SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng Việt và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số

37 152 0
SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng Việt và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá về mức độ nghe, hiểu, nói Tiếng Việt của trẻ 5 - 6 tuổi dân tộc thiểu số. Đưa ra một số phương pháp, biện pháp, kinh nghiệm trong việc dạy và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ.

UBND HUYỆN KRƠNG ANA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng Việt  và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc  thiểu số Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ Họ và tên tác giả: Vũ Thị Lợi Đơn vị: Trường Mầm non Sơn Ca Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số  Phần mở đầu 1.  Lý do chọn đề tài: Ngơn ngữ  đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và  phát triển của trẻ. Ngơn ngữ  là cơng cụ  của tư  duy, là chìa khóa để  nhận  thức thế giới xung quanh và là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của  dân tộc và của nhân loại. Ngơn ngữ là phương tiện quan trọng để giao tiếp  và chiếm lĩnh tri thức. Để nắm bắt được kiến thức do giáo viên truyền đạt,   trẻ dân tộc khơng chỉ cần nói rõ tiếng mẹ đẻ mà nhất thiết phải biết nói và  sử dụng tiếng Việt thành thạo.Trẻ dân tộc thiểu số sinh ra và lớn lên, hình   thành và phát triển ngơn ngữ một cách tự nhiên trong mơi trường ngơn ngữ  tiếng mẹ  đẻ  của cộng đồng dân tộc mình. Khi đến trường, Tiếng Việt là   ngơn ngữ  thứ  hai của trẻ, cho nên trẻ  gặp rất nhiều khó khăn trong việc  nghe, hiểu và nói Tiếng Việt. Dẫn đến thực tế  trẻ  sẽ  khơng thể  lĩnh hội  được những kiến thức, kỹ năng mà cơ giáo hướng dẫn, tạo ra một “rào cản  ngơn ngữ” khá lớn, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục cũng như mục tiêu  chung của giáo dục mầm non đó là giúp trẻ  phát triển về  thể  chất, tình  cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố  đầu tiên của nhân cách,   chuẩn bị  cho trẻ  em vào lớp 1. Việc giáo dục ngôn ngữ  cho trẻ  cần phải  được chú ý ngay từ những năm đầu đời, đặc biệt là với đối tượng trẻ mầm  non dân tộc thiểu số Việc dạy và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số  hiện nay tuy đã được quan tâm song chưa thực sự thấu đáo. Một số cán bộ,  giáo viên vẫn chưa nhận thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề  này.  Hoặc đã nhận thức rõ nhưng chưa có sự trang bị kiến thức cần thiết về các   hình thức và phương pháp dạy Tiếng Việt cho trẻ như một ngơn ngữ  thứ  hai Vì vậy tơi chọn nghiên cứu về  lí luận cũng như  thực trạng về  việc  nghe, hiểu, nói Tiếng Việt của trẻ  dân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ  5 – 6   Vũ Thị Lợi  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số tuổi, để  từ  đó đưa ra những biện pháp thích hợp để  dạy và tăng cường  Tiếng Việt cho trẻ một cách khoa học, có hệ  thống, đạt hiệu quả  cao, áp  dụng cho bản thân cũng như  các đồng nghiệp trong việc chăm sóc và giáo   dục trẻ mầm non dân tộc thiểu số 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài * Mục tiêu: ­ Phân tích, đánh giá về mức độ nghe, hiểu, nói Tiếng Việt của trẻ 5 ­ 6   tuổi dân tộc thiểu số ­ Đưa ra một số phương phap, bi ́ ện pháp, kinh nghiệm trong việc dạy và  tăng cường Tiếng Việt cho trẻ * Nhiệm vụ nghiên cứu: ­ Trong q trình tổ  chức các hoạt động giáo dục tại lớp, sử  dụng các  phương pháp nghiên cứu để phân tích, đánh giá về trình độ Tiếng Việt của   trẻ ­ Đưa ra các biện pháp vào thực nghiệm tại nhóm lớp và quan sát, đánh  giá để tổng hợp kết quả thực hiện ­ Nghiên cứu cơ sở lý luận về vai trò của ngơn ngữ đối với sự phát triển   tâm lý của trẻ.  ­ Nghiên cứu về việc hình thành ngơn ngữ thứ 2 cho trẻ: Đặc điểm phát  triển, tiếp thu ngơn ngữ, các biện pháp, phương pháp, hình thức, nội dung   để phát triển ngơn ngữ thứ 2 cho trẻ 3. Đối tượng nghiên cứu: ­ Kết quả áp dụng của các biện pháp, giải pháp tăng cường Tiếng Việt  cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số tại nhóm lớp phụ trách ­ Các hoạt động tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số ­ Trẻ mầm non 5­6 tuổi tại Trường Mầm non Sơn Ca Vũ Thị Lợi  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số 4. Giới hạn của đề tài ­ Nghiên cứu thực trạng việc nghe, hiểu, nói Tiếng Việt và kết quả áp  dụng của các biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ  mầm non dân tộc  thiểu số tại nhóm lớp phụ trách ­ Từ tháng 9/2016 đến tháng 12/2017 ­ Lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi.  5. Phương pháp nghiên cứu Muốn đề tài này được thành cơng tơi đã sử  dụng những phương pháp  như sau: a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc sách, phân tích, chọn lọc  và tổng hợp tư liệu b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát sư  phạm, sử  dụng phiếu điều tra, phỏng vấn, ghi chép, phân tích, đánh giá, tổng hợp… ­ Phương pháp dự giờ: Tơi ln ln học hỏi đồng nghiệp thơng qua các  buổi dự giờ, thao giảng, dự chun đề… Tìm ra các biện pháp để áp dụng  phù hợp với lớp mình.  c) Nhóm phương pháp thống kê tốn học:  ­ Phương pháp xử lý số liệu… II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận  Tiếng mẹ  đẻ là một ngơn ngữ mà người ta được thừa hưởng trong  thời thơ ấu, và có thể khơng được giảng dạy chính thức trong trường học   Trong thời thơ   ấu, nếu có sự  tiếp xúc đầy đủ, người ta có thể  nói được  phần lớn tiếng mẹ  đẻ. Một ngơn ngữ  khơng được xem như  tiếng mẹ  đẻ,  thơng thường được gọi là ngơn ngữ thứ hai. Việc tiếp nhận của ngơn ngữ  thứ  hai thường là khó khăn hơn tiếng mẹ  đẻ  và để  duy trì kiến thức của  họ, cần thiết phải tiếp tục sử dụng thường xun. Theo các nhà ngơn ngữ  Vũ Thị Lợi  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số học thì tiếng mẹ đẻ được thừa hưởng, còn ngơn ngữ thứ hai được học tập  để giao tiếp, tiếp thu kiến thức Như  vậy, đối với trẻ  dân tộc thiểu số, tiếng mẹ  đẻ  là tiếng nói đặc   trưng của cộng đồng dân tộc mình đang sinh sống. Ví dụ: Người dân tộc Ê  Đê: Tiếng mẹ đẻ là tiếng Ê Đê, người dân tộc H mơng: Tiếng mẹ đẻ là H   mơng…Khi đến trường, Tiếng Việt được xem là ngơn ngữ thứ hai của trẻ  dân tộc thiểu số.  Sự  phát triển ngôn ngữ  thứ  hai của trẻ  cũng tương tự  như  sự  phát  triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ­ Yếu tố sinh lý Sự  phát triển ngơn ngữ  của trẻ  phụ  thuộc vào sự  phát triển hài hòa  của tất cả  các cơ  quan trong cơ  thể, nhưng trong đó có một số  cơ  quan   tham gia trực tiếp vào q trình phát triển ngơn ngữ  của trẻ: Bộ  máy phát   âm (khoang miệng, thanh quản, khoang mũi): là cơ  quan tạo ra cấu âm để  phát ra âm, thực hiện trực tiếp q trình phát âm ­ Cơ  quan thính giác: trẻ  học nói thơng qua con đường bắt chước bằng   cách nghe cách phát âm, cách diễn đạt, cách sử  dụng từ…thực hiện trực  tiếp q trình nghe và phân biệt âm thanh. Tri giác nghe đóng vai trò cực kỳ  quan trọng, nếu trẻ khơng nghe được thì sẽ khơng học nói được.  ­ Vùng ngơn ngữ ở bán cầu đại não: Điều khiển q trình học nói ­ Dây thần kinh hướng nội, hướng ngoại: tham gia thực hiện q trình  học nói. Tất cả  các cơ  trên đóng vai trò cực kì quan trọng trong q trình  học nói của trẻ  nên người lớn cần giúp trẻ  bảo vệ  và rèn luyện. Thường  xun cho trẻ xem và nghe người lớn phát âm, tạo ra mơi trường âm thanh  chuẩn mực và phong phú ­ Yếu tố tâm lý Sự phát triển ngơn ngữ của trẻ có mối quan hệ qua lại chặt chẽ đối với   phát triển của các q trình tâm lý như: tư  duy, trí tuệ, khả  năng nhận  Vũ Thị Lợi  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số thức, sự nhanh nhạy của hệ thần kinh, ý chí của trẻ, sự  phát triển hài hòa  về tình cảm…  Ví dụ: Trẻ  nhút nhát, ngại giao tiếp thì ngơn ngữ  sẽ  kém phát triển hơn  những trẻ khác.  Vì vậy, giáo viên cần tổ chức tốt các hồn cảnh, khuyến khích trẻ tham  gia vào các hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ để trẻ tự khẳng định mình ­ Yếu tố xã hội Ngơn ngữ là một hiện tượng xã hội, khơng tồn tại bên ngồi xã hội và   khơng mang tính di truyền. Trẻ  học nói chủ  yếu thơng qua qua trình bắt  chước. Vì thế yếu tố xã hội đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong q trình   hình thành và phát triển ngơn ngữ của trẻ. Đối với trẻ dân tộc thiểu số, do   điều kiện cư  trú, thường sống tập trung trong bn làng…nên trẻ  thường   giao tiếp với nhau bằng tiếng dân tộc mình (mơi trường ngơn ngữ tiếng mẹ  đẻ), trẻ cũng chỉ được tiếp xúc và chỉ biết giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ nên  việc dạy tiếng Việt của trẻ gặp nhiều khó khăn. Yếu tố xã hội trong phạm  vi ngơn ngữ thứ hai chỉ có ở mơi trường trường mầm non, và chủ yếu đó là  cơ giáo, có trường hợp chỉ có duy nhất cơ giáo nói tiếng Việt. Vì vậy cần   tạo và mở  rộng “Mơi trường ngơn ngữ  tiếng Việt” để  trẻ  học tốt Tiếng   Việt Tóm lại: Điều kiện để  trẻ  học nói ngơn ngữ  thứ  hai nói chung và  tiếng Việt nói riêng là có một cơ thể phát triển bình thường về mặt sinh lý,  tâm lý và được rèn luyện, giao tiếp trong mơi trường ngơn ngữ  đó. Nếu  một trẻ dân tộc thiểu số đã nói được phần nhiều tiếng mẹ đẻ thì tức là trẻ  đã hồn tồn có đủ  yếu tố sinh lý, tâm lý để  học tiếng Việt trong một mơi   trường ngơn ngữ được tổ chức tốt Khi trẻ  mầm non tiếp xúc với ngơn ngữ  thứ  hai (Tiếng việt), thì căn  bản trẻ đã có một nền tảng về vốn tiếng mẹ đẻ, đồng thời các đặc điểm  tâm lý, sinh lý của trẻ  cũng đã phát triển  ở một mức độ  nhất định. Vì thế  Vũ Thị Lợi  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số chúng ta khơng phân chia sự  phát triển ngơn ngữ  theo độ  tuổi như  khi trẻ  học tiếng mẹ  đẻ  mà phân chia giai đoạn theo q trình tiếp xúc, mức độ  nghe, hiểu và nói tiếng Việt của trẻ ­ Giai đoạn đầu: Trẻ chưa biết gì về tiếng Việt. Giai đoạn này trẻ bắt   đầu nhận biết ngữ điệu giọng nói của ngơn ngữ thứ hai, hiểu được một số  từ Tiếng Việt là tên gọi của người, vật, hành động nào đó. Nói câu đơn có   2­ 3 từ. Câu đơn có một cụm C – V, câu đơn mở rộng thành phần ­ Giai đoạn hai: Trẻ  thơng hiểu được phần lớn các hồn cảnh giao  tiếp, các từ, mẫu câu thường dùng trong mơi trường lớp học. Trẻ nói được  các câu có nhiều thành phần hơn, nói câu ghép dưới hình thức đơn giản,  diễn đạt được ý đơn giản. Có khả năng nói liên kết câu ­ Giai đoạn ba: Nghe và hiểu tiếng Việt, có vốn từ Tiếng Việt cơ bản,  phong phú, có khả năng nói đúng ngữ cảnh, đúng ngữ pháp, nói mạch lạc Vận dụng được các từ ngữ trong nhiều hồn cảnh phù hợp.  Tóm lại, ngơn ngữ Tiếng Việt của trẻ dân tộc thiểu số phát triển theo   hai hướng cơ bản:  ­ Tiếp tục hồn thành việc thơng hiểu Tiếng Việt ­ Tích cực hóa vốn tiếng Việt      * Tầm quan trọng của việc dạy Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân  tộc thiểu số Xin được đưa ra bảng so sánh về khả năng học của trẻ (Mầm non, tiểu   học) học bằng ngôn ngữ  tiếng mẹ  đẻ  và trẻ  học bằng ngôn ngữ  thứ  hai   (đều học bằng Tiếng Việt) như sau: Trẻ học bằng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ  Trẻ   học     ngôn   ngữ   thứ   hai  (Tiếng Việt) Vũ Thị Lợi (Tiếng Việt)  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số - Vốn Tiếng Việt khoảng 3000  - ­4.000 từ -   Khơng biết hoặc biết  ít tiếng  Việt   Tư  duy trực tiếp bằng tiếng  -  Tư duy gián tiếp dẫn đến tiếp  Việt   nên   tiếp   cận   tiếng   Việt   một  cận Tiếng Việt áp đặt cách tự nhiên - Tiếp thu hạn chế do khơng hình   Tiếp thu ngơn ngữ  hiệu quả:  thành       liên   hệ   âm     ­  - chữ  viết, âm thanh – ngữ  nghĩa, ngữ  Từ nghe, nói  đọc, viết   Có tác động tích cực của gia  pháp - đình, cộng đồng vì được sống trong  -  Ít nhận được tác động tích cực  của gia đình, cộng đồng vì sống trong  mơi trường nói tiếng Việt mơi   trường   nói   tiếng   mẹ   đẻ   (khơng  phải là tiếng Việt) Từ  đó cho thấy, trẻ  dân tộc thiểu số  gặp rất nhiều khó khăn trong  việc tiếp thu kiến thức bằng tiếng Việt. Sự  bất đồng về  ngơn ngữ  giữa  người học và người dạy, giáo viên nói trẻ khơng hiểu diễn ra khá phổ biến.  Trẻ  khơng sử  dụng thành thạo tiếng Việt tất yếu sẽ  khó nắm được kiến  thức từ  chương trình học. Chất lượng giáo dục thấp, đồng thời các cháu  khơng theo kịp với chương trình dẫn đến tâm lý chán nản, khơng muốn đi   học.  Vì vậy, chú trọng dạy Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số  là một việc làm hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng học cho trẻ Ngồi ra, theo kết quả nghiên cứu 5 năm của Trung tâm nghiên cứu  ngơn ngữ  Cornell, học sớm ngơn ngữ  thứ  hai giúp trẻ  tập trung chú ý tốt   hơn trong khi học so với trẻ chỉ biết tiếng mẹ đẻ. Ngồi ra, ngơn ngữ  thứ  hai hỗ  trợ  tiếng mẹ  đẻ  hình thành và phát triển tốt nếu được giới thiệu  sớm và bằng phương pháp phù hợp. Việc học ngơn ngữ  thứ  hai giúp trẻ  diễn đạt tiếng mẹ đẻ đúng ngữ pháp, rõ ràng, mạch lạc hơn Vũ Thị Lợi  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số Nghiên cứu còn đưa ra những bằng chứng về các lợi ích khác: • Trẻ phát triển tốt hơn về kỹ năng xã hội, kỹ năng giao tiếp linh hoạt và  tâm thế tự tin • Trẻ phát âm tốt hơn (cả tiếng mẹ đẻ lẫn ngơn ngữ thứ 2) • Khả năng quan sát đối chiếu, so sánh linh hoạt hơn do trẻ ln chuyển  dịch từ ngơn ngữ này qua ngơn ngữ kia • Từ mới sinh tới 6 tuổi là giai đoạn thích hợp nhất cho việc học ngơn ngữ  thứ hai. Qua giai đoạn này chúng ta phải cố gắng nhiều hơn, nhưng hiệu  quả sẽ kém hơn * Các nhiệm vụ phát triển Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số ­ Dạy trẻ vốn tiếng Việt cơ bản, tối thiểu để trẻ có khả năng giao tiếp  bằng tiếng Việt ở dạng ngơn ngữ nói (nghe – hiểu, nói) trong mơi trường  lớp học.                                                                    ­ Chuẩn bị cho việc học, đọc viết khi vào lớp 1: Trẻ  nhận biết và phát âm đúng 29 chữ  cái trong hệ  thống ngun âm   tiếng Việt Dạy trẻ  một số  kĩ năng cần thiết như  cầm bút, ngồi tư  thế  đúng, cầm   sách, mở  sách, biết cách sao chép chữ  theo mẫu, tơ theo dấu chấm mờ,  cách đọc đúng từ trái qua phải (cách đưa mắt) ­ Thơng qua việc tập nghe, nói tiếng Việt, hình thành ở trẻ hứng thú khi   học tiếng Việt, thích giao tiếp bằng tiếng Việt và tập luyện cho trẻ một số  nề nếp, thói quen thích nghi với sinh hoạt, vui chơi, học tập, hoạt động tập  thể… trong và ngồi nhà trường * Hình thức dạy và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc  thiểu số ­ Dạy nói tiếng Việt cho trẻ qua hoạt động học tập Hoạt động Khám phá Khoa học – xã hội: Thơng qua hoạt động này trẻ  được tiếp xúc với các sự vật, hiện tượng ở mơi trường xung quanh theo  Vũ Thị Lợi  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số từng chủ  đề  giáo dục. Trẻ  biết  được tên gọi, hình dáng…từ   đó rèn   luyện kĩ năng nói về các sự  vật, hiện tượng, là điều kiện để  rèn luyện  khả năng phát âm, mở rộng từ, sắp xếp từ thành câu Hoạt động Làm quen với Tác phẩm văn học: Gồm có các hoạt động đọc  thơ  cho trẻ  nghe, dạy trẻ đọc thơ, kể  chuyện cho trẻ nghe, dạy trẻ kể  lại truyện, từ đó giúp trẻ tăng cường khả năng phát âm, mở rộng vốn từ,  khả năng diễn đạt mạch lạc, kĩ năng tái hiện tác phẩm văn học, kĩ năng  cảm thụ tác phẩm văn học Hoạt động Làm quen chữ  cái:  Trẻ  nhận biết và phát âm được 29 chữ  cái, nhận biết được chữ  cái riêng lẻ  và trong từ, mở  rộng một số  từ  ngữ, làm quen với cách tơ chữ theo mẫu, tư thế ngồi, cầm bút đúng…   Ngồi ra, các hoạt động Làm quen biểu tượng ban đầu về  tốn, Giáo   dục âm nhạc, Làm quen chữ cái, hoạt động Tạo hình…cũng có tác dụng rèn   luyện về phát triển ngữ âm, có thêm nhiều từ mới, hiểu nghĩa nhiều từ, rèn  luyện ngữ pháp cho trẻ ­ Dạy nói tiếng Việt cho trẻ qua các hoạt động khác ­ Tổ chức dạy nói qua hoạt động vui chơi: gồm có trò chơi đóng vai theo  chủ đề, trò chơi đóng kịch, trò chơi học tập để phát triển Tiếng Việt ­ Tổ chức dạy nói qua hoạt động lao động ­ Tổ  chức dạy nói qua hoạt động dạo chơi, tham quan: qua dạo chơi   tham quan trẻ  có điều kiện mở rộng thêm vốn từ  về  mơi trường tự  nhiên,  xã hội. Vì vậy khi dạo chơi, tham quan giáo viên cần lên kế hoạch cụ thể,   chọn nội dung tham quan đáp ứng nhu cầu và sở  thích của trẻ. Cần chuẩn   bị các câu hỏi đàm thoại để khuyến khích trẻ trả lời những điều mắt thấy,  tai nghe Tổ chức dạy nói qua các hoạt động sinh hoạt hằng ngày * Nội dung dạy Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số Vũ Thị Lợi  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số nề   nếp,   vận   động   cá  kèm theo lời nói  nhân, đến sự  vật, hiện    yêu   cầu   trẻ  tượng môi trường xung  bắt   chước   và  lặp   lại   nhiều  quanh… ­   Những   từ     vận  lần động cơ  thể: đứng lên,  ngồi   xuống,   vỗ   tay,  vào   lớp,     lớp,   cầm  bút, làm theo cô… ­ Những từ  ngữ  về các  đồ  vật xung quanh trẻ:  bàn, ghế, sách, vở, bút,  bảng,   dép,   cặp,   mũ,  quần áo…  ­   Những   từ   ngữ   liên  quan đến các bộ  phận   thể: Mắt, mũi, tay,  Tuần  chân, đầu… ­   Tiếp   tục   củng   cố  3,4,5 những từ ngữ đã học ­   Học   thêm     từ  ­   Cô     trực  mới theo chủ đề tiếp vào đồ  vật  ­   Tập   cho   trẻ   nói   câu  hoặc tranh,  ảnh  đơn có một cụm chủ vị và phát âm, yêu  ­ Đọc các bài thơ trong  cầu   trẻ     và  chủ đề phát   âm   lại  ­   Làm   quen     nét   tô  nhiều lần  bản. Cách cầm bút  ­ Đặt ra các câu  Vũ Thị Lợi 22  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số và tư thế ngồi viết hỏi   để   trẻ   trả  lời,     trẻ  chưa   trả   lời  được cô trả  lời    yêu   cầu   trẻ  nhắc lại câu trả  lời của cô Tuần  ­   Tiếp   tục   củng   cố   ­ Cô tiếp tục  6,7,8 những từ ngữ đã học sử dụng  ­   Học   thêm     từ  phương pháp  mới theo chủ đề bắt chước ­ Cho trẻ  làm quen với    từ   có   ý   nghĩa   so  sánh… ­ Đặt ra những câu hỏi:  Cao hơn? Thấp hơn? ­ Sử dụng  ­   Tập   cho   trẻ   nói   câu  phương pháp  đơn   có     cụm   chủ  đàm thoại vị Khuyến   khích   trẻ   tự  diễn đạt câu… ­ Đọc các bài thơ trong  chủ điểm ­ Làm quen các chữ  cái  … a, ă, â … ……………………… ……………… ……………… Khi đa đ ̃ ưa ra kê hoach đ ́ ̣ ược xem xet môt cach ki l ́ ̣ ́ ̃ ương va h ̃ ̀ ợp ly, cô ́   giao tiên hanh th ́ ́ ̀ ực hiên kê hoach đê ra. Trong qua trinh th ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ực hiên, cô th ̣ ường  Vũ Thị Lợi 23  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số xuyên đanh gia kêt qua đê co s ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ự  điêu chinh kê hoach h ̀ ̉ ́ ̣ ợp ly, đat đ ́ ̣ ược muc̣   tiêu đê ra ̀ * Biện pháp 3. Phôi h ́ ợp linh hoat cac ph ̣ ́ ương phap, biên phap trong hoat ́ ̣ ́ ̣   đông day va tăng c ̣ ̣ ̀ ường Tiêng Viêt cho tre mâm non dân tôc thiêu sô ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ Đê hoat đông day va tăng c ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ương tiêng Viêt cua tre đat hiêu qua cao, ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉   giao viên cân cân nhăc trong t ́ ̀ ́ ưng tr ̀ ương h ̀ ợp, mưc đô nghe hiêu cua t ́ ̣ ̉ ̉ ừng  tre ma l ̉ ̀ ựa chon nh ̣ ưng ph ̃ ương phap, biên phap thich h ́ ̣ ́ ́ ợp như: ** Phương phap tr ́ ực quan hanh đông ̀ ̣ Đây la ph ̀ ương phap d ́ ựa trên thực tế  học tiếng mẹ đẻ  để  học Tiêng ́   Viêt: khi h ̣ ọc từ, trẻ quan sát hoạt động thực tế, bắt chước người lớn gọi   hoạt động đó Từ  ngữ được lặp lại nhiều lần để  khắc sau: Mỗi lần lặp lại ln có   hành động, người thật, vật thật kèm theo Việc học từ  và câu là kết quả  tổng hợp của Nghe, Quan sát và Thực   hành Đây la ph ̀ ương phap th ́ ường được dùng   giai đoạn đầu học Tiêng ́   Viêt ̣ Đôi v ́ ơi th ́ ơi gian đâu khi tre m ̀ ̀ ̉ ơi đên tr ́ ́ ường, con nhiêu th ̀ ̀ ứ la lâm va ̣ ̃ ̀  mơi me, lai lân đâu tiêp xuc v ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ới Tiêng Viêt, vôn t ́ ̣ ́ ừ rât it hoăc không co. Vi ́ ́ ̣ ́ ̀  vây, tôi th ̣ ường chu y s ́ ́ ử dung ph ̣ ương phap nay trong viêc cung câp vôn t ́ ̀ ̣ ́ ́ ư ̀  ban liên quan đên ban thân tre, đên nh ̉ ́ ̉ ̉ ́ ưng hanh đông cua c ̃ ̀ ̣ ̉  thê, nh ̉ ững  đô dung ca nhân, đô ch ̀ ̀ ́ ̀ ơi, đô dung hoc tâp trong tr ̀ ̀ ̣ ̣ ường, lớp hoc mâm non ̣ ̀ * Cac b ́ ươc th ́ ực hiên cua ph ̣ ̉ ương phap tr ́ ực quan hanh đông: ̀ ̣ Cô giới thiệu từ ngữ mới Cô thể hiện mẫu ­ Cô thể hiện hành động nhiều lần ­ Cô vừa hành động vừa phát âm từ ngữ mới Tre th ̉ ực hành và lặp lại nhiều lần Vũ Thị Lợi 24  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số ­ Tre l ̉ ần lượt vừa hành động vừa phát âm từ mới ­ Cơ nói từ, tre hành đ ̉ ộng ­ Tre nói t ̉ ừ: Cơ hành động hoăc tre khác hành đ ̣ ̉ ộng * Cac dang cua ph ́ ̣ ̉ ương phap tr ́ ực quan hanh đông: ̀ ̣ Dùng hoạt động cơ thể giới thiệu từ ngữ  Từ ngữ thích hợp nhất là: ­ Động từ: Đi, đứng, ngồi, mở, đóng… ­ Tính từ: Phải, trái, sau, trước… ­ Danh từ chỉ bộ phận cơ thể: Đầu, cổ, tay, chân         Vi du: Đê tre hiêu đ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ược thê nao la “đ ́ ̀ ̀ ứng lên”, “ngôi xuông” hay “vô ̀ ́ ̃  tay”, “khoanh tay chao cô”…thi cô giao v ̀ ̀ ́ ưa noi đông th ̀ ́ ̀ ời thực hiên hanh ̣ ̀   đông va khuyên khich tre băt ch ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ ươ ́ c theo lời noi, hanh đông cua cô ́ ̀ ̣ ̉ Đê tre lam quen v ̉ ̉ ̀ ơi tên goi cac bô phân trên c ́ ̣ ́ ̣ ̣ ơ thê, cô va tre cung ch ̉ ̀ ̉ ̀   “Thi ai nhanh”, ban đâu cô chi vao cac bô phân c ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̣  thê va goi tên. Khi tre đa ̉ ̀ ̣ ̉ ̃  thanh thao, cô chi goi tên bô phân, tre goi tên va chi nhanh vao bô phân đo.  ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ Ở   mưc đô cao h ́ ̣ ơn, cô noi tên bô phân va cô tinh chi sai vao môt bô phân khac ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ́  trên cơ thê, tre phai t ̉ ̉ ̉ ự nghe va xac đinh đ ̀ ́ ̣ ược tên bô phân ma cô nhăc đên va ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̀  chi vao bô phân đo ̉ ̀ ̣ ̣ ́ Dùng đồ vật thật giới thiệu từ ngữ  Cơ thơng qua các hoạt động cụ thể giới thiệu các đồ  vật thật. Vừa hoạt   động vừa nói từ ngữ mới: Ví dụ: Cơ cầm quả cam đặt lên bàn nói: Quả cam Cơ cầm quả cam bỏ vào giỏ nói “quả cam”…  Đê tre biêt đ ̉ ̉ ́ ược tên goi tiêng Viêt cua cac vât dung ca nhân, đô dung, đô ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀  chơi trong lơp cô chi vao đô vât đo, đông th ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ời noi tên, yêu câu tre noi va lăp ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̣   đi lăp lai tên cua đô v ̣ ̣ ̉ ̀ ậtt đo nhiêu lân ́ ̀ ̀ Dùng tranh giới thiệu từ ngữ Cơ chỉ bức tranh thể hiện từ mới, đồng thời nói từ ngữ mới Vũ Thị Lợi 25  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số Tre nghe và l ̉ ặp lại theo cơ Tranh ảnh minh hoạ có thể là tranh liên hồn thể hiện liên tiếp các hành  động và các sự vật cụ thể Dùng câu chuyện để khắc sâu từ ngữ  Cơ chuẩn bị trước một câu chuyện nội dung giản dị, có nhiều hành động  và các đồ vật và sự kiện cụ thể. Ví dụ: Chuyện “Đơi bạn nhỏ” Cơ vừa hành động vừa kể câu chuyện Cơ kể nhiều lần, tốc độ kể chậm và kèm theo ngữ điệu, điệu bộ  để  trẻ  dễ hiểu và cảm nhận Tre nghe, quan sát và b ̉ ắt chước cô đồng thời học được luôn các từ ngữ,   câu mới.  Phương phap nay giup tre h ́ ̀ ́ ̉ ọc từ ngữ mới nhanh và dễ khắc sâu. Tre có ̉   từ  ngữ mới và dùng được ln trong giao tiếp, gây hứng thú trong khi học   Tiêng Viêt. R ́ ̣ ất hiệu quả khi học các từ ngữ cơ bản, mẫu câu cơ bản, học  khẩu ngữ  và hoạt động giao tiếp đối với tre. K ̉ ết hợp tốt với các phương  tiện phi lời noi trong giao ti ́ ếp.  ** Phương phap giao tiêp ́ ́ Đây la ph ̀ ương phap h ́ ọc cách dùng ngơn ngữ  nói trong giao tiếp hàng   ngày. Tiên bơ cua tre đ ́ ̣ ̉ ̉ ược đo theo khả  năng xử  lí độc lập các tình huống   giao tiếp, thể hiện qua các giai đoạn khắc phục lỗi. Kết quả  đạt được là  năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt được tăng dân ̀ Cô tăng cương va đa dang hoa hoat đông giao tiêp cua cô v ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ới tre, gi ̉ ưã   tre v ̉ ơi tre thông qua tro chuyên hăng ngay, qua tro ch ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ơi đong vai theo chu đê, ́ ̉ ̀  diên kich, kê sang tao câu chuyên…Cô khuyên khich tre luôn s ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ử  dung tiêng ̣ ́   Viêt trong khi ch ̣ ơi, noi chuyên v ́ ̣ ơi nhau. Ban đâu tre noi con nhi ́ ̀ ̉ ́ ̀ ều lỗi phát   âm, nói còn vấp váp, ngập ngừng, mắc nhiều lỗi ngữ  pháp, tuy nhiên sẽ  hoan thiên dân thơng qua qua trinh s ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ửa lôi cua cô giao, cac tre khac ̃ ̉ ́ ́ ̉ ́ Vũ Thị Lợi 26  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số Ngoai ra con cac ph ̀ ̀ ́ ương phap, biên phap khac nh ́ ̣ ́ ́  sử  dung tro ch ̣ ̀ ơi,  câu chuyên vao hoat đông day va tăng c ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ương Tiêng Viêt cho tre, tre hoc ma ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀  chơi, chơi ma hoc, do vây đat đ ̀ ̣ ̣ ̣ ược hiêu qua tôt h ̣ ̉ ́ ơn.  Ngoai ra, tôi đã hoc, tich luy môt sô vôn t ̀ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ́ ừ tiêng me đe cua tre mâm non ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀   dân tôc thiêu sô đê co thê dung trong nh ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ưng tr ̃ ương h ̀ ợp cân thiêt (trong giai ̀ ́   đoan đâu tre đên tr ̣ ̀ ̉ ́ ương) đê dich t ̀ ̉ ̣ ừ tiêng Viêt ra tiêng me đe. B ́ ̣ ́ ̣ ̉ ước đâu giup ̀ ́  tre co thê hiêu va tân dung nh ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ưng hiêu biêt cua tre trong khuôn khô tiêng me ̃ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̣  đe.̉   * Biện pháp 4. Tạo mơi trường tiếng Việt để trẻ học nói Dựa vào các cơ sở lý luận đã nêu, ta thấy để trẻ dân tộc thiểu số học  tốt tiếng Việt cần: • Cho trẻ tiếp xúc thường xun trong mơi trường Tiếng Việt     • Tạo nhiều cơ hội cho trẻ được nghe tiếng Việt trong ngữ cảnh hằng  ngày giống như tiếng mẹ đẻ. Nghe là kỹ năng cực kỳ quan trọng việc học  ngơn ngữ. Ngơn ngữ được bắt đầu học từ nghe ­ nói ­ đọc ­ viết. Ngồi giờ  học, trẻ có thể xem tivi, nghe thơ, chuyện, bài hát qua băng catset. Trẻ cũng  có thể nghe cơ giáo nói chuyện     • Trẻ khơng nhất thiết phải hiểu những gì chúng nghe. Ngữ điệu, âm  thanh, cảm xúc lời nói…cũng giúp ích rất nhiều. Trẻ có thể khơng hiểu hết  ngữ nghĩa, nhưng chúng có thể phân biệt Tiếng Việt với tiếng mẹ đẻ và  dùng khả năng suy đốn để hiểu ý chính: ai đang ra lệnh, ai đang đặt câu  hỏi, ai đang vui…Ngồi ra, những từ được lặp lại nhiều lần với sự trợ giúp  của hình ảnh, ngữ cảnh giúp bé hiểu ý nghĩa thực của chúng. VD: đứng lên,  ngồi xuống, cầm lấy, con chó  Đó là điều kiện rất tốt để học tốt Tiếng  Việt. Kỹ năng suy đốn giúp trẻ học nhanh nhiều thứ, trong đó có cả ngơn  ngữ         Do vậy, cơ thường xun giao tiếp nhiều với trẻ, tạo nhiều tình huống  để trẻ được nghe phát âm, ngữ điệu…trong những tình huống khác nhau Vũ Thị Lợi 27  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số     Tun truyền với cha mẹ trẻ về tầm quan trọng của việc học tiếng Việt.  Từ đó vận dụng được vốn tiếng Việt của cha mẹ trẻ trong nỗ lực tạo mơi  trường tiếng Việt rộng hơn cho trẻ, khơng chỉ ở trường mà còn ở nhà   * Biện pháp 5. Tạo mơi trường chữ viết trong lớp học Tao mơi tr ̣ ương ch ̀ ư viêt trong l ̃ ́ ớp hoc nhăm đê tre tri giac va b ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ước đâu  ̀ lam quen, hinh thanh nh ̀ ̀ ̀ ững biêu t ̉ ượng vê hinh dang cua cac ch ̀ ̀ ́ ̉ ́ ữ cai. Đ ́ ối  với sách, vở, ly, khăn của cá nhân cơ đều quy định ký hiệu riêng bằng chữ  cái cho từng trẻ. Trẻ tự lấy đồ dùng, sách vở của mình và nhớ ký hiệu chữ  cái của mình và nhớ ln cả ký hiệu của bạn. Từ đó, gia tăng cường độ  tiếp xúc giữa trẻ với các chữ cái. Giúp trẻ dễ dàng hơn trong nhận biết và  phát âm 29 chữ cái Trang trí lớp học bằng các cờ tam giác nhiều màu sắc có gắn chữ cái, các  góc chơi đều có ghi tên bằng các chữ, kệ đồ dùng cũng có chữ ghi chú từng  ơ, các tranh ảnh treo đều có kèm chữ phía dưới. Các bài thơ được in chữ to,  dán ở góc thư viện của lớp theo tưng chu điêm giao duc ̀ ̉ ̉ ́ ̣ Vi du: ́ ̣ Chu đ ̉ ề đông vât: Meo đi câu ca, Nang tiên ôc… ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ́ Chu đ ̉ ề giao thông: Xe ca va xe lu, Cô day con,… ̀ ̣ Chu đ ̉ ề Quê hương – đât n ́ ươc – Bac Hô: Anh Bac, Bac Hô cua em… ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̉ Tạo mơi trường giao tiếp thuần tiếng Việt trong các hoạt động vui chơi,  giáo dục ở trường mầm non.    * Biện pháp 6. Thiết kế góc Thư viện hấp dẫn và phát huy hiệu quả cao  đối với trẻ trong việc tiếp thu và tăng cường Tiếng Việt ­ Các góc thư viện là nơi để trẻ xem hình ảnh, tranh truyện, trẻ vừa xem,   vừa nói tên của các sự vật hiện tượng, từ đó củng cố vốn từ, đặc điểm của   các sự vật hiện tượng ­ Trong góc thư  viện nên tạo các album về  các sự  vật, hiện tượng theo  từng chủ điểm giáo dục, dưới mỗi tranh ảnh có ghi các từ, tạo nên một góc   Vũ Thị Lợi 28  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số thư viện phong phú cho trẻ, trẻ vừa củng cố vốn hiểu biết, vừa tăng cường  tiếng Việt ­ Sưu tầm hình ảnh để trẻ làm bộ sưu tập theo chủ đề nhánh   * Biện pháp 7. Đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy Tiếng việt cho trẻ Nên tìm hiểu và thiết kế  các bài giảng điện tử  phù hợp với trẻ, nhằm   mục đích dạy và tăng cường Tiếng việt cho trẻ.  Thiết kế bài giảng điện tử có ưu điểm là có thể đưa tranh, ảnh, đoạn  video, âm thanh vào trong bài giảng giúp trẻ vừa tri giác, vừa được phát âm,   rèn luyện khả năng nghe, hiểu Tiếng Việt, giúp trẻ ghi nhớ lâu hơn những  từ vừa học   * Biện pháp 8. Cơng tác tun truyền Tăng cường cơng tác tun truyền, vận động để phụ huynh nhận thức   được tầm quan trọng của việc chuẩn bị tâm thế cho con vào lớp 1.   Tổ chức họp tun truyền phụ huynh tích cực hợp tác với nhà trường,  cùng thống nhất dạy tiếng Việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Đặc biệt khi trẻ ở  nhà các thành viên trong gia đình cần dùng tiếng Việt giao lưu với trẻ  thường xun Cần trao đổi để phụ huynh nắm bắt về tình hình học tập và đặc biệt   khơng qn cho phụ  huynh biết khả  năng tiếp thu kiến thức bài học bằng   ngơn ngữ Tiếng việt của mỗi cháu ra sao và từ đó khuyến khích phụ huynh   tăng cường nói tiếng Việt với con em mình nhiều hơn Tun truyền tác dụng của việc tổ  chức dạy tiếng Việt cho trẻ  để  đơng đảo phụ huynh hưởng ứng và đồng tình ủng hộ   * Biện pháp 9. Tạo mơi trường thân thiện, tình cảm với trẻ Tạo mơi trường thân thiện để  trẻ  tham gia, tạo động cơ  “mỗi ngày  đến lớp là một ngày vui”;  Tăng cường dạy tiếng cho trẻ em dân tộc thơng qua các hình thức vui   chơi, vận dụng các phương pháp dạy học Tiếng Việt với tư cách ngơn ngữ  Vũ Thị Lợi 29  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số thứ hai; Tăng thời gian luyện nói cho học sinh, tăng cường cho học sinh ra   lớp để trẻ được tham gia các hoạt động tập thể từ đó giúp trẻ tự tin, mạnh   dạn hơn trong giao tiếp; Ln tạo ra tình huống vui nhộn để lơi cuốn trẻ vào giờ học bằng một   giọng nói lúc trầm lúc bổng để gây sự chú ý, khơi gợi tính tò mò của trẻ, đã   tạo được tâm thế  cho trẻ  trước khi vào học tơi tiến hành đi vào giờ  học   chính bằng ngơn ngữ giới thiệu hấp dẫn từ ngữ thật gần gũi, thật dễ hiểu   đối với trẻ, Phải có trách nhiệm gần gũi trò chuyện với trẻ  kết hợp với cử  chỉ,   hành động để  trẻ  dần được làm quen với tiếng Việt một cách tự  nhiên  khơng gò bó Ln gần gũi, quan tâm, chăm sóc trẻ để trẻ tự tin giao tiếp, rút ngắn  khoảng cách giữa cơ và trẻ, ln tạo cho trẻ cảm giác an tâm khi ở bên cơ Khuyến khích trẻ  bằng một món q hay thưởng bằng những tràng  pháo tay động viên để trẻ hứng thú hơn c. Mối liên hệ giữa giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp tơi đưa ra có mối liên hệ chặt chẽ với nhau,   tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau nhằm tăng cường khả năng nghe hiểu   và sử dụng Tiếng Việt của trẻ dân tộc thiểu số  Các giải pháp trên được thực hiện một cách tuần tự  và đồng bộ  thì  mới đảm bảo đạt hiệu quả cao d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm  vi và hiệu quả ứng dụng Tơi đã áp dụng những biện pháp trên vào lớp học của mình trong năm  học 2016 – 2017. Sau đó, tơi tiến hành đánh giá khả  năng nghe hiểu, nói   tiếng Việt của trẻ và so sánh với kết quả nghe hiểu Tiếng Việt của những   trẻ  cuối năm học trước – khi chưa thực hiện các biện pháp tăng cường  Tiếng Việt Vũ Thị Lợi 30  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số Cu thê, b ̣ ̉ ảng so sanh kêt qua đanh gia kha năng nghe hiêu Tiêng Viêt cua ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̉   tre nh ̉ ư sau: Kêt qua đanh gia  đ ́ ̉ ́ ́ ầu năm hoc 2016 – 2017/33 tre/ 5­ 6 tu ̣ ̉ ổi STT Nôi dung đanh gia ̣ ́ ́ SL Trẻ Yêú Kha năng nghe – hiêu ̉ ̉ 33 Kha năng noi ̉ ́ Chuân̉   bị   cho   viêc̣   hoc̣   đoc, ̣   TB 21 22 15 Khá Tôt́ Khá 17 18 15 Tôt́ 9 10 viêt́ (nhân biêt, phat âm ch ̣ ́ ́ ữ cai, tô ́   chư…) ̃ Kêt qua đanh gia cuôi năm hoc 201 ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ 6 – 2017/33 tre/ 5­ 6 tu ̉ ổi STT Nôi dung đanh gia ̣ ́ ́ SL Trẻ Yêú Kha năng nghe – hiêu ̉ ̉ 33 Kha năng noi ̉ ́ Chuân̉   bị   cho   viêc̣   hoc̣   đoc, ̣   TB viêt́ (nhân biêt, phat âm ch ̣ ́ ́ ữ cai, tơ ́   chư…) ̃ Kết quả: So với cùng thời điểm này của năm học trước, trẻ đã có nhiều   tiến bộ  rõ rệt. 80 % trẻ thơng hiểu được một số  u cầu, mệnh lệnh của  cố. Hiểu được những giải thích dễ hiểu, súc tích, ngắn gọn Đa số  trẻ  đã có vốn từ  vựng cơ  bản về  mơi trường xung quanh theo   các chủ đề. Đã có vốn từ cơ bản để tiếp thu các kiến thức thơng thường Đa số trẻ nói được câu đơn, câu đơn nhiều thành phần. 90 % trẻ nhận   biết và phát âm đúng 29 chữ  cái, hình thành được một số  kĩ năng cơ  bản   cần thiết cho việc học đọc, viêt ́ Sau khi khảo nghiệm, thơng qua kết quả thu được tơi nhận thấy: Vào cuối năm học 2016 ­ 2017, đa số  trẻ  hiểu được những u cầu  đơn giản, những giải thích ngắn gọn, dễ hiểu của cơ. Vốn từ  vựng được   mở rộng theo các chủ đề giáo dục. Trẻ phát âm khá chính xác các từ, âm vị  Vũ Thị Lợi 31  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số trong tiếng Việt. Đa số  nhận biết và phát âm được 29 chữ cái. Có thể nói  câu đơn có một cụm C – V. Đọc được các bài thơ dài. Kể được những câu  chuyện ngắn, có lời thoại đơn giản.  Mức độ  nghe, hiểu tiếng Việt của trẻ  tăng lên rõ rệt, khả  năng nói,   diễn đạt cũng tăng lên đáng kể. Trẻ có mức nghe – hiểu trung bình và yếu  giảm, trẻ có mức nghe – hiểu­ nói khá và giỏi tăng lên III. Phần kết luận, kiến nghị 1.Kết luận Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ, ca, truyện hay   mà qua những tác phảm đó rèn luyện cho trẻ  kỹ  năng nghe, và hiểu tiếng  phổ  thơng. Cũng qua đó giáo dục trẻ  tình u thương gia đình, u mọi  người xung quanh. Khi tham gia  đọc, chơi các bài đồng giao trẻ  khơng  những phát triển ngơn ngữ, mà còn phát triển thể chất Việc dạy và tăng cường vốn Tiếng việt cho trẻ  dân tộc thiểu số  là  một cơng việc đòi hỏi rất nhiêu kĩ năng v ̀ ề giáo dục, lập kế hoạch, tổ chức   kế  hoạch…Ngươi giao viên phai ln n ̀ ́ ̉ ỗ  lực bền bỉ  hoc hoi và sáng t ̣ ̉ ạo   khơng ngừng nhằm ngày càng hoan thiên vê trinh đơ chun mơn nghiêp vu, ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣  nâng cao được chất lượng dạy và tăng cường tiếng Việt cho trẻ, cũng là  nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục nói chung. Bên cạnh đó giáo viên  phải thật sự kiên nhẫn, u thương gần gũi trẻ. Ln tạo mối quan hệ gần   gui, thân thi ̃ ệt, găn bó đ ́ ể khuyến khích trẻ giao lưu trò chuyện với cơ, nghe  hiểu lời nói của cơ. Khuyến khích động viên trẻ thích học và thích nói tiếng  Việt      2. Kiên ngh ́ ị ­ đề xuất Là những giáo viên trực tiếp giảng dạy ở những nơi có hồn cảnh khó  khăn, một số phụ huynh chưa quan tâm đến tình hình học tập của các cháu.  Rất mong nhận được sự quan tâm hơn của các cấp lãnh đạo trong cơng tác  dạy và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Vũ Thị Lợi 32  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số ­ Cần nhân rộng những đồ dùng trực quan dễ kiếm, dễ làm, dễ sử dụng ­ Đào tạo giáo viên biết cả  tiếng dân tộc để  tích cực hỗ  trợ  trẻ  trong   việc phát triển ngôn ngữ ­ Tạo điều kiện để  các cô được tập huấn về  các kĩ năng dạy và tăng   cường Tiếng Việt cho trẻ ­ Cung cấp cơ  sở  vật chất, tài liệu hỗ  trợ  đến việc dạy và tăng cường   tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số ­ Đặt ra những u cầu phù hợp với khả năng của trẻ, nhìn nhận và đánh  giá đúng mức kết quả của việc dạy và tăng cường tiếng Việt cho trẻ ­ Có giải pháp nhằm khắc phục sự chênh lệch bất hợp lý giữa trình độ  của trẻ và u cầu của chương trình giáo dục mầm non mới đang thực hiện  tiếp thu bài được tốt hơn                                                               Dray sáp ngày 20 tháng 1 năm 2018                        Người viết                         Vũ Thị Lợi Vũ Thị Lợi 33  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số NHẬN XÉT HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Vũ Thị Lợi 34  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non – do Trường Cao   đẳng Sư Phạm Mẫu giáo TW2 – tài liệu lưu hành nội bộ - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2 (do địa phương biên soạn) - Các bài báo viết về việc Dạy và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân  tộc thiểu số - Các bài báo viết về  lợi ích của việc dạy ngơn ngữ  thứ  hai cho trẻ,  cách tạo mơi trường để trẻ học tốt ngơn ngữ thứ hai - Hướng dẫn tăng cường tiếng việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số  trong các cơ  sở  giáo dục mầm non.( Tài liệu dành cho cán bộ  quản  lý, giáo viên mầm non) - Bồi dưỡng thường xuyên Vũ Thị Lợi 35  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số MỤC LỤC   Phần mở đầu                                                                                                                                 1  1.  Lý do chọn đề tài:                                                                                                                      1  2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài                                                                                                  2  3. Đối tượng nghiên cứu:                                                                                                               2  4. Giới hạn của đề tài.                                                                                                                   3  II. Phần nội dung                                                                                                                            3  1. Cơ sở lý luận                                                                                                                              3 2. Thực trạng việc dạy Tiếng Việt và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc   thiểu số tại lớp 5 – 6 tuổi.                                                                                                            12  3. Nội dung và hình thức của giải pháp                                                                                        18  PHIẾU ĐÁNH GIÁ                                                                                                                       19  III. Phần kết luận, kiến nghị                                                                                                        32  1.Kết luận                                                                                                                                      32       2. Kiên ngh ́ ị ­ đề xuất                                                                                                               32  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                              35 Vũ Thị Lợi 36  Trường Mầm Non Sơn Ca  ... * Nội dung dạy Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số Vũ Thị Lợi  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số ­ Rèn năng lực phát âm cho trẻ: dạy trẻ. ..  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số Với tình hình thực tế  của trẻ dân tộc thiểu số  như  vậy, bản thân tơi... từng chủ điểm giáo dục, dưới mỗi tranh ảnh có ghi các từ, tạo nên một góc   Vũ Thị Lợi 28  Trường Mầm Non Sơn Ca  Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tiếng việt và tăng cường Tiếng việt cho trẻ mầm   non dân tộc thiểu số thư viện phong phú cho trẻ, trẻ vừa củng cố vốn hiểu biết, vừa tăng cường

Ngày đăng: 08/01/2020, 07:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở đầu

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

  • 3. Đối tượng nghiên cứu:

  • 4. Giới hạn của đề tài.

  • II. Phần nội dung

  • 1. Cơ sở lý luận

  • 2. Thực trạng việc dạy Tiếng Việt và tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số tại lớp 5 – 6 tuổi.

  • 3. Nội dung và hình thức của giải pháp

  • PHIẾU ĐÁNH GIÁ

  • III. Phần kết luận, kiến nghị

  • 1.Kết luận

  • 2. Kiến nghị - đề xuất

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan