Tìm hiểu về tính đa thần giáo trong tín ngưỡng dân gian nhật bản – so sánh với việt nam

108 1.5K 7
Tìm hiểu về tính đa thần giáo trong tín ngưỡng dân gian nhật bản – so sánh với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Làm rõ tình hình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian Nhật Bản nói chung và tính đa thần giáo trong tín ngưỡng dân gian Nhật Bản nói riêng.2. Làm rõ các đặc trưng cơ bản nhất của đa thần giáo trong tín ngưỡng dân gian Nhật Bản. Ngoài ra luận văn cũng chỉ ra được những điểm tương đồng và khác biệt trong nghiên cứu so sánh với trường hợp của Việt Nam. Những nghiên cứu này so với trước đây có điểm gì khác biệt.3. Từ trường hợp Nhật Bản, đề xuất được một số bài học kinh ngiệm đối với việc nâng cao ý thức của con người trong việc bảo tồn tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam hiện nay.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đa thần giáo hiểu theo nghĩa đơn giản thờ nhiều thần, khái niệm dùng để phân biệt với thần giáo Tuy nhiên hình thức tín ngưỡng khác tơ tem giáo, bái vật giáo, vật linh giáo, sa man giáo…, tín ngưỡng vào thần linh, ma quỷ riêng lẻ, chưa thành hệ thống có vị thần chủ thể tối cao Tín ngưỡng đa thần giáo thấy tơn giáo, tín ngưỡng dân gian Nhật Bản (Shinto), Hàn Quốc (Saman giáo), hay Hindu giáo Ấn Độ Tín ngưỡng đa thần giáo việc thờ cúng nhiều vị thần đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản thể phần hệ thống Yaoyorozu no kami ( 八 百 万 の 神 / Bát Bách Vạn Thần)∗ Shinto, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực, lễ hội nơng nghiệp, tín ngưỡng thờ cúng thiên nhiên, tục thờ cúng người có cơng với nước, tín ngưỡng thờ cúng động thực vật, tín ngưỡng thờ cúng linh hồn…v.v Ngồi ra, tơn giáo ngoại sinh vào Nhật Bản hịa nhập, pha trộn với tín ngưỡng địa tạo nên đa dạng, phong phú hệ thống chủ thể thờ cúng Q trình hỗn dung góp phần hình thành nên tính đa dạng hệ thống thờ đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản ∗ Đây điểm khác biệt hệ thống tín ngưỡng Nhật Bản Sự đa dạng có nhiều nét tương đồng với tính đa thần tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hiện nay, nghiên cứu chủ đề chưa nhiều thiếu tính hệ thống, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản - so sánh với Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Trong luận văn, muốn làm rõ tính chất, đặc trưng cụ thể tính đa thần tín  Yaoyorozu no kami 八百万の神: やおよろずのかみ dịch vô số vị thần Đa thần giáo Nhật Bản cách viết tắt tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản ∗ ngưỡng dân gian Nhật Bản, điểm tương đồng, khác biệt tính đa thần tín ngưỡng dân gian hai nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tính đa thần đặc trưng bật tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Nghiên cứu mảng đề tài phong phú, phạm vi tiếng Việt kể đến số cơng trình tiêu biểu: Phạm Hồng Thái (2008), Tư tưởng Thần Đạo xã hội Nhật Bản cận đại, H NXB Khoa học xã hội; Phạm Hồng Thái (2003) Tín ngưỡng truyền thống người Nhật, nguồn gốc số quan niệm Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số (43); Phạm Hồng Thái (2003) Tín ngưỡng truyền thống Nhật Bản qua vài nghi lễ phổ biến Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số (47); Lưu Thị Thu Thủy (2012), Tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, Tạp chí thơng tin Khoa học xã hội số 6; Nguyễn Kim Lai (2005), Thần đạo Nhật Bản tín ngưỡng dân gian Việt Nam nét tương đồng khác biệt, Tạp chí Triết học số năm 2005; Trịnh Cao Tưởng (2005), Shinto Nhật Bản thành hoàng làng Việt Nam nghiên cứu so sánh, NXB Văn hóa thơng tin…v.v Ngồi số cơng trình nghiên cứu học giả Nhật Bản: Kubota Hiroshi với Nihon tashinkyō no fudo (Phong thổ đa thần giáo Nhật Bản) cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tìm hiểu giới tâm linh, đặc trưng tính đa thần tín ngưỡng dân gian địa phương Nhật Bản Cơng trình gồm chương, chương một, Kubota Hiroshi giới thiệu với độc giả nguồn gốc vị thần sinh từ phong thổ Nhật Bản Chương hai giới thiệu tín ngưỡng thờ cúng linh hồn ( 霊魂信仰 /reikon shinkō), hợp Thần Phật hợp ( 神 霊 習 合 /shinfutsu shūgō) Trong chương ba tác giả trình bày kĩ tranh tồn thể tín ngưỡng thờ cúng thần rừng, thần biển, quan niệm linh hồn người Nhật cổ Trong chương bốn cụ thể hóa vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tự nhiên, tha giới (thế giới khác) Chương năm giúp người đọc hiểu rõ trình hỗn dung tơn giáo ngoại sinh vào tín ngưỡng địa nào? Vai trò ý nghĩa tín ngưỡng dân gian đời sống tinh thần người Nhật có thay đổi so với trước Chương 6, tổng kết quan niệm sinh tử người Nhật từ cổ đại đến đại [36] Higiwara Hidesaboru với Nihon bunka to shinkō/kami no hassei (Văn hóa Nhật Bản phát sinh thần thánh, tín ngưỡng) cơng trình dầy dặn gồm 254 trang sách Qua nghiên cứu mình, Higiwara Hidesaboru giúp người đọc tìm câu trả lời: Thần thánh sinh từ đâu, có thực tồn hay không? Tác giả qua điều tra thực tế số lễ hội Nhật Bản, qua nghiên cứu số tín ngưỡng dân gian tiêu biểu, tìm chất, đặc trưng tín ngưỡng đa thần mức độ đa dạng tín ngưỡng thờ cúng người Nhật Bản [37; tr 254 ] Cơng trình Nihonjin no minkan shinkō to shisō Sawayama Shintaro (Tư tưởng tín ngưỡng dân gian người Nhật Bản) nghiên cứu tự tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nhật Bản Tín ngưỡng tiếp cận góc độ, cách nhìn mới, xa lại so học giả truyền thống Nghiên cứu Sawayama Shintaro chứng minh tục thờ cúng tổ tiên người Nhật Bản thời kỳ Jomōn dựa tín ngưỡng nguyên thủy tục thờ cúng quỷ thần Vì vậy, với tập tục, tín ngưỡng khác, thờ cúng tổ tiên góp phần hình thành đa dạng chủ thể thờ cúng Nhật Bản [54] Bên cạnh cách tiếp cận Nhật Bản, học giả Hosaka Yukihiro với góc nhìn triết học Phương Tây làm rõ ảnh hưởng văn minh Phương Tây giao thoa văn hóa, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên người Nhật Cơng trình nghiên cứu bản, chuyên sâu hữu ích cho nghiên cứu hệ sau Đó Nihon no shizen suihai seiyō no Animizumu shūkyō to bunmei 霊 hitsujyōna shūkyō rikai heno sasoi (Sùng bái tự nhiên Nhật Bản lời kêu gọi hướng tới tìm hiểu tơn giáo, văn minh phi Phương tây thuyết vật linh Phương Tây) [64; tr 362] Cuối phải kể đến số công trình mang tính thực tiễn, lý luận cao nghiên cứu hai nhà dân tộc học Nhật Bản Sakura Tokutaro Ichiro Hori với: Nihon minkan shinkōron [51] (Lý thuyết tín ngưỡng dân gian Nhật Bản) Japanese folk beliefs [28; tr 405 - 425] (Tín ngưỡng dân gian Nhật Bản) công bố vào năm 1958, 1959; nghiên cứu kế thừa từ quan điểm trước Ba cơng trình là: Minkan shinkō [39], Waga kuni minkan shinkō-shi no kenkyū [40], Waga/kuni minkan shinkō-shi no kenkyū [41] (Tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, Nghiên cứu lịch sử tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, Nghiên cứu tín ngưỡng dân gian nước ta) Những cơng trình tập hợp số trường phái, quan điểm tiêu biểu nghiên cứu tín ngưỡng dân gian, tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, hệ thống lễ hội, hệ thống vị thần thờ Nhật Tuy nhiên, điều đáng bàn cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu khung lý thuyết, quan điểm kinh điển nghiên cứu kiện Tìm hiểu tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa dân tộc giúp hiểu rõ dân tộc Việt Nam Nhật Bản vốn hai nước đồng văn, chịu ảnh hưởng chung từ văn hóa Trung Hoa nên tín ngưỡng, phong tục, tập quán nét tương đồng, Vì vậy, việc thực đề tài luận văn Thạc sỹ “Tìm hiểu tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản – So sánh với Việt Nam" chắn có ý nghĩa lí luận, thực tiễn bổ ích Luận văn tài liệu cung cấp thêm thơng tin tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, tính đa thần tín ngưỡng dân gian, điểm tương đồng khác biệt đa thần giáo hai nước cho quan tâm, cần tìm hiểu Cuối cùng, người viết mong cơng trình trở thành tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu cho ngành nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn: Làm rõ tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản gì?, tín ngưỡng đa thần giáo đóng vai trị đời sống tinh thần người Nhật? Q trình hội nhập, địa hóa phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo ngoại sinh Nhật diễn tín ngưỡng đa thần giáo Nhật Bản? Tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản khác với tính đa thần tín ngưỡng dân gian Việt Nam điểm gì? Giữa tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian hai nước có điểm chung nào? Trong khuân khổ luận văn, muốn làm rõ nghi vấn nêu ra, đồng thời dựa vào xây dựng cách nhìn khái quát lĩnh vực vốn nhiều tranh luận Nhiệm vụ đặt cho nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu tình hình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian Nhật Bản nói chung tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản nói riêng? Nêu rõ đặc trưng tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Ngoài ra, luận văn điểm tương đồng khác biệt nghiên cứu so sánh với Việt Nam Những đặc trưng so với nghiên cứu trước có hay không? Từ trường hợp Nhật Bản, đề xuất số học kinh nghiệm việc nâng cao ý thức người việc bảo tồn tín ngưỡng dân gian Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, so sánh với Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tìm hiểu tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, so sánh với Việt Nam, tìm điểm tương đồng, khác biệt tính đa thần giáo hai nước Cơ sở lí luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận, quan điểm lý luận tôn giáo Chủ nghĩa Mác Lênin, lý thuyết nghiên cứu văn hóa dân gian Sakura Tokutaro, Ichiro Hori, Yanigata Kunio, quan điểm đa thần giáo Kubota Hiroshi v.v, tác giả giải vấn đề đề tài, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích, so sánh, tổng hợp Ngồi ra, tác giả kết hợp lý luận với thực tiễn, kết hợp việc tự nghiên cứu tham khảo đề tài nghiên cứu tác giả khác đăng tạp chí khoa học trung tâm nghiên cứu, giáo trình giảng dạy Nhật Bản tôn giáo trường đại học Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Trên sở học từ tính cấp thiết kinh nghiệm bảo tồn văn hóa tín ngưỡng từ phía Nhật Bản, từ rút học kinh nghiệm, xây dựng luận khoa học cho Việt Nam vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc bối cảnh Kết cấu luận văn Ngoài phần: Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương với tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Chương 2: Tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Chương 3: Tương đồng khác biệt thờ cúng đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Việt Nam Mục lục Danh mục tài liệu tham khảo luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NHẬT BẢN 1.1 Một số vấn đề lý luận tín ngưỡng dân gian 1.1.1 Tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian tơn giáo Hiện có hàng trăm cách hiểu khác tơn giáo, tín ngưỡng, định nghĩa Karl Marx, Friedrich Engels, S ATokarev, Malinowski, George James Frazer…, định nghĩa phổ biến, sử dụng nhiều Tôn giáo: Theo Friedrich Engels, tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người, lực lượng bên ngồi chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang lực siêu nhiên thời kỳ đầu lịch sử, lực thiên nhiên nhân cách hóa nhiều vẻ hỗn tạp [3; tr 447] Tín ngưỡng: từ điển tiếng Việt viết “lịng tin tôn thờ tôn giáo” [22; tr 1646], nghĩa tín ngưỡng tồn tơn giáo Theo giải thích Đào Duy Anh, tín ngưỡng hiểu là: “lịng ngưỡng mộ, mê tín tôn giáo chủ nghĩa” [2; tr 284] Quan điểm Ngô Đức Thịnh rõ ràng hơn: “Tín ngưỡng hiểu niềm tin người vào thiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại niềm tin, ngưỡng vọng vào “cái thiêng”, đối lập với “trần tục”, hữu mà ta sờ mó, quan sát Hiện có nhiều loại niềm tin, niềm tin tín ngưỡng niềm tin vào “cái thiêng”, niềm tin vào thiêng thuộc chất người, nhân tố tạo nên đời sống tâm linh người, giống đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm ” [15; tr 16] Khác với học giả Việt Nam, học giả giới lại có cách nhìn tín ngưỡng sau: Trong cơng trình Văn hóa ngun thủy, Tylor E B cho rằng: “Cần đặc biệt ý tín ngưỡng tập qn khác có tảng vững thuyết vật linh nguyên thủy, thể chúng thực mọc lên từ Trong thuyết vật linh phức tạp, chúng trở thành sản phẩm ngu dốt nhà triết học tồn tàn tích cũ sản phẩm thời sau, chuyển từ sức sống đầy đủ sang trạng thái tàn tích” [19; tr 939] Malinowski tác phẩm, “Ma thuật khoa học tôn giáo” định nghĩa sau: tín ngưỡng đời mà sống người có nhiều trở ngại bất trắc” [5; tr 159] S A Tokarev, nhà nghiên cứu tôn giáo tiếng Nga cho biết: “Mặc dù bác bỏ luận thuyết phát triển nội tôn giáo, không phủ định tồn mối liên hệ nguồn gốc tín ngưỡng Chúng ta thấy rõ tín ngưỡng có tính bảo thủ đến mức nào, tín ngưỡng bắt rễ vững tồn nhân dân lâu bền, chí tồn lúc điều kiện sản sinh thay đổi” [10; tr 55] Như vậy, theo quan điểm học giả tín ngưỡng hình thức tơn giáo sơ khai: tô tem giáo, bùa ngải lễ ám hại, chữa bệnh phù phép, lễ dục tình, ma chay, lễ thành niên, thờ cúng nghề săn bắt, thờ cúng thị tộc mẫu hệ, thờ cúng tổ tiên, Shaman giáo, Naguan giáo, sùng bái hội kín, thờ cúng thủ lĩnh, thờ thần lạc, thờ thần nông nghiệp… v.v, nguồn gốc khai sinh tôn giáo ngày Về khác biệt tôn giáo tín ngưỡng sơ đồ hóa sau: Tín ngưỡng Tơn giáo 10 di sản văn hóa nhân loại Ngồi ra, để góp phần tun truyền quảng bá, mở rộng giao lưu nhiều hoạt động có tính quốc tế tổ chức ngồi Nhật Bản Đây dịp Nhật Bản thơng qua giao lưu mà quảng bá văn hóa - tín ngưỡng Nhật Bản bên ngoài, trao đổi nhà chuyên môn, học tập kinh nghiệm quốc tế bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Thứ tư, Tập trung vào số vấn đề lĩnh vực ưu tiên Thành lập kế hoạch cụ thể cho tương lai việc bảo tồn di sản văn hóa tín ngưỡng dân tộc; kế hoạch cụ thể liên quan đến việc phục hồi di sản văn hóa tín ngưỡng; xây dựng sách cụ thể di sản văn hóa tín ngưỡng trọng yếu; bảo tồn nhóm cơng trình liên quan đến di sản văn hóa tín ngưỡng; đầu tư kinh tế trọng điểm cho số lĩnh vực quan trọng bảo tồn văn hóa tín ngưỡng…v.v Những khu vực văn hóa lĩnh vực Nhật Bản đặc biệt bảo tồn Kyoto, Nara, Tokyo, vùng văn hóa Kyushu, Kanto, vùng văn hóa tín ngưỡng Ainu…v.v, hệ thống chùa chiền, lễ hội phong tục địa phương lĩnh vực đặc biệt ưu tiên hàng đầu bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Những kế hoạch thành lập quy mô quôc gia sau đến địa phương cụ thể, tùy theo nhiệm vụ chức nhằm góp phần bảo tồn văn hóa tín ngưỡng hữu ích Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Các học từ Nhật Bản q trình bảo tồn văn hóa tín ngưỡng dân gian dân tộc kinh nghiệm quý báu cho nước ta mà giá trị văn hóa, tín ngưỡng dân gian ngày dần nét đẹp truyền thống Mặc dù Việt Nam nước đa tơn giáo, đa tín ngưỡng, người dân tự tham gia tín ngưỡng vấn đề nâng cao ý thức trách nhiệm công dân Việt Nam vấn đề nan giải Trước giai đoạn lịch sử, có hiểu lầm tự tín ngưỡng, tự tơn giáo nên nhiều đình chùa, miếu mạo nhiều phong tục, nghi lễ tín ngưỡng dân gian bị phá hủy Ngày việc phục hồi 94 nguyên trạng giá trị văn hóa bắt đầu khơi phục lại, cịn gặp nhiều khó khăn kinh phí lẫn sách Nhật Bản, nước mang vơ số nét tương đồng văn hóa, tín ngưỡng với Việt Nam nên việc áp dụng học từ Nhật Bản vào giúp tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc Trong bối cảnh nước ta nay, áp dụng số kinh nghiệm Nhật Bản như: tăng cường bảo tồn tín ngưỡng với tư cách di sản văn hóa nhân loại, thúc đẩy phát triển hoạt động bảo tồn, tuyên truyền quảng bá sách bảo tồn nhiều nguồn ngân sách nhà nước tư nhân, đẩy mạnh quảng bá tín ngưỡng bên ngồi, phát triển hài hịa tơn giáo tín ngưỡng, nâng cao giá trị thực văn hóa - tín ngưỡng đời sống tinh thần; tập trung vào số lĩnh vực cần bảo tồn; lập kế hoạch cụ thể, chi tiết với lĩnh vực cần bảo tồn; nâng cao tri thức lực cho người dân …v.v Những sách thực thi cách có hiệu quả, định đem lại thành tựu cụ thể việc bảo tồn văn hóa dân tộc Thậm chí vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa - tín ngưỡng dân tộc Nhà nước quan tâm đưa vào luật, Luật di sản văn hóa, ban hành ngày 29 tháng năm 2001, tín ngưỡng coi phần di sản văn hóa dân tộc, cần bảo tồn gìn giữ, luật muộn Nhật Bản nhiều năm Tuy nhiên, đặt trưng văn hóa tính chất dân tộc nên việc áp dụng học phải tùy vào điều kiện cụ thể mà ứng dụng, để đạt lợi ích tối ưu Trong mối quan hệ hữu hảo hai quốc gia dân tộc, Nhật Bản giúp Việt Nam bảo tồn nhiều di sản văn hóa dân tộc khơng tiền bạc, cơng sức kỹ thuật Nhật Bản gửi chuyên gia sang nước ta trình trung tu nhiều di sản văn hóa bảo tồn cố Huế, khu di tích văn hóa phổ cổ Hội An, phục hồi bảo tồn số lễ hội truyền thống, văn hóa truyền thống phi vật thể… v.v 95 Ngồi ra, phía bạn đào tạo cho khơng chun gia văn hóa, kỹ thuật họ với chúng ta, chủ nhân đất nước người nắm giữ tương lai việc bảo tồn văn hóa tín ngưỡng dân tộc Bên cạnh Nhật Bản tài trợ cho hoạt động hội thảo quốc tế, chương trình giao lưu, trao đổi kinh nghiệm hai dân tộc vấn đề bảo tồn văn hóa - tín ngưỡng Cuối cùng, học tập kinh nghiệm từ phía bạn thành lập nhiều trung tâm nghiên cứu bảo tồn văn hóa tín ngưỡng, quan quản lý văn hóa từ cấp trung ương địa phương Trung tâm nghiên cứu bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Viện văn hóa dân gian, Hội văn hóa dân gian quan chuyên môn chịu quản lý trực tiếp từ nhà nước, nơi thực thi, nghiên cứu chuyên sâu đóng góp nhiều việc bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Những học kinh nghiệm q báu từ phía bạn thành cơng Nhật Bản việc bảo tồn tín ngưỡng dân tộc, đất nước thứ ba mười nước giới thành công lĩnh vực chắn nguồn kinh nghiệm quý báu cho Hy vọng, tương lai, tiếp tục phát huy truyền thống quý báu dân tộc, bảo tồn giữ vững nét đẹp tín ngưỡng dân gian Việt Nam thành công Nhật Bản Đặc biệt tính đa thần tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nhiều nét tương đồng với trường hợp tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản nên việc áp dụng học kinh nghiệm từ phía bạn chắn có nhiều ý nghĩa thực tiễn bổ ích 96 KẾT LUẬN Mục đích luận văn nhằm thảo luận tính chất đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản nét đặc trưng riêng biệt văn hóa dân gian Nhật Bản Qua tìm hiểu trình hình thành, phát triển hệ thống tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Trên sở nguồn tài liệu tham khảo được, tác giả luận văn thấy rằng, tín ngưỡng dân gian Nhật chia thành hai hệ tín ngưỡng là: tín ngưỡng truyền thống (tín ngưỡng địa) tín ngưỡng hỗn hợp Tín ngưỡng truyền thống, tín ngưỡng nhóm người huyết thống, sinh sống địa bàn, tín ngưỡng hỗn hợp tín ngưỡng bao gồm phần tín ngưỡng dân gian phần hỗn dung tơn giáo Sự hỗn dung tơn giáo tín ngưỡng hỗn hợp có mặt tín ngưỡng- tơn giáo ngoại sinh du nhập vào bị địa hóa như: Khổng giáo, Đạo giáo hay Phật giáo Những tôn giáo này, sau nhiều kỷ trở nên gắn bó kết, kết hợp với hai hệ thống tín ngưỡng địa tạo thành lớp tín ngưỡng dân gian Nhật Bản có yếu tố ngoại lai, nhiên bị địa hóa Như vậy, tín ngưỡng dân gian Nhật Bản ngày tích hợp nhiều yếu tố tương tác riêng biệt Có thể nói tranh khái quát chung lịch sử phát triển tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Trong phần luận văn, tác giả giúp người đọc tìm hiểu biểu cụ thể tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Thứ nhất, tín ngưỡng thờ cúng tự nhiên phản ánh tình yêu thiên nhiên, lối sống hài hòa thiên nhiên người Nhật Thứ hai,, tín ngưỡng thờ cúng động thực vật tín ngưỡng dựa quan niệm vận vật hữu linh Thứ ba, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng nguyên thủy dựa thuyết vạn vật hữu linh quan niệm vong hồn Thứ tư, tín ngưỡng 97 phồn thực phản ánh khát vọng tư nông nghiệp cư dân nơng nghiệp Cuối q trình địa hóa hỗn dung tơn giáo - tín ngưỡng ngoại sinh vào tín ngưỡng đời sống người dân địa tạo nên lớp tín ngưỡng kiểu Đó mối quan hệ tín ngưỡng Goryo shinkō∗ với tín ngưỡng khác như: Nembutsu, Onmyōdō, Shugendō Cả ba hệ thống tín ngưỡng thâm nhập vào đời sống nông thôn Nhật Bản tạo nên xung đột với tín ngưỡng Goryo-shinkō, hình thành cấu trúc nhị ngun tín ngưỡng, văn hóa Nhật Bản Do đó, tất yếu tố tập hợp lại tạo thành tranh đa sắc tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Chương cuối luận văn, tác giả tổng kết điểm tương đồng, khác biệt đa thần giáo hai nước Về điểm điểm tương đồng, kể đến đặc điểm sau: Thứ nhất, đa thần giáo tín ngưỡng dân gian hai nước mang đậm tính dân gian tính chất sản xuất nơng nghiệp Thứ hai, điểm tương đồng quan điểm thờ Mẫu - qua việc thờ Mẫu Liễu Hạnh người Việt thờ nữ thần mặt trời Amaterasu Omi Kami người Nhật Thứ ba, tín ngưỡng dân gian hai nước tồn tín ngưỡng như: tín ngưỡng thơ thần mặt trời, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng tự nhiên, phồn thực, thờ cúng động thực vật Thứ tư, tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian hai nước tồn đặc trưng hỗn dung tôn giáo, chung sống hài hịa tơn giáo, mức độ đậm nhạt khác Ngồi ra, tính đa thần giáo hai nước không thiếu điểm tương khắc : Thứ nhất, tính đa thần giáo hai nước mang đậm tính chất dân gian tính sản xuất nơng nghiệp tính tơn giáo tính đa thần giáo hai nước khác Thứ hai, tính đa thần giáo hai nước mang tính dân gian tính đa thần giáo tín ngưỡng Việt Nam mang đậm tính chất dân dã tính cung đình tín ngưỡng dân gian Nhật  Goryo-shin: thờ song thân cha mẹ 98 Bản lại có phần trội Thứ ba, khác biệt hành vi tín ngưỡng, tơn giáo cư dân hai nước Thứ tư, tư tưởng hợp dung không ngừng tín ngưỡng dân gian Nhật Bản: người – thiên nhiên – thần có nhiều điểm khác biệt so với Việt Nam Thứ năm, khác biệt quan niệm tín ngưỡng thờ cúng linh hồn hai dân tộc Như tính đa thần tín ngưỡng người Nhật Bản thể đa dạng, độc đáo so với Việt Nam Điều thể rõ tính hệ thống lý luận hóa mức độ định tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng dân gian nét văn hóa tinh thần đặc biệt quan trọng hai nước, việc bảo tồn yêu cầu đặt hai nước Hiện nay, công tác bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Nhật quan tâm chu đáo, Việt Nam nhiều nét văn hóa tín ngưỡng truyền thống ngày bị mai Từ học Nhật Bản, góp phần giúp nhiều học kinh nghiệm quý việc giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc Phần cuối chương ba khép lại luận văn thạc sỹ tác giả 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Alain Gheerbrant, Jean Chevalier, Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vinh Cư (1997), Từ điển Biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Đào Duy Anh (1957), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thuận Hóa, Huế Cac Mác, Phridrich Ănghen (1983), Tuyển tập gồm tập, Tập V, Nxb Sự thực, Hà Nội Nguyễn Xuân Hà (2002), Mấy nét tính phiếm thần hay đa thần giáo tôn giáo Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 2006, Ma thuật học tôn giáo, Nxb Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà nội, In lần thứ Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí văn học số 5, tr -15 Nguyễn Kim Lai (2005), Thần đạo Nhật Bản tín ngưỡng dân gian Việt Nam nét tương đồng khác biệt, Tạp chí Triết học số Sueki Fumihiko (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 S.A.Tocarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Hồng Thái (2003), Tín ngưỡng truyền thống người Nhật qua vài nghi lễ phổ biến, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số (47) 12 Phạm Hồng Thái chủ biên (2005), Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Phạm Hồng Thái (2008), Tư tưởng Thần Đạo xã hội Nhật Bản cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Ngô Đức Thịnh TS Frank Proschan chủ biên (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 15 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2000), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lưu Thị Thu Thủy (2012), Tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, Tạp chí thơng tin Khoa học xã hội số 17 Lưu Thị Thu Thủy (2009), Tương đồng văn hóa Việt Nam – Nhật Bản, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 8, tr 64 18 Trịnh Cao Tưởng (2005), Shinto Nhật Bản thành hoàng làng Việt Nam nghiên cứu so sánh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Tylor E.B ( 2000), Văn hóa nguyên thuỷ, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 20 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lí luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Như Ý (chủ biên) 2004: Đại từ điển tiếng Việt H Nxb Văn hóa Thơng tin II Tài liệu tiếng Anh 23 Anesaki Masaharu (1930, 1963), History of Japanese Religion, Charles E Tuttle, Tokyo 24 Ashkenazy, Michae (2003), Handbook of Japanese Mythology, Santa Barbara, California: ABC-Clio 25 Bocking, Brian (1997), A Popular Dictionary of Shinto, Lincolnwood, Illinois: NTC Publishing 26 Carol Gluck (1985), Japan's Modern Myths: Ideology in the Late Meiji Period, Princeton: Princeton University Press, Page 178 -186 27 George Alphonse DeVos and Hiroshi Wagatsuna (1966), Japan's Invisible Race: Caste in culture and personality, Press University of California Press: Berkeley & Los Angeles, P 187 28 Hori Ichiro (1959), Japanese folk beliefs, American Anthropologist, Vol 61, No 3, Jun, Page 405 – 425 29 Hori Ichiro (1972, 1981), "Folk Religion," and “Japanese Religion: A Survey by the Agency for Cultural Affairs”, Express Kodansha International, Tokyo 30 Holtom D.C (1995), The National Faith of Japan, A study in 101 Mordern Shinto, Kegal Paul International, London and New York 31 Kiyomi Morioka Edited (1968), The sociology of Japanese religion, Tokyo University of Education and William H Newell International Chiristan University, Tokyo, tr 23 – 24 32 Nagai Michiko (1953), Dozoku: A preliminary study of the Japanese “extended family” group and its social and economic functions, Interim Technical Report 67, Research in Japanese Social Relations, OhioState University 33 Norman Havens and Nobutaka Inoue (2006), An Encyclopedia of Shintō (Shintō Jiten): Kami (= Volume of: An Encyclopedia of Shintō), Institute for Japanese Culture and Classics Kokugakuin University, Tokyo, Page 84 – 90 34 Sakurai Tokutaro (1968), The Major Features and Characteristics of Japanese Folk Beliefs, Journal of Asian and African Studies, Volume (12): 13 SAGE – Jan 1, 196, Page 17 – 22 III Tài liệu tiếng Nhật 35 有賀喜左衛門 (1943 年)、「日本家族制度と小作制度」、東京、 河出書房新社。 36 久保田 信弘(1997 年)、「日本多神霊の風土」、PHP 新書、 出版日:1997 年8月5日。 37 萩原 秀三霊 (2008 年)、「日本文化と信仰霊神の霊生」、大 和書房、254 ペ霊ジ。 38 秀雄西岡 (1956 年)、「性神大成 -日本における生殖崇霊の史 的霊究」、妙技出版。 39 堀 一霊 (1951 年)、「民間信仰」、東京、岩波書店。 40 堀一霊 (1953 年)、「我が霊民間信仰史の霊究」、第 11、創元 102 社。 41 堀一霊 (1955 年)、「我が霊民間信仰史の霊究」、第 1、東京、 創元社。 42 北野誠一(1939 年)。「サンソンの同族と大家方子-方男子編 集」、「民俗霊年報」、第 11、東京。 43 古典保存會 (昭和 14 : 1939 年)、「金剛寺本延喜式神名帳 上」、東京、出版社:古典保存會 44 中井竹山(寬政元年: 1789 序)、「草茅危言」、出版者不明。 45 大久保紀子 (2006 年) 、「本居宣長における神の霊念」、平成 17 年度活動報告書~シンポジウム編、子茶の水大學出版。 46 宮本常一 (1949 年)、「家族及び親族」、東京、日本民族霊究 霊。 47 最上孝敬 (1937 年)、「同族の結語」「サンソン生活霊究」、 東京、民間霊承の霊。 48 大川博 (1939 年)、「同族組織と婚姻及びそうそうの儀霊」、 東京、民俗霊年刊、第:2。 49 大濱徹也 (July/1979 年)。「日本人の宗霊意識と類似宗霊」。 「霊史口論、第 44 霊」、東京, 霊育社。 50 Robert Jsmit (1996)、「現在に日本祖先崇霊文化人類霊課のア ブロ霊チ」。出版社:子茶の水、435 ペ霊ジ:435。 51 霊 井 霊 太 霊 (1958 年 ) 、 「 日 本 民 間 信 仰 論 」 、 出 版 社 : 103 Michigan University Express。 52 霊井霊太霊 (1976 年)、「基礎としての民間信仰の日本民族 霊講座 3:信仰霊承」、東京、出版社:朝倉書房。 53 霊井霊太霊(1987 年)、「霊井霊太霊著作集2:神霊交霊史の 霊究」。東京、吉川弘文館、ペ霊ジ:587。 54 澤山晋太霊 (2012 年)、「日本人の民間信仰と思想」。出版 社:Ebook 55 高野 進芳霊民族霊究霊(1972 年)、「農耕と動物崇霊」、日本 民族霊霊第 10 回霊究大霊報告要旨、民族霊究霊。 56 定本柳田 (1963 年)、「國男集、第3」、東京、筑摩書房。 57 杉原 健一 (1937 年)、「同族親」、Sanson 生活霊究霊。 58 佐藤 霊雄 (1995 年)、「生殖信仰の系譜」、三書房。 59 山村明義 (2011 年)、「神道と日本人魂と心の源を探して」、 新潮社。 60 柳田國男 Yanagita Kunio (1939 年)、「祭事習俗語彙霊、東 京、民間霊承の霊。ペ霊ジ: 450 – 468。 61 柳田國男 (1943 年)、「霊性語彙」、東京、日本堀霊究霊。 62 柳田國男 (1946 年)、「信仰霊霊、第1」、東京、大山書店。 63 柳田國男:編集、民俗霊霊究所 (1951 年)、「民俗霊霊典」、 東京。 104 64 保坂幸博 (2003 年)、「日本の自然崇霊―西洋のアニミズム宗 霊と文明霊必要的な宗霊理解への誘い」、新評論社、362 ペ霊ジ。 65 Yonekichi (1917 年) 「日本生殖器崇霊霊霊」、Yonekichi 出 版社。 IV Tài liệu Internet 66 大谷昭仁、日本人の霊魂霊」(霊宗の霊係者向けの冊子「御 坊さん」に霊載されたもの http://www1.winknet.ne.jp/~k-goboh/goboh-tayori-reikonkan2002.pdf 67 Hikotaro Furuta, Influence of India on Buddhist Culture in Japan http://www.csird.org.in/pdf/DP_17.pdf 68 Iwai Hiroshi (2005), Kamadogami, http://eos.kokugakuin.ac.jp/modules/xwords/entry.php?entryID=215 69 Iwai Hiroshi Yama no kami http://eos.kokugakuin.ac.jp/modules/xwords/entry.php?entryID=233 70 Iwai Hiroshi, Yashikikami http://eos.kokugakuin.ac.jp/modules/xwords/entry.php? entryID=234 71 Iwai Hiroshi, Tanokami http://eos.kokugakuin.ac.jp/modules/xwords/entry.php? entryID=228 72 Iwai Hiroshi Ryujinshinko http://eos.kokugakuin.ac.jp/modules/xwords/entry.php?entryID=795 73 Kawamura Kunimitsu, Sakai no kami http://eos.kokugakuin.ac.jp/modules/xwords/entry.php?entryID=225 74 Nakayama Kaoru, Sakai no kami http://eos.kokugakuin.ac.jp/modules/xwords/entry.php?entryID=97 75 Vũ Hoa Ngọc, Phong tục thờ cúng tổ tiên Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc 105 http://treonline.com/phong-tuc-tho-cung-to-tien-cua-viet-nam-nhatban-han-quoc.htm 76 Suzuki Kentaro, Gyogyōshin http://eos.kokugakuin.ac.jp/modules/xwords/entry.php?entryID=207 77.平成 21 年宗霊年鑑 địa http://www.bunka.go.jp/shukyouhoujin/nenkan/pdf/h21nenkan.pdf 78 http://www.onmarkproductions.com/html/kitchen-gods.html 106 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1) Lưu Thị Thủy (2012), Tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 06(354), tr 36 - 42 2) Lưu Thị Thu Thủy (2013), 日本の民間信仰における多神霊についてベトナム と比較して , Hội thảo khoa học Quốc tế lần thứ “Giảng dạy tiếng Nhật nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam: Quá khứ - Hiện đại Tương lai” tháng 10/2013 trường Đại học Hà Nội Tr 72 – 81 (Tiếng Nhật) Lưu Thị Thu Thủy (2013) Vấn đề hỗn dung tơn giáo ngoại lai tín ngưỡng dân gian Nhật – Việt Hội thảo quốc tế kỷ niệm 40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Viện nghiên cứu Đông Bắc Á phối hợp Trường đại học Senshu, Quỹ Inamori tổ chức Hà Nội vào ngày 13 - 14 tháng 11/2013 (Tiếng Nhật tiếng Việt) Tr 179 – 188 107 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ 108 ... luận tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Chương 2: Tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Chương 3: Tương đồng khác biệt thờ cúng đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Việt Nam. .. đề tài: Tìm hiểu tình hình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian Nhật Bản nói chung tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản nói riêng? Nêu rõ đặc trưng tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Ngoài... cụ thể tính đa thần tín  Yaoyorozu no kami 八百万の神: やおよろずのかみ dịch vô số vị thần Đa thần giáo Nhật Bản cách viết tắt tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản ∗ ngưỡng dân gian Nhật Bản, điểm

Ngày đăng: 18/07/2014, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan