cải biên một số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi cải biên một số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi cải biên một số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi cải biên một số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi cải biên một số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi cải biên một số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi cải biên một số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi cải biên một số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 6 tuổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TÔ THỊ LỆ QUYÊN CẢI BIÊN MỘT SỐ TRÒ CHƠI PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TÔ THỊ LỆ QUYÊN CẢI BIÊN MỘT SỐ TRÒ CHƠI PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học Th.S LẠI THẾ ANH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin cảm ơn giúp đỡ, quan tâm thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, Th.S Lại Thế Anh - Người tận tình hường dẫn bảo, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu thầy cô giáo trường Mầm non Trưng Nhị, Thị xã Phúc Yên - Vĩnh phúc, trường Mầm non Sơn Ca – Thành phố Thái Bình tạo điều kiện cho em có thơng tin có ích việc hồn thành khóa luận Với khả trình độ cịn hạn chế sinh viên nên q trình thực khóa luận chắn em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy bạn sinh viên đóng góp ý kiến để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cản ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Người thực Tô Thị Lệ Quyên LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Cải biên số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi” cơng trình nghiên cứu riêng em, hướng dẫn thầy giáo Th.s Lại Thế Anh Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khóa luận em trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Tô Thị Lệ Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương Tổng quan tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 1.1 Cơ sở lý luận .7 1.1.1 Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 1.1.2 Tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc trường mầm non 11 1.1.3 Đặc điểm tâm lý khả âm nhạc trẻ 5-6 tuổi 13 1.1.4 Trò chơi âm nhạc lứa tuổi 5-6 tuổi trường mầm non 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc trường mầm non 20 1.2.2 Nguyên nhân vấn đề tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc .23 Tiểu kết chương 24 Chương Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc cải biên sáng tạo số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi 26 2.1 Cải biên số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi26 2.1.1 Trò chơi “Chiếc mũ âm nhạc” 26 2.1.1.1 Trò chơi “Chiếc mũ âm nhạc” dạng nguyên 26 2.1.1.2 Trò chơi “Chiếc mũ âm nhạc” cải biên .27 2.1.1.3 Trò chơi “Chiếc mũ âm nhạc” cải biên .29 2.1.2 Trò chơi “Nghe thấu hát tài” 30 2.1.2.1 Trò chơi “Nghe thấu hát tài” dạng nguyên 30 2.1.2.2 Trò chơi “Nghe thấu hát tài” cải biên 31 2.1.3 Trị chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” 33 2.1.3.1 Trò chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” dạng nguyên 33 2.1.3.2 Trị chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” cải biên 34 2.1.4 Trò chơi “Giai điệu thân quen” .35 2.1.4.1 Trò chơi “Giai điệu thân quen” dạng nguyên 36 2.1.4.2 Trò chơi “Giai điệu thân quen” cải biên .37 2.1.5 Trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” .40 2.1.5.1 Trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” dạng nguyên .40 2.1.5.2 Trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” cải biên .41 2.1.6 Trị chơi âm nhac nhí 2014 42 2.2 Yêu cầu cần thiết tổ chức trò chơi âm nhạc 44 2.2.1 Yêu cầu giáo viên 44 2.2.2 Các yếu tố khác .45 Tiểu kết chương 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bước vào kỷ 21, nhiệm vụ đất nước đào tạo người mới, người thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, văn minh trí tuệ người đứng vị trí trung tâm Vấn đề giáo dục người vấn đề thời đại, quốc gia dân tộc nhà, người.Vì vậy, việc giáo dục người từ năm tháng đầu đời vô quan trọng Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Trong thời đại ngày nay, trẻ em xác định tương lai đất nước, chủ nhân định vận mệnh đất nước Âm nhạc loại hình nghệ thuật suất sớm lịch sử lồi người, nhu cầu khơng thể thiếu sống, đặc biệt trẻ thơ Âm nhạc loại hình nghệ thuật biểu âm có sức tác động mạnh mẽ đến tình cảm người Ngơn ngữ âm nhạc giai điệu, âm sắc, cường độ, nhịp độ, hòa âm, tiết tấu… diễn với thời gian thu hút hấp dẫn, làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm trẻ, đồng thời phát triển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể Âm nhạc Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Ngồi ra, Âm nhạc cịn giúp phát triển ngơn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Ở trường mầm non, tổ chức hoạt động âm nhạc bao gồm hoạt động hát, nghe nhạc vận động theo nhạc Quá trình tham gia hoạt động âm nhạc như: nghe giáo viên hát, trẻ tự hát, vận động, trị chơi âm nhạc… hình thành yếu tố nhân cách phát triển hài hịa, tồn diện Muốn thực tốt việc giáo dục âm nhạc, giáo viên phải có khả năng, kiến thức âm nhạc, thường xuyên rèn luyện để có khả biểu diễn, hiệu giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến với trẻ Âm nhạc vận động sáng tạo giáo viên Mầm non sử dụng cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Giáo viên chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc diễn hoạt động khác cuả trẻ (giờ ăn, chơi góc chơi, chơi ngồi trời, trẻ làm tập theo nhóm ) Ca hát nghe nhạc giúp trẻ trì tập trung, phấn khởi hoạt động Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ Ý thức rõ vai trò giáo dục âm nhạc hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” trở thành hoạt động thiếu trường lớp Mầm non Đối với đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa nhiều hình thức ln với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc thực phù hợp với chế độ sinh hoạt ngày trường trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc tích hợp làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với tốn, thể dục buổi sáng… Nhờ mà sống trẻ thêm vui tươi hồn nhiên Chúng ta cần phải biết vận dụng cách sáng tạo, thường xuyên tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác số trò chơi giáo dục âm nhạc, tổ chức hoạt động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp uốn nắn kịp thời tạo điều kiện để thực tốt Trẻ lứa tuổi mầm non học tập thông qua hoạt động vui chơi Các hoạt động âm nhạc ca hát, vận động, nghe… tổ chức dạng trị chơi hình thức hấp dẫn, lơi trẻ thường trẻ yêu thích Trong thực tế loại trò chơi âm nhạc lồng vào q trình học hát, vận động có kết cấu riêng Dù hình thức nào, trò chơi âm nhạc tuân theo nguyên tắc : Âm nhạc định nội dung tính chất hoạt động nhằm phát triển giác quan nhạy bén Trẻ tự tìm cách thể nhân vật, thể thân, hoạt động tích cực, sáng tạo Tham gia chơi với giúp cháu có tưởng tượng phong phú, có tinh thần tập thể rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn Em mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn âm nhạc, em không ngừng suy nghĩ sáng tạo, tìm hiểu thầy có nhiều kinh nghiệm để tìm cách thức giảng dạy tạo môi trường học tập tốt cho trẻ Với tất lý trên, Em nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác số trị chơi Âm nhạc có tác dụng tích cực trẻ nên Em ln mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn Âm nhạc Bằng tất nỗ lực cố gắng, Em xin đề cập tới đề tài: “CẢI BIẾN MỘT SỐ TRÒ CHƠI PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI” Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc - Giúp trẻ nhận thức nhanh môn học thuộc nhiều lĩnh vức khác - Đặc biệt, giúp trẻ ham học ham tìm hiểu, biết tự rèn luyện sức khỏe thơng qua q trình học tập âm nhạc Từ giúp trẻ phát triển tồn diện “chân, mỹ, thiện” Nhiệm vụ nghiên cứu: - Lý luận: Tổng quan tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc trường mầm non Xây dựng hệ thống đặc điểm tâm lý, khả âm nhạc hoạt động trò chơi âm nhạc với trẻ 5-6 tuổi - Thực tiễn: Tìm hiểu trị chơi dạng ngun sử dụng hoạt động âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Đề xuất trò chơi dạng cải biên, sáng tạo giúp tăng hiệu giáo dục âm nhạc trường Mầm non Đối tượng nghiên cứu: Trò chơi âm nhạc phục vụ hoạt động học cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non công lập Trưng Nhị, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Trường Mầm non công lập Sơn Ca, Thành Phố Thái Bình Và số trường mầm non địa bàn Thành phố Thái Bình Thị xã Phúc Yên 10 vật liệu cần thiết dùng chế tạo học cụ cho trẻ Để thực công tác tuyên truyền phụ huynh tốt việc lên bảng tin chương trình dạy theo chủ điểm cần cập nhật tin hàng tuần, ngày để phụ huynh biết phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm cho trẻ Nghệ thuật âm nhạc đem đến cho trẻ đẹp, tiến nhẹ nhàng phê phán xấu, tạo cho trẻ trạng thái tâm hồn nhẹ nhàng, thản sáng Khi nghe lời ru bà, mẹ, trẻ có cảm giác an tồn, tham gia hoạt động âm nhạc với cơ, với bạn lớp, trẻ tìm niềm vui, hồn nhiên, nhí nhảnh theo đặc điểm tâm sinh lí Vì vậy, ngồi hướng dẫn hoạt động âm nhạc giáo viên trường, gia đình phải mơi trường sinh hoạt âm nhạc lành mạnh, thường xuyên trẻ Các bậc phụ huynh cần ý tìm mua ấn phẩm âm nhạc hay để trẻ nghe, xem, theo dõi học hỏi, bắt chước theo Hoặc dành thời gian bé ca hát, cổ vũ động viên bé "nổi hứng biểu diễn" nhà TIỂU KẾT CHƯƠNG Trò chơi âm nhạc là môi trường lý tưởng để trẻ có điều kiện thể hiện khả âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển những kỹ âm nhạc qua các họat động sáng tạo làm phát triển khả tư tích cực của trẻ Giáo viên nên chú ý tạo điều kiện cho trẻ thể hiện những ý tưởng, mong muốn của trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với tổ chức các hoạt đợng mang tính nghệ tḥt 52 Các trị chơi đóng góp theo dạng cải biên phương tiện giúp giáo viên thay đổi khơng khí cho trẻ sau học để trẻ vừa vui chơi đồng thời củng cố lại kiến thức cho trẻ theo cách trẻ dễ tiếp thu Dựa sở đặc điểm phát triển tâm lý, khả âm nhạc độ tuổi để đưa cách thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho hợp lý mang lại hiệu cao Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non cần phải xã hội hoá cách triệt để Mức độ xã hội hoá cao hiệu giáo dục lớn Các ông, bà, bậc phụ huynh trẻ ngành, cấp, quan đoàn thể có liên quan cần thấy rõ trách nhiệm Cần nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị hiểu biết sâu sắc nội dung, phương pháp tiến hành giáo dục âm nhạc cho trẻ để sở chủ động, tích cực tham gia cơng tác Tuy có nhiều cố gắng song phải thẳng thắn thừa nhận hoạt động âm nhạc trẻ lứa tuổi mầm non chưa đạt chất lượng nội dung tầm nghệ thuật so với mục đích yêu cầu giảng dạy Để nâng cao hiệu giáo dục, hiệu hoạt động âm nhạc cho trẻ bậc học mầm non, cần thực đồng nhóm giải pháp KẾT LUẬN Kết luận Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật gần gũi với trẻ trẻ yêu thích nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ hay đẹp nghệ thuật Âm nhạc coi phương tiện hiệu để đưa vào ý thức trẻ mối quan hệ thẩm mỹ với giới, với nghệ thuật cách sâu sắc dễ dàng Đó hình thành mối quan hệ trẻ với âm nhạc nhằm phát triển 53 trẻ khả lĩnh hội, cảm thụ, hiểu đẹp, phân biệt hay dở, biết hoạt động độc lập sáng tạo tiếp xúc với dạng hoạt động âm nhạc khác Có thể nói giáo dục âm nhạc trở thành hoạt động thiếu trường, lớp Mầm non Tất trẻ mầm non yêu thích âm nhạc chúng muốn hịa vào hát nhí nhảnh hồn nhiên, hịa với điệu múa mềm mại, hịa với trò chơi âm nhạc ngộ nghĩnh đáng yêu hoạt động âm nhạc giúp cho chúng thỏa mãn nhu cầu ấy, giúp tâm hồn thơ ấu phát triển toàn diện nhân cách Ở trường mầm non, cô giáo không người mẹ hiền thứ hai mà người trực tiếp thổi vào tâm hồn trẻo, ngây thơ rung động, cảm thụ âm nhạc để bé có cảm giác vui tươi, hưng phấn học tập vui chơi Như vậy, hoạt động âm nhạc có vai trị quan trọng, góp phần phát triển tồn diện mặt đạo đức, trí tuệ, thể lực đặc biệt thẩm mỹ cho trẻ mầm non Một yêu cầu chương trình GDMN ban hành thực từ năm học 2009-2010 tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, giao tiếp thường xuyên, hoạt động với đồ vật vui chơi, trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo Mọi hoạt động giáo dục cần vận dụng cách linh hoạt, khơng gị bó, khơng áp đặt Đối với giáo dục âm nhạc, cho trẻ tiếp cận nội dung hình thức hoạt động theo hình xốy trơn ốc, tức cho trẻ hoạt động từ đơn giản, dễ khó dần kiến thức biết Ở độ tuổi nhà trẻ, giáo viên chủ yếu cho trẻ nghe hát, nghe nhạc (sau gọi chung nghe nhạc) Việc áp dụng 54 hình thức nghe nhạc phong phú giúp trẻ làm quen dần u thích âm nhạc * Muốn có trò chơi sáng tạo đưa giáo dục âm nhạc vào đời sống ngày trẻ trường Mầm non, trước hết : - Người giáo viên phụ trách lớp phải nắm vững kiến thức, kĩ giáo dục âm nhạc Không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, tham quan học tập, sáng tạo phương pháp giảng dạy - Kế hoạch tổ chức, đầu tư phải có nhiều thời gian - Thực tốt cơng tác chun mơn, tham mưu để có quan tâm, động viên kịp thời đạo sâu sát BGH - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có giúp đỡ theo yêu cầu nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực Do thời gian nghiên cứu có hạn nên người nghiên cứu chưa sâu vào dạng trò chơi âm nhạc Trong thời gian tới đây, người nghiên cứu nghiên cứu bổ sung để đề tài hồn thiện Vì người nghiên cứu mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo bạn để người nghiên cứu tiếp tục thực cải biên, sáng tạo số trò chơ phục vụ hoạt độg âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi Một số giải pháp Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non Tăng cường tổ chức cho giáo viên Mầm non thăm quan, học hỏi kinh nghiệm đổi hình thức hoạt động âm nhạc trường lân cận Thường xuyên tổ chức đợt tập huấn chuyên môn cho giáo viên đồng thời trao đổi sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng Thanh tra, dự hoạt động âm nhạc hoạt động có sử dụng cơng nghệ thơn tin đại ấp dụng việc giảng dạy 55 Tổ chức hội thi đàn Organ cho giáo viên mầm non Nhằm thúc đẩy phong trào học tập sử dụng đàn Organ trường mầm non Các Phòng Giáo dục Đào tạo nên kết hợp với số ban, ngành vận động đơn vị kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động địa bàn hỗ trợ kinh phí tổ chức hội thi đàn Organ cho giáo viên mầm non Để khuyến khích động viên giáo viên đoạt giải cao, cần có phần thưởng nhạc cụ thiết bị âm phục vụ hoạt động âm nhạc cho trường có nhiều giáo viên tham gia thi đoạt giải Vận động tổ chức hội thi cho giáo viên mầm non viết lời hát điệu dân ca Việt Nam sáng tác trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ Điểm mạnh giáo viên mầm non nắm vững đặc điểm tâm sinh lí trẻ, việc viết lời điệu dân ca để phù hợp với nội dung chuyên đề giảng dạy cần thiết Cơ chọn dân ca có giai điệu ngắn, âm vực vừa phải viết lời để trẻ dễ nghe, dễ hát dễ nhớ trống cơm - dân ca quan họ Bắc Ninh; Ru em - dân ca Xê Đăng; Đi cấy - dân ca Thanh Hố v.v Tạo mơi trường học tập an tồn, thân thiện cho trẻ Mơi trường học tập trẻ có vị trí quan trọng việc tạo tâm học tập cho trẻ (Môi trường học tập gồm có mơi trường bên mơi trường bên ngồi) Giáo viên cần bố trí cách khoa học nhằm tận dụng tốt diện tích phòng học đồng thời ý xếp học cụ, để tạo môi trường học thân thiện, thoải mái cho trẻ 56 Ví dụ: Khi thực hoạt động Âm nhạc nói riêng hay hoạt động khác theo chủ điểm định Chẳng hạn, chủ điểm “Tết mùa Xuân” với hoạt động rèn kỹ hát, múa minh họa cần ý trang trí lớp học cho thật sinh động theo chủ điểm giáo dục Ngoài ra, tổ chức hoạt động âm nhạc cần bố trí đội hình hợp lý để tận dụng hết không gian lớp học đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tất trẻ lớp quan sát GV cách tốt nhằm kích thích trẻ hoạt động tích cực Giáo viên thiết phải gần gũi trẻ, tạo môi trường giao tiếp cô với trẻ, trẻ với trẻ thật thân thiện để trẻ ln có cảm giác an tồn, thoải mái bộc lộ cảm xúc, có phát huy hết tư khả sáng tạo trẻ Chú ý theo dõi cách thường xuyên cảm giác nhịp điệu, khả thẩm âm, khả phát âm trẻ để có điều chỉnh, sửa sai cho trẻ kịp thời Nên bố trí trẻ yếu khả hoạt động âm nhạc ngồi vị trí thuận lợi (gần giáo viên gần trẻ có khiếu tốt) để trẻ có hội tiếp xúc, học tập Bản thân GV cần thường xuyên rèn luyện kỹ âm nhạc (Hát, múa, đàn ) cách thành thạo để tổ chức hoạt động âm nhạc làm chủ tình đồng thời xử lý yêu cầu hoạt động âm nhạc cách xác đem lại hiệu cao việc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho trẻ Sử dụng loại nhạc cụ - dụng cụ trực quan hút ý trẻ Trong trình dạy học mơn âm nhạc nói chung việc tổ chức hoạt động trị chơi âm nhạc nói riêng, ngồi việc tạo môi trường học tập thân thiện cho trẻ, giáo viên cần chuẩn bị tốt đồ dùng (phục trang, đạo cụ, học cụ, nhạc cụ ) để giúp cho tiết học âm nhạc đạt hiệu 57 Cần tự tạo đồ dùng âm nhạc với loại vật liệu tận dụng sống ngày như: sọ dừa, vỏ lon bia, muỗng gỗ, tre, vỏ hộp sữa loại tích lớn…để làm nhạc cụ cho hoạt động gõ đệm trẻ Nên sử dụng đa dạng loại vật liệu tạo âm thanh, để trẻ so sánh tiếng gõ đệm khác phát từ vật liệu khác Ví dụ: Nắp sữa làm trống lắc, vỏ lon bia bỏ loại hạt vào dùng để lắc theo dạng tiết tấu khác Cần ý trang trí dụng cụ gõ đệm thật sinh động để thu hút trẻ Tạo trang phục, đạo cụ cho cô trẻ hoạt động múa minh họa thật đa dạng, phong phú (nên dùng ống hút nước, dây buộc nhiều màu sắc, mút bittis, giấy màu loại, để tạo kiểu trang phục lạ mắt, hấp dẫn trẻ) Kiến nghị Để thực tốt hoạt động Giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm non thông qua việc cải biên, sáng tác số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc kết hợp với giải pháp phần đạt kết Người nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: Đối với Phòng Giáo dục: Tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa Cung cấp tiến khoa học kỹ thuật như: Học tập qua băng hình, đĩa ghi hình để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên Tham mưu, đầu tư thêm sở vật chất phòng chức để hoạt động âm nhạc đạt hiệu cao Đối với trường: Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm 58 Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc như: Đàn organ, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn Có biện pháp, kiến nghị để mở lớp bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc cho đội ngũ giáo viên Thường xuyên tổ chức chuyên đề, hội thi giáo viên giỏi cấp trường, hội thi đồ dùng đồ chơi cấp trường để giáo viên có hội học hỏi Ngồi nhà trường nên tổ chức thi sáng tạo trị chơi âm nhạc nhằm tạo khơng khí thi đua lạ, phát huy tối đa tính tích cực sáng tạo giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học Mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Văn Yến (chủ biên) (2003) nhiều tác giả, Bồi dưỡng âm nhạc cho giáo viên mầm non, Nxb Giáo dục Hoàng Văn Yến (2003), Trò chơi âm nhạc cho trẻ Mầm non 59 Hoàng Văn Yến (2006), Hướng dẫn thực chương trình âm nhạc mẫu giáo theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non Hoàng Văn Yến (1999), Nghệ thuật âm nhạc với trẻ Mầm non, Nxb Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Tiến sĩ Ngô Thị Nam (2007), Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ts Lê Thu Hương (chủ biên), Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Mầm non theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục T.s Lê Thu Hương (chủ biên), Hướng dẫn tổ chức tực hoạt động giáo dục trường Mầm non theo chủ đề (Trẻ 5-6 tuổi), Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Tạp trí mầm non qua kì 11 Vụ Giáo dục Mầm non (2005), Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kì I 12 Websites: www.mamnon.com; www.webtretho.com PHỤ LỤC Ảnh minh hoạt tổ chức hoạt động trò chơi âm nhạc trường mầm non người nghiên cứu thực trường Mầm non Sơn Ca, Thành phố Thái Bình 60 Trị chơi âm nhạc nhí 2014 tổ chức lớp mẫu giáo tuổi A Trường mầm non Sơn Ca - Thành phố Thái Bình 61 Trẻ hoạt động “Trị chơi âm nhạc nhí 2014” lớp tuổi A trường Mầm non Sơn Ca - thành phố Thái Bình 62 Trẻ hoạt động trị chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” dạng cải biên lớp tuổi A trường Mầm non Sơn Ca - thành phố Thái Bình 63 Trẻ hoạt động trị chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” dạng cải biên lớp tuổi A trường Mầm non Sơn Ca - thành phố Thái Bình 64 Trẻ hoạt động trị chơi “Chiếc mũ âm nhạc” dạng cải biên lớp tuổi A trường Mầm non Sơn Ca - thành phố Thái Bình 65 Trẻ hoạt động trị chơi “Nghe thấu hát tài” dạng cải biên lớp tuổi A trường Mầm non Sơn Ca - thành phố Thái Bình 66 ... cho trẻ 5- 6 tuổi 26 2.1 Cải biên số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi 26 2.1.1 Trò chơi “Chiếc mũ âm nhạc? ?? 26 2.1.1.1 Trò chơi “Chiếc mũ âm nhạc? ?? dạng nguyên 26 2.1.1.2... chức hoạt động trò chơi âm nhạc trường Mầm non - Chương 2: Cải biên số trò chơi phục vụ hoạt động âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi 12 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI ÂM NHẠC... vai trò giáo dục mầm non với ngành, cấp người dân chưa đạt hiệu cao 31 CHƯƠNG 2: CẢI BIÊN, MỘT SỐ TRÒ CHƠI PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ 5- 6 TUỔI 2.1 Cải biên số trò chơi nhằm phục vụ hoạt động