1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5, 6 tuổi tại trường mầm non hùng vương, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

53 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  Thế kỷ XXI, lồi người sẽ sống trong nền văn minh cơng nghệ hiện đại,  sự hùng mạnh của xã nước là do tiềm năng trí tuệ quyết định trước tiên. Giáo  dục năng lực trí tuệ đang là một trong những xu hướng xây dựng chiến lược  giáo dục của nhiều nước trên thế giới. Giáo dục mầm non đặt nền móng ban  đầu  cho  cả  quá  trình  phát  triển  sau  này  của  con  người  trong  đó  có  sự  phát  triển trí tuệ nhằm chuẩn bị cho trẻ vào học ở trường phổ thơng và trở thành  những  chủ  nhân  tương  lai  của  đất  nước.  Sự  phát  triển  tư  duy  là  một  trong  những  vấn  đề  chủ  yếu  của  giáo  dục  trí  tuệ.  Do  đó,  việc  hình  thành  và  phát  triển năng lực tư duy mà cốt lõi của nó hình thành và phát triển năng lực khái   qt hóa cho trẻ ­ Năng lực đặc thù của tư duy con người là một trong những  nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mầm non nói riêng và giáo dục nhà trường  nói chung.  Khái  qt  hóa  được  hình  thành  và  phát  triển  trong  suốt  tuổi  mẫu  giáo  thơng qua hoạt động của bản thân đứa trẻ trong đó vui chơi là hoạt động chủ  đạo và đóng vai trị quan trọng. Kết quả của việc lĩnh hội tri thức dưới dạng  biểu tượng chung, ký hiệu, ngơn ngữ, khái niệm phụ thuộc rất nhiều vào khả  năng khái qt hóa của cá nhân trẻ Trị chơi học tập tạo khả năng thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua hình thức  và sự hấp dẫn đối với trẻ. Nó là một phương tiện có hiệu quả để hình thành và  phát  triển  các  năng  lực  trí  tuệ.  Việc  sử  dụng  các  đồ  chơi,  trị  chơi  học  tập  nhằm trau dồi các thao tác tư duy, đặc biệt là khái qt hóa và ngơn ngữ cho  trẻ là hết sức cần thiết Trên thực tế, trị chơi học tập được sử dụng chủ yếu nhằm củng cố kiến  thức mà chưa thực sự được quan tâm về khía cạnh phát triển tư duy. Ở nhiều  trường mầm non việc tổ chức trị chơi học tập cịn nghèo nàn. Cơ giáo chưa  hướng trẻ vào hoạt động sát với thực tế, chưa biết tận dụng tối đa khả năng  khái qt hóa của trẻ. Đồng thời cơ sở vật chất cịn hạn chế, đồ dùng, đồ chơi  cịn ít, cơ có làm nhưng cũng chưa phong phú và đa dạng. Trình độ của trẻ  chưa đồng đều. Khơng chỉ vậy, trẻ cịn sống rải rác nhất là vùng nơng thơn  nên  cũng  ảnh  hưởng  không  nhỏ  đến  việc  đảm  bảo  chuyên  cần  của  trẻ.  Các  biện pháp phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ thơng qua trị chơi lâu nay  đang được sử dụng cịn mang tính áp đặt, dập khn theo mẫu, sao chép chưa  phát huy hết khả năng khái qt hóa và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ  chức hoạt động động tạo hình. Chính vì vậy mà hiệu quả của q trình tổ chức  các biện pháp phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ thơng qua trị chơi, đồ  chơi  ở  các  trường  mầm  non  chưa  cao.  Qua  thời  gian  học  tập  và  tìm  hiểu  ở  trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc tơi nhận thấy  trường mầm non Hùng Vương cũng là một trong số những trường mầm non  có  cách  thức  tổ  chức  học  tập  chưa  hợp  lý,  còn  nhiều  hạn  chế  và  khó  khăn.  Trong đó có hoạt động tạo hình nói chung và phát triển khả năng khái qt  hóa cho trẻ thơng qua trị chơi, đồ chơi học tập nói riêng Xuất phát từ những vấn đề trên đồng thời để góp phần nâng cao chất lượng  giáo dục nói chung và chất lượng giảng dạy học tập nói riêng, tơi đã mạnh dạn  chọn  đề  tài  "Phát  triển  khả  năng  khái  quát  hóa  cho  trẻ  5,  6  tuổi  tại  trường  mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc" để nghiên cứu 2. Lịch sử nghiên cứu 2.1. Trên thế giới Trong  suốt  bề  dài  lịch  sử,  các  nhà  nghiên  cứu  đã  có  nhiều  cơng  trình  nghiên cứu về vấn đề tư duy và khái qt hóa như: J.  Piaget:  Nhiên  cứu  ở  giai  đoạn  từ  2  ­  6  tuổi,  khái  quát  hóa  được  hình  thành và phát triển cùng với cự hình thành và phát triển của các thao tác tư duy G.Bruner: Nghiên cứu khái qt hóa và vai trị của nó ở các mức độ khác  nhau trong hoạt động trí tuệ Nhà tâm lí học L.X Vugotxki, A.N. Leonchev và P.Ia: Thuyết hình thành  các thao tác trí tuệ: Q trình chuyển từ bên ngồi vào bên trong của các thao  tác tư duy 2.2. Ở Việt Nam Đồ chơi và trị chơi học tập rất phong phú và đa dạng. Ta có thể bắt gặp  rất nhiều đồ chơi và trị chơi học tập ở tất cả các trường mầm non. Nhận thấy  được tầm quan trọng của đồ chơi, trị chơi học tập đối với trẻ, bộ mơn đồ chơi  trẻ  em  đã  được  đưa  vào  hệ  sư  phạm  giáo  dục  mầm  non  từ  bậc  Trung  cấp  ­  Cao đẳng ­ Đại học. Đã có một số cơng trình khoa học nghiên cứu về sự phát  triển khả năng tư duy cho trẻ thơng qua đồ chơi, trị chơi như: Nguyễn Ánh  Tuyết –“ Trị chơi phát triển tư duy cho trẻ từ 3­6 tuổi”, Nguyễn Ánh Tuyết –  “Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thơng”, Đỗ Thị Minh Liên – “Phát  triển khả năng tư duy cho trẻ mẫu giáo”. Đây là những đề tài khoa học có tính  phổ qt phạm vi nghiên cứu nói cung về giáo dục mầm non. Tuy nhiên chưa  có cơng trình nào nghiên cứu về thực trạng sử dụng trị chơi, đồ chơi, cũng  như vận dụng trị chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ  5, 6 tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc Vì  vậy,  chúng  tơi  mạnh  dạn  đề  tài:  "Phát  triển  khả  năng  khái  qt  hóa  cho trẻ 5 ­ 6 trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh phúc  qua  trị chơi, đồ chơi học tập" với hi vọng góp một phần nhỏ trong việc tìm ra  biện pháp phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5 ­ 6 tuổi )  một cách có hiệu quả nhất 3. Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài "Phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ 5 ­ 6 trường  mầm  non  Hùng  Vương,  thị  xã  Phúc  n,  tỉnh  Vĩnh  phúc  qua    trị  chơi,  đồ  chơi học tập" nhằm tìm ra các phương pháp phát triển khả năng khái qt hóa  mới để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong việc phát triển khả năng khái  qt hóa cho trẻ 5, 6 tuổi qua trị chơi học tập 4. Giả thuyết khoa học Nếu tìm ra được các biện pháp phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ  qua  trị  chơi  học  tập  thì  sẽ  góp  phần  phát  triển  nhận  thức,  khả  năng  tư  duy,  lơgic cho trẻ 5, 6 tuổi tại trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh  Vĩnh phúc nói riêng mà mơn tạo hình nói chung ở trường phổ thơng sau này.  5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp và hệ thống hố một số vấn đề lý luận có liên quan  đến vấn đề nghiên cứu làm cơ sở cho việc nghiên cứu các biện pháp phát triển  khả năng khái qt hóa cho trẻ 5 ­ 6 tuổi thơng qua đồ chơi, trị chơi học tập 5.2. Tìm hiểu thực trạng Tìm hiểu các biện pháp tổ chức, thiết kế đồ chơi, trị chơi học tập cho trẻ  mẫu  giáo  5,  6  tuổi  trường  mầm  non  Hùng  Vương,  đặt  biệt  là  các  biện  pháp  phát triển khả năng khái qt hóa thơng qua trị chơi học tập Tìm hiểu nhận thức của giáo viên trường mầm non Hùng Vương, thị xã  Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc về đồ chơi, trị chơi học tập giúp phát trển khả năng  khái qt hóa cho trẻ 5 ­ 6 tuổi 5.3. Đề xuất nghiên cứu Đề xuất và thử nghiệm tính khả thi của một số biện pháp nhằm phát triển  khả năng khái qt hóa cho trẻ 5, 6 tuổi thơng qua đồ chơi, trị chơi  học tập 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6.1. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ mẫu giáo 5, 6  tuổi thơng qua đồ chơi, trị chơi học tập 6.2. Phạm vi nghiên cứu Các biện pháp phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ mẫu giáo lớp 5,  6  tuổi  A2  trường  mầm  non  Hùng  Vương,  thị  xã  Phúc  n,  tỉnh  Vĩnh  Phúc  thơng qua đồ chơi, trị chơi học tập 7.  Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu về cơ sở  phương pháp luận, những tài liệu giáo trình tâm lí học, giáo dục học, các cơng  trình nghiên cứu thực tiễn đã cơng bố nhằm làm rõ cơ sở lí luận liên quan  đến đề tài nghiên cứu 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp quan sát Quan sát các đồ chơi, trị chơi giúp trẻ phát triển tư duy nói chung và khả  năng khái qt hóa nói riêng Quan sát các tiết học thể hiện khả năng khái qt hóa của trẻ 5,6 tuổi qua  trị chơi học tập và quan sát việc tổ chức của giáo viên trong tổ chức các trị  chơi  học  tập  cho  trẻ  theo  các  tiêu  chí  đã  đưa  ra.  Đồng  thời  thu  thập  một  số  thông tin liên quan đến việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu. những thông tin  thu được sẽ bổ sung cho các phương pháp khác giúp làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp điều tra trực tiếp Dùng  phiếu  câu  hỏi  đối  với  45  giáo  viên  đứng  lớp  trường  mầm  non  Hùng Vương để tìm hiểu thêm thơng tin về nhận thức và việc tổ chức, hướng  dẫn, đánh giá trẻ qua khả năng khái qt hóa thơng qua đồ chơi, trị chơi học  tập theo định hướng của giáo viên 7.2.3 Phương pháp phân tích sản phẩm  Thơng qua việc thu nhận và tìm hiểu về khả năng khái qt hóa của trẻ 5,  6 tuổi qua trị chơi học tập của trẻ  có thể đánh giá được nội dung ý tưởng vốn  hiểu biết và kinh nghiệm, khả năng tưởng tượng, tư duy lơgic của trẻ Tuy nhiên, mỗi trẻ lại có ý muốn và khả năng thể hiện khác nhau qua sản  phẩm nên cần kết hợp đánh giá sản phẩm với đánh giá qua ý tưởng tiến trình  trẻ làm ra sản phẩm đó. Ngồi ra, cũng cần chú ý đến sự tập trung chú ý và  hứng thú của trẻ trong q trình làm ra sản phẩm 7.2.4. Phương pháp thực hiện sư phạm Chọn lớp 5 tuổi A2 trường mầm non Hùng Vương gồm 30 cháu chia làm  2 nhóm: Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm ­ Thực nghiệm khảo sát: Chọn trị chơi học tập để dạy hai nhóm quan sát  và kiểm tra kết quả hai nhóm.  ­ Thực nghiệm tác động:  + Nhóm đối chứng: Tác động tự nhiên + Nhóm thực nghiệm: Sử dụng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực và  khả năng khái qt hóa cho trẻ ­ Thực nghiệm kiểm chứng: Cho hai nhóm thực hiện chung một trị chơi  học tập. Nhận xét, phân tích, so sánh kết quả sản phẩm của hai nhóm và đưa  ra kết luận cụ thể 7.2.5. Phương pháp thống kê tốn học Xử lí các số liệu thu được bằng thống kê tốn học 8. Cấu trúc khóa luận Phần mở đầu  Nội dung nghiên cứu Chương 1. Cơ sở khoa học Chương 2. Tính khái qt hóa trong trị chơi học tập đối với trẻ 5 ­ 6 tuổi  trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc.  Chương  3.  Đề  xuất  một  số  biện  pháp  phát  triển  khả  năng  sáng  tạo  hóa  cho trẻ mẫu giáo 5 ­ 6 tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n,  tỉnh Vĩnh Phúc qua trị chơi học tập Kết luận và kiến nghị  Tài liệu tham khảo Phụ lục 1 Phụ lục 2 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ VÀ KHẢ NĂNG KHÁI QT HĨA CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI 1.1.1. Đặc điểm tâm sinh lý 1.1.1.1 Đặc điểm sinh lý Nhà tâm lý học V.X. Mukhina đã có những nghiên cứu về tâm lý học trẻ  em và đã đưa ra kết luận: Độ tuổi mẫu giáo lớn 5 ­ 6 tuổi là giai đoạn cuối  cùng của trẻ em ở lứa tuổi “mầm non”. Ở giai đoạn này, những cấu tạo đặc  trưng của con người đã được hình thành Các nhà sinh lý và giải phẫu  học đã chứng minh cơ sở vật chất của đời  sống trẻ phụ thuộc vào bộ não và hoạt động thần kinh cao cấp:   Não Sự hoạt động của điện não ở trẻ 5­6 tuổi là thời kỳ phát triển nhanh rõ  nhất trong cả đời người. Kết cấu thần kinh của não có xu thế sớm trưởng thành Song  trẻ  ở  lứa  tuổi  này  do  khả  năng  hưng  phấn  và  ức  chế  của  hệ  thần  kinh chưa ổn định, nên nếu trẻ làm việc gì đơn thuần và kéo dài sẽ dễ bị mệt  mỏi. Trịn 6 tuổi, não của trẻ đạt khoảng 1,3g gần như người lớn, sự biệt hóa  và tăng trưởng não bộ đả hồn thành Thần kinh: Đây là thời kỳ não phát triển nhanh và rõ nhất trong đời người.  Song trẻ ở lứa tuổi này, cơng năng hưng phấn và ức chế của hệ thần kinh chưa  cân bằng, nên nếu để bé làm việc gì đơn thuần kéo dài dễ gây mệt mỏi Khả năng tự kiềm chế, điều tiết cịn kém, khi trẻ hưng phấn làm một việc  gì đó thì rất tập trung, qn ăn qn ngủ. Cho nên khơng được để trẻ kéo dài  thời gian hưng phấn, nhằm tránh gây mệt mỏi cho trẻ Tim của trẻ 4­6 tuổi có tốc độ phát triển nhanh. Tới năm thứ 5,tim trẻ có  trọng  lượng  nặng  gấp  5  lần  lúc  mới  sinh.  Tim  trẻ  đập  chậm  hơn  so  với  lứa  tuổi trước, nhưng vẫn cịn khá nhanh so với người lớn.  Hệ hơ hấp của trẻ đã phát triển, tuy nhiên chưa trưởng thành đầy đủ như ở  người lớn. Vì vậy, trẻ phải hít thở nhiều hơn để nhận đủ lượng oxy cần thiết.  Trẻ càng nhỏ, nhịp thở càng nhanh, nơng (4­6 tuổi, bé thở 20­25 lần/ phút) Hệ tiêu hóa trẻ đã hồn thiện. Trẻ đã mọc đủ 8 răng hàm, trẻ cũng bắt  đầu thay răng.  Vận động của trẻ giai đoạn này đã hồn thiện. Trẻ từ 5 tuổi trở đi đã có  thể vận động tồn thân, hoặc làm các động tác phức tạp hơn như chơi đá cầu,  nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn… Các ngón tay của trẻ 5 tuổi khơng những có  thể hoạt động tự do, mà động tác cịn nhanh nhẹn và hồn chỉnh hơn, nên có  thể cầm bút để viết hoặc vẽ, đồng thời cịn thực hiện nhiều động tác mới và  tinh tế hơn Vì thế, để trẻ tham gia tốt vào các hoạt động chơi trị chơi thì giáo viên  cần sớm cho trẻ tiếp xúc, làm quen với các đồ chơi ngay từ khi trẻ cịn nhỏ 1.1.1.2. Đặc điểm tâm lí Giai đoạn 5 – 6 tuổi là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở lứa tuổi “mầm  non” – tức là lứa tuổi trước khi đến trường phổ thơng. Ở giai đoạn này, những  cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người đã được hình thành trước đây, đặc biệt  là trong tuổi mẫu nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Với giáo dục của người  lớn, những chức năng tâm lý đó sẽ được hồn thiện về mọi phương diện của  hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm và ý chí) để hồn thành việc xây dựng  những cở ban đầu về nhân cách con người.  Trẻ giai đoạn 5, 6 tuổi  ngơn ngữ của trẻ phát triển mạnh, đạt chất lượng  cao về phát âm, vốn từ và các hình thức ngữ pháp. Đây là điều kiện cơ bản để  hồn thiện chức năng tâm lý người. Trẻ ln tị mị, hoạt động nhiều, ham học  hỏi, thích tự làm việc, ham chơi hơn ăn Đây  là  thời  kỳ  bộc  lộ  tính  nhậy  cảm  cao  nhất  đối  với  các  hiện  tượng  ngôn  ngữ.  Sự  phát  triển  ngôn  ngữ  của  trẻ  đạt  tốc  độ  khá  nhanh.  Trẻ  đã  sử  dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong ngôn ngữ hàng ngày.  Trẻ đã có sự xác định ý thức bản ngã và tính chủ định trong hoạt động  tâm  lí.  Trẻ  biết  đánh  giá  bản  thân  mình  và  đánh  giá  người  khác.  Tuy  nhiên  đánh giá cịn mang tính chủ quan có sự chi phối nhiều của tình cảm. Trẻ nắm  được kỹ năng so sánh mình với người khác điều này là cơ sở để trẻ đánh giá  một cách đúng đắn hơn và cũng là cơ sở để trẻ noi gương người tốt, việc tốt.  Sự chú ý, ghi nhớ của trẻ mẫu giáo lớn càng có tính chủ định nhiều hơn, việc  đặt mục đích cho hành động và lập kế hoạch để thực hiện hành động thường  được thể hiện rõ nét Đến 5 ­ 6 tuổi các hình thức tư duy đã được hình thành, lúc này tư duy  trực quan hình tượng là loại tư duy cơ bản của trẻ. Đó là loại tư duy mà việc  giải  quyết  nhiệm  vụ  được  thực  hiện  dựa  vào  các  hình  ảnh  có  trong  kinh  nghiệm. Trong q trình phát triển trí tuệ của trẻ có sự tác động lẫn nhau một  cách chặt chẽ của ba hình thức tư duy cơ bản: Tư duy trực quan ­ hành động,  tư duy trực quan ­ hình tượng và tư duy logic. Khi trẻ tham gia vào các trị  chơi và hành động với đồ vật, ở trẻ bắt đầu hình thành sự chú ý, ghi nhớ có  chủ  định  tập  trung  hơn  và  ghi  nhớ  được  nhiều  hơn,  trẻ  học  suy  nghĩ  về  đối  tượng thật. Dần dần những hành động chơi của trẻ với đồ vật được rút ngắn  và mang tính khái qt. Các tình huống xảy ra trong khi chơi được giải quyết  bằng các biểu tượng đã được ghi nhớ trong đầu. Hoạt động chơi của trẻ là một  hoạt động khơng mang tính chất bắt buộc như hoạt động học tập, trẻ tham gia  chơi khơng vì một lợi ích thiết thực nào, trẻ chơi để thỏa mãn sự tị mị, để  cho vui Tóm lại, tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non chịu ảnh hưởng sâu sắc và tác  động mạnh mẽ của hoạt động vui chơi. Hoạt động này đã góp phần thúc đẩy  10 sự  phát  triển  cả  về  vật  chất  lẫn  tâm  lý  của  trẻ,  tạo  nên  những  bước  chuyển  biến về chất đáng kể trong tâm lý các em 1.1.2. Đặc điểm nhận thức và khả năng khái quát hóa của trẻ 5, 6 tuổi 1.1.2.1. Khái quát hóa Dưới góc độ triết học, tâm lý học thì khái qt hóa được nghiên cứu dưới  nhiều góc độ và được định nghĩa khác nhau nhưng đều xác định: Khái qt  hóa là q trình hợp nhất trong ý nghĩ những sự vật và hiện tượng có những  thuộc tính chung nào đó. Đó là hình thức phản ánh những dấu hiệu chung và  những thuộc tính chung của các sự vật và hiện tượng thực tế.  Các thuộc tính chung mà khái qt hóa phản ánh bao gồm hai loại:  + Một là, những thuộc tính giống nhau + Hai là, những thuộc tính bản chất Khái qt hóa được xem như là thao tác cơ bản của tư duy Khái qt hóa có quan hệ mật thiết với các thao tác tư duy khác, đặc biệt  là trừu tượng khác. Muốn vạch ra những dấu hiệu chung, bản chất thì phải có  sự phân tích tổng hợp so sánh sâu sắc đối với các sự vật hiện tượng bị khái  qt, đặc biệt là phải dùng trừu tượng hóa để gạt bỏ những mặt, những thuộc  tính, những liên hệ khơng cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết, cơ  bản nhất để khái qt hóa.  Khái qt là tính chất của tư duy ­ tư duy mang tính chất trừu tượng và  khái qt. Đó là sự phản ánh những thuộc tính bản chất chung cho một loạt sự  vật và hiện tượng. Mức độ khái qt phản ánh trình độ tư duy của cá nhân  Khái qt hóa được xem như là hoạt động của tư duy Khái qt hóa phản ánh những dấu hiệu chung của các sự vật, hiện tượng  thực tế ­ là hình thức phản ánh cái chung nên nó gắn liền với tư duy và sản  phẩm của tư duy Ngơn ngữ có liên quan chặt chẽ với con người. Chức năng khái qt hóa  của ngơn ngữ biểu hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa ngơn ngữ và tư duy. Ngơn  39 PHỤ LỤC 1 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON Với  mong  muốn  đóng  góp  một  phần  nhỏ  vào  việc  phát  triển  khả  năng  khái qt hóa của trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non Hùng vương, tơi thực hiện  đề tài: “"Phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ lớp 5 – 6 tuổi A2 trường  mầm  non  Hùng  Vương,  thị  xã  Phúc  n,  tỉnh  Vĩnh  phúc  qua    trị  chơi,  đồ  chơi học tập”.  Rất mong nhận được sự hợp tác và giúp đỡ nhiệt tình của các  Xin cơ vui lịng đánh dấu ( ×) vào ý mà cơ chọn: Phần 1: thơng tin cá nhân ­ Họ và tên giáo viên: ……… ­  Lớp phụ trách:………   ­ Trường:……………………………………… ­ Trình độ chun mơn:  Sơ cấp      Trung cấp      Cao đẳng     Đại học       Sau đại học     ­ Thâm niên cơng tác:… năm Phần 2: Nội dung tìm hiểu Câu 1:  Cơ háy đánh dấu  (×) vào ý mà cơ chọn: Mức độ sử dụng Phương pháp Cho trẻ quan sát các sự vật, hiện tượng tự nhiên Phương pháp  Cho trẻ quan sát những sản phẩm của cơ sau khi  quan sát chơi Cho trẻ quan sát sản phẩm của bạn Sử dụng đồ  dùng trực  Sử dụng lơ tơ Thường  Ít sử  Khơng  xun sử dụng dụng 40 quan Sử dụng tranh phục vụ cho hoạt động vui chơi Sử dụng vật thật Dùng lời Dùng hệ thống câu hỏi Chỉ dẫn trực quan Câu 2: Mức độ làm đồ chơi của cô như thế nào? a Theo năm b Theo tháng c Theo tuần d Theo chủ đề e Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 3: Cơ hãy đánh dấu (×) vào mức độ chú trọng của mỗi nội dung sau: Nội dung Rất  Chú  Ít  Khôn chú  trọng chú  g chú  trọng trọng trọng Gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động chơi Hình thành và phát triển kỹ năng chơi cho trẻ Nâng cao tính tích cực và khả năng khái qt  hóa cho trẻ Quan tâm giúp trẻ đạt kết quả sau mỗi hoạt  động chơi Câu 4: Theo cơ việc thiết kế một số biện pháp phát triển khả năng khái qt  hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thơng qua trị chơi học tập quan trong trọng  như thế nào? a Rất quan trọng 41 b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Câu 5: Mức độ sử dụng các biện pháp phát triển khả năng khái qt của cơ  như thế nào? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Khơng sử dụng Câu 6: Những khó khăn mà cơ gặp phải khi sử dụng các biện pháp phát triển  khả năng khái qt hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi là gì? a Ngại nghĩ do thời gian q ít b Chưa có sẵn các biện pháp để tham khảo c Hạn chế về khả năng sáng tao d Ý kiến khác……………………………………………………… Câu  7:  Việc  phát  huy  khả  năng  khái  quát  hóa  cho  trẻ  mẫu  giáo  5  –  6  tuổi  thơng qua trị chơi học tập theo cơ có khó khơng? a Khó b Tương đối c Dễ Câu 8: Cơ hãy đánh dấu (x) vào nội dung mà cơ đồng ý: Những điều kiện phát huy khả năng khả năng khái qt  hóa cho trẻ Ý kiến Đồng ý Khơng  đồng ý Chuẩn bị về vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng hoạt  động, hứng thú trước khi bước vào hoạt động chơi 42 Thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập Thiết  kế,  sưu  tầm  đồ  chơi  học  tập,  biện  pháp  phát  huy  khả  năng  khái  quát  hóa  cho  trẻ  thơng  qua  trị  chơi học tập Tăng  cường  cho  trẻ  tiếp  xúc  nhiều  với  các  sự  vật,  hiện tượng xung quanh 43 PHỤ LỤC 2  ẢNH MINH HỌA Hình ảnh một số tiết dạy thực nghiệm Ảnh 1: Tổ chức trị chơi học tập trong hoạt động trong hoạt động tạo hình 44             Ảnh 2: Tổ chức trị chơi học tập trong hoạt động cho trẻ làm quen với              biểu tượng tốn Ảnh 3: Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi học tập trong hoạt động cho trẻ làm  quen với mơi trường xung quanh Ảnh 3: Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi học tập trong hoạt động cho trẻ làm  quen với mơi trường xung quanh Ảnh 4: Tổ chức trị chơi học tập trong hoạt động cho trẻ 45  làm quen với tác phẩm văn học Hình ảnh một số đồ chơi học tập ở trường mầm non Ảnh 5: Bộ sắp xếp con vật 46 Ảnh 6: Bộ tìm đường giao thơng Ảnh 7: Bộ sắp xếp đồ vật Ảnh 8: Bộ đồ chơi phát triển các giác quan 47 Ảnh 9: Bộ đồ chơi Đơminơ chữ cái 48 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận là kết quả cố gắng của bản thân tơi trong q tình học tập và  nghiên cứu ở trường Đại học Hà Nội 2. Tơi xin cam đoan kêt quả nghiên cứu  của đề tài "Vận dụng đồ chơi, trị chơi học tập vào phát triển khả năng khái  qt  hóa  cho  trẻ  5,  6  tuổi  trường  mầm  non  Hùng  Vương,  thị  xã  Phúc  n,  tỉnh Vĩnh Phúc" khơng có sự trùng lặp với bất kỳ một đề tài nào khác Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn   Hà Nội, tháng 5 năm 2014   Sinh viên  Hồng Thị Bích Vượng 49 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2. Lịch sử nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7.  Phương pháp nghiên cứu 8. Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1. Đặc điểm tâm lý và khả năng khái qt hóa của trẻ 5 ­ 6 tuổi 1.1.1. Đặc điểm tâm sinh lý 1.1.1.1 Đặc điểm sinh lý 1.1.1.2. Đặc điểm tâm lí 1.1.2. Đặc điểm nhận thức và khả năng khái qt hóa của trẻ 5 ­ 6 tuổi 10 1.1.2.1. Khái qt hóa 10 1.1.2.2. Nhận thức và khả năng khái qt hóa của trẻ em 5 ­ 6 tuổi 11 1.2. Đồ chơi và trị chơi học tập 12 1.2.1. Đồ chơi học tập 12 1.2.2. Trị chơi học tập 12 1.2.3. Đặc điểm của đồ chơi học tập giúp phát triển khả năng khái qt  hóa cho trẻ 5 ­ 6 tuổi 14 1.2.4. Đặc điểm của trị chơi học tập 14 1.2.5. Mối liên hệ giữa đồ chơi học tập và trị chơi học tập 16 50 1.3. Đồ chơi, trị chơi học tập với sự phát triển khả năng khái qt  hóa cho trẻ 5­6 tuổi 17 1.3.1. Trị chơi và đồ chơi học tập trong giáo dục mầm non 17 1.3.2. Khả năng khái qt hóa của trẻ 5, 6 tuổi qua trị chơi học tập 19 Chương 2. TÍNH KHÁI QT HĨA TRONG TRỊ CHƠI, ĐỒ CHƠI HỌC  TẬPĐỐI VỚI TRẺ 5, 6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG THỊ  XàPHÚC N, TỈNH VĨNH PHÚC 20 2.1. Thực trạng vận dụng đồ chơi và trị chơi trong trường mầm non  Hùng Vương 20 2.1.1. Cơ sở vật chất (đồ chơi, trị chơi) và nội dung giáo dục 20 2.1.2. Nhận thức và khả năng khái qt hóa của trẻ lớp 5 ­ 6 tuổi A2 trường  mầm non Hùng Vương 21 2.1.3. Kết quả nghiên cứu tổ chức trị chơi học tập và khả năng chơi của trẻ  5 ­ 6 tuổi trường mầm non Hùng Vương  27 Chương 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG  KHÁI QT HĨA CHO TRẺ MẪU GIAO 5 ­ 6 TUỔI THƠNG QUA  TRỊ CHƠI, ĐỒ CHƠI HỌC TẬP 28 3.1. Cơ sở định hướng cho việc đề xuất 28 3.2. Các biện phát phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ mẫu giáo 5 ­ 6  tuổi thơng qua trị chơi, đồ chơi học tập 28 3.3. Những điều kiện sử dụng 30 3.4. thực nghiệm vận dụng trò chơi, đồ chơi học tập cho trẻ 5 ­ 6 tuổi trường  mầm non Hùng Vương 30 3.4.1. Tổ chức thực nghiệm 30 3.4.2. Kết quả thực nghiệm 31 3.4.2.1. Kết quả thực nghiệm khảo sát 31 3.4.2.2. Kết quả thực nghiệm tác động 33 51 3.4.2.3. Kết quả thực nghiệm kiểm chứng 34 KÊT LUẬN, KIẾN NGHỊ 36 1. Kết luận 36 2. Kiến nghị sư phạm 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 52 53 ... như vận dụng trị chơi học tập nhằm? ?phát? ?triển? ?khả? ?năng? ?khái? ?qt? ?hóa? ?cho? ?trẻ? ? 5,? ?6? ?tuổi? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hùng? ?Vương,? ?thị? ?xã? ?Phúc? ?n,? ?tỉnh? ?Vĩnh? ?Phúc Vì  vậy,  chúng  tôi  mạnh  dạn  đề  tài:  "Phát? ? triển? ? khả? ? năng? ? khái? ? qt  hóa? ?... năng? ? khái? ?qt? ?hóa? ?của? ?trẻ? ?5 –? ?6? ?tuổi? ?ở? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hùng? ?vương,? ?tơi thực hiện  đề tài: “ "Phát? ?triển? ?khả? ?năng? ?khái? ?qt? ?hóa? ?cho? ?trẻ? ?lớp 5 –? ?6? ?tuổi? ?A2? ?trường? ? mầm? ? non? ? Hùng? ? Vương,? ? thị? ? xã? ? Phúc? ?... giáo dục nói chung và chất lượng giảng dạy học tập nói riêng, tơi đã mạnh dạn  chọn  đề  tài  "Phát? ? triển? ? khả? ? năng? ? khái? ? quát? ? hóa? ? cho? ? trẻ? ? 5,? ? 6? ? tuổi? ? tại? ? trường? ? mầm? ?non? ?Hùng? ?Vương,? ?thị? ?xã? ?Phúc? ?Yên,? ?tỉnh? ?Vĩnh? ?Phúc"  để nghiên cứu 2. Lịch sử nghiên cứu

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w