1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Biện pháp chỉ đạo tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số

19 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

Đề tài này đã đúc kết một số kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo giáo viên thực hiện các biện pháp tăng cường tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung cho học sinh trường tiểu học Tình Thương, huyện Krông Ana.

Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trường Tiểu học Tình Thương đóng trên địa bàn bn Tr A, xã Dray  Sáp. Là một trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn, 100% học sinh của trường   là dân tộc thiểu số. Tiếng Việt là ngơn thứ thứ nhất của người Kinh nhưng là  ngơn ngữ  thứ  hai của các em học sinh dân tộc thiểu số. Do đó việc tiếp thu  kiến thức của các em gặp nhiều khó khăn và còn nhiều hạn chế. Là một   người làm cơng tác quản lý , thấy được những khó khăn trong quản lý cũng   như cơng tác dạy và học, vốn tiếng Việt của các em chưa đáp ứng được u   cầu dẫn đến chất lượng dạy và học   đây khơng thể  sánh vai với những  trường thuận lợi. Tơi ln trăn trở và tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường   tiếng Việt cho  học sinh làm cơ sở để các em học tốt tiếng Việt cũng như các  mơn học khác . Đặc biệt giúp các em tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp với bạn   bè, thầy cơ, mọi người. Sau nhiều năm nghiên cứu và áp dụng chỉ  đạo thực  hiện một số giải pháp về tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số  ở trường tiểu học Tình Thương, chất lượng giáo dục ở đây đã được nâng lên     Khi các em được tăng cường tiếng Việt, được bồi dưỡng tiếng Việt thì  các em sẽ có kỹ năng nghe, nói,  đọc, viết tốt hơn. Có được vốn tiếng Việt đủ  để nghe, hiểu thì việc giao tiếp hàng ngày và đặc biệt là q trình tiếp thu bài   của các em sẽ trở nên dễ dàng hơn. Trong thực tế giảng dạy cho thấy, những   em học sinh người dân tộc thiểu số  trước khi bước vào trường tiểu học có   được vốn tiếng Việt cơ bản rồi thì việc giao tiếp cũng như q trình tiếp thu  bài của những em này có nhiều thuận lợi, khơng kém nhiều so với những em  học sinh người Kinh. Với tầm quan trọng và cần thiết của việc tăng cường   tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số nhằm nâng cao chất lượng giáo dục   cũng như  rèn kỹ  năng giao tiếp cho các em học sinh dân tộc thiểu số  tại   ­ 1 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS trường tiểu học Tình Thương nên tơi đã chọn đề tài "Biện pháp  chỉ đạo tăng  cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số" 2.   Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Đề  tài này đã đúc kết một số kinh nghiệm trong q trình chỉ  đạo  giáo viên thực hiện các biện pháp tăng cường tiếng Việt  nhằm nâng cao  chất lượng mơn Tiếng Việt nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục   nói chung cho học sinh trường tiểu học Tình Thương, huyện Krơng Ana Nghiên cứu, thống kê tổng hợp số  liệu những thực trạng về  dân  trí, cha mẹ  học sinh, đội ngũ giáo viên, chất lượng học sinh trong nhà  trường, những thuận lợi, khó khăn của học sinh về  chất lượng tiếng   Việt, vốn tiếng Việt, kỹ  năng giao tiếp. Tìm ra các biện pháp tối  ưu   nhằm tang cường tiếng Việt cho học sinh trong  q trình giảng dạy trên  lớp và những hoạt động ngồi giờ  lên lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo  dục 3.  Đối tượng nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu những biện tăng cường tiếng Việt cho học sinh        dân tộc thiểu số  mà giáo viên của  trường đã thực hiện trong năm học 2016­  2017          Giáo viên và học sinh  trường tiểu học Tình Thương năm học 2016­  2017.      4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu  Nghiên cứu các phương pháp dạy và học, những thành tựu trong việc   đổi mới phương pháp dạy học đối với học sinh dân tộc thiểu số  đặc biệt là   biện pháp của việc thực hiện để  tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc  thiểu số của tất cả đội ngũ giáo viên trường tiểu học Tình Thương ­ 2 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS         5.  Phương pháp nghiên cứu ­ Tổng hợp số liệu  ­ Phân tích, so sánh chất lượngtiếng Việt nói riêng, chất lượng giáo dục       nói chung trước khi chưa áp dụng biện pháp và sau khi áp dụng các biện   pháp      ­ Phỏng vấn  II. PHẦN NỘI DUNG          1. Cơ sở lí luận Tiếng Việt là một mơn học hết sức quan trọng đối với tất cả  các bậc  học của nền giáo dục nước ta hiện nay. Với học sinh là người dân tộc thiểu  số, việc tăng cường tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục là một  trong những vấn đề  đang được các cấp, các ngành, các trường học đặc biệt  quan tâm. Tiếng Việt trong nhà trường tồn tại với hai tư cách: vừa là một mơn  học vừa là cơng cụ giao tiếp, học tập của học sinh. Do đó, trình độ tiếng Việt  có vai trò và ảnh hưởng rất lớn  đối với khả  năng học tập các mơn học khác  của học sinh. Thực tế cho thấy, học sinh người dân tộc thiểu số càng học lên  lớp trên thì khả năng đạt chuẩn chương trình các mơn học càng thấp vì nhiều  ngun nhân như  cơ  sở  vật chất, trang thiết bị, điều kiện kinh tế, điều kiện   học tập, trình độ  nhận thức  trong đó, sự  thiếu hụt về  vốn sống, vốn ngơn   ngữ là ngun nhân chủ yếu và trực tiếp của tình trạng trên.         Trong những năm vừa qua, Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số    vùng  sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế­ xã hội gặp nhiều khó khăn đã và đang  được Đảng, Nhà nước và các địa phương quan tâm, đầu tư  xây dựng cơ  sở  vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học.  ­ 3 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS   Tăng cường tiếng Việt là việc làm hết sức quan trọng, góp phần giúp  các em học tốt các mơn học khác và thuận lợi trong việc lĩnh hội  tri thức các   cấp học tiếp theo và nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.  2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu        Trường tiểu học Tình Thương là một trường thuộc vùng đặc biệt khó  khăn của huyện Krơng Ana. Địa bàn của trường gồm 3 bn, đó là bn Tr   A, bn Tr B, bn Kala. Nhà trường có 1 điểm trường lẻ và 1 điểm trường  chính. Người dân   đây 100% là dân tộc thiểu số, chủ  yếu là dân tộc Ê đê.  Trình độ dân trí còn thấp, đời sống kinh tế  của người dân còn gặp rất nhiều   khó khăn, họ sống bằng nghề nơng, rẫy nương ít, họ   phải đi làm th kiếm  sống qua ngày.    Năm học 2016­2017,  nhà trường có 13 lớp; 31 cán bộ, giáo  viên, nhân viên; 248 học sinh trong đó 100% học sinh dân là tộc thiểu số. Đội   ngũ giáo viên đạt chuẩn 100%, có đủ  giáo viên dạy mơn chun biệt, nhiều  giáo viên tâm huyết với nghề, u thương học sinh, cố  gắng khắc phục khó  khăn để  hồn thành nhiệm vụ. Bên cạnh đó cũng có một số  khó khăn nhất   định, trường  có 20/23 giáo viên là người Kinh. Gần 80% giáo viên cư  trú tại  thành phố Bn Ma Thuột về đây cơng tác. Các cơ khơng biết tiếng Ê đê nên   cơng tác phối kết hợp với cha mẹ học sinh, cộng đồng gặp khơng ít khó khăn   Một số giáo viên vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong việc dạy học sinh dân tộc   thiểu số. vẫn còn một số  giáo viên chưa thật sự  tâm huyết, kỹ  năng truyền   đạt kiến thức chưa tốt, chưa nhiệt tình trong việc vận động học sinh đi học  đều. Trường tổ  chức học 2 buổi / ngày nhưng số  tiết  các mơn chun biệt  chiếm nhiều nên khơng có nhiều tiết để tăng cường, đặc biệt học sinh dân tộc  buổi thứ 2 trong ngày thường tự do nghỉ học nên việc tăng cường thường gián  đoạn, khơng được liên tục. Điều kiện của cộng đồng, cha mẹ  học sinh  còn  hạn chế về trình độ, nhận thức, kinh tế  nên việc phối kết hợp với giáo viên,  nhà   trường   gặp   nhiều   trở   ngại   lớn   Cha   mẹ   phó   mặc   cho   giáo   viên,   nhà  ­ 4 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS trường trong việc giáo dục học sinh. Nhiều cha mẹ chưa ý thức được việc đi  học chuyên cần, sẵn sàng cho con nghỉ  học để  theo lên nương rẫy, đi chăn  bò,  Nhiều cha mẹ khơng biết tiếng Việt nên khó có thể giao tiếp với cơ Trong những năm học vừa qua, nhà trường đã cố  gắng tìm nhiều giải   pháp để nâng cao chất lượng giáo dục như đổi mới phương pháp dạy học; sử  dụng phương án  tăng thời lượng tiếng Việt 1, điều chỉnh nội dung dạy học,   điều chỉnh thời lượng dạy các mơn học để tập trung  dạy các mơn học cơ bản    Tốn, tiếng Việt; tăng cường phụ  đạo học sinh khó khăn; tổ  chức các  hình thức  học tập như học theo nhóm, đơi bạn cùng tiến, nhiều tiết học kéo  dài 55 đến 60 phút  song chất lượng vẫn chưa được như  mong muốn vì rất   nhiều học sinh vốn tiếng Việt rất hạn chế, kỹ năng giao tiếp chưa tự tin, nói   khơng trọn câu, lí nhí,… có khi một câu hỏi mà giáo viên đưa ra đến 3 lần   nhưng các em vẫn khơng hiểu, khơng trả lời được. Hầu như các em nhút nhát,   khơng tự tin giao tiếp với thầy cơ giáo. Học sinh lớp 3, lớp 4 nhưng đọc viết  vẫn chưa thơng thạo. Kỹ năng  giao tiếp bằng tiếng Việt của các em còn chưa  tự tin, trả lời câu hỏi của cơ giáo khơng được đầy đủ.            Việc tạo thói quen và bồi dưỡng tiếng Việt cho các em   gia đình và   cộng đồng cũng gặp khó khăn vì người dân     ba bn trường đóng   đều   100% là đồng bào dân tộc, họ    thành từng cộng đồng nên họ  giao tiếp với  nhau bằng tiếng mẹ đẻ  do đó cơ  hội các em nói tiếng Việt chỉ  có thể  những  giờ học trên lớp. Mọi người trong gia đình hầu hết khơng sử dụng tiếng Việt   họ  sinh hoạt giao tiếp trong gia đình đều bằng tiếng mẹ  đẻ. Vì vậy, các em   khơng có được cơ hội bồi dưỡng thêm tiếng Việt khi ở nhà       Bên cạnh đó, trình độ  dân trí thấp, các gia đình chưa thực sự  quan tâm   đến việc học tập của con em. Nhiều  học sinh thường xun phải nghỉ học để   nhà giúp đỡ  gia đình như  giữ  em, chăn bò, làm nương rẫy, tự  đi nhặt điều  ­ 5 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS để bán kiếm tiền  Vào nhà, hầu hết các em  khơng có góc học tập để các em   học ở nhà do đó việc tiếp thu kiến còn gián đoạn, khơng liên tục      Từ  những thực trạng như  thế, tơi đã nghiên cứu và tìm ra một số  giải   pháp mà bản thân đã tích lũy nhiều năm bằng những kinh nghiệm thực tế  giảng dạy và quản lý.  Những biện  pháp này đã được áp dụng và thực hiện   có hiệu quả tại đơn vị 3. Nội dung và hình  thức của giải pháp   3.1. Mục tiêu của giải pháp      Các giải pháp đưa ra nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc   thiểu số  một cách có hiệu quả  để  góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,  giảm tỉ  lệ  học sinh ngồi sai lớp, phát triển kỹ  năng giao tiếp và kỹ  năng sử  dụng tiếng Việt của học sinh ở mọi mơi trường giao tiếp 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện những giải pháp  a. Tổ chức xây dựng mơi trường học tập thân thiện để tăng cường  tiếng Việt         Để  thực hiện tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số  đạt  , hiệu quả thì việc xây dựng mơi trường học tập thân thiện là bước quan trọng  và cần thiết nhất. Trong xây dựng mơi trường học tập thân thiện gồm có hai  phần: Mơi trường vật chất (Phòng học) và mơi trường tinh thần (thái độ  của  giáo viên trong sinh hoạt, học tập) a.1. Mơi trường vật chất (Phòng học) Vào đầu năm học, tơi phát động phong trào trang trí phòng học thân  thiện đến tất cả giáo viên chủ nhiệm của các lớp. Và đây là một trong các tiêu   chí để xếp loại thi đua cuối năm học.  Tơi cho giáo viên Mỹ thuật của trường   phác chung một mơ hình trang trí của các phòng học gồm: Góc nghệ thuật, góc  ngơn   ngữ,   góc   thiên   nhiên,   góc   thư   viện,   góc   nội   quy,   góc   sản   phẩm   địa  ­ 6 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS phương. Tất cả  các góc này quy định về  phần cứng còn trang trí ở  từng góc  thì mỗi giáo viên tự  sáng tạo và có thể  linh động thêm nhiều góc khác sinh   động hơn. Khi xây dựng được mơi trường phòng học thân thiện, “giàu ngơn  ngữ” như thế  thì học sinh sẽ có thêm nhiều cơ  hội khác nhau để  tăng cường  tiếng Việt như  cùng ngồi đọc sách, truyện tại góc thư  viện, cùng nhau đọc  các nội quy lớp học, cùng nhau nói tên các sản phẩm địa phương,…Và đó   cũng là những góc hỗ trợ giáo viên trong các giờ học rất nhiều nhằm nâng cao  chất lượng tiết học            Một số góc trang trí trong phòng học thân thiện tại trường a.2. Mơi trường tinh thần ­ 7 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS Mơi trường tinh thần có nghĩa là giáo viên là người tạo ra mơi trường  thân thiện để  học sinh thấy được mình là người được thầy cơ chào đón mỗi   khi đến lớp, đến trường. Các em vào lớp luôn nhận được sự  thân thiện cởi  mở  của thầy cô. Để  được như  vậy, mỗi thầy cô giáo phải đổi mới phương  pháp dạy học, dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, tạo cơ hội để  tất cả  học sinh trong lớp cùng được làm việc cá nhân hoặc làm việc theo   nhóm bạn. Tất cả  học sinh đều được tơn trọng và bình đẳng, khơng đe dọa,  khơng chê bai học sinh dù các em trả  lời chưa  đúng, ln phải động viên  khuyến khích các em để các em có được niềm tin khi đến lớp và có niềm tin  khi tham gia học tập. Khi các em thấy được “Mỗi ngày đến trường là một  ngày vui” thì các em sẽ đi học chun cần và tích cực học tập hơn. Như vậy   các em có cơ hội bồi dưỡng tiếng Việt tốt hơn b. Tạo thói quen sử dụng tiếng Việt ở gia đình và cộng đồng         Gia đình là trường học đầu tiên và vơ cùng quan trọng đối với mỗi đứa   trẻ  đặc biệt là việc hình thành ngơn ngữ  cho trẻ. 248 học sinh của trường là  đồng bào dân tộc thiểu số. Gia đình các em sống trong một cộng đồng là  người dân tộc thiểu số. Họ  sinh hoạt giao tiếp với nhau đều bằng tiếng mẹ  đẻ. Bởi thế, các em khơng  có cơ  hội sử dụng vốn  tiếng Việt khi  ở nhà, chỉ  biết nói tiếng mẹ đẻ với mọi người, cộng đồng        Hiểu được tầm quan trọng của tiếng Việt  đối với học sinh dân tộc   thiểu số  như  thế   nên tơi thường xun phối hợp với ban tự  quản, các đồn  thể của bn, nhắc nhở  cha mẹ  học sinh trong các cuộc họp, sinh hoạt bn  cần quan tâm đến việc bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình   và chỉ  rõ tầm qua trọng  của tiếng Việt trong việc tiếp thu bài học, q trình   giao tiếp  của học sinh trên lớp. Nhắc nhở   họ  rèn luyện  thói quen sử  dụng   tiếng Việt trong sinh hoạt hàng ngày tại gia đình, cộng đồng ­ 8 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS      Và tơi thấy việc làm này có tiến triển tốt. Theo điều tra, tơi được biết  hiện nay nhiều gia đình  đã có thói quen dùng tiếng phổ thơng trong sinh hoạt   gia đình; các chi đồn bn đã xây dựng được kế hoạch hoạt động để tổ chức   sân chơi cho các em trong thời gian nghỉ hè và thời gian các em nghỉ  học. Vì   vậy các em đã có thêm cơ hội  được tiếp xúc với tiếng Việt ngay tại gia đình   và ở cộng đồng, vốn tiếng Việt của các em cũng được nâng lên rất nhiều góp  phần thuận lợi cho việc tiếp thu bài học ở lớp, ở trường.   c. Khuyến khích giáo viên tự học tiếng dân tộc      Năm học 2016­ 2017, nhà trường có tất cả  23 giáo viên, trong đó có 3   giáo viên là người dân tộc thiểu số tại chỗ.Năm học 2015­ 2016 nhà trường đã  tạo điều kiện cho một cán bộ  quản lý và một giáo viên tham gia học tiếng Ê   đê. Để  tổ  chức cho 100% số  CBQL và giáo viên tham gia học tiếng Ê đê thì  cũng gặp nhiều khó khăn. Nên tơi cũng đã khuyến  khích, động viên giáo viên   tự  học tiếng Ê đê qua đồng nghiệp là người dân tộc, cộng đồng   hoặc học   sinh của mình. Nhà trường đã tạo điều kiện cho giáo viên trong q trình tự  học, giảm một số  tiết dạy để  giáo viên có thời gian đi sưu tầm, tìm tài liệu   học tập. Nhiều giáo viên đã nắm được những từ  ngữ  cơ  bản phục phụ  cho   cơng tác giảng dạy. Giáo viên biết sử dụng một số  tiếng dân tộc cơ  bản để  giao tiếp với học sinh thân thiện, gần gũi hơn. Và đó là   điều kiện để  giải  thích cho các em hiểu được những tiếng, từ, câu khó, hướng dẫn cho các em   phát âm tiếng Việt một cách chính xác hơn.  Ví dụ: Khi giải nghĩa một số từ khó, để giúp các em hiểu nghĩa và nhớ  lâu nghĩa của từ  thì giáo viên dùng tiếng mẹ  để  để  giải thích. Khi giải thích   nghĩa của từ  “mênh mơng” , giáo viên dùng tiếng mẹ đẻ là: “prong pring” để  giải nghĩa. Có như vậy học sinh mới hiểu và nhớ lâu hơn ­ 9 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS               d.  Tổ chức “ Giao lưu tiếng Việt giữa các khối lớp” Chương trình "Giao lưu tiếng việt của chúng em" là một hoạt động rất ý  nghĩa và thiết thực đối với học sinh dân tộc thiểu số, nhằm khơi dậy ở các em  học sinh dân tộc lòng ham thích tiếng việt, u q trân trọng bản sắc văn hóa  dân tộc. Thơng qua giao lưu giúp cho học sinh có cơ  hội được giao lưu tiếng   Việt, hình thành kĩ năng sử dụng tiếng Việt và tình u tiếng Việt, phát huy kỹ  năng nghe nói, đọc, viết và khả năng diễn thuyết của các em học sinh dân tộc   Giao lưu còn tạo cho các em sân chơi lý thú, khơng khí vui tươi "Học mà chơi,  chơi mà học"       Hàng năm, nhà  trường đã tổ chức giao lưu tiếng Việt giữa các lớp trong  khối với nhau. Nội dung giao lưu phong phú như hát, múa, hò, vè, đọc thơ, thi   chữ  viết đẹp, diễn thuyết theo chủ  đề,… . Nhà trường ban hành kế  hoạch  sớm, nội dung kế hoạch cụ thể nên các lớp đã xây dựng kế hoạch  tập luyện,   đầu tư  bài bản, do đó buổi Giao lưu tiếng Việt của năm học nào cũng thành  cơng tốt đẹp và thật sự có ý nghĩa to lớn đối với các em học sinh dân tộc. Các  em đã thật sự   được bổ  sung vốn tiếng Việt và phát triển kỹ  năng sử  dụng  vốn tiếng Việt của mình rất nhiều, giúp cho các em rất nhiều trong giao tiếp   cũng như  trong học tập                  ­ 10 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS Một số hình ảnh về hoạt động giao lưu tiếng Việt tại trường e. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động khác Chỉ đạo dạy tăng thời lượng dạy học mơn Tiếng Việt  từ 350 tiết thành  500 tiết đối với học sinh lớp 1 và điều chỉnh thời lượng dạy các mơn khác để  ưu tiên cho dạy tiếng Việt. Thực hiện tăng cường  tiếng Việt cho học sinh  ở  mọi lúc, mọi nơi Tích hợp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc vào tất cả các mơn   học, hoạt động giáo dục và  trong từng hoạt động, trong suốt tiến trình của  tiết dạy Ví dụ: Trong giờ dạy Tốn, các u cầu của bài tập giáo viên phải gọi  học sinh đọc. Khi thực hiện các phép tính cần tăng cường tiếng Việt bằng   cách cho học sinh trình bày cách thực hiện phép tính đó hoặc khi giải xong bài  tốn, giáo viên gọi nhiều học sinh nối tiếp đọc lại bài giải trước lớp ­ 11 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS Luyện nói cho các em thơng qua việc trả  lời câu hỏi của bài hoặc kể  chuyện; tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết học gần gũi với   đời sống các em Ví dụ: Trong các tiết học, giáo viên luyện cho học sinh trả lời câu hỏi   đầy đủ. Tận dụng tối đa tranh minh họa và đồ dùng dạy học, sử dụng các vật  thật để  giải nghĩa từ,tránh giải thích dài dòng vì vốn từ  Tiếng Việt của các  em còn hạn chế như cái đèn pin, giá đỗ, các loại hoa,…           Trong tất cả các tiết dạy, nhất là Tiếng Việt, giáo viên có kế hoạch để các em yếu Tiếng Việt được nói, được quan tâm nhiều hơn, qua đó các em   được thực hành thường xun về  việc sử  dụng ngơn ngữ. Từ  đó giáo viên  cũng có điều kiện và cơ hội hiểu hơn những mặt yếu của các em để giúp các   em khắc phục những điểm yếu đó trong từng tiết học  Chỉ đạo đội ngũ giáo viên làm tốt cơng tác duy trì sĩ số. Nắm bắt sĩ số  học sinh hàng ngày trên lớp, tìm hiểu ngun nhân học sinh nghỉ học có biện   pháp phối kết hợp với nhà trường, gia đình, đồn thể động viên các em đi học  đều nhằm tiếp thu kiến thức được liên tục để đạt được chuẩn kiến thức  kỹ  năng lớp học và cơ hội được tăng cường tiếng Việt nhiều hơn g. Tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp          Là một trường  ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện còn gặp nhiều khó khăn  nhưng tơi đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp   và xem đây là điều kiện thuận lợi để các em có được những khoảng thời gian   hoạt động vui chơi tập thể giúp các em mạnh dạn, tự tin và có cơ hội để bồi  dưỡng vốn tiếng Việt một cách hiệu quả  nhằm nâng cao chất lượng giáo  dục. Đầu năm học, tơi xây dựng kế hoạch cụ thể cho các đồn thể, khối lớp   thường xun tổ  chức các hoạt động ngồi giờ  lên lớp. Đặc biệt là chị  Tổng   phụ trách đội của trường phải tổ chức sinh hoạt với hình thức phong phú, đa  ­ 12 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS dạng. Nhà trường đã chỉ đạo cho TPTĐ đưa các trò chơi dân gian vào chương  trình sinh hoạt Đội và sao Nhi đồng.     Tổng phụ trách đội cùng với giáo viên   chủ  nhiệm các lớp đã chọn lựa nhiều trò chơi liên quan đến việc hình thành  và phát triển ngơn ngữ  tiếng Việt cho học sinh dân tộc. Trong tất cả  các trò  chơi đều bắt buộc học sinh sử dụng ngơn ngữ tiếng phổ thơng  Đặc biệt nhà  trường có tủ  sách thiếu nhi rất phong phú nên thường tổ  chức cho học sinh   đọc và xây dựng thư viện lưu động ở các điểm trường tạo điều kiện cho các   em mượn để đọc nhằm tăng cường tiếng Việt cho các em một cách hiệu quả.          Qua việc sinh hoạt với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, tạo cho các  em một sân chơi bổ ích, các em được tham gia rất nhiều trò chơi hấp dẫn nên   đã lơi cuốn được các em, giúp các em thêm ham muốn được đến trường và tạo  điều kiện để phát triển kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho mình ­ 13 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS 3.3. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu  Vận dụng những giải pháp trên về tăng cường tiếng Việt cho học sinh   đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, chất lượng học sinh được  nâng lên theo hàng năm, tỉ lệ ngồi sai lớp giảm. Đội ngũ giáo viên đã  thấy được hiệu quả của việc tăng cường tiếng Việt trong q trình  nâng cao chất lượng giáo dục nên đã tích cực vận dụng và tiếp tục tìm  thêm những giải pháp mới có hiệu quả để áp dụng vào q trình  giáo  dục học sinh. Gia đình, cộng đồng đã có ý thức sử dụng tiếng Việt  trong giao tiếp hàng ngày với con em  nên các em có thêm cơ hội bồi  dưỡng vốn tiếng Việt cho bản thân. Từ năm học 2016­ 2017 đến nay  chất lượng giáo dục của nhà trường được nâng lên rõ rệt. Kỹ năng đọc  viết của học sinh được nâng lên. Các em đọc lưu lốt, rõ lời, rõ dấu,  nghe viết tốt, 100% học sinh của trường đọc viết được. Chất lượng lưu  ban cuối năm còn 2,4%; tỉ lệ học sinh được khen thưởng chiếm 40,7%.  Kỹ năng trả lời câu hỏi của học sinh lưu lốt hơn, hiểu câu hỏi cơ giáo  đặt ra nhanh hơn. Trong giờ học các em sơi nổi phát biểu xây dựng bài,  trình bày bài làm lưu lốt, rõ dấu. Đặc biệt các em tự tin hơn nhiều  trong giao tiếp. Nhiều em gặp tơi tự tin chào hỏi, nói chuyện cùng cơ  rất tốt Chất lượng sau khi thực hiện đề tài cụ thể như sau: Tổng số  học sinh tồn trường: 248 em; Tổng số  học sinh dân tộc: 248  em *  Trước khi thực hiện đề tài ( đầu năm học) ­ 14 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS Có kỹ năng trong  HS có kỹ năng sử  việc sử dụng  dụng tiếng Việt  tiếng Việt đáp  tốt ứng yêu cầu học  tậ p Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ 44 17% 167 70 28,2% 172 Kỹ năng sử dụng tiếng  Việt còn hạn chế chưa  đáp ứng yêu cầu học  tậ p Tổng số Tỷ lệ 67,3% 37 14,9% 69,4% 2,4% Trước     thực  hiện đề  tài ( Đầu  năm học) Sau khi thực hiện  đề   tài  (Cuối   năm  học)   Thông qua kết quả  khảo nghiệm, bản thân tơi đã nắm chắc được vấn   đề mà đề tài nghiên cứu. Từ đó, tơi đã đưa ra các giải pháp phù hợp. Đề tài có   tác động tích cực đến ý thức của đội ngũ giáo viên nhà trường trong cơng tác   tăng cường tiếng Việt cho học sinh. Các giải pháp này mang tính thực tiễn cao  có thể áp dụng cho các trường tiểu học có học sinh dân tộc thiểu số III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận          Trong q trình Giáo dục, nâng cao chất lượng dạy và học phụ thuộc rất   nhiều yếu tố song đối với các trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu số, việc   tăng cường tiếng Việt cho học sinh là một việc làm  hết sức quan trọng. Tuy  nhiên, việc tăng cường tiếng Việt cần  phải kiên trì để tìm và kết hợp những   giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị thì mới đem lại hiệu quả  như mong muốn.           Để thực hiện tốt, có hiệu quả thì trước hết Lãnh đạo nhà trường, các tổ  chức đồn thể, tổ chun mơn phải có kế  hoạch hoạt động cụ  thể.  Đội ngũ  ­ 15 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS giáo viên phải thực sự  nhiệt tình, tâm huyết, có tinh thần tự  học, thiết kế  những tiết học sơi nổi, hấp dẫn, biết lựa chọn nội dung bồi dưỡng chun   mơn cho bản thân phù hợp với thực tiễn, tích cực dự  giờ  thăm lớp, rút kinh   nghiệm và thực hiện việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh ở mọi lúc, mọi  nơi, xun suốt trong tất cả các mơn học và hoạt động giáo dục. Chỉ đạo Đội  thường xun tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp phong phú, đa dạng về  nội dung, hình thức, kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh nhằm giúp đỡ, tạo   điều kiện thuận lợi cho các em học ở nhà và thường xun sử dụng tiếng phổ  thơng trong việc giao tiếp ở nhà và ở cộng đồng.          Gia đình và cộng đồng  là mơi trường quan trọng trong việc giúp các em  bồi dưỡng vốn tiếng Việt của mình. Đặc biệt trong dịp hè, Đồn Thanh niên   nên thường xun tạo cho các em những sân chơi bổ  ích giúp cho các em có  được những ngày hè vui tươi, bổ  ích và tạo điều kiện nâng cao vốn tiếng   Việt của mình 2. Kiến nghị Đối với Phòng GD&ĐT: Cần tổ  chức các chun đề  liên quan đến  tăng cường tiếng Việt cho học sinh Đối với nhà trường: Tăng cường tổ  chức các hoạt động chun mơn  nhằm bồi dưỡng năng lực chun mơn cho đội ngũ giáo viên. Tăng cường   cơng tác  kiểm tra về tăng cường tiếng Việt cho học sinh Trên đây là một số  giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân  tộc thiểu số  tại trường tiểu học Tình Thương của bản thân tơi. Rất mong  nhận được sự  đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để  sáng kiến kinh nghiệm  hoàn thiện hơn Dray Sáp,ngày 23 tháng 3 năm 2018                                                                                                          Người viết ­ 16 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS Doãn Thị Hồng Thiên NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG  SÁNG KIẾN                                                                                 ( Kí tên và đóng dấu)   Phạm Văn Liên MỤC LỤC  I. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2.   Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2      Giáo viên và học sinh  trường tiểu học Tình Thương năm học 2016­  2017.      2 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2    5.  Phương pháp nghiên cứu 3 II. PHẦN NỘI DUNG 3   1. Cơ sở lí luận 3 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 4 3. Nội dung và hình  thức của giải pháp 6 ­ 17 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS   3.1. Mục tiêu của giải pháp 6 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện những giải pháp  6 a. Tổ chức xây dựng mơi trường học tập thân thiện để tăng cường  tiếng Việt 6  b. Tạo thói quen sử dụng tiếng Việt ở gia đình và cộng đồng 8 c. Khuyến khích giáo viên tự học tiếng dân tộc  9        d.  Tổ chức “ Giao lưu tiếng Việt giữa các khối lớp” 10 e. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động khác 11 g. Tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp  12 3.3. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu      .  14  Vận dụng những giải pháp trên về tăng cường tiếng Việt cho học sinh   đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, chất lượng học sinh được  nâng lên theo hàng năm, tỉ lệ ngồi sai lớp giảm. Đội ngũ giáo viên đã thấy  được hiệu quả của việc tăng cường tiếng Việt trong q trình nâng cao  chất lượng giáo dục nên đã tích cực vận dụng và tiếp tục tìm thêm  những giải pháp mới có hiệu quả để áp dụng vào q trình  giáo dục học  sinh. Gia đình, cộng đồng đã có ý thức sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp  hàng ngày với con em  nên các em có thêm cơ hội bồi dưỡng vốn tiếng  Việt cho bản thân. Từ năm học 2016­ 2017 đến nay chất lượng giáo dục  của nhà trường được nâng lên rõ rệt. Kỹ năng đọc viết của học sinh  được nâng lên. Các em đọc lưu lốt, rõ lời, rõ dấu, nghe viết tốt, 100%  học sinh của trường đọc viết được. Chất lượng lưu ban cuối năm còn  2,4%; tỉ lệ học sinh được khen thưởng chiếm 40,7%. Kỹ năng trả lời câu  hỏi của học sinh lưu lốt hơn, hiểu câu hỏi cơ giáo đặt ra nhanh hơn.  Trong giờ học các em sơi nổi phát biểu xây dựng bài, trình bày bài làm  lưu lốt, rõ dấu. Đặc biệt các em tự tin hơn nhiều trong giao tiếp. Nhiều  em gặp tơi tự tin chào hỏi, nói chuyện cùng cơ rất tốt. 14 Chất lượng sau khi thực hiện đề tài cụ thể như sau: 14 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 15 1. Kết luận 15 2. Kiến nghị 16 ­ 18 ­ Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS TÀI LIỆU THAM KHẢO       ­ Nghị quyết 40/2002/NQ­QH của Quốc Hội khóa IX về  đổi mới giáo   dục phổ thơng       ­ Hướng dẫn giáo viên về tăng cường tiếng Việt­ Bộ GD&ĐT        ­ 19 ­ ... nhằm bồi dưỡng năng lực chun mơn cho đội ngũ giáo viên. Tăng cường   cơng tác  kiểm tra về tăng cường tiếng Việt cho học sinh Trên đây là một số  giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số  tại trường tiểu học Tình Thương của bản thân tơi. Rất mong ...Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS trường tiểu học Tình Thương nên tơi đã chọn đề tài  "Biện pháp chỉ đạo tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số" ...  Nghiên cứu các phương pháp dạy và học,  những thành tựu trong việc   đổi mới phương pháp dạy học đối với học sinh dân tộc thiểu số  đặc biệt là   biện pháp của việc thực hiện để tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w