Vận dụng trò chơi, đồ chơi học tập vào phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ lớp 5 6 tuổi a2 trường mầm non hùng vương, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (2014)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC HỒNG THỊ BÍCH VƯỢNG VẬN DỤNG TRÕ CHƠI, ĐỒ CHƠI HỌC TẬP VÀO PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ LỚP 5-6 TUỔI A2 TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG, THỊ XÃ PHÖC YÊN, TỈNH VĨNH PHƯC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình Người hướng dẫn khoa học VŨ LONG GIANG LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân tình học tập nghiên cứu trường Đại học Hà Nội Tôi xin cam đoan kêt nghiên cứu đề tài "Vận dụng đồ chơi, trò chơi học tập vào phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5, tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc" khơng có trùng lặp với đề tài khác Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Bích Vượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Đặc điểm tâm lý khả khái quát hóa trẻ - tuổi 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý 1.1.1.1 Đặc điểm sinh lý 1.1.1.2 Đặc điểm tâm lí 1.1.2 Đặc điểm nhận thức khả khái quát hóa trẻ - tuổi 10 1.1.2.1 Khái quát hóa 10 1.1.2.2 Nhận thức khả khái quát hóa trẻ em - tuổi 11 1.2 Đồ chơi trò chơi học tập 12 1.2.1 Đồ chơi học tập 12 1.2.2 Trò chơi học tập 12 1.2.3 Đặc điểm đồ chơi học tập giúp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ - tuổi 14 1.2.4 Đặc điểm trò chơi học tập 14 1.2.5 Mối liên hệ đồ chơi học tập trò chơi học tập 16 1.3 Đồ chơi, trò chơi học tập với phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi 17 1.3.1 Trò chơi đồ chơi học tập giáo dục mầm non 17 1.3.2 Khả khái quát hóa trẻ 5, tuổi qua trò chơi học tập 19 Chương TÍNH KHÁI QT HĨA TRONG TRÕ CHƠI, ĐỒ CHƠI HỌC TẬPĐỐI VỚI TRẺ 5, TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG THỊ XÃ PHÖC YÊN, TỈNH VĨNH PHÖC 20 2.1 Thực trạng vận dụng đồ chơi trò chơi trường mầm non Hùng Vương 20 2.1.1 Cơ sở vật chất (đồ chơi, trò chơi) nội dung giáo dục 20 2.1.2 Nhận thức khả khái quát hóa trẻ lớp - tuổi A2 trường mầm non Hùng Vương 21 2.1.3 Kết nghiên cứu tổ chức trò chơi học tập khả chơi trẻ - tuổi trường mầm non Hùng Vương 27 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ MẪU GIAO - TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI, ĐỒ CHƠI HỌC TẬP 28 3.1 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất 28 3.2 Các biện phát phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi, đồ chơi học tập 28 3.3 Những điều kiện sử dụng 30 3.4 thực nghiệm vận dụng trò chơi, đồ chơi học tập cho trẻ - tuổi trường mầm non Hùng Vương 30 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 30 3.4.2 Kết thực nghiệm 31 3.4.2.1 Kết thực nghiệm khảo sát 31 3.4.2.2 Kết thực nghiệm tác động 33 3.4.2.3 Kết thực nghiệm kiểm chứng 34 KÊT LUẬN, KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Kiến nghị sư phạm 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, loài người sống văn minh công nghệ đại, hùng mạnh xã nước tiềm trí tuệ định trước tiên Giáo dục lực trí tuệ xu hướng xây dựng chiến lược giáo dục nhiều nước giới Giáo dục mầm non đặt móng ban đầu cho trình phát triển sau người có phát triển trí tuệ nhằm chuẩn bị cho trẻ vào học trường phổ thông trở thành chủ nhân tương lai đất nước Sự phát triển tư vấn đề chủ yếu giáo dục trí tuệ Do đó, việc hình thành phát triển lực tư mà cốt lõi hình thành phát triển lực khái quát hóa cho trẻ - Năng lực đặc thù tư người nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non nói riêng giáo dục nhà trường nói chung Khái qt hóa hình thành phát triển suốt tuổi mẫu giáo thông qua hoạt động thân đứa trẻ vui chơi hoạt động chủ đạo đóng vai trò quan trọng Kết việc lĩnh hội tri thức dạng biểu tượng chung, ký hiệu, ngôn ngữ, khái niệm phụ thuộc nhiều vào khả khái quát hóa cá nhân trẻ Trò chơi học tập tạo khả thực nhiệm vụ giáo dục qua hình thức hấp dẫn trẻ Nó phương tiện có hiệu để hình thành phát triển lực trí tuệ Việc sử dụng đồ chơi, trò chơi học tập nhằm trau dồi thao tác tư duy, đặc biệt khái qt hóa ngơn ngữ cho trẻ cần thiết Trên thực tế, trò chơi học tập sử dụng chủ yếu nhằm củng cố kiến thức mà chưa thực quan tâm khía cạnh phát triển tư Ở nhiều trường mầm non việc tổ chức trò chơi học tập nghèo nàn Cơ giáo chưa hướng trẻ vào hoạt động sát với thực tế, chưa biết tận dụng tối đa khả khái quát hóa trẻ Đồng thời sở vật chất hạn chế, đồ dùng, đồ chơi ít, có làm chưa phong phú đa dạng Trình độ trẻ chưa đồng Khơng vậy, trẻ sống rải rác vùng nông thôn nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc đảm bảo chuyên cần trẻ Các biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ thơng qua trò chơi lâu sử dụng mang tính áp đặt, dập khn theo mẫu, chép chưa phát huy hết khả khái quát hóa linh hoạt người giáo viên tổ chức hoạt động động tạo hình Chính mà hiệu trình tổ chức biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ thơng qua trò chơi, đồ chơi trường mầm non chưa cao Qua thời gian học tập tìm hiểu trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nhận thấy trường mầm non Hùng Vương số trường mầm non có cách thức tổ chức học tập chưa hợp lý, nhiều hạn chế khó khăn Trong có hoạt động tạo hình nói chung phát triển khả khái qt hóa cho trẻ thơng qua trò chơi, đồ chơi học tập nói riêng Xuất phát từ vấn đề đồng thời để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giảng dạy học tập nói riêng, tơi mạnh dạn chọn đề tài "Phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5, tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc" để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Trong suốt bề dài lịch sử, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tư khái quát hóa như: J Piaget: Nhiên cứu giai đoạn từ - tuổi, khái qt hóa hình thành phát triển với cự hình thành phát triển thao tác tư G.Bruner: Nghiên cứu khái quát hóa vai trò mức độ khác hoạt động trí tuệ Nhà tâm lí học L.X Vugotxki, A.N Leonchev P.Ia: Thuyết hình thành thao tác trí tuệ: Q trình chuyển từ bên vào bên thao tác tư 2.2 Ở Việt Nam Đồ chơi trò chơi học tập phong phú đa dạng Ta bắt gặp nhiều đồ chơi trò chơi học tập tất trường mầm non Nhận thấy tầm quan trọng đồ chơi, trò chơi học tập trẻ, môn đồ chơi trẻ em đưa vào hệ sư phạm giáo dục mầm non từ bậc Trung cấp Cao đẳng - Đại học Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển khả tư cho trẻ thơng qua đồ chơi, trò chơi như: Nguyễn Ánh Tuyết –“ Trò chơi phát triển tư cho trẻ từ 3-6 tuổi”, Nguyễn Ánh Tuyết – “Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông”, Đỗ Thị Minh Liên – “Phát triển khả tư cho trẻ mẫu giáo” Đây đề tài khoa học có tính phổ quát phạm vi nghiên cứu nói cung giáo dục mầm non Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi, đồ chơi, vận dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5, tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn đề tài: "Phát triển khả khái quát hóa cho trẻ - trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh phúc qua trò chơi, đồ chơi học tập" với hi vọng góp phần nhỏ việc tìm biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi ) cách có hiệu Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài "Phát triển khả khái quát hóa cho trẻ - trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh phúc qua trò chơi, đồ chơi học tập" nhằm tìm phương pháp phát triển khả khái quát hóa để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ việc phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5, tuổi qua trò chơi học tập Giả thuyết khoa học Nếu tìm biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ qua trò chơi học tập góp phần phát triển nhận thức, khả tư duy, lôgic cho trẻ 5, tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh phúc nói riêng mà mơn tạo hình nói chung trường phổ thơng sau Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hố số vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu làm sở cho việc nghiên cứu biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ - tuổi thơng qua đồ chơi, trò chơi học tập 5.2 Tìm hiểu thực trạng Tìm hiểu biện pháp tổ chức, thiết kế đồ chơi, trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5, tuổi trường mầm non Hùng Vương, đặt biệt biện pháp phát triển khả khái quát hóa thơng qua trò chơi học tập Tìm hiểu nhận thức giáo viên trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đồ chơi, trò chơi học tập giúp phát khả khái quát hóa cho trẻ - tuổi 5.3 Đề xuất nghiên cứu Đề xuất thử nghiệm tính khả thi số biện pháp nhằm phát triển khả khái qt hóa cho trẻ 5, tuổi thơng qua đồ chơi, trò chơi học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5, tuổi thông qua đồ chơi, trò chơi học tập 6.2 Phạm vi nghiên cứu Các biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớp 5, tuổi A2 trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc yên, tỉnh Vĩnh Phúc thơng qua đồ chơi, trò chơi học tập Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu sở phương pháp luận, tài liệu giáo trình tâm lí học, giáo dục học, cơng trình nghiên cứu thực tiễn cơng bố nhằm làm rõ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát đồ chơi, trò chơi giúp trẻ phát triển tư nói chung khả khái quát hóa nói riêng Quan sát tiết học thể khả khái qt hóa trẻ 5,6 tuổi qua trò chơi học tập quan sát việc tổ chức giáo viên tổ chức trò chơi học tập cho trẻ theo tiêu chí đưa Đồng thời thu thập số thông tin liên quan đến việc giải nhiệm vụ nghiên cứu thông tin thu bổ sung cho phương pháp khác giúp làm rõ vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp điều tra trực tiếp Dùng phiếu câu hỏi 45 giáo viên đứng lớp trường mầm non Hùng Vương để tìm hiểu thêm thơng tin nhận thức việc tổ chức, hướng dẫn, đánh giá trẻ qua khả khái qt hóa thơng qua đồ chơi, trò chơi học tập theo định hướng giáo viên 7.2.3 Phương pháp phân tích sản phẩm Thơng qua việc thu nhận tìm hiểu khả khái qt hóa trẻ 5, tuổi qua trò chơi học tập trẻ đánh giá nội dung ý tưởng vốn hiểu biết kinh nghiệm, khả tưởng tượng, tư lôgic trẻ Tuy nhiên, trẻ lại có ý muốn khả thể khác qua sản phẩm nên cần kết hợp đánh giá sản phẩm với đánh giá qua ý tưởng tiến trình 35 3.4.2.3 Kết thực nghiệm kiểm chứng Cho nhóm thực chung trò chơi Kết thể qua bảng sau: Kết hoạt động Nhóm SL Tốt Khá Trung bình Yếu (%) (%) (%) (%) Đối chứng 15 35 45 20 Thực nghiệm 15 50 40 10 Kết cho thấy: Sau tến hành thực nghiệm kỹ chơi trò chơi học tập trẻ nhóm thực nghiệm cao trẻ nhóm đối chứng Biểu đồ so sánh kết hoạt động nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 50 40 30 Nhóm ĐC Nhóm TN 20 10 Trung bình Loại Khá Loại Tốt Kết trình gây hứng thú trò chơi thể qua chênh lệch kết đạt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng giai đoạn trước giai đoạn sau thực nghiệm 36 Kết thể bảng biểu đồ sau: Nhóm đối chứng Nhóm Trước TN Nhóm thực nghiệm Sau TN Trước TN Sau TN Kết Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Số lượng Tỷ lệ (%) Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB 6 5 13 17 20 17 20 13 17 17 17 27 20 Từ số liệu lập biểu đồ so sánh kết nhóm đối chúng (trước sau TN) Biểu đồ so sánh khả khái quát hóa trẻ nhóm ĐC (trước sau TN) 37 20 18 16 14 12 Trước TN 10 Sau TN Loại Tốt Loại Khá Trung bình Từ biểu đồ ta thấy sau thực nghiệm khả khái quát hóa trẻ nâng cao đạt kết cao so với trước thực nghiệm KÊT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Khả khái hóa có vai trò quan trọng việc lĩnh hội khái niệm khóa học nội dung giáo dục bậc phổ thơng trẻ, phát triển khả khái quát hóa cho trẻ điều cần thiết Trẻ 5, tuổi phát triển mạnh mẽ khả khái qt hóa, giáo viên mầm non cần tạo điều kiện để kích thích khả khái qt hóa cho trẻ hoạt động giáo dục trường mầm non hoạt động vui chơi Trong số đồ chơi trẻ mầm non đồi chơi học tập xem phương tiện thích hợp để phát triển để phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5, tuổi Bởi đồ chơi học tập loại đồ chơi sử dụng với mục đích học tập, theo luật hướng dẫn cô nhằm phát triển trí tuệ, giúp trẻ hiểu thêm giới xung quanh, phát triển trình nhận thức rèn lực trí tuệ (phân tch, so sánh, suy luận, phân loại, tổng hợp vv ) nội dung chơi số đồ chơi học tập đòi hỏi trẻ phải dựa vào vốn hiểu biết dựa vào kết quan sát trực tếp để phân nhóm, phân loại vật, tượng Ngồi nội dung chơi u cầu trẻ tích cực sử dụng ngơn ngữ mạnh lạc để giải thích lý giải cho lựa chọn chơi Qua kết khảo sát ban đầu, nhận thấy giáo viên chưa có quan tâm mức tới việc tổ chức thiết kế trò chơi, đồ chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5, tuổi Nguyên nhân chủ yếu giáo viên vốn mệt mỏi với công việc hàng ngày, việc thiết kế đồ chơi lại nhiều thời gian thiếu nguồn tài liệu tham khảo khơng có kinh phí hỗ trợ Mặt khác đối mặt với lớp học khiến giáo viên căng thẳng, mệt mỏi Với nhiều lý làm cho giáo viên không đủ hứng thú để sáng tạo thiết kế cho hoạt động chơi trẻ Hiểu khó khăn trên, mạnh dạn đề biện pháp nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ thơng qua trò chơi, đồ chơi học tập Góp phần vào phát triển tư cho trẻ Kiến nghị sư phạm Để giúp giáo viên mầm non đáp ứng mẫu đồ chơi học tập phong phú để phục vụ cho mục đích phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5, tuổi trường mầm non, đề xuất số kiến nghị sau: - Các trường mầm non nên tổ chức chuyên đề đồ chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa để giáo viên có nhận thức đắn có hội tìm hiểu, chia sẻ với kinh nghiệm việc tổ chức, thiết kế đồ chơi, trò chơi nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ - Cần bổ sung tài liệu liên quan đến loại hình trò chơi, trò chơi học tập Để từ giáo viên có cách nhìn nhận việc tổ chức hoạt động giáo dục - Tổ chức khuyến khích phụ huynh hỗ trợ làm đóng góp đồ chơi, trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho em Hoạt động vừa giúp giáo viên đỡ thời gian vừa giúp cho trẻ có điều kiện luyện tập thêm gia đình - Nhà trường thường xuyên tổ chức thi tổ chức thiết kế trò chơi, đồ chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mai Chi (2008), Đồ chơi trò chơi cho trẻ tuổi Kế hoạch giảng dạy lớp mấu giáo – tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Vân Lâm (1999), Trò chơi học tập hướng dẫn làm đồ chơi Đặng Hồng Nhật (2006), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em – Làm đồ chơi – Quyển 2, NXB ĐHQGHN Nguyễn Thị Phương Nga, 2004, Tuyển tập tập trò chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo Dục Nguyễn Quốc Toản (2006 – ĐH Huế, Trung tâm đào tạo từ xa), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, NXB ĐHSP Nguyễn Ánh Tuyết (1993), Tâm lí học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (1998), Chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHSP 10 Trần Thị Ngọc Trâm, Trò chơi phát triển tư cho trẻ từ - tuổi PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc phát triển khả khái quát hóa trẻ – tuổi trường mầm non Hùng vương, thực đề tài: “"Phát triển khả khái quát hóa cho trẻ lớp – tuổi A2 trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh phúc qua trò chơi, đồ chơi học tập” Rất mong nhận hợp tác giúp đỡ nhiệt tình Xin vui lòng đánh dấu ( ×) vào ý mà chọn: Phần 1: thông tin cá nhân - Họ tên giáo viên: ……… - Lớp phụ trách:……… - Trường:……………………………………… - Trình độ chun mơn: Sơ cấp Đại học Caođẳng Trung cấp Sau đại học - Thâm niên công tác:… năm Phần 2: Nội dung tìm hiểu Câu 1: Cơ háy đánh dấu (×) vào ý mà chọn: Mức độsử dụng Phươngpháp Cho trẻquansátcácsự vật,hiện tượngtự nhiên Phươngpháp Chotrẻquansátnhữngsảnphẩmcủacôsaukh ichơi quan sát Cho trẻquansátsảnphẩmcủa bạn Sử dụng đồ dùng trực quan Sử dụng lơtơ Thường Ít sử Khơng xuyên sử dụng dụng Sử dụng tranh phục vụchohoạt động vui chơi Sử dụng vậtthật Dùng lời Dùng hệ thống câu hỏi Chỉ dẫntrực quan Câu 2: Mức độ làm đồ chơi cô nào? a Theo năm b Theo tháng c Theo tuần d Theo chủ đề e Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 3: Cô đánh dấu (×) vào mức độ trọng nội dung sau: Nội dung Rất Chú Ít Khơng trọng chú trọng trọng trọng Gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động chơi Hình thành phát triển kỹ chơi cho trẻ Nâng cao tnh tch cực khả khái quát hóa cho trẻ Quan tâm giúp trẻ đạt kết sau hoạt động chơi Câu 4: Theo cô việc thiết kế số biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trò chơi học tập quan trọng nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Câu 5: Mức độ sử dụng biện pháp phát triển khả khái quát cô nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không sử dụng Câu 6: Những khó khăn mà gặp phải sử dụng biện pháp phát triển khả khái quát hóa cho trẻ – tuổi gì? a Ngại nghĩ thời gian q b Chưa có sẵn biện pháp để tham khảo c Hạn chế khả sáng tao d Ý kiến khác……………………………………………………… Câu 7: Việc phát huy khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trò chơi học tập theo có khó khơng? a Khó b Tương đối c Dễ Câu 8: Cô đánh dấu (x) vào nội dung mà cô đồng ý: Những điều kiện phát huy khả khả khái quát hóa cho trẻ Chuẩn bị vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ hoạt động, hứng thú trước bước vào hoạt động Thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập Ý kiến Đồng ý Không đồng ý Thiết kế, sưu tầm đồ chơi học tập, biện pháp phát huy khả khái qt hóa cho trẻ thơng qua trò chơi học tập cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật, Tăng cường tượng xung quanh PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Hình ảnh số tiết dạy thực nghiệm Ảnh 1: Tổ chức trò chơi học tập hoạt động hoạt động tạo hình Ảnh 2: Tổ chức trò chơi học tập hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán Ảnh 3: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh Ảnh 4: Tổ chức trò chơi học tập hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Hình ảnh số đồ chơi học tập trường mầm non Ảnh 5: Bộ xếp vật Ảnh 6: Bộ tìm đường giao thơng Ảnh 7: Bộ xếp đồ vật Ảnh 8: Bộ đồ chơi phát triển giác quan Ảnh 9: Bộ đồ chơi Đôminô chữ ... dụng trò chơi, đồ chơi, vận dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5, tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Vì vậy, mạnh dạn đề tài: "Phát triển. .. chơi, trò chơi học tập với phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5- 6 tuổi 17 1.3.1 Trò chơi đồ chơi học tập giáo dục mầm non 17 1.3.2 Khả khái qt hóa trẻ 5, tuổi qua trò chơi học tập. .. TÍNH KHÁI QT HĨA TRONG TRÕ CHƠI, ĐỒ CHƠI HỌC TẬPĐỐI VỚI TRẺ 5, TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG THỊ XÃ PHÖC YÊN, TỈNH VĨNH PHÖC 20 2.1 Thực trạng vận dụng đồ chơi trò chơi trường mầm non Hùng