1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành biểu tượng hình dạng không gian của vật thể cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động góc

45 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 448,79 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, thạc sĩ Nguyễn Thị Hương, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Những ý kiến cô giúp em tìm cách tốt để giải vấn đề khó khăn Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu giáo viên trường mầm non Xuân Hòa, phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ em thực đề tài Do thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc” kết mà trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu được, thông qua hai đợt thực tập năm cuối Trong trình nghiên cứu, có sử dụng tài liệu số tác giả khác Tuy nhiên, sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng khớp với kết tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục Quốc dân Trong báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục năm 2005, UNESCO có đánh giá: “những năm đầu sống giai đoạn chủ yếu phát triển trí tuệ, nhân cách hành vi”; “bằng chứng cho thấy việc chăm sóc giáo dục trẻ trước tuổi học có liên quan đến việc phát triển nhận thức xã hội tốt hơn” Nhà giáo dục Xô viết A.S.Makarenko khẳng định: Những sở việc giáo dục trẻ hình thành từ trước tuổi lên Những điều dạy cho trẻ thời kì chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục đào tạo người tiếp tục lúc lúc bắt đầu nếm quả, nụ hoa thời vun trồng năm Như vậy, giáo dục Mầm non đặt móng ban đầu cho việc giáo dục hình thành phát triển nhân cách trẻ em Việc hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ có vai trò quan trọng giáo dục toàn diện (trí dục, đức dục, thể dục, mỹ dục, giáo dục lao động) cho trẻ: Việc hình thành biểu tượng toán góp phần hình thành phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ, hình thành khả nhận thức giới xung quanh giúp trẻ tìm liên hệ biểu tượng toán với giới xung quanh hình thành rèn luyện thao tác tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển thúc đẩy trình tâm lý…Các biểu tượng toán học hình thành cho trẻ thông qua trình tổ chức cho trẻ hoạt động nhiều hình thức cá nhân, tổ, nhóm, tập thể với phương tiện khác nhau: vẽ, cắt, nặn, xé dán, xếp hình, phân chia nhóm phân loại đồ vật…Những hình thức phương tiện hoạt động góp phần giáo dục cho trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên trì lòng ham hiểu biết, sáng tạo, biết đoàn kết giúp đỡ …hình thành ý thức tập thể cộng đồng Các biểu tượng toán học hình thành cho trẻ không giúp trẻ biết thưởng thức đẹp mà biết tạo đẹp Để hình thành biểu tượng toán học cho trẻ, học có chủ đích, cần dạy học hoạt động không chủ đích, có hoạt động góc như: góc thiên nhiên, góc đóng vai, góc học tập, góc xây dựng, góc nghệ thuật Qua hoạt động này, sẽ: đa dạng hóa hình thức cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán; đảm bảo nguyên tắc “học đôi với hành, giáo dục gắn liền với sống”; tạo điều kiện để củng cố làm sâu sắc kiến thức, kỹ mà trẻ học hoạt động học toán có chủ đích; góp phần hình thành cho trẻ kỹ thói quen vận dụng điều học vào tình huống, hoàn cảnh khác sống; giúp trẻ thấy ý nghĩa kiến thức toán học kỹ nhận biết học sống thực tế hàng ngày Thực tế dạy học trường mầm non cho thấy, giáo viên chưa trọng nhiều vào việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể hoạt động góc Vì thế, kiến thức toán học sơ đẳng hình thành trẻ chưa củng cố rèn luyện thường xuyên, việc ôn luyện cho trẻ chưa mang lại hiệu cao Bản thân sinh viên ngành giáo dục mầm non - giáo viên tương lai, nhận thấy việc nghiên cứu dạy học hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc giúp có hiểu biết cách tổ chức hoạt động vui chơi, học tập cho trẻ, để trẻ “chơi để học, học để chơi” Từ đó, có thêm kinh nghiệm quý báu, phục vụ cho việc giảng dạy sau này.Vì vậy, định lựa chọn đề tài “Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi qua hoạt động góc Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đặc điểm tâm sinh lý nhận thức trẻ - tuổi - Nghiên cứu sở lý luận định hướng hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động góc việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ - Tìm hiểu thực trạng dạy học hình dạng không gian qua hoạt động góc cho trẻ - tuổi - Xây dựng hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua hoạt động góc - Đề xuất số biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua hoạt động góc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài trình hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể qua hoạt động góc 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu trẻ - tuổi lớp tuổi A ; tuổi B; tuổi C; tuổi D trường mầm non Xuân Hòa, phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lý nhận thức trẻ - tuổi 1.1.2 Định hướng hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi 1.1.3 Hoạt động góc 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc 2.1 Ý nghĩa việc hình thành biểu tượng toán thông qua hoạt động góc 2.2 Tổ chức hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc 2.2.1 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc xây dựng 2.2.2 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc nghệ thuật 2.2.3 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc học tập 2.2.4 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc phân vai 2.2.5 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc thiên nhiên 2.3 Một số biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lý nhận thức trẻ - tuổi Trẻ mầm non ví thực thể tích hợp trẻ sống, lĩnh hội kiến thức môi trường mà có tất yếu tố tự nhiên - xã hội khoa học đan quyện, hòa nhập vào thành thể thống Do mà phát triển tâm lý trẻ diễn khối thống nhất, chúng đan xen xâm nhập, hòa quyện vào Ở trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi), thời kỳ biến đổi chất lượng số lượng Các chức chủ yếu thể trẻ dần hoàn thiện Hệ thần kinh tương đối phát triển, chức phân tích tổng hợp vỏ não hoàn thiện, số lượng phản xạ có điều kiện ngày nhiều Ở tuổi mẫu giáo lớn, để đáp ứng nhu cầu nhận thức phát triển mạnh, vậy, bên cạnh việc phát triển tư trực quan - hình tượng mạnh mẽ giai đoạn lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ phát triển thêm kiểu tư trực quan - hình tượng mới, kiểu tư trực quan - sơ đồ Kiểu tư trực quan sơ đồ tạo cho trẻ khả phản ánh mối liên hệ tồn khách quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan thân trẻ Sự phản ánh mối liên hệ khách quan điều kiện cần thiết để lĩnh hội tri thức vượt khuôn khổ việc tìm hiểu vật riêng lẻ với thuộc tính sinh động chúng để đạt tới tri thức khái quát, từ mà hiểu chất vật Tư trực quan sơ đồ giữ tính chất hình tượng hình tượng giữ lại yếu tố chủ yếu giúp trẻ phản ánh cách khái quát vật Kiểu tư trực quan - sơ đồ biểu bước phát triển đáng kể tư trẻ mẫu giáo Đó kiểu trung gian, độ để chuyển từ kiểu tư hình tượng lên kiểu tư mới, khác chất - tư logic (hay gọi tư trừu tượng), kiểu tư tiếp tục phát triển lứa tuổi học sinh Trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn có khả hiểu cách dễ dàng nhanh chóng cách biểu diễn sơ đồ sử dụng có hiệu sơ đồ để tìm hiểu vật Ví dụ: Trẻ nhìn vào sơ đồ tìm địa để đường để đến nơi đó… Ở tuổi mẫu giáo lớn yếu tố kiểu tư logic xuất hiện, trẻ biết sử dụng thành thạo vật thay thế, phát triển tốt chức kí hiệu ý thức Trong thời gian trẻ, trẻ bắt đầu hiểu hiểu vật hay tượng từ ngữ hay kí hiệu khác phải giải thích toán tư độc lập Trẻ mẫu giáo lớn lĩnh hội số khái niệm đơn giản điều kiện dạy dỗ đặc biệt, phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo Ở tuổi mẫu giáo diễn trình chuyển tiếp, từ chỗ trẻ biết vật cụ thể sang sử dụng chuẩn cảm giác phổ biến kết khái quát hóa kinh nghiệm cảm tính thân Cuối tuổi mẫu giáo trẻ lĩnh hội chuẩn Nhờ trẻ em tách biệt số biến dạng muôn màu muôn vẻ dạng vật xung quanh với chuẩn Chính biến đổi chất tài liệu cảm tính cho phép hoạt động tư trẻ chuyển dần sang giai đoạn phát triển cao 1.1.2 Định hướng hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi 1.1.2.1 Mục tiêu 10 Chương 2: Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc 2.1 Ý nghĩa việc hình thành biểu tượng toán thông qua hoạt động góc Hoạt động góc hoạt động diễn hàng ngày trường mầm non, tổ chức xen kẽ hoạt động có chủ đích trường mầm non Hoạt động góc thực cách nhẹ nhàng giống trẻ tham gia vào trò chơi Từ đó, giáo viên tích hợp cách nhẹ nhàng biểu tượng toán, môn học khác cho trẻ * Ý nghĩa Giúp trẻ khám phá, tìm hiểu sống xã hội, thiên nhiên xung quanh trẻ, cách ứng xử người với người sống hàng ngày Hoạt động góc đóng vai trò quan trọng việc hình thành kỹ năng, kinh nghiệm sống cho trẻ Hoạt động góc điều kiện tốt để trẻ củng cố, ôn luyện kiến thức cũ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng sâu sắc Hoạt động góc góp phần phát triển lực nhận biết, lực học tập, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ 2.2 Tổ chức hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc 2.2.1 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc xây dựng a Tổ chức hoạt động góc xây dựng để dạy trẻ gọi tên, nhận dạng hình dạng, khối 31 Ví dụ 1: Giáo viên yêu cầu trẻ chọn hình theo mẫu, góc xây dựng: “Con chọn cho cô đồ vật có hình giống với hình này?” (Cô đưa hình tròn, trẻ chọn bánh xe có hình tròn giáo viên yêu cầu trẻ gọi tên hình) “Con có biết hình không?” Ví dụ 2: Giáo viên nói tên số hình yêu cầu trẻ tìm hình gọi tên: “Bạn gấu Bông có số hình đẹp, hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật Bạn giỏi tìm giúp bạn gấu Bông đồ vật có góc xây dựng giống với hình không?” (Trẻ thực yêu cầu cô, trẻ chọn hình, giáo viên yêu cầu trẻ giơ lên nói tên hình) “Con chọn nhiều đồ vật đẹp, viên gạch chọn có hình gì?” (hình vuông) “Miếng gỗ có hình gì?” (Hình chữ nhật) Do trẻ mầm non, hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi nên việc hình thành biểu tượng hình phẳng không thực tiết học mà hoạt động góc Đó tập củng cố mang lại hiệu cao, như: Yêu cầu trẻ xây nhà, làm giếng nước… Trước trẻ thực hiện, giáo viên hỏi ý tưởng trẻ hỏi hình mà trẻ sử dụng công trình hình gì? Trong hoạt động góc, giáo viên cần tổ chức hoạt động động, sử dụng tình để hướng trẻ tới kiến thức cần củng cố Ví dụ 3: Góc xây dựng giáo viên hỏi: “Viên gạch giống hình mà học? Bây tìm cho cô hình giống với hình viên gạch.” 32 Ví dụ 4: Cô đặt lên bàn hình, chia lớp thành đội đội bàn, cho đội thi tìm vật góc xây dựng có dạng giống với hình đặt bàn Trẻ mẫu giáo lớn nắm số tính chất sơ đẳng hình học phẳng Với khối, trẻ biết phân biệt khối như: Khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật theo khối mẫu gọi tên khối Việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo lớn cần hướng vào hoạt động góc xây dựng nhằm củng cố, ôn luyện kiến thức, kỹ mà trẻ thu lớp Ví dụ 5: Cô đặt lên bàn hình khối yêu cầu trẻ gọi tên khối b Tổ chức hoạt động góc xây dựng để rèn kỹ thể hình dạng, khối Giáo viên hướng dẫn trẻ tạo hình, khối đồ vật có góc xây dựng Ví dụ 1: Cô cho trẻ tạo hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác từ hoa, viên gạch từ lắp ghép Ví dụ 2: Cô cho trẻ xếp khối tam giác để tạo thành khối vuông, xếp khối vuông để tạo thành khối chữ nhật, xếp viên gạch để tạo thành hình vuông, khối vuông lớn c Tổ chức hoạt động góc xây dựng để dạy trẻ sử dụng hình học tạo đồ vật Trong trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ, giáo viên khuyến khích trẻ sử dụng khối trò chơi Cô hướng dẫn trẻ lắp ghép khối để tạo thành ô tô, nhà với kiểu dáng đa dạng khác Khi chơi, cô kết hợp hỏi tên khối để trẻ trả lời Ví dụ 1: - “Con xếp đồ vật gì?” (ô tô) - “Con xếp đầu ô tô khối gì?” (Khối vuông) - “Con thấy khối vuông có đặc điểm gì?” 33 Ví dụ 2: Những đồ lắp ghép, xếp hình, xây dựng… “Các ghép hình sau thành đồ vật yêu thích nhé!” Cô xếp mẫu cho trẻ quan sát: “Cô ghép em búp bê ạ! Bây xếp hình mà thích nhé!” (Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ ghép) 34 Khi hướng dẫn trẻ chơi, giáo viên cần nói tên gọi hình, hướng trẻ tới tri giác hình phẳng để củng cố đặc điểm hình Qua hình thành trẻ biểu tượng phong phú hình dạng 2.2.2 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc nghệ thuật Góc nghệ thuật gồm hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, xé, dán, chắp ghép…), hoạt động âm nhạc múa, hát, biểu diễn, sử dụng loại nhạc cụ (trống cơm, mõ, gõ đệm, xắc xô…) a Hoạt động nặn: Khi tham gia hoạt động nặn, trẻ nặn đồ vật Từ đó, trẻ nhận biết hình khối trẻ gọi tên, nhận biết, nhận dạng Trong chủ đề gia đình, giáo viên hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ cách đưa yêu cầu trẻ, như: “Các nặn cho cô bàn hỏi trẻ mặt bàn có dạng hình gì? Chân bàn nặn nào?” Trước yêu cầu đó, trẻ phải xác định trẻ định nặn mặt bàn có hình gì, chân bàn nặn nào, để hoàn thành bàn theo yêu cầu cô Khi nặn, trẻ nhận khối cầu nặn nào, khối vuông khối chữ nhật nặn nào? Muốn nặn khối cầu trẻ phải xoay tròn đất nặn lòng bàn tay, bao quanh khối cầu đường cong; nặn khối vuông trẻ nhận thấy khối vuông có mặt, mặt có kích thước Từ hình trẻ nặn cô gợi ý, hướng dẫn trẻ tạo thành đồ vật mà trẻ thích Ví dụ 1: Trẻ muốn nặn cam, cô hỏi trẻ: - “Quả cam có hình gì?” - “Muốn nặn hình tròn phải nặn nào?” Sau cô gợi ý cho trẻ nặn lá, cuống cho cam qua câu hỏi: 35 - “Con thấy cuống cam có hình gì?” -“ Con định nặn cuống cam nào?” - “Con thấy cam giống hình gì?” - “Bây cô dạy nặn cam nhé!” Ví dụ 2: -“ Các nặn em bé nhé!” - “Con thấy đầu em bé có dạng hình gì?” - “Con nặn thân em bé hình gì?” - “Tay chân em bé nặn nào?” Qua trẻ biết ghép khối cầu, khối trụ tròn to hai khối trụ tròn nhỏ ngắn, hai khối trụ tròn nhỏ dài để tạo thành em búp bê Ví dụ 3: Khi trẻ nặn ô tô, trẻ phải biết nặn đầu ô tô khối vuông, thùng xe khối chữ nhật, bánh xe khối có dạng hình tròn b Hoạt động vẽ Khi cho trẻ tham gia hoạt động vẽ, cô cho trẻ vẽ yêu cầu trẻ gọi tên hình trẻ vẽ, hỏi trẻ đặc điểm hình Ví dụ: - “Con vẽ hình gì?” - “Hình có đặc điểm gì?” - “Con thấy hình vuông hình chữ nhật có đặc điểm giống khác nhau?” Từ hình biết, cô yêu cầu trẻ vẽ đồ vật mà trẻ yêu thích hỏi trẻ xem đồ vật giống với hình mà trẻ biết c Hoạt động xé dán Khi tham gia xé dán, cô cho trẻ xé dán hình trẻ biết cho trẻ chắp ghép để tạo hình, đồ vật mà trẻ thích 36 Ví dụ 1: Trong chủ đề giao thông, cô giáo yêu cầu trẻ xé, dán đèn tín hiệu giao thong Từ đó, trẻ biết xé biển dán đèn báo hình chữ nhật đèn báo có hình tròn với ba màu xanh, đỏ, vàng Ví dụ 2: Khi dán đoàn tàu, trẻ phải biết đầu tàu hình gì, cần hình chữ nhật để làm toa tàu, cần hình tròn để làm bánh xe tàu, cần hình vuông để làm cửa sổ Sau đó, cô cho trẻ nhắc lại đặc điểm hình cho trẻ xé dán đoàn tàu Ví dụ 3: Trẻ cắt dán người thân gia đình Cô hỏi ý tưởng trẻ: “Con cắt khuôn mặt hình gì?” (Từ hướng dẫn trẻ chắp ghép hình với để tạo thành tranh) d Hoạt động âm nhạc: Qua việc sử dụng nhạc cụ, cô hình thành, củng cố kiến thức tên gọi, khuôn dạng, đặc điểm yếu tố hình, khối cho trẻ Ví dụ 1: Khi sử dụng trống cơm, xắc xô, cô cho trẻ quan sát, khảo sát tay hỏi trẻ xem chúng có dạng hình, khối - “Con thấy trống cơm có dạng hình khối gì?” (Khối hình trụ) - “Các thấy xắc xô có dạng hình gì?” (Hình tròn) Bên cạnh đó, cô dạy trẻ thơ, câu thơ, hát giúp trẻ nhận biết hình, khối Các hát, thơ giáo viên sưu tầm sáng tác lời nhạc hát quen thuộc sáng tác hoàn toàn để dạy cho trẻ Ví dụ 2: Bài thơ: “Đố hình” “Hình có nét cong Giống ông trăng rằm trung thu cháu? Một nhà có bốn anh em Bằng hỏi tên hình gì?” 37 Bài hát: Dựa nhạc “Tập đếm”, cô sáng tác lời sau: “Mời bạn đây, ta đứng cho thật nào! Mời bạn giơ cao, cho hình tròn Một với hai, hai thêm hai bốn Có bốn cạnh Hãy đoán xem hình gì? Hình ba cạnh thật xinh xinh Hãy đoán xem hình gì?” 2.2.3 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc học tập Góc học tập góc trẻ tái tạo lại trẻ học tiết học, trẻ sử dụng trò chơi học tập, thẻ chữ, số để củng cố lại kiến thức học Trong góc học tập, trẻ xem tranh, truyện, làm sách, album ảnh… Để hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ qua hoạt động góc, từ đồ dùng học tập có góc học tập, cô hướng ý trẻ vào hình dạng mà trẻ quan sát để giúp trẻ củng cố, ôn luyện kiến thức mà trẻ học đặc điểm hình giúp trẻ khắc sâu kiến thức Cô sưu tầm tự sáng tác để kể cho trẻ nghe câu chuyện hình, khối Qua đó, trẻ nhớ tên gọi, đặc điểm hình, khối Ví dụ 1: Cô trò chuyện với trẻ - “Các bạn xem truyện vậy?” - “Quyển truyện có hình gì?” - “Hãy tìm giúp cô truyện có hình vuông?” - “Các bạn thấy trò chơi đô-mi-nô có đặc điểm gì?” Ví dụ 2: Cô chuẩn bị số hình cắt sẵn có vẽ hình đó, cô yêu cầu trẻ dán hình vào vị trí có Ví dụ 3: Cô kể chuyện: “Hình đẹp nhất”, “Cuộc chạy đua hình”, “Ý nghĩa hình” Qua câu chuyện này, trẻ nhớ đặc điểm hình Ví dụ: Hình tròn: tròn, lăn 38 Hình vuông: không lăn được, cạnh Hình chữ nhật: không lăn được, cạnh, cạnh dài dài nhau, cạnh ngắn dài (Qua đoạn miêu tả hình chữ nhật “Cái dài ngắn, vào ra, khấp kha khấp khểnh”) Hình tam giác: không lăn được, có cạnh Điều quan trọng là: trẻ thấy ý nghĩa hình, giúp trẻ có sở quan trọng để nhận biết hình dạng không gian vật thể 2.2.4 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc phân vai Góc phân vai góc trẻ tham gia vào nhân vật mà trẻ yêu thích, làm công việc mà trẻ muốn Giáo viên hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể qua hoạt động góc xây dựng cách: Cô đưa yêu cầu với trẻ cô gợi ý để hướng ý trẻ vào việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ; cô tạo tình để trẻ nói hình dạng, nhận biết hình dạng tạo hình dạng mà cô yêu cầu hình mà trẻ cần dùng Ví dụ 1: Trẻ chơi làm bác nấu ăn đồ ăn đĩa, cô đến hỏi trẻ - “Các bác làm vậy?” - “Các bác cắt giò chả à?” - “Các bác định cắt thành miếng?” - “Các bác cắt thành hình gì?” - “Tôi muốn đĩa chả cắt thành hình vuông, bác cắt hộ nhé?” - “Các bác bày dưa vào đĩa có hình ạ?” - “Tôi muốn đĩa dưa bàn hình vuông, bác bày dưa vào đĩa hình vuông không ạ?” Ví dụ 2: Trẻ chơi trò “Bán hàng” Một bạn đóng vai người mua hàng đến hỏi người bán hàng câu hỏi sau: 39 - “Tôi muốn mua rau bắp cải, bác có biết rau bắp cải có hình không?” - “Bác ơi! Tôi muốn mua đậu, cà chua Bác ơi, đậu có hình ạ? Quả cà chua có hình ạ?” 2.2.5 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc thiên nhiên Khi trẻ tham gia chơi góc thiên nhiên, cô hỏi trẻ để trẻ nhận biết hình dạng có góc Ví dụ: Cô dẫn trẻ chăm sóc vườn hoa góc thiên nhiên, trò chuyện với trẻ: Giáo viên: “Bây tưới hoa cho vườn hoa nhé! Cô có bình tưới, thấy bình cô có hình gì?” “Một số bạn nhổ cỏ bồn hoa nhé, bồn hoa to, có biết bồn hoa có hình dạng không?” “Trong vườn hoa có nhiều loài hoa lá, quan sát xem hoa, có dạng hình nhé!” 2.3 Một số biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc - Các trường mầm non cần đầu tư sở vật chất làm phong phú hoạt động góc: Trước học hỏi sáng tạo ngày cao trẻ đòi hỏi dụng cụ dạy học, đồ dùng, đồ chơi cần nâng cấp, đổi làm phong phú thêm để tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cách tích cực phát huy tính sáng tạo trẻ tham gia hoạt động góc Các đồ chơi cần đảm bảo phù hợp với trẻ, màu sắc bắt mắt, đảm bảo an toàn cho trẻ - Giáo viên mầm non cần thiết kế hoạt động đa dạng góc: 40 Hoạt động góc hoạt động mà nhiều trẻ thích tham gia Vì vậy, giáo viên cần phải tạo hoạt động đa dạng, phong phú góc để đáp ứng nhu cầu chơi khám phá trẻ Nội dung góc cần mở rộng để phát huy tính sáng tạo trẻ tham gia hoạt động - Giáo viên cần tăng cường cho trẻ hoạt động góc: Bên cạnh hoạt động lắp ghép, xây dựng, xếp…Trong hoạt động góc, giáo viên cho trẻ hoạt động góc sau tiết học toán, để giúp trẻ củng cố, luyện tập kiến thức kỹ vừa học Giáo viên phải hướng ý trẻ vào nội dung cần ôn luyện, củng cố - Giáo viên kiến thức, kinh nghiệm sống, ý thức nghề nghiệp cần làm phong phú thêm đồ dùng góc để hoạt động thêm sinh động, hấp dẫn với trẻ Điều có ý nghĩa sư phạm (giáo viên tận dụng phế liệu để làm đồ dùng, tham gia hoạt động thi làm đồ dùng,…) - Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu, định hướng ý trẻ tham gia vào hoạt động góc để hình thành, củng cố, khắc sâu biểu tượng hình dạng không gian vật thể - Khi tổ chức hoạt động góc để hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ, giáo viên nên tiến hành theo bước sau: + Xác định mục tiêu, nội dung dạy học + Xác định hoạt động góc để dạy học nội dung + Chuẩn bị đồ dùng cho góc + Thiết kế hoạt động góc (cần có kết hợp hoạt động góc với nhau) + Tổ chức hoạt động góc + Kiểm tra, đánh giá hoạt động góc 41 KẾT LUẬN Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo Nó đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo vô quan trọng cần thiết Tiết học “Làm quen với toán” không giúp hình thành biểu tượng sơ đẳng trẻ mà giúp trẻ mở rộng hiểu biết môi trường xung quanh Trong tiết học hình thành biểu tượng toán, việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, giáo viên biết vận dụng tốt hoạt động góc hiệu đạt cao Đối với đề tài “Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc”, sâu nghiên cứu việc tìm hiểu hoạt động góc: góc xây dựng, góc học tập, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên Tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng việc vận dụng hoạt động góc để hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non để thấy thuận lợi, khó khăn đưa cách vận dụng hoạt động góc vào việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi Qua đó, xin đề xuất số biện pháp để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng hoạt động góc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Chọn nghiên cứu đề tài “Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc”, muốn góp phần nâng cao hiệu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ, tạo tiền đề vững cho việc học toán trẻ sau Nhưng thời gian nghiên cứu hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2007 Lê Thị Thu Phương, Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, Nxb Giáo dục, 2009 Lê Thị Huệ - Trần Thị Hương - Phạm Thị Tâm, Thiết kế hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc hoạt động trời trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2008 Đỗ Thị Minh Liên, Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2011 Đinh Thị Nhung, Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non (quyển 1, 2, 3), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2007 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục học mầm non - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, 2005 www.mamnon.com 43 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Về việc tổ chức hình thành biểu tượng toán học cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động góc) Bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau việc đánh dấu X vào ô trống phương án bạn cho viết câu trả lời vào dòng kẻ có sẵn Kết từ phiếu điều tra mang tính chất tham khảo Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Theo bạn, hoạt động sau hoạt động giúp việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ đạt hiệu cao? Tiết học làm quen với toán B Hoạt động ngoại khóa C Hoạt động góc D Hoạt động khác Câu 2: Theo bạn, việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ thông qua hoạt động góc đóng vai trò nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Không quan trọng Câu 3: Theo bạn, nội dung sau nội dung hình thành chủ yếu qua hoạt động góc? A Tập hợp, số lượng, số B Hình dạng không gian C Kích thước vật thể D Định hướng không gian thời gian Câu 4: Theo bạn, việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ thông qua hoạt động góc có thuận lợi gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 44 Câu 5: Theo bạn, việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ thông qua hoạt động góc có khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 45 [...]... của giáo viên về việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian của vật thể qua các hoạt động góc - Các nội dung hình thành biểu tượng hình dạng không gian của vật thể thông qua hoạt động góc - Các hình thức dạy học hình thành biểu tượng hình dạng không gian của vật thể trong các hoạt động góc - Các thuận lợi và khó khăn giáo viên gặp phải khi tổ chức hình thành các biểu tượng về hình dạng không gian. .. học hình thành biểu tượng hình dạng không gian của vật thể cho trẻ của giáo viên 27 Bảng số liệu: STT 1 2 3 4 Hoạt động Tiết học Hoạt động ngoại khóa Hoạt động góc Hoạt động khác Ý kiến của giáo viên Số lượng Tỷ lệ (%) 8 50 2 12 ,5 4 25 2 12 ,5 Nhận xét: Qua bảng thống kê kết quả cho thấy, số lượng giáo viên tổ chức hình thành biểu tượng hình dạng không gian của vật thể cho trẻ thông qua hoạt động góc. .. sắc Hoạt động góc còn góp phần phát triển năng lực nhận biết, năng lực học tập, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ 2.2 Tổ chức hình thành biểu tượng hình dạng không gian của vật thể cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động góc 2.2.1 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian của vật thể thông qua hoạt động góc xây dựng a Tổ chức các hoạt động trên góc xây dựng để dạy trẻ gọi tên, nhận dạng. .. thành trong các hoạt động học có chủ đích, chưa chú ý đến việc hình thành qua các hoạt động học không chủ đích, đặc biệt là các hoạt động góc, trong đó có việc hình thành các biểu tượng về hình dạng không gian của vật thể Từ thực trạng trên, tôi lựa chọn đề tài Hình thành các biểu tượng hình dạng không gian của vật thể cho trẻ 5 - 6 tuổi qua các hoạt động góc để tìm hiểu với mong muốn giúp trẻ ghi nhớ,... nơi 30 Chương 2: Hình thành biểu tượng về hình dạng không gian của vật thể cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động góc 2.1 Ý nghĩa của việc hình thành các biểu tượng toán thông qua hoạt động góc Hoạt động góc là hoạt động được diễn ra hàng ngày ở trường mầm non, được tổ chức xen kẽ các hoạt động có chủ đích ở trường mầm non Hoạt động góc được thực hiện một cách nhẹ nhàng giống như trẻ được tham gia... những hình mà chúng mình thích nhé!” (Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ ghép) 34 Khi hướng dẫn trẻ chơi, giáo viên cần nói đúng tên gọi của hình, hướng trẻ tới sự tri giác các hình phẳng để củng cố những đặc điểm của hình Qua đó hình thành ở trẻ những biểu tượng phong phú về hình dạng 2.2.2 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian của vật thể thông qua hoạt động góc nghệ thuật Góc nghệ thuật gồm hoạt động tạo hình. .. liệu: STT Nội dung 1 2 3 4 Tập hợp, số lượng, con số Hình dạng không gian Kích thước của vật thể Định hướng trong không gian và thời gian 29 Ý kiến của giáo viên Số lượng Tỷ lệ (%) 8 50 2 12 ,5 3 16, 25 3 16, 25 Nhận xét: Qua bảng số liệu, chúng ta thấy: Nội dung các biểu tượng về hình dạng không gian của vật thể được hình thành thông qua các hoạt động góc nhưng chiếm tỉ lệ ít hơn các nội dung khác Thứ... (%) 0 0 4 25 8 50 4 25 Nhận xét: Qua bảng thống kê kết quả cho thấy, giáo viên mầm non được hỏi và điều tra đều nhận thức đúng đắn về việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian của vật thể và sử dụng hoạt động góc để phát triển nhận thức của trẻ nhưng mới chỉ dừng lại ở mức độ: Quan trọng Thứ ba: Các nội dung biểu tượng toán được hình thành qua các hoạt động góc cho trẻ 5 - 6 tuổi Bảng số liệu:... ghép hoạt động góc vào tiết học có chủ đích và cũng không sử dụng hoạt động góc như một hoạt động củng cố, ôn luyện kiến thức cho trẻ Thứ hai: Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ qua các hoạt động góc 28 Bảng số liệu: STT Mức độ 1 2 3 4 Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ý kiến khác Ý kiến của giáo viên Số lượng Tỷ lệ (%) 0 0 4 25 8 50 ... non yếu của trẻ và nhu cầu muốn “bắt chước” của trẻ Để giải quyết mâu thuẫn này, trẻ tìm đến một hoạt động rất tích cực đó là hoạt động góc vì khi hoạt động góc trẻ có thể cùng chơi và cùng “làm” những việc mà trong cuộc sống hàng ngày trẻ không thể thực hiện được Hoạt động góc của trẻ có những đặc điểm sau: - Hoạt động góc của trẻ không tạo ra sản phẩm mà nhằm thỏa mãn nhu cầu “bắt chước” của trẻ: Ví ... hình dạng không gian qua hoạt động góc cho trẻ - tuổi - Xây dựng hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua hoạt động góc - Đề xuất số biện pháp hình thành biểu tượng. .. cách cho trẻ 2.2 Tổ chức hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc 2.2.1 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc. .. thông qua hoạt động góc 2.2.1 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc xây dựng 2.2.2 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể thông qua hoạt động góc

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm, Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
2. Lê Thị Thu Phương, Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề, Nxb Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Lê Thị Huệ - Trần Thị Hương - Phạm Thị Tâm, Thiết kế các hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm non
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
4. Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
5. Đỗ Thị Minh Liên, Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
6. Đinh Thị Nhung, Toán và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non (quyển 1, 2, 3), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non (quyển 1, 2, 3)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
7. Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
8. Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục học mầm non - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, 2005.9. www.mamnon.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non - Những vấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w