
truyện giúp trẻ phát triển một cách toàn diện Những câu chuyện hay ý nghĩa giúp trẻ phát huy khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng và tư duy phong phú hơn, đặc biệt thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ
+ Gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động thông qua đồ dùng, đồ chơi
+ Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kể chuyện
+ Gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động qua các thủ pháp nghệ thuật
+ Gây hứng thú thông qua trò chơi
+ Kể chuyện cho trẻ nghe mọi lúc mọi nơi
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Đối với giáo viên:
- Tích cực tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu tài liệu sách vở, sưu tầm những bài thơ, câu chuyện có nội dung phù hợp với từng chủ đề để đưa vào chương trình dạy trẻ Ứng dụng kịp thời các công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ tốt cho công tác giảng dạy
- Tìm tòi, sáng tạo một số trò chơi phù hợp đồ dùng đẹp, đảm bảo tính trực quan thẩm mỹ có tính động để thu hút trẻ tập trung vào nội dung câu chuyện
Trang 10+ Về cơ sở vật chất:
- Các đồ dùng liên quan đến hoạt động văn học: Tivi, đầu đĩa, tranh động, rối dẹt, rối tay…
- Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả:
- Lớp có 90% số trẻ nói rõ ràng, nói đủ câu, không nói ngọng, nói lắp Trẻ có khả năng diễn đạt mạch lạc và tập kể một số câu chuyện ngắn, đơn giản Trẻ lớp tôi nhanh nhẹn hoạt bát, trẻ mạnh dạn tự tin và rất hứng thú tham gia các hoạt động
- 95% trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật và các hành động của nhân vật trong các câu chuyện trả lời tốt các câu hỏi của cô
- Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiếncủa cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:
- 85% số trẻ nói rõ ràng, nói đủ câu, không nói ngọng, nói lắp Trẻ có khả năng diễn đạt mạch lạc và tập kể một số câu chuyện ngắn, đơn giản
- 95% trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật và các hành động của nhân vật trong các câu chuyện trả lời tốt các câu hỏi của cô
- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử sáng kiến
Số
sinh
Nơi công tác
Chức danh
TĐ
CM
Nội dung công việc hỗ trợ
1 Nguyễn Thị Thái 1972 MN Thanh nê GV CĐ áp dụng sáng kiến Cùng tham gia
2 Nguyễn Thị Thu 1982 MN Thanh Nê GV ĐH áp dụng sáng kiến Cùng tham gia
3 Nguyễn T Thu Thủy 1990 MN Thanh Nê GV ĐH áp dụng sáng kiến Cùng tham gia Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
Thanh Nê ngày 03 tháng12 năm 2018
Người nộp đơn
Nguyễn Thị Thu