1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn khoa học lớp 4, 5

55 663 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 77,44 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Xã hội ngày phát triển, người phải hoàn thiện, người hoàn thiện nhân cách người tài mà cần phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần phải bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Có thể nói, việc xây dựng, hình thành phát triển phẩm chất đạo đức tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng cấp thiết, nhiệm vụ mà nhà trường nói riêng ngành giáo dục nói chung cần phải thực Giáo dục đạo đức mà đặc biệt giáo dục kĩ sống cho học sinh vấn đề quan trọng xã hội ngày Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) giáo khối lớp 4, trường Tiểu học Xuân Hòa, Tiểu học Đồng Xuân tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu, đặc biệt định hướng khoa học giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cô giáo hướng dẫn – Thạc sĩ – Giảng viên Nguyễn Thị Xuân Lan suốt trình thực khóa luận Đây bước làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô toàn thể bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Đinh Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Tìm hiểu thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Khoa học lớp 4, 5” kết nghiên cứu riêng hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Xuân Lan không trùng với kết nghiên cứu khác Các số liệu, kết thu thập khóa luận khóa luận : Trung thực, rõ rang, xác, chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Đinh Thị Liên CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KĨ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Một số vấn đề kĩ sống 1.1.1.1 Khái niệm kĩ sống Thuật ngữ kĩ sống bắt đầu xuất nhà trường phổ thông Việt Nam từ năm 1996 – 1996 Từ đến nay, nhiều quan, tổ chức quốc tế tiến hành giáo dục kĩ sống gắn với giáo dục vấn đề xã hội khác Vậy kĩ sống gì? Có nhiều quan niệm khác kĩ sống: - Theo tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO): Kĩ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống ngày – kĩ : kĩ đọc, viết, làm tính,… - Theo tổ chức Y tế Thế giới ( WHO): Kĩ sống kĩ thiết thực mà người cần để có sống an toàn, khỏe mạnh Đó kĩ mang tính tâm lí xã hội kĩ giao tiếp vận dụng tình hàng ngày để tương tác cách hiệu với người khác giải có hiệu vấn đề, tình sống hàng ngày [15] - Theo thuyết hành vi: Kĩ sống kĩ tâm lí xã hội liên quan đến tri thức, giá trị thái độ - hành vi làm cho cá nhân thích nghi giải có hiệu yêu cầu thách thức sống [4] Con người cần có kĩ định để sống (tồn phát triển) xem xét mối quan hệ : Con người với thân mình; Con người với tự nhiên Con người với mối quan hệ xã hội Dù nhìn từ góc độ nào, kĩ sống nhằm giúp chủ thể học chuyển dịch kiến thức từ điều biết, nghĩ, học sách vở,…kể thái độ, tư tưởng, tình cảm có dạng tiềm cá thể, trở thành hành động thực tế theo cách làm hiệu quả, mang tính chất xây dựng, nhằm giúp người phát triển hài hòa, góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, phát triển bền vững Kĩ sống lực cá nhân bất biến thời đại mà cá nhân sống, kĩ sống vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính dân tộc – quốc gia, vừa mang tính xã hội – toàn cầu - Các quan niệm khác: Tương đồng với quan niệm Tổ chức Y tế giới (WHO), có quan niệm kĩ sống kĩ tâm lí xã hội liên quan đến tri thức, giá trị thái độ, cuối thể hành vi giúp cá nhân giải có hiệu yêu cầu, thách thức đặt sống thích nghi với sống [12] Như vậy, có nhiều cách tiếp cận kĩ sống Dựa vào góc độ, tiêu chí xem xét khác hình thành khái niệm khác • kĩ sống 1.1.2 Phân loại kĩ sống Cách phân loại theo Tổ chức Y tế giới (WHO) WHO phân chia kĩ sống thành nhóm lớn: - Nhóm kĩ nhận thức: Tự nhận thức, đặt mục tiêu xác định giá trị, óc tư duy, sáng tạo, định giải vấn đề… - Nhóm kĩ cảm xúc: Có trách nhiệm cảm xúc mình, kiềm chế kiểm soát cảm xúc, tự giám sát, tự điều khiển, tự điều chỉnh cảm xúc thân -Nhóm kĩ xã hội: Giao tiếp, cảm thông, hợp tác, chia sẻ, gây thiện • • cảm, nhận thiện cảm người khác Cách phân loại Tổ chức Qũy nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Tổ chức UNICEF chia kĩ sống thành nhóm kĩ bản: -Nhóm kĩ nhận thức sống với người khác -Nhóm kĩ tự nhận thức sống với -Nhóm kĩ định cách có hiệu Cách phân loại UNESCO UNESCO cho chia kĩ sống thành nhóm kĩ lớn: Nhóm 1: Bao gồm kĩ sống thể lĩnh vực chung như: Kĩ tự nhận thức, kĩ cảm xúc, kĩ xã hội Nhóm 2: Gồm cac kĩ sống thể lĩnh vực khác đời sống xã hội như: - Các vấn đề vệ sinh, vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, dinh dưỡng - Các vấn đề phòng chống HIV/AIDS, chống ma túy, rượu, thuốc lá, … - Các vấn đề giới, giới tính, sức khỏe sinh sản - Các vấn đề thiên nhiên, môi trường, rủi ro, bạo lực… -Các vấn đề gia đình, cộng đồng… -Hòa bình giải xung đột -Giáo dục công dân -Bảo vệ thiên nhiên môi trường -Phòng tránh buôn bán trẻ em phụ nữ Những cách phân loại nên đưa bảng danh mục kĩ sống có giá trị nghiên cứu phát triển lí luận kĩ sống có tính chất tương đối Trên thực tế, kĩ sống có mối quan hệ mật thiết với tham gia vào tình cụ thể, người cần phải sử dụng nhiều kĩ khác Ví dụ: Khi cần định vấn đề đó, cá nhân phải sử dụng kĩ như: kĩ tự nhận thức, kĩ tư phê phán, kĩ tư sang tạo kĩ kiên định,… Kết nghiên cứu kĩ sống nhiều tác giả khẳng định: dù phân loại theo hình thức có số kĩ coi kĩ cốt lõi như: kĩ xác định giá trị, kĩ giao tiếp, kĩ đương đầu với cảm xúc, căng thẳng; kĩ giải mâu thuẫn cách tích cực; kĩ tự nhận thức; kĩ định; kĩ đặt mục tiêu,… 1.2 1.2.1 [11] Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Sự cần thiết phải giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Thế kỉ XXI kỉ phát triển kinh tế xã hội, khoa học kĩ thuật trình độ cao, tri thức giáo dục đưa lên hàng đầu Yêu cầu xã hội người ngày cao Con người xã hội đại học để có tri thức, học để có giá trị đạo đức, thẩm mĩ, nhân văn đắn, mà phải học để có kĩ sống định Giáo dục kĩ sống giáo dục cách sống tích cực xã hội đại Chính vậy, cần thiết giáo dục kĩ sống cho người để họ thích ứng với phát triển nhanh chóng xã hội cần quan tâm trọng cấp học Nó có quan hệ mật thiết phát triển toàn diện người,cụ thể : -Trong quan hệ với thân: Giáo dục kĩ sống giúp người biến kiến thức thành hành động cụ thể để thích ứng với sống,vững vàng trước khó khăn, thử thách, làm chủ sống thân -Trong quan hệ với gia đình: Giáo dục kĩ sống giúp học sinh biết quý trọng ông bà, hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm chăm sóc người thân ốm đau, động viên, an ủi gia quyến có chuyện chẳng lành… -Trong quan hệ với xã hội giáo dục kĩ sống góp phần thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp người biết cách ứng xử đắn với thân, với cộng đồng, với môi trường tự nhiên xung quanh Do đó, góp phần giảm bớt vấn đề sức khỏe, tệ nạn xã hội, đồng thời giải hài hòa mối quan hệ nhu cầu với quyền lợi người, công dân Sự phát triển nhanh chóng xã hội đại tất lĩnh vực có tác động to lớn đến sống gia đình theo hai chiều tích cực tiêu cực, điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển học sinh lứa tuổi tiểu học nói riêng, bậc học nói chung Một số gia đình mải mê với công việc mà bỏ bê, nhãng tới việc quan tâm, chăm sóc khiến trẻ bị thiếu hụt tinh thần; số khác lại thiếu hiểu biết, chia sẻ với bố mẹ buộc chúng phải tìm đến với bạn bè mà chúng cho tìm thấy lời khuyên; có số gia đình hoàn cảnh khó khăn, nên trẻ phải lang thang kiếm sống Tỉ lệ li hôn gia tăng, bạo lực gia đình, bố mẹ vướng vào tệ nạn xã hội ngày phổ biến… khiến nhiều trẻ bị bỏ rơi bị khủng hoảng tinh thần Lứa tuổi học sinh tiểu học bao gồm trẻ em có độ tuổi 6-7 tuổi đến 1112 tuổi Mỗi học sinh tiểu học thực thể hồn nhiên với nhân cách hình thành, phát triển Mỗi em có đặc điểm chung lứa tuổi tiểu học có đặc điểm riêng, từ cá tính, từ tâm lí, trí tuệ, thể chất… nhu cầu khả tiềm ẩn Nhà trường cần có chiến lược khơi dậy phát triển đầy đủ khả Theo chương trình mới, giáo viên tập trung vào dạy cách học, học sinh học cách học, cách nhận biết nhu cầu học phương pháp tự học Giáo viên coi trọng khuyến khích học sinh học tập tích cực, chủ đông, sáng tạo, tự phát giải vấn đề học Học sinh, tự chiếm lĩnh kiến thức: trước hết biết vận dụng kiến thức vào việc giải tập lớp, sau vận dụng sáng tạo vào việc giải cách hợp lí tình diễn đời sống thân, gia đình cộng đồng theo cách riêng Ở lứa tuổi này, hành vi em dễ có tính tự phát, tính cách em thường biểu thất thường, bướng bỉnh Phần lớn em có nhiều phẩm chất tốt vị tha, ham hiểu biết, hiếu học, hồn nhiên, chân thật… em sống hồn nhiên, tin mối quan hệ bạn bè đồng trang lứa, với người lớn, đặc biệt với thầy cô giáo Đến cuối bậc học em dần chuyển sang lứa tuổi vị thành niên, tính cách có thay đổi lớn có xu hướng tò mò, thích khám phá điều lạ, thích khẳng định mình, thích làm người lớn, nhu cầu giao lưu với bạn bè lứa tuổi phát triển cao Tuy nhiên, kinh nghiệm sống ỏi, suy nghĩ chưa đủ chín chắn để em trở thành người lớn, dẫn đến việc em có ứng phó không lành mạnh trước áp lực tiêu cực hay trước lôi kéo từ bạn bè chưa ngoan, từ số người xấu cộng đồng như: xa vào tệ nạ xa hội, sớm bị lợi dụng tình dục có hành vi vi phạm pháp luật cách vô thức… Đối với phát triển học sinh tiểu học, ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường, bùng nổ thông tin dẫn đến du nhập lối sóng thực dụng, buông thả ảnh hưởng mạnh mẽ đến em Do đó, không trang bị kĩ sống cần thiết để có lối sống lành mạnh, niềm tin, lĩnh sống vững vàng em bị mắc vào cạm bẫy lối sống tiêu cực, điều dễ làm cho em trở nên căng thẳng, bi quan, tự ti, mặc cảm hành động theo cảm tính thân Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống có vai trò quan trọng lứa tuổi học sinh tiểu học, nhằm giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình cộng đồng, có khả ứng phó tích cực Trước sức ép sống lôi kéo thiếu lành mạnh bạn bè trang lứa mà em biết ứng xử phù hợp tình sống Nó giúp tăng cường khả tâm lí xã hội em, giúp em sống khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội Nó góp phần tạo tảng cho tiến trình phát triển sau em 1.2.2 Quan niệm giáo dục kĩ sống Kĩ sống bao gồm ba khái niệm kĩ sau: kĩ tảng, kĩ tâm lí xã hội kĩ giao tiếp ứng xử Trong nhóm kĩ nêu lại gồm nhiều kĩ khác, ví dụ kĩ nhận thức, kĩ đương đầu với cảm xúc, kĩ xử lí tình huống, kĩ tương tác, kĩ làm việc theo nhóm, kĩ định, kĩ đạt mục tiêu, kĩ kiên định… Giáo dục kĩ sống có mục tiêu làm thay đổi hành vi người học từ thói quen thụ động, gây rủi ro, mang lại hậu tiêu cực chuyển thành hành vi mang tính xây dựng, tích cực có hiệu để nâng cao chất lượng sống cá nhân góp phần phát triển bền vững cho xã hội Đồng thời giáo dục kĩ sống cần thực thống nhiệm vụ giáo dục nhân cách toàn diện (theo lĩnh vực văn hóa xã hội, theo loại hình hoạt động người, theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI : học để biết, học để làm, học để chung sống với người, học để tự khẳng định mình) thông qua trình dạy học giáo dục vừa hướng tới mục tiêu hình thành khả tâm lí xã hội để người học vượt qua thử thách sống, vừa phát triển toàn diện kiến thức, thái độ, hành động, phát triển toàn diện số thông minh lĩnh vực trí tuệ xúc cảm, trí tuệ xã hội Theo quan niệm trí tuệ kết tương tác người với môi trường sống, đồng thời tiền đề cho tương tác Trong tương tác với môi trường sống, đòi hỏi người có tương tác với môi trường xã hội Việc sống hoạt động cộng đồng với nhiều người khác đòi hỏi phải có ý đến quy luật xã hội, chuẩn đoán phù hợp hành động người khác để từ tổ chức, đặt kế hoạch định hành động thân Những yêu cầu đòi hỏi người phải có thành tố trí tuệ khác trí thông minh (IQ) trí sáng tạo (CQ), trí tuệ xã hội (Social Int) Trí tuệ xã hội dạng trí tuệ định nghĩa lực hoàn thành nhiệm vụ hoàn cảnh có tương tác với người khác Nó diễn hoạt động với người khác, với mục đích, tâm lý tính xã hội định Từ phân tích kĩ sống mục tiêu giáo dục kĩ sống, rút quan niệm giáo dục kĩ sống sau: “Giáo dục kĩ sống hình thành cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, thái độ, kĩ thích hợp” 1.2.3 Các nguyên tắc giáo dục kĩ sống 1.2.3.1 Các nguyên tắc thay đổi hành vi Giáo dục kĩ sống vận dụng nguyên tắc thay đổi hành vi, giáo dục kĩ sống chủ yếu hướng vào thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực người học Thay đổi hành vi việc khó Viện Hàn lâm khoa học Mĩ (NAS) nghiên cứu giới thiệu mô hình bảy nguyên tắc thay đổi hành vi người sau: [11] -Cung cấp thông tin điểm khởi đầu tất yếu cố gắng mong muốn thay đổi hành vi Thông tin cần dễ hiểu phù hợp với người học Đối tượng mà muốn họ thay đổi hành vi -Tập trung vào thông điệp tích cực, hình thành, trì củng cố hành vi lành mạnh hướng tới sống tốt cho người cộng đồng Hạn chế sử dụng thông điệp mang tính đe dọa để động viên thay đổi hành vi -Giáo dục theo quy mô nhỏ cần độ lâu dài thời gian để động viên người tham gia chấp nhận hành vi mới, để dạy mô hình kĩ cần thiết nhằm đạt hành vi đó, để tiếp tục củng cố kĩ người tham gia cảm thấy thực hành vi lành mạnh -Khuyến khích tư phê phán tình lựa chọn: Mỗi cá nhân thường thích chấp nhận hành vi họ lựa chọn số phương án sở tự phân tích, phê phán tìm phương án phù hợp với Cho nên phương pháp giáo dục kĩ sống vần hướng tới phát triển kĩ tư phê phán giúp người tham gia học nhiều lựa chọn giải tình khó khăn -Tạo môi trường khuyến khích thay đổi hành vi: Vì thay đổi dễ dàng môi trường khuyến khích thay đổi cá nhân, nên chương trình giáo dục kĩ sống cần trọng cộng tác với cộng đồng cách toàn diện để tạo môi trường khuyến khích thay đổi 10 hợp dự giờ, quan sát dạy giáo viên trường Chúng trò chuyện, trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy khối 4, Tôi sử dụng câu hỏi sau: Để tích hợp giáo dục kĩ sống vào môn Khoa học lớp 4, thầy (cô) a b c d e thường sử dụng phương pháp dạy học sau đây? Phương pháp động não Phương pháp quan sát Phương pháp đóng vai Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ Phương pháp trò chơi học tập Kết thu sau: Bảng 9: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giáo dục kĩ sống cho học sinh khối 4, số trưởng tiểu học khu vực Xuân Hòa – Phúc Yên Đối tượng điều tra Giáo viên Tổng số phiếu 22 Kết a b c d e 20/22 22/22 17/22 22/22 15/22 (90,91%) (100%) (72,27%) (100%) (68,18%) Bảng số liệu cho thấy, nhìn chung giáo viên sử dụng hầu hết phương pháp nêu trên, lại có khác trình sử dụng phương pháp ấy; cụ thể phương pháp giáo viên sử dụng nhiều thường xuyên phương pháp quan sát phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ Phương pháp giáo viên sử dụng tương đối nhiều phương pháp động não Hai phương pháp đóng vai phương pháp trò chơi học tập giáo viên chọn lựa sử dụng dạy phương pháp yêu cầu có nhiều thời gian không gian rộng, phương pháp gây ồn giáo viên khó kiểm soát thời gian, thực hai phương pháp lại tỏ có hiệu cao Như vậy, giáo viên sử dụng đầy đủ phương pháp trình dạy học Để giáo dục kĩ sống đạt kết cao, giáo viên cần sử dụng phối 41 hợp linh hoạt phương pháp, không nên sử dụng đơn phương pháp dễ gây nhàm chán thụ động cho học sinh 3.3.4 Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học môn Khoa học để giáo dục kĩ sống cho học sinh khối 4, số trường tiểu học khu vực Xuân Hòa – Phúc Yên Để tìm hiểu thực trạng này, sử dụng câu hỏi sau: Thầy (cô) sử dụng hình thức để giáo dục kĩ sống cho học sinh a b c d e thông qua môn Khóa học, xin thầy cô đánh dấu (+) vào đầu dòng: Bài lên lớp Dạy học theo nhóm Tham quan ngoại khóa Tự học Phụ đạo Kết thu sau: Bảng 11: Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức dạy học môn Khoa học để giáo dục kĩ sống cho học sinh khối 4, số trường tiểu học khu vực Xuân Hòa – Phúc Yên Đối tượng điều tra Giáo viên Tổng số phiếu 22 Kết A b c d e 22/22 (100%) 15/22 (68,18%) 5/22 (22,73) 22/22 (100%) 0/22 (0%) Từ số liệu bảng cho thấy việc tổ chức dạy học môn Khoa học để giáo dục kĩ sống cho học sinh giáo viên tiến hành đa dạng, phong phú nhiều hình thức khác Trong chủ yếu giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức dạy học : lên lớp tự học, chiếm tỉ lệ cao 100%, có 68,18% số giáo viên sử dụng hình thức dạy học theo nhóm chiếm tỉ lệ thấp 22,73% số giáo viên tổ chức giáo dục kĩ sống thông qua hình thức tham quan ngoại khóa 42 Phần lớn giáo viên sử dụng hình thức lên lớp tự học có nhiều thời gian lắng nghe nhiều ý kiến phản hồi từ học sinh; qua học lên lớp giáo viên giao tập nhà kiểm tra, đánh giá hành vi, thái độ học sinh thông qua việc kiểm tra cũ Nhưng giáo viên cần quan tâm nhiều việc giáo dục kĩ sống thông qua tiết dạy học tham quan ngoại khóa để em làm quen với tình sống, từ hình thành tư duy, lựa chọn cách giải hợp lí Thực tế cho thấy giáo viên thực giáo dục kĩ sống thông qua tiết học tham quan theo cô, tổ chức hình thức cần phải có thời gian giáo viên khó quản lí học sinh Chính mà việc tổ chức giáo dục kĩ sống qua hình thức phụ đạo lại nhắc đến, lẽ gia đình nhà trường chưa có đủ điều kiện để quan tâm tới vấn đề đưa em tới trung tâm giáo dục kĩ sống Qua tiết dự quan sát, thấy hầu hết giáo viên tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh tiết học lớp chủ yếu Điều khiến cho việc giáo dục kĩ sống không phong phú trở nên khô cứng Trong sống, tình xảy cần giáo dục lúc, thường xuyên để hình thành thói quen hành vi, kĩ sống phù hợp Vì giáo dục kĩ sống cho học sinh cần tích hợp môn học chương trình tiểu học mà phải thực lúc, mợi nơi, kết hợp với việc sử dụng hợp lí phương pháp giáo dục phù hợp để đạt kết cao Trong hai tháng thực tập trường tiểu học tháng tháng có nhiều ngày lễ kỉ niệm lớn Đó chủ điểm giáo dục cần tổ chức giáo dục cho học sinh, chủ điểm: Chào mừng ngày 8/3, Chào mừng ngày 26/3 43 Với chủ điểm Chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3: Học sinh tham gia hoạt động văn nghệ, thể thao, hầu hết em chưa hiểu ý nghĩa ngày lễ chưa biết cách thực long biết ơn qua biểu cụ thể như: chăm ngoan, lễ phép, học tập tốt,… Với chủ điểm Chào mừng ngày Thành lập Đoàn 26/3: Học sinh dự lễ mít tinh kỉ niệm ngày 26/3, nghe diễn văn qua hiểu ý nghĩa ngày lễ Bên cạnh đó, nhà trường tổ chức thi “Rung chuông vàng”, câu hỏi thi có lồng ghép giáo dục kĩ sống Tuy nhiên, chủ điểm vạy diễn cách thường xuyên, chủ điểm giáo dục nhà trường tổ chức, chưa phát huy hết hiệu hoạt động theo chủ điểm Hai trường tiểu học khu vực Xuân Hòa – Phúc Yên tiến hành dạy buổi ngày, Nhà trường lập kế hoạch giảng dạy để có nhiều tiết học thực hành luyện tập hoạt động tập thể Tuy nhiên, thực tế tiết hoạt động tập thể với nội dung phong phú đa dạng như: tìm hiểu an toàn giao thông, tìm hiểu ma túy, tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm thường gặp, ghi kế hoạch lại thay tiết ôn tập cho học sinh môn như: Toán, Tiếng Việt, luyện giải Toán,… Bởi giáo viên chủ nhiệm người nắm giữ định hoạt động lớp mình, mà đa số giáo viên tận dụng thời gian môn học phụ để củng cố, rèn kĩ môn học Thực trạng diễn lý do, chưa có liên hệ chặt chẽ lực lượng giáo dục Các nhà quản lí cha mẹ học sinh trọng việc tiếp thu tri thức mà đầu tư thích đáng với việc giáo dục kĩ sống cho em KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 Qua nghiên cứu thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Khoa học lớp 4,5 số trường Tiểu học khu vực Xuân Hòa – Phúc Yên có nhận xét sau: Phần lớn giáo viên trường tiểu học Xuân Hòa, Đồng Xuân nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, nhận thức họ nhiều điểm chưa thấu đáo, toàn diện 2.Việc tích hợp nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua môn Khoa học lớp 4, hai trưởng tiểu học thực hình thức nội dung tích hợp chưa khai thác triệt để qua nội dung học 3.Giáo viên biết sử dụng kết hợp phương pháp dạy học xác định cách thức yêu cầu sư phạm phương pháp để sử dụng đạt hiệu cao, chưa linh hoạt sử dụng đồng phương pháp hình thức tổ chức dạy học CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 45 CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN KHOA HỌC LỚP 4, Ở KHU VỰC XUÂN HÒA – PHÚC 4.1 Nguyên nhân thực trạng Để tìm hiểu vấn đề này, sử dụng câu hỏi sau: Theo thầy (cô), nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Khoa học lớp 4, Dựa tham khảo ý kiến giáo viên hai trường tiểu học kiến thức thực tiễn thu được, thấy có số nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học sau: trình độ, khả năng, lực giáo viên; dự đạo cấp quản lí, nhà trường vấn đề dạy văn hóa trọng nhiều so với vấn đề giáo dục kĩ sống; kinh phí để tổ chức hoạt động giáo dục hạn hẹp Những năm gần dường có bùng phát tượng học sinh phổ thông nghiện thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm,…thậm chí tự sát gặp vướng mắc sống hay học tập Nguyên nhân, theo Tiến sĩ Trần Văn Dần, Đại học Y Hà Nội – nhận định, phần lớn em thiếu kĩ sống, tượng sảy với học sinh tiểu học không trọng giáo dục từ độ tuổi tệ nạn xảy với thân em học sinh tiểu học Xong vấn đề lại chưa cấp quản lí quan tâm, xem trọng Giáo viên người trực tiếp nắm giữ trọng trách giáo dục học sinh ngồi ghế nhà trường chưa cấp quản lí quán triệt nhiệm vụ giáo dục kĩ sống cho học sinh mà giáo dục em số kĩ đơn giản, thường gặp sống hàng ngày có nội dung học 46 Giáo viên chủ thể trình giáo dục – người giữ vai trò lãnh đạo, đạo trình giáo dục kĩ sống cho học sinh Tuy nhiên, trình độ, khả nhận thức giáo viên lại tác động lớn đến kết trình giáo dục Thực tế giáo viên hỏi : Cô hiểu kĩ sống?, hầu hết giáo viên trả lời theo ý hiểu mình, câu trả lời chưa đầy đủ chưa sâu, nguyên nhân khái niệm kĩ sống khái niệm mẻ, nhiều giáo viên chưa biết đến Phần lớn giáo viên đạt trình độ chuẩn lại chưa có hiểu biết kĩ sống thân giáo viên cần phải có kĩ sống định Vì vậy, hiệu trình giáo dục kĩ sống cho học sinh không mong muốn Hiện học sinh đến trường, giáo viên phụ huynh học sinh đề cao việc em lĩnh hội tri thức khoa học lên hàng đầu mà quên ý nghĩa trình giáo dục bao gồm hai mặt : dạy học giáo dục, có ý nghĩa song song với vấn đề truyền đạt tri thức khoa học cho học sinh phải xây dựng cho em kĩ sống – kĩ để em sống tồn xã hội Thời gian học văn hóa gần lấp kín thời gian lớp có đợt thi học kì, thi khảo sát cuối năm chất lượng văn hóa học sinh mà chưa thấy có hình thức đánh giá thật nghiêm túc cụ thể xem em giáo dục kĩ sống nào? Các em hình thành, luyện tập kĩ nào? Chính từ nguyên nhân vấn đề giáo dục nhà trường chưa trọng mức dẫn đến việc đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục hạn chế Với học sinh tiểu học cần phải hình thành em kĩ để sống tồn Muốn có điều em phải trải nghiệm kiến thức giáo dục vào thực tế sống – tức em 47 thường xuyên phải học tiết ngoại khóa, phải hoạt động tập thể, phải đưa vào thực tiễn lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phải giáo dục em lúc nơi Tất hoạt động cần đến kinh phí, cần đến quan tâm, đóng góp quan đoàn thể, cha mẹ học sinh thực với khoản kinh phí hạn hẹp nhà trường 4.2 Những biện pháp cần thiết Xét cho toàn công việc giáo dục phát triển người cách toàn diện, không giáo dục cho học sinh kiến thức mà phải giáo dục đạo đức đồng thời phải rèn luyện kĩ sống cho học sinh, điều đòi hỏi phải giáo dục kĩ sống cho học sinh từ bậc tiểu học, chí giáo dục sớm Với ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt nhiệm vụ giáo dục kĩ sống thực trạng thực giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa đạt hiệu mong muốn, dẫn đến kết giáo dục chưa cao Dựa nguyên nhân mà phân tích trên, xin đưa số giải pháp để đảm bảo tốt việc thực giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 4.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí Đây giải pháp hàng đầu việc đảm bảo tốt chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học Để làm điều đó, cán quản lí giáo viên nhà trường phải thấy cần thiết tầm quan trọng việc thực giáo dục kĩ sống cho học sinh Các nhà làm công tác quản lí phải ban hành văn bản, công văn, hướng dẫn, quy định buộc người phải nắm chắc, thực nghiêm túc nhiệm vụ giáo dục kĩ sống cho học sinh trình giáo dục 4.2.2 Nâng cao trình độ hiểu biết lực giáo dục giáo viên Để giáo dục kĩ sống cho học sinh đạt kết cao, giáo viên cần phải tìm hiều, nắm vững kĩ sống? Biết nội 48 dung giáo dục kĩ sống tích hợp vận dụng sao? Biết lựa chọn sử dụng hợp lí phương pháp, phương tiện dạy học, đưa tình phải rõ rang, dễ hiểu, gắn liền với sống hàng ngày mà em thường gặp Công tác giáo dục với sứ mệnh lớn lao đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên tích lũy tri thức, hiểu biết thường xuyên trải nghiệm, rèn luyện để có kĩ sống đầy đủ, hoàn thiện 4.2.3 Đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục Để thực tốt hoạt động học tập hoạt động ngoại khóa cần phải đầu tư kĩ lưỡng nội dung, hình thức tổ chức, phải tạo em hứng thú tham gia vào hoạt động Để đạt hiệu phải có đầu tư kinh phí, cần đóng góp tổ chức, tập thể gia đình 4.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục tiểu học Kiểm tra đánh giá khâu trình dạy học trình giáo dục học sinh, kiểm tra đánh giá làm tốt tạo động lực cho trình dạy học trình giáo dục vận động không ngừng, kích thích khả học tập, tạo động lực cho người học Kết đánh giá cần phải xác học sinh Kết là: Các em rèn luyện kĩ sống nào? Có hiểu biết để ứng xử tình diễn sống? Các em vận dụng kiến thức vào sống sao? Kết không đo qua lần kiểm tra hay lần quan sát mà tổng hợp nhiều lần kiểm tra, tích lũy, cần có thời gian để kiểm chứng Công việc kiểm tra đánh giá không đơn giản, cần phải có phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường – xã hội Ba lực lượng phải thường xuyên có liên hệ, gắn kết để có thông tin, kết kịp thời, từ có hướng giáo dục cho phù hợp 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo, Khoa học 4, NXB Giáo dục, 2009 50 Bộ Giáo dục Đào tạo, Khoa học 5, NXB Giáo dục, 1009 Brolin & Dalozen 1979, Cipani 1988, Cronin, Lord & Wending 1991, Lewis & Taymens 1992 Chu Shiu Kee, Understanding Life Swkijlls, Báo cáo hội thảo “Chất lượng giáo dục kĩ sống” , Hà Nội 23 – 25/10/2003 Dakar Franmerwork for Action, World Education Forum, Senegan, 2000 Đỗ Khánh Năm, Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học môn Khoa học nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo số 206 (Kì – 1/2009) Guidelines for a Life Skills, Based Learning Approach to Develop Health Behavior Related to and Pandemic Influenza Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo trình giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, 1988 Lục Thị Nga, Tích hợp dạy kĩ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Khoa học hoạt động lên lớp, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 10 Life skills The bridge to human capabilities, UNESCO education sector position paper, Draft 13 UNESCO 6/2003 11 Nguyễn Thanh Bình , Giáo dục kĩ sống, giáo trình cao đẳng Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, 2007 12 Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ sống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 13 Nguyễn Quang Uẩn, Khái niệm kĩ sống xét theo góc độ Tâm lí học số (111), – 2008 14 Th.s Nguyễn Thị Thu Hằng, Một số vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 204 ( Kì – 12/2008) 15 UNESCO, Kĩ sống – Cầu nối tới khả người, Tiểu ban giáo dục UNESCO (2003) 16 Website: kynangsong.com 17 Website: tamly.com 18 Website: Webtretho.com 51 PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên) Câu 1: Thầy (cô) hiểu Kĩ sống? a) b) c) d) Kỹ ứng xử hàng ngày Kỹ để tham gia vào hoạt động xã hội; Kỹ để giao tiếp với người khác có hiệu quả; Năng lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hang ngày; Câu 2: Theo thầy (cô) việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học giai đoạn có tầm quan trọng nào? a) b) c) d) Hết sức cần thiết Cần thiết Không thực cần thiết Không cần thiết Câu 3: Bàn nội dung giáo dục kĩ sống tích hợp môn học, có ý kiến sau: a Tích hợp môn Toán b Tích hợp môn Tiếng Việt c Tích hợp môn Đạo đức d Tích hợp môn Tự nhiên- xã hội e Tích hợp môn Khoa học f Tích hợp tất môn học Theo thầy (cô) nội dung kĩ sống tích hợp môn học nào, xin cô đánh dấu (+) vào đầu dòng ý kiến Câu 4: Trong việc giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Khoa học, thầy (cô) thực nhiệm vụ giáo dục nhiệm vụ sau đây? 52 g Hình thành học sinh kĩ ứng xử thích hợp tình có liên quan h đến vấn đề sức khỏe cảu thân, gia đình, cộng đồng Hình thành học sinh kĩ quan sát làm số thí nghiệm thực hành i khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất Hình thành học sinh kĩ nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập, biết tìm thông tin để hỏi đáp, biết diễn đạt hiểu biết lới nói, j viết, hình vẽ, sơ đồ,… Hình thành học sinh kĩ phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung k riêng số vật, tượng đươn giản tự nhiên Hình thành cho học sinh ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng l kiến thức học vào đời sống Hình thành học sinh tình yêu người, thiên nhiên, yêu đất nước yêu đẹp Có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh Câu 5: Việc lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học môn f g h i j Khoa học thường thầy (cô) thực thông chủ đề nào? Chủ đề Con người sức khỏe Chủ đề Vật chất lượng Chủ đề Động vật thực vật Chủ đề Môi trường tài nguyên thiên nhiên Tất chủ đề Câu 6: Để tích hợp giáo dục kĩ sống vào môn Khoa học lớp 4, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học sau đây? f g Phương pháp động não Phương pháp quan sát h Phương pháp đóng vai i Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ j Phương pháp trò chơi học tập Câu 7: Thầy (cô) sử dụng hình thức để giáo dục kĩ sống cho học f g h sinh thông qua môn Khóa học, xin thầy cô đánh dấu (+) vào đầu dòng: Bài lên lớp Dạy học theo nhóm Tham quan ngoại khóa 53 i j Tự học Phụ đạo Câu 8: Theo thầy (cô), nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Khoa học lớp 4, 5? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12: Để nâng cao kết giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học, theo thầy (cô) cần có giải pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 54 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin (thầy) cô vui lòng cho biết số thông tin (thông tin không nhằm đánh giá điều mà để phục vụ cho vấn đề nghiên cứu): Công tác trường tiểu học: Thâm niên công tác: Trình độ đào tạo: Xin trân trọng cảm ơn thầy(cô)! 55 [...]... năng sống cho học sinh Tiểu học Nội dung này bao gồm: -Thực trạng thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khối 4 ,5 thông qua môn Khoa học -Thực trạng về lực lượng thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khối 4, 5 -Thực trạng đảm bảo nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn Khoa học lớp 4 ,5 -Thực trạng của việc sử dụng các phương pháp dạy học trong giáo dục kĩ. .. nghĩa giáo dục, học tập và an toàn CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN KHOA HỌC LỚP 4, 5 Ở KHU VỰC XUÂN HÒA – PHÚC YÊN 3.1 Giới thiệu về khảo sát 3.1.1 Mục đích Tìm hiểu những thông tin trên thực tế tại một số trường Tiểu học ở khu vực Xuân Hòa – Phúc Yên để từ đó có những nhận xét chính xác về thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua môn Khoa học. .. cộng đồng… Từ thực tế cho thấy, những em được giáo dục chu đáo, có vốn kiến thức khoa học, kĩ năng sống ngay từ khi ngồi trên ghế trường tiểu học thì thường phát triển toàn diện, khỏe mạnh cả về thể chất và tinh thần 2.4 Chương trình môn Khoa học lớp 4 ,5 với việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học 2.4.1 Chương trình môn Khoa học lớp 4 với việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học Trong... học lớp 4, 5, 29 đồng thời đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 3.1.2 Nội dung Bao gồm những nội dung chính sau: • • Nội dung 1: Tìm hiểu thực trạng đội ngũ giáo viên Nôi dung này bao gồm: Thực trạng về trình độ giáo viên khối lớp 4 ,5 Thực trạng về nhận thức của giáo viên với vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Nội dung 2: Thực trạng giáo dục kĩ năng. .. việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Khoa học lớp 4 ,5 Môn Khoa học lớp 4 ,5 được dạy 2 tiết trên một tuần.Đây là môn học tổng hợp với hệ thống các kiến thức phong phú về sinh học, vật lí và hóa học, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học sơ đẳng về các hiện tượng và sự vật gần gũi trong tự nhiên, bao gồm cả con người và các hoạt động vào thế giới tự nhiên Qua môn học. .. bậc học phổ thông, trong đó có bậc Tiểu học Do đó, nhiều giáo viên còn chưa biết đến khái niệm kĩ năng sống 3.2.2 Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay Bên cạnh việc tìm hiểu quan niệm của giáo viên tiểu học về khái niệm kĩ năng sống, chúng tôi cũng quan tâm tìm hiểu sự nhận thức của họ về tầm quan... thẳng trong cuộc sống Kĩ năng ra quyết định Có khả năng quyết định đúng nên và không nên làm gì để bảo vệ sức 1.2.6.6 khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng; để bảo vệ môi trường; để phòng tránh bị xâm hại CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN KHOA HỌC LỚP 4 ,5 2.1 Mục tiêu chương trình môn Khoa học lớp 4 ,5 Sau khi học xong môn Khoa học ở Tiểu học, học sinh cần đạt được:... Đối với học sinh tiểu học thì việc giáo dục kĩ năng sống lại càng cần thiết vì nó góp phần hình thành những giá trị nhân cách gốc cho các em 3.2.3 Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về khả năng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống của các môn học trong trường tiểu học Để tìm hiểu thực trạng này, tôi đã đưa ra câu hỏi sau: Bàn về nội dung giáo dục kĩ năng sống được tích hợp trong các môn học, có... Dạy kĩ năng sống còn cần phải được chứa đựng trong tất cả các môn khoa học thông qua nhấn mạnh mối quan hệ giữa học tập và các hoạt động sống hằng ngày Đồng thời cần coi việc dạy kĩ năng xã hội với tư cách là một khía cạnh của kĩ năng sống 1.2.4.2 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua việc tiếp cận 4 trụ cột trong giáo dục Hội nghị giáo dục thế giới đã làm sáng tỏ một quan điểm rằng: Giáo dục. .. giao thông đường bộ 2 .5 Các phương pháp thường sử dụng trong quá trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Khoa học lớp 4 ,5 2 .5. 1.Phương pháp Động não: 2 .5. 1.1.Các mục tiêu chủ yếu: -Nhằm khuyến khích học sinh đưa ra nhiều ý kiến bổ ích về bất kì vấn đề hay chủ điểm đang học -Tạo động cơ để học sinh phát triển các kĩ năng trong việc giải quyết các vấn đề đòi hỏi sự sáng tạo 2 .5. 1.2.Các ... khối 4 ,5 thông qua môn Khoa học -Thực trạng lực lượng thực giáo dục kĩ sống cho học sinh khối 4, -Thực trạng đảm bảo nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn Khoa học lớp 4 ,5 ... hại CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN KHOA HỌC LỚP 4 ,5 2.1 Mục tiêu chương trình môn Khoa học lớp 4 ,5 Sau học xong môn Khoa học Tiểu học, học sinh cần đạt được:... giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Khoa học lớp 4, trường tiểu học khu vực Xuân Hòa – Phúc Yên 3.3.1 .Thực trạng thực nhiệm vụ giáo dục kĩ sống cho học sinh khối 4, thông qua môn

Ngày đăng: 05/04/2016, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w