1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm việc nhóm theo mô hình tự quản cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động góc

15 51 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỤC I II NỘI DUNG TRANG Đặt vấn đề Lý chọn biện pháp Mục đích biện pháp Giải vấn đề Thực trạng việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non 1 2 Biện pháp nâng cao chất lượng làm việc nhóm theo mơ hình tự quản cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động góc 2.1 Biện pháp 1: Thiết kế bảng phân công nhiệm vụ góc chơi 2.2 Biện pháp 2: Áp dụng sách giáo dục kỹ đến với trẻ 2.3 Biện pháp 3: Xây dựng bảng thông báo tự quản liên kết góc chơi 2.4 2.5 Biện pháp 4: Đồ dùng đồ chơi góc phong phú đa dạng Biện pháp 5: Tạo môi trường hoạt động thân thiện 10 2.6 Biện pháp 6: Nâng cao vai trị người trưởng nhóm việc lựa chọn nội dung chơi điều hành hoạt động nhóm 11 2.7 Biện pháp 7: Rèn cho trẻ kỹ lắng nghe có trách nhiệm với cơng việc 12 III IV Kết đạt phạm vi áp dụng biện pháp Kết Phạm vi áp dụng nhân rộng biện pháp Kết luận 12 12 13 13 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn biện pháp Trong xã hội ngày phát triển nay, việc giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ trở nên ngày quan trọng, trẻ mà hoạt động trẻ cần có hỗ trợ từ người Trong hoạt động học tập hoạt động xã hội, vai trị nhóm chiếm vị trí vơ quan trọng Người xưa thường nói “ Một làm chẳng lên non, ba chụm lại nên núi cao” đánh giá cao vai trị nhóm công việc sống Ở trường mầm non, hoạt động góc tổ chức hình thức làm việc theo nhóm tập hợp hai hay nhiều trẻ gộp lại giải nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung thành viên nhóm Làm việc nhóm giúp trẻ tự tin giao tiếp, biết cách tự khẳng định thân mơi trường tập thể, đồng thời giúp trẻ phát huy cá tính, sáng tạo, biết hợp tác với trẻ khác để hồn thành cơng việc chung Làm việc nhóm tiền đề quan trọng cho trẻ bước vào cấp học phổ thông sau Đối với thân việc giáo dục trẻ kỹ làm việc nhóm cho trẻ điều băn khoăn, trăn trở từ lâu chưa Kỹ làm việc theo nhóm khái niệm khơng cịn mẻ lại chưa phát triển mạnh cấp học mầm non nói chung trường tơi nói riêng Tơi thấy hứng thú với đề tài thiết thực, biết cách khai thác kết đạt thân trẻ tiếp thu kỹ làm việc theo nhóm cần thiết cho để từ thích ứng tốt với cấp học sống tự lập sau Vậy làm để nâng cao chất lượng làm việc nhóm hiệu quả, đặc biệt hoạt động vui chơi? Bản thân tơi mạnh dạn tìm tòi, học hỏi đưa “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm việc nhóm theo mơ hình tự quản cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc” Với mong muốn thơng qua hoạt động góc làm để trẻ lớp tơi làm việc theo nhóm theo mơ hình tự quản cách có hiệu quả, định hướng phát triển cho sau Mục đích biện pháp Nhằm nâng cao chất lượng làm việc nhóm theo mơ hình tự quản cho trẻ thơng qua hoạt động góc Phát triển kỹ xã hội cho trẻ như: tự tin giao tiếp, khẳng định thân, phát huy cá tính riêng mình, sáng tạo, hợp tác với bạn để hồn thành nhiệm vụ chung, góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Biện pháp áp dụng nghiên cứu học sinh lớp - Tuổi A5, Trường Mầm non Ngọc Sơn vào năm học 2019 - 2020 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non Trong trình tổ chức hoạt động góc, tổ chức cho trẻ làm việc theo nhóm tơi nhận thấy việc cung cấp kỹ làm việc theo nhóm cho trẻ trường mầm non chưa quan tâm nhiều, việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm đơn việc cho trẻ góc hoạt động phân vai chơi với nhau, trẻ chưa phát huy hết ý tưởng, tính tích cực sáng tạo trẻ, chưa có hợp tác chia sẻ, trẻ cịn thụ động xảy tình Thực tế q trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ thường sử dụng số biện pháp sau: - Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động góc: Cơ xây dựng góc hoạt động khác phù hợp với chủ đề, xen kẽ góc động góc tĩnh nhằm giúp trẻ hoạt động cách hiệu - Biện pháp 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu góc: Cơ chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi góc nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ phát triển ý tưởng chơi trẻ - Biện pháp 3: Cung cấp kỹ chơi cho trẻ: Cơ đóng vai trị chủ trò, gợi mở cho trẻ nội dung chơi, cách chơi, ngầm phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Biện pháp nâng cao chất lượng làm việc nhóm theo mơ hình tự quản cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc 2.1 Biện pháp 1: Thiết kế bảng phân cơng nhiệm vụ góc chơi Tơi chuẩn bị góc chơi bảng phân cơng nhiệm vụ chơi cho trẻ Trên bảng phân cơng có gắn thẻ, biểu tượng, hình ảnh riêng, cơng việc nội dung chơi phải mã hóa để trẻ dễ dàng hiểu công việc tương ứng với thẻ bảng phân công nhiệm vụ Bảng phân công nhiệm vụ góc xây dựng Hiệu biện pháp: Với bảng phân công nhiệm vụ chơi trẻ dễ dàng theo dõi, trẻ nhìn vào bảng bạn hiểu vai chơi đảm nhận trẻ thương lượng với bạn trẻ muốn đổi vai chơi với Trẻ thảo luận Trẻ đeo thẻ phân công nhiệm vụ Trẻ thực nhiệm vụ tương ứng với thẻ Trẻ đổi thẻ tương ứng đổi nhiệm vụ 2.2 Biện pháp 2: Áp dụng sách giáo dục kỹ đến với trẻ Vào hoạt động chiều, đón trẻ trả trẻ, thường cho làm quen với sách kỹ để hình thành kỹ cho trình chơi, hoạt động góc nảy sinh nhiều tình có vấn đề Cơ trẻ làm quen với sách hình thành kỹ Một số loại sách giúp trẻ làm quen để hình thành kỹ như: Bộ sách Ehon “Tớ em bé ngoan” : Cuốn “Cảnh sát hành tây”- Nội dung: Đề xuất giúp đỡ Cuốn “ Chúng xin lỗi bạn ” - Nội dung: Giúp làm việc nhóm, kỹ hịa giải Cuốn “ Để giúp bạn ”- Nội dung: Kỹ hợp tác Cuốn “ Thức dậy ” - Nội dung: Làm việc có trách nhiệm Hiệu biện pháp: Thơng qua việc áp dụng sách trẻ có kỹ cần thiết xin lỗi, cảm ơn, giúp đỡ… Trẻ sử dụng kỹ làm việc nhóm hoạt động góc hoạt động khác ngày Trẻ làm việc nhóm hợp tác góc học tập Trẻ làm việc nhóm góc học tập giúp đỡ bạn hồn thành nhiệm vụ Trẻ làm việc nhóm góc rèn kỹ sống 2.3 Biện pháp 3: Xây dựng bảng thơng báo tự quản liên kết góc chơi Với biện pháp trẻ hoàn toàn chủ động điều tiết, tự quản lý nhóm chơi mà không cần xếp sẵn cô Bảng tự quản màu xanh “Bạn muốn chơi tớ không” Bảng tự quản màu đỏ “Hẹn gặp lại bạn nhé” Hiệu biện pháp: Bảng thông báo tự quản liên kết góc chơi giúp trẻ tự quản lý nhau, tự quản lý số lượng nhóm chơi Mục đích giúp chủ động, tự làm chủ không gian trẻ chơi mà không cần cô giáo can thiệp Cịn tình có vấn đề xảy cô định hướng cho tự xử lý Trong trường hợp trẻ khơng làm trẻ nhờ bạn nhóm giúp đỡ mình, để tự tìm cách giải 2.4 Biện pháp 4: Đồ dùng đồ chơi góc phong phú đa dạng Chuẩn bị góc chơi, đồ dùng giáo cụ, nguyên vật liệu đảm bảo cho trẻ hoạt động, trải nghiệm chơi khuyến khích tất nhóm trẻ hoạt động Góc phân vai: tơi chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi như: xoong, nồi, đồ nấu ăn, ăn, loại rau, củ, quả, bánh kẹo,…Tất đồ chơi có màu sắc đẹp mắt, dễ dàng sử dụng Góc xây dựng có đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng như: gạch xây dựng, xanh, hoa, loại rau, hàng rào từ vỏ sữa, khối gỗ, nhựa, nút ghép,…Để trẻ thỏa thích xây nên cơng trình mà trẻ u thích Góc nghệ thuật với nhiều đồ dùng, đồ chơi như: giấy A4, giấy màu, sáp màu, bút chì, màu nước, giấy màu, bút lơng, kéo, cây, len, hột hạt,…Tất kích thích, lơi trẻ thỏa sức thể tài tạo hình Góc khám phá tùy thuộc vào chủ điểm mà chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phù hợp như: bảng q trình phát triển để trẻ khám phá tự gắn, hộp, cốc đựng đất, hạt, bình tưới, bảng phân loại, vịng đời phát triển vật,…Đồ dùng đồ chơi thay đổi theo chủ đề đảm bảo đa dạng, phong phú Góc học tập, tùy thuộc vào chủ đề mà chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ để ôn luyện kỹ toán, chữ như: chữ in rỗng, bút chì, tranh ảnh làm sách, bảng tách gộp, bảng xếp tương ứng, Góc vận động với nhiều đồ dùng, đồ chơi vận động: bóng, vịng, gậy thể dục, cổng chui, đích đứng,…để trẻ thỏa thích lựa chọn chơi vận động Hiệu biện pháp: Qua áp dụng biện pháp này, nhận thấy trẻ nhóm hào hứng, thích thú chơi với đồ dùng đẹp, phát huy tính tích cực, sáng tạo chơi Góc phân vai đa dạng ăn Đồ chơi phong phú, đa dạng góc phân vai Trẻ sáng tạo từ đồ dùng chuẩn bị góc nghệ thuật 10 Đồ dùng đồ chơi tự làm 2.5 Biện pháp 5: Tạo môi trường hoạt động thân thiện Cơ ln tìm tịi sáng tạo thơ, hát, trò chơi để gây hứng thú cho trẻ trước vào hoạt động Cơ khuyến khích trẻ tự đề xuất ý tưởng riêng trẻ Tôn trọng sáng tạo trẻ không áp đặt trẻ theo đặt sẵn giáo viên Ở buổi chơi cho trẻ quan sát, phát đồ chơi mới, khuyến khích trẻ chia sẻ ý tưởng chơi với đồ chơi Ví dụ: chủ đề gia đình Ở góc xây dựng trẻ đề xuất xây ngơi nhà bé Góc phân vai chơi gia đình, siêu thị, phịng khám Góc nghệ thuật: vẽ tranh gia đình, nặn đồ dùng gia đình, cắt dán kiểu nhà,… Hiệu biện pháp: Sau thực biện pháp này, tơi thấy trẻ lớp hoạt động mơi trường vui vẻ, khơng gị bó, áp đặt Trẻ chia sẻ ý tưởng, khả sáng tạo hoạt động, đặc biệt hoạt động nhóm 11 Cơ tổ chức trị chơi cho trẻ 2.6 Biện pháp 6: Nâng cao vai trị người trưởng nhóm việc lựa chọn nội dung chơi điều hành hoạt động nhóm Nhóm trưởng đơi khơng phải người làm việc nhiều nhóm chắn phải trẻ thơng minh, nhanh nhẹn có khả lãnh đạo, điều khiển nhóm Nhóm trưởng đầu tàu kết nối thành viên nhóm làm việc cách hiệu nhằm hướng đến mục tiêu chung nhóm Từ việc nâng cao vai trị người trưởng nhóm giúp cho nhóm hoạt động có liên kết chặt chẽ, nhịp nhàng với để chất lượng làm việc theo nhóm với mơ hình tự quản buổi chơi cuả trẻ nâng lên Ở buổi chơi, trẻ góc chơi tự thỏa thuận bầu nhóm trưởng góc Cô gợi ý để buổi chơi bầu bạn khác làm nhóm trưởng Từ đó, khơi dậy trẻ cố gắng phấn đấu để trở thành nhóm trưởng Tạo điều kiện cho nhiều trẻ thử, làm, rèn luyện kỹ làm nhóm trưởng Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin làm việc có trách nhiệm Hiệu biện pháp: Qua thực biện pháp, tơi thấy số lượng trẻ có khả làm nhóm trưởng tăng lên, trẻ ln cố gắng hoạt động, thể khả lãnh đạo nhóm khiến bạn nhóm hoạt động tích cực, nâng cao chất lượng làm việc theo nhóm với mơ hình tự quản buổi chơi 12 2.7 Biện pháp 7: Rèn cho trẻ kỹ lắng nghe có trách nhiệm với cơng việc Kỹ lắng nghe giúp trẻ hiểu nội dung công việc, tuân thủ theo quy định nhóm lắng nghe để giúp trẻ nhóm hiểu Lắng nghe giúp hoạt động nhóm thực theo yêu cầu Kỹ lắng nghe giúp trẻ hiểu nội dung công việc, tuân thủ theo quy định nhóm lắng nghe để giúp trẻ nhóm hiểu Lắng nghe giúp hoạt động nhóm thực theo yêu cầu Bên cạnh tạo cho trẻ kỹ cố gắng hồn thành cơng việc mà đảm nhận Ví dụ: Khi hội ý phân vai nhóm trẻ cần lắng nghe để biết vai chơi bạn, từ trẻ biết nhiệm vụ thân phối hợp, nhờ giúp đỡ bạn nhóm để cố gắng hồn thành nhiệm vụ chung nhóm Hiệu biện pháp: Việc rèn cho trẻ kỹ lắng nghe có trách nhiệm với cơng việc khiến cho trẻ lớp biết lắng nghe tuân thủ quy định nhóm Biết kiềm chế thân để hiểu hịa đồng nhóm Đồng thời nâng cao tính tích cực hồn thành nhiệm vụ mà trẻ phân công III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA BIỆN PHÁP Kết * Đối với giáo viên: Việc nâng cao chất lượng làm việc nhóm theo mơ hình tự quản cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động góc giúp cho giáo viên: - Nâng cao kỹ quản lý nhóm lớp, kỹ sư phạm cho giáo viên - Giảm tải bớt cơng việc giúp giáo viên có nhiều thời gian để bao quát đánh giá trẻ tốt * Đối với trẻ: - Trẻ tự khám phá, sáng tạo biết quan tâm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè - Trẻ mạnh dạn, nhạy bén chủ động hoạt động - Phát huy tính tích cực 13 - Hoạt động nhóm theo mơ hình tự quản giúp trẻ hồn thành cơng việc thuận lợi dễ dàng hơn, tăng khả gắn kết hòa đồng với bạn bè lớp nhiều - Làm việc nhóm rèn luyện cho trẻ khả tổ chức tốt, lãnh đạo tốt có phối hợp ăn ý thành viên * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh nhận thấy tiến hẳn lên, có nhiều kỹ sống, có tính tự lập, chủ động hơn, mạnh dạn tự tin nhanh nhẹn hơn, phụ huynh ủng hộ nhiệt tình, n tâm tin tưởng giao em đến trường Phạm vi áp dụng nhân rộng biện pháp - Áp dụng trẻ - tuổi thơng qua hoạt động góc lớp mẫu giáo - tuổi A5 trường Mầm Non Ngọc Sơn - Ngồi áp dụng với trẻ mẫu giáo - tuổi lớp khác, trẻ mẫu giáo – tuổi, – tuổi trường Mầm non Ngọc Sơn, trẻ hình thành kỹ ban đầu làm việc nhóm theo mơ hình tự quản với giúp đỡ giáo - Biện pháp có khả áp dụng nhân rộng trường Mầm non khác địa bàn huyện Hiệp Hòa IV KẾT LUẬN Biện pháp nâng cao chất lượng làm việc theo nhóm với mơ hình tự quản cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động góc biện pháp giúp q trình hoạt động góc nâng cao hiệu Thông qua biện pháp trẻ phát triển mặt đặc biệt kỹ sống trẻ nâng lên rõ rệt, sở ban đầu để hình thành nên tính tự lập, tự chủ, tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ kiên trì hồn thành công việc giao Thông qua biện pháp giúp trình quản lý lớp học giáo viên thuận lợi hơn, góp phần giảm tải áp lực công việc cho giáo viên, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu Đồng thời biện pháp nâng cao chất lượng làm việc theo nhóm với mơ hình tự quản phù hợp với điều kiện thực tế trường Mầm 14 non Ngọc Sơn nơi công tác, phù hợp với việc “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, đáp ứng mục tiêu, kết mong đợi trẻ - tuổi theo chương trình giáo dục mầm non XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Ngọc Sơn, Ngày 14 tháng 01 năm 2021 Người viết Giáp Thị Ánh Huyền 15 ... ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm việc nhóm theo mơ hình tự quản cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động góc? ?? Với mong muốn thơng qua hoạt động góc làm để trẻ lớp tơi làm việc theo nhóm theo. .. chức cho trẻ làm việc theo nhóm tơi nhận thấy việc cung cấp kỹ làm việc theo nhóm cho trẻ trường mầm non chưa quan tâm nhiều, việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm đơn việc cho trẻ góc hoạt động. .. DỤNG CỦA BIỆN PHÁP Kết * Đối với giáo viên: Việc nâng cao chất lượng làm việc nhóm theo mơ hình tự quản cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc giúp cho giáo viên: - Nâng cao kỹ quản lý nhóm lớp,

Ngày đăng: 13/08/2021, 08:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w