Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khi làm quen biểu tượng hình dạng luận văn tốt nghiệp đại học

79 8.6K 32
Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khi làm quen biểu tượng hình dạng luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục -*** - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tợng hình dạng Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành giáo dục mầm non Giáo viên hớng dẫn: ths Phạm thị hải châu Sinh viên thực hiện: Trần thị việt hoa Lớp : 48A2 – MÇm non Vinh – 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, hướng dẫn nhiệt tình giáo - Thạc sỹ Phạm Thị Hải Châu, tơi hồn thành khóa ln tốt nghiệp với đề tài : “Sử dụng trị chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen biểu tượng hình dạng” Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện đóng góp ý kiến Ban chủ nhiệm khoa Giáo Dục, cảm ơn thầy cô giáo khoa động viên, giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập trường thời gian làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Phạm Thị Hải Châu, nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt thời gian tơi làm khóa ln Cảm ơn ban giám hiệu trường mầm non : Quang Trung 2, Bình Minh, Trường Thi, Hưng Dũng, Hoa Hồng cộng tác giúp tơi hồn thành khóa luận Đây lần làm công tác nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót, qua mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy giáo độc giả Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh , tháng năm 2011 Tác giả Trần Thị Việt Hoa DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TCHT BTHD KQH Trò chơi học tập Biểu tượng hình dạng Khái qt hóa MỤC LỤC Trang Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh – 2011 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, mắt xích có vị trí quan trọng chiến lược phát triển người Trong chương trình đổi nghành giáo dục mầm non xây dựng mục tiêu đào tạo nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán nhiệm vụ để thực mục tiêu đó, cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng nội dung quan trọng hình thành cho trẻ biểu tượng đắn, phát triển lực tư đặc biệt phát triển khả khái qt hóa góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Có nhiều loại phương tiện, biện pháp giáo viên sử dụng góp phần thực mục tiêu giáo dục phải kể đến trị chơi học tập - phương tiện tồn diện để giáo dục trẻ Trò chơi học tập tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức giúp trẻ nắm bắt, khám phá giới xung quanh cách nhẹ nhàng, sâu sắc, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức trẻ thông qua trò chơi học tập giúp trẻ phát triển kỹ năng, xác hóa biểu tượng thu nhận Trong trị chơi học tập nhiệm vụ nhiệm vụ nhận thức nhiệm vụ chơi Nhiệm vụ chơi đặt yêu cầu trẻ phải biết phân tích, so sánh, phân loại, khái qt hóa, trừu tượng hóa… vật, tượng xung quanh Tính hấp dẫn hành động chơi trò chơi học tập giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích tư duy, trang bị kỹ năng, lực tư duy, trí tuệ… từ giúp trẻ có trí lực cần thiết cho việc tiếp thu kiến thức giúp trẻ nhanh trí, linh hoạt, có óc quan sát, đặc biệt giúp trẻ hình thành phát triển khả khái quát hóa - khả hoạt động tư Việc hình thành thao tác tư cho trẻ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa…là vơ quan trọng nhằm hình thành hứng thú nhận thức, luyện tập kỹ năng, kỹ xảo giúp phát triển lực nhận thức hoạt động tư tích cực, sáng tạo, chủ động cho trẻ Đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi giáo dục trí tuệ nhằm trang bị đầy đủ điều kiện cho trẻ vào học lớp Bên cạnh đó, việc cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng nội dung quan trọng việc phát triển tư cho trẻ mẫu giáo Từ trước đến nay, trò chơi học tập coi phương tiện toàn diện để giáo dục trẻ, nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học quan tâm nghiên cứu giáo viên lựa chọn để sử dụng trong nhiều môn tác phẩm văn học, môi trường xung quanh… lĩnh vực hình thành biểu tượng tốn nói chung làm quen với biểu tượng hình dạng nói riêng việc sử dụng trò chơi học tập giáo viên xếp, tổ chức hướng dẫn sao? Giáo viên mầm non nhận thức việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng phương pháp để giúp giáo viên mầm non biết cách lựa chọn, xếp, tổ chức trò chơi học tập để phát huy hiệu cao dạy trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng… vấn đề cần phải quan tâm nghiên cứu thực tiễn qua đợt kiến tập số trường mầm non cho thấy giáo viên mầm non chưa thực phát huy tối đa hiệu việc sử dụng trò chơi học tập vào giảng dạy đặc biệt hoạt động nhận thức Các tiết học cho trẻ làm quen với biểu tượng toán- cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng nói chung cịn diễn cách rập khuôn, gượng ép, tẻ nhạt, chưa kích thích hứng thú trẻ hoạt động tư duy, mức độ khả khái quát hóa cuả trẻ chưa cao Đồng thời để góp phần vào việc nâng cao hiệu việc sử dụng trò chơi học tập vào giảng dạy, hình thành biểu tượng toán học nhằm phát triển khả khái quát hóa hoạt động tư trẻ 5- tuổi, mạnh dạn chọn đề tài: “ Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng, sở đề xuất số kiến nghị thiết kế số trò chơi học tập nhằm nâng cao nhận thức giáo viên mầm non, hiệu học làm quen với biểu tượng hình dạng Khách thể nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: 3.1.Khách thể nghiên cứu: Quá trình hình thành biểu tượng tốn cho trẻ 5-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn tiết học làm quen với biểu tượng hình dạng trẻ trường mầm non địa bàn thành phố Vinh Giả thuyết khoa học: Trong trình cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng giáo viên mầm non biết sử dụng trò chơi học tập cách khoa học, hợp lý, linh hoạt, sáng tạo góp phần phát triển khả khái quát hóa cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề lịch sử có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng trị chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả khái quát hóa 6.3 Đề xuất số kiến nghị xây dựng số trò chơi học tập mẫu nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận có kiên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Phương pháp quan sát trình dạy giáo viên hoạt động học trẻ trường mầm non 7.2.2 Phương pháp trò chuyện, đàm thoại với giáo viên mầm non 7.2.3.Phương pháp điều tra anket: Dùng hệ thống câu hỏi cho giáo viên mầm non 7.2.4 Phương pháp thống kê toán học: xử lý số liệu thu phiếu điều tra Đóng góp đề tài: - Hoàn thành thêm sở lý luận việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng - Thực tiễn: Làm rõ thực trạng việc lựa chọn, xếp tổ chức sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái qt hóa hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm phần Phần I: Phần mở đầu Phần II: Phần nội dung: có chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng Chương 3: Đề xuất xây dựng số trò chơi học tập dành cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả khái quát hóa Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trò chơi học tập phương tiện giáo dục tồn diện có ý nghĩa hết sực to lớn q trình chăm sóc giáo dục trẻ em Do vấn đề nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học nước quan tâm nghiên cứu Ngay từ đầu kỉ XVII nhà giáo dục học người Hà Lan I.B Bêđêđốp cho “Trò chơi học tập phượng tiện dạy học cho trẻ mẫu giáo Nếu tiết học cô giáo sử dụng phương pháp, biện pháp chơi tiến hành tiết học hình thức trị chơi đáp ứng đươc nhu cầu phù hợp với đặc điểm trẻ, giúp cho học có hiệu hơn…” Phrebenlia cho rằng: trò chơi học tập phương pháp dạy học Tuy nhiên Phrebenlia nhấn mạnh vai trò trò chơi học tập tập, nhiệm vụ học hướng dẫn người lớn Thế trò chơi học tập tổ chức cho trẻ theo chương trình Phrebenlia theo nhận xét nhà giáo dục tiến nước Nga tiêu biểu K.Đ Usinski(1824-1870) trị chơi học tập cịn tẻ nhạt, có khả dạy trẻ để trẻ tự học Ở Liên Xơ trước việc sử dụng trị chơi học tập giáo dục mầm non xem xét nhiều góc độ khác nhau: - E.M Chikhepva có cơng lớn việc xác định vai trị trị chơi học tập cho trò chơi học tập tạo điều kiện phát triển khiếu cho trẻ tư duy, ngơn ngữ… - N.K Krupxkaia xem trị chơi học tập phương tiện để nhận thức giới thơng qua trị chơi trẻ tìm hiểu màu sắc, hình dạng, tính chất vật liệu, tìm hiểu động thực vật… Bà khẳng định rằng: để trẻ phát triển tồn diện cần phải tổ chức cho trẻ chơi cách nghiêm túc Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhiều học thuyết trò chơi xuất bật lên quan điểm sinh vật hóa trị chơi Cũng kỷ XIX đầu kỷ XX số nhà giáo dục tiêu biểu Ph Phroebel (người Đức) M Montesori (Người Ý), P.A Pesonopva (Người Nga), PH Phlexghap (18371909), A.X Macarenco… Đặc biệt AU Uxova nghiên cứu trò chơi học tập phương tiện lĩnh hội củng cố kiến thức, chừng mực trò chơi học tập đươc nghiên cứu phương pháp hình thành lực nhận thức q trình tâm lý trí tuệ, ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng… tất lực giúp trẻ có kết cao học tập Vấn đề sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục nhà sư phạm nghiên cứu theo khuynh hướng sau: - Khuynh hướng 1: Nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập vào mục đích giáo dục, phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ (A.E Pokrovxki, I.A Komenxki, N.K Krupxkaia, E.I Chikhepva…) - Khuynh hướng 2: Nghiên cứu sử dụng trị chơi học tập bó hẹp mục đích dạy học cho trẻ mẫu giáo (PH Phroebel, M Montesori, Ôvida Đekroli…) - Khuynh hướng 3: Nghiên cứu sử dụng trị chơi học tập vào mục đích giáo dục phát triển số lực, phẩm chất trí tuệ, tư …cho trẻ mẫu giáo (T.M Babunova, A.K Bônđarencô…) Cùng với xu phát triển chung giáo dục mầm non khu vực giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sở lý luận việc giáo dục trẻ thông qua hoạt động vui chơi đặc biệt phải kể đến tên tuổi Nguyễn Ánh Tuyết (1987), Trần Thị Trọng (1989), Nguyễn Ngọc Chúc (1990), Ngơ Cơng Hoan (1995)… nhằm mục đích phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo, kết nghiên cứu trò chơi học tập dùng trường mầm non tập trung phản ánh “Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ” tuyển tập trò chơi dành cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 10 hai trẻ qua thay làm người canh cửa thần, khơng nhận khối hình mà thần miêu tả bị lần chơi Lần chơi 2: trẻ không cầm khối hình mà cầm đồ vật mà trẻ thích, cửa thần tiếp tục miêu tả khối hình mà thần thích, trẻ có đồ vật giống với lời miêu tả khối hình mà thần thích chạy tới đưa cho thần Ví dụ: Thần miêu tả khối trụ, trẻ cầm lon nước hay cốc nước chạy tới qua cửa Trò chơi 8: Tìm bạn Mục đích: Trẻ biết nối đồ vật có hình dạng giống với hình hình học gọi tên hình vừa nối, hình có kích thước khác có tên gọi giống Chuẩn bị: Cơ vẽ bìa gồm đồ vật hình hình học, số bìa số trẻ, bút lông Luật chơi: trẻ phải nối cặp hình, gọi tên hình hình học, trẻ nối gọi nhiều cặp hình trẻ dành chiến thắng Cách chơi: Cho trẻ ngồi theo nhóm bàn, giáo hướng dẫn trẻ cách nối, cô làm mẫu phát bìa, bút cho trẻ Sau u cầu trẻ nối, sau nối xong yêu cầu trẻ nói to đồ vật hình mà trẻ vừa nối Ví dụ: Trẻ phải nối lLon nước yến, cốc nước, ống cống, phích nước nối với khối trụ Trị chơi 9: Kỹ sư tài Mục đích: Nhận lại hình (Khối) quen thuộc dựa vào tranh miêu tả Chuẩn bị: khối hình như: Khối vng, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật đặc biệt Luật chơi: Nhắm mắt lại cô di chuyển đồ vật, nói tên đồ vật đổi chỗ, xếp lại vị trí đồ vật ban đầu Cách chơi: Cô dùng một thảm giả làm khu đất xây giở, khu đất có nhiều ngun vật liệu, giơ loại khối cho trẻ gọi tên bày theo hình chữ thập 65 Khối vng Khối cầu Khối chữ nhật Khối chữ nhật đặc biệt Khối trụ Cô nói: Các nhớ vị trí loại hình khối kể cho bạn biết loại nguyên liệu đổi chỗ Cô: Trời tối rồi, ngủ nào, trẻ đưa hai tay lên má, nghiêng đầu giả vờ ngủ, đổi chỗ loại hình khối xong nói “Trời sáng mau dậy nào” ? 66 Trẻ mở mắt nói xem loại hình khối nào, đổi chỗ, đổi chỗ ? Cô mời bạn lên xếp lại cũ, xếp sai nói khơng bị lượt chơi Lần chơi thứ 2: Đổi vị trí loại hình khối Lần chơi thứ 3: Lần chơi giáo thay đổi khối hình đồ vật có hình dạng giống với khối hình, giáo đổi vị trí trẻ phải nói đồ vật bị thay đổi phải miêu tả đặc điểm đồ vật bị thay đổi giống với loại hình khối nào? Trị chơi 10: Xếp bồn hoa Mục đích : Trẻ nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật Chuẩn bị: Các khối hình khác nhau: khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ Luật chơi: trẻ phải ghi nhớ xếp xen kẽ khối hình theo luật trang trí Cách chơi: Phân trẻ thành tổ, nhóm trẻ phải bàn bạc cách xếp bồn đội theo quy luật trang trí xếp xen kẽ, xếp đối xứng, xếp theo màu sắc Sau trang trí hồn thành cơng việc nhóm chơi phải cử đại diện lên giới thiệu cơng trình xây dựng đội nhận xét cơng trình đội bạn 67 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Trong cơng trình nghiên cứu chúng tơi phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khái niệm trò chơi học tập, khả khái qt hóa biểu tượng hình dạng từ chúng tơi rút số vấn đề sau: 1.Trị chơi học tập có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển toàn diện nhân cách trẻ Nó tác động trực tiếp đến việc củng cố phát triển nhân cách, đến trình nhận thức trẻ cảm giác, tri giác, tư duy, trí nhớ Thơng qua trị chơi, trẻ phải giải nhiệm vụ trí lực, lĩnh hội kỹ ngơn ngữ, xác hóa biểu tượng, kỹ đơn giản Hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng nội dung lớn quan trọng chương trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng, mà giáo viên mầm non phải khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu, sáng tạo dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ, mục tiêu giáo dục mầm non, đặc điểm lĩnh hội biểu tượng hình dạng mức độ phát triển tư trẻ 5-6 tuổi để đưa biện pháp, phương pháp dạy học phù hợp Tư vấn đề quan trọng giáo dục trí tuệ, khái qt hóa khả tư có vai trị quan trọng việc lĩnh hội tri thức dạng biểu tượng chung, kí hiệu ngơn ngữ khái niệm, khái quát hóa phát triển mối liên hệ chặt chẽ với phát triển hình thức tư khác ngơn ngữ Do để trẻ phát triển tư tích cực cần phải phát triển khả khái quát hóa củ thể khả khái qt hóa biểu tượng hình dạng thơng qua trị chơi học tập Phát triển khả khái quát hóa cho trẻ có ý nghĩa quan trọng có vai trị to lớn phát triển toàn diện cho trẻ để chuẩn bị cho trẻ khả lĩnh hội tri thức, nhiệm vụ học tập bước vào lớp 68 Với đặc điểm độc đáo mình, trị chơi học tập đường thuận lợi để phát triển khả khái quát hóa đặc biệt trình cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng Những trị chơi học tập mà chúng tơi đưa không phát triển khả khái quát hóa cho trẻ làm quen biểu tượng hình dạng theo mức độ có mà cịn giúp trẻ hình thành mức độ khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn theo vùng phát triển gần trẻ nôi dung nghiên cứu tập trung vào: thiết kế sử dụng hệ thống trò chơi học tập cho dạy chương trình mẫu giáo lớn cho hoạt động ngày trẻ như: hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động chiều, hoạt động trời Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy tồn số hạn chế sau: - Hạn chế nhận thức: + Giáo viên mầm non chưa thực nắm rõ chất khả khái qt hóa trẻ sử dụng trị chơi học tập q trình cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng thường ý đến tính chất bên ngồi, tập trung giải thích, hướng dẫn cách chơi Đây điều kiện cần chưa đủ đặc trưng khái quát hóa trẻ lĩnh hội tri thức, đặc điểm hình dạng dạng biểu tượng chung, kí hiệu ngơn ngữ khái niệm Trẻ lĩnh hội điều thơng qua nhiệm vụ chơi song thực tế kết chơi trẻ không cao, câu hỏi trẻ lời giáo viên chưa thực giúp trẻ phát triển khả khái quát hóa + Giáo viên mầm non chưa thực hiểu rõ chất trò chơi học tập tác động đến q trình phát triển tâm lý trẻ nói chung, đến phát triển tư nói riêng thấy ý nghĩa quan trọng trò chơi học tập đến phát triển khả khái quát hóa qua việc làm quen biểu tượng hình dạng, đa số giáo viên cịn hiểu cách chung chung, mơ hồ mang tính chất bên ngồi việc sử dụng trị chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ q trính cho trẻ làm quen biểu tượng hình dạng chưa thực ý tổ chức có hiệu 69 - Hạn chế lực tổ chức trò chơi + Đa số giáo viên sử dụng trò chơi học tập vào tiết học chưa thực áp dụng chơi lúc, nơi đồng thời tiết học lại không sử dụng thường xuyên thiếu đầu tư Phần lớn giáo viên sử dụng trò chơi học tập cũ, thiết kế sẵn chưa thực linh hoạt, sáng tạo tổ chức trò chơi cho trẻ với biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ + Năng lực tổ chức trò chơi giáo viên yếu: Nhiều giáo viên lên lớp chưa chuẩn bị kỹ như: Giáo án soạn sơ sài Đồ dùng, đồ chơi không hấp dẫn thực chưa có đầu tư Tác phong lên lớp nhiều cịn đơn điệu chưa có linh hoạt q trình tổ chức chơi nên chưa thực giúp trẻ tích cực nhận thức, thúc đẩy q trình tư nhằm phát triển khả khái quát hóa Nguyên nhân hạn chế thuộc chủ quan giáo viên lại vừa phụ thuộc vào điều kiện khách quan sau: * Chủ quan: - Trình độ đào tạo giáo viên chưa cao, nhiều giáo viên tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, số đào tạo qua đại học chức, số giáo viên đào tạo qua đại học quy cịn ít, số kinh nghiệm công tác giảng dạy chưa nhiều - Mặc dù học tâm lý học lứa tuổi mầm non hiểu biết phát triển tâm lý trẻ nói chung, tư trí tuệ nói riêng lại chưa sâu sắc, giáo viên chưa thấy ý nghĩa quan trọng cuat trò chơi học tập phát triển khả khái quát hóa qua hoạt động làm quen với biểu tượng hình dạng Đa số hiểu chung chung mơ hồ - Giáo viên chưa thực chịu khó tìm hiểu tài liệu khoa học giáo dục mầm non, đặc biệt cơng trình nghiên cứu khoa học trị chơi học tập, khả khái quát hóa trẻ, phát triển biểu tượng hình dạng cho trẻ 70 - Vốn kiến thức giáo viên mầm non trò chơi học tập hạn chế nên phần lớn sử dụng trị chơi mẫu có sẵn, quen thuộc, cũ mà chưa có đổi mới, tìm tòi đầu tư - Mục tiêu nội dung chương trình, phương pháp cho trẻ làm quen biểu tượng hình dạng cho trẻ chưa ý đến khả khái quát hóa cho trẻ - Do ảnh hưởng thói quen phương pháp dạy cũ, giáo viên mầm non chưa biết sử dụng trò chơi học tập biện pháp.một phương tiện giáo dục trí tuệ, tư cho trẻ nói chung khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo * Khách quan: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi hình dạng nhiều trường mầm non cịn thiếu thốn nghèo nàn,giáo viên muốn tổ chức tốt trò chơi, đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú phải nhiều cơng sức, kinh phí để làm đồ dùng, đồ chơi thời gian làm việc giáo viên mầm non căng thẳng, chế độ phụ cấp thấp nên đồ dùng, đồ chơi hình dạng cịn đơn giản, khơng sáng tạo, khơng hấp dẫn trẻ chơi, lại cũ, quen thuộc với trẻ, không lạ, phong phú, đa dạng lại không đảm bảo thẩm mỹ nên thao tác, hành động chơi trẻ nghèo nàn, đơn điệu, gây hạn chế tới việc nâng cao, phức tạp dần nội dung chơi từ hạn chế tới khả khái quát hóa trẻ - Do nhu cầu đến trường trẻ ngày nhiều, sở vật chất nhiều trường lại xuống cấp, thiếu thốn, nên phần lớn số lượng trẻ lớp vượt mức chuẩn cho phép Điều làm cho giáo viên vất vả việc tổ chức trò chơi, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ, bố trí khơng gian hoạt động cho trẻ nên gây hạn chế cho trẻ trình phát triển khả khái qt hóa nói chung làm quen với biểu tượng hình dạng nói riêng - Vốn hiểu biết, kỹ chơi trẻ cịn nghèo nàn, đơn điệu, tiết học tổ chức khơng sơi nổi, trị chơi hấp dẫn dẫn đến trẻ chơi cịn lúng túng chóng chán, khơng tích cực 71 => Những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chất lượng, hiệu việc nâng cao khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen biểu tượng hình dạng thơng qua trị chơi học tập Kiến nghị Từ kết nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc tìm hiểu thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi làm quen biểu tượng hình dạng xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Để góp phần nâng cao nhận thức cán quản lý phụ trách chuyên môn giáo viên mầm non việc sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao khả khái quát hóa cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng cần: - Cung cấp cho giáo viên đầy đủ tài liệu khoa học giáo dục mầm non đặc biệt cơng trình nghiên cứu khoa học việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ nói chung biểu tượng hình dạng cho trẻ nói riêng để nâng cao nhận thức khả tổ chức trò chơi học tập trình cho trẻ làm quen biểu tượng hình dạng cho trẻ - Tổ chức bối dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm nhằm giúp họ hiểu sâu sắc nhận thức ý nghĩa vai trò quan trọng trò chơi học tập trình cho trẻ làm quen biểu tượng hình dạng để phát triển khả khái quát hóa Để nâng cao lực tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên mầm non tổ chức hoạt động làm quen biểu tượng hình dạng cần: - Cải tiến phương pháp dạy giáo viên, cho giáo viên tiếp cận với hệ thống trò chơi học tập nghiên cứu thực nghiệm thành cơng q trình nghiên cứu khoa học đề tài có liên quan, khuyến khích giáo viên nghiên cứu xây dựng hệ thống trò chơi học tập trình cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm rèn luyện, phát triển thao tác khái quát hóa 72 - Bồi dưỡng cho giáo viên nâng cao nhận thức, khai thác tốt mối quan hệ trò chơi học tập với phát triển khả khái quát hóa làm quen v ới biểu tượng hình dạng - Giáo viên cần rèn luyện cho thân kỹ khái qt hóa tốt để q trình truyền đạt giúp trẻ: hình thành- rèn luyện phát triển khả khái qt hóa cách tồn diện: từ khái qt hóa hành động đến khái qt hóa ngơn ngữ - Ở trường mầm non cần tăng cường thời lượng dạy học nội dung “Cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng” với hệ thống trò chơi học tập đưa vào giảng dạy nhiều - Xác định rõ mục đích- yêu cầu để giúp giáo viên nhận thức rõ điều nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi - Ngoài trường mầm non cần tăng cường buổi dự tiết dạy mẫu giáo viên, tổ chức nhiều buổi tọa đàm, thảo luận trao đổi phương pháp dạy học, nội dung cho trẻ làm quen với biểu tượng hình dạng cách thức tổ chức trò chơi học tập dạy học hình dạng Tăng cường, bổ sung, bảo quản sáng tạo nhiều loại đồ dùng, đồ chơi dạy học nhằm đảm bảo đa dạng, phong phú, thẩm mỹ đồ dùng, đồ chơi nhằm lôi cuốn, thu hút trẻ vào hoạt động học chơi với biểu tượng hình dạng đặc biệt khai thác tốt trị chơi học tập có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Lớp học cần tăng cường biểu tượng, đồ dùng, đồ chơi hình dạng góc cho sinh động, hấp dẫn, giúp trẻ tri giác, tiếp xúc thường xuyên với biểu tượng hình dạng, làm quen lúc, nơi 73 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên .Tuổi Nơi công tác Để tìm hiểu thực trạng sử dụng trị chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với BTHD Chúng mong nhận phối hợp cộng tác chị cách đánh dấu “X” vào ô vuông theo ý kiến biện pháp mà chị thường sử dụng Xin chân thành cảm ơn Câu 1: Theo chị TCHT có vai trò quan trọng phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo lớn làm quen BTHD ? Rất quan trọng Quan trọng Không qua trọng Câu 2: Theo chị TCHT có vai trị phát triển khả khái quát hóa trẻ 5-6 tuổi làm quen biểu tượng hình dạng? TCHT thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức, tư trẻ Giúp trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức biểu tượng hình dạng Giúp trẻ nhận thức trẻ trở nên sâu sắc, phong phú hơn, trẻ biết ứng dụng biểu tượng hình học vào sống Qúa trình hình thành BTHD cho trẻ trở nên sinh động, hấp dẫn, nhẹ nhàng hơn, hiệu Trẻ lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên Không gị bó, khơng áp đặt Trẻ hứng thú, tích cực nhận thức tư Phát triển 74 Câu 3: Chị có thường xun sử dụng trị chơi học tập để dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng để phát triển khả khái quát hóa? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Câu 4: Để phát triển khả khái quát hóa trẻ tiết học cho trẻ làm quen với BTHD chị thường sử dụng loại trò chơi học tập nào? Trò chơi học tập với đồ vật- đồ chơi Trò chơi học tập với tranh in ( lơtơ) Trị chơi học tập lời nói Câu 5: Khi sử dụng TCHT để phát triển khả khái quát hóa cho trẻ MGL 5-6 tuổi làm quen biểu tượng hình dạng, chị thường sử dụng hoạt động nào? Trong tiết học Kết hợp với hoạt động khác Mọi lúc, nơi Câu 6: Những vấn đề mà chị ý quan tâm tổ chức TCHT nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với BTHD? Thực trạng trẻ Giải thích hướng dẫn nội dụng , hành động chơi, luật chơi Chỉ cho trẻ nhiệm vụ tư Trò chơi đồ chơi hấp dẫn Tạo tâm háo hức chờ đón trị chơi Gây hứng thú Nội dung chơi nâng cao, phức tạp dần Động viên , khuyến khích trẻ chơi 75 Câu 7: Mục đích cần đạt tổ chức TCHT cho trẻ 5-6 tuổi làm quen biểu tượng hình dạng để phát triển khả khái quát hóa ? Phát triển khả khái qt hóa Phát triển trí nhớ Phát triển thao tác tư Phát huy tính tích cực nhận thức, độc lập, sáng tạo trẻ Xin chân thành cảm ơn! Vinh , ngày tháng năm 2011 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT: Chương trình chăm sóc- giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực 5-6 tuổi.NXB Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết ( Chủ biên): Tâm lý học trẻ em NXB ĐHQG Hà Nội 1997 Đào Thanh Âm- Trịnh Dân: Giáo dục học mầm non tập III- NXB ĐHQG Hà Nội 1997 V.V Davadop- Các dạng khái quát dạy học- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 8-1992 Bộ GD-ĐT: Đổi nội dung phương pháp giáo dục Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non Phạm Thị Đức- Một số suy nghĩ lực khái qt hóa- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5- 1992 (trang 22-28) Nguyễn Ánh Tuyết: “ Trò chơi trẻ em” NXB Phụ Nữ Đào Như Trang: “Luyện tập tốn qua trị chơi cho trẻ mẫu giáo tuổi chuẩn bị vào lớp một” Trung tâm nghiên cứu giáo viên Hà Nội 1997 Đỗ Thị Minh Liên: Phương Pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non NXB ĐH SP 2004 10 Nguyễn Thị Thủy: Một số biện pháp cho trẻ Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả khái quát hóa Luận văn tốt ngiệp đại học, năm 2002 11 Vũ Thị Ngân – Trường CĐSPMG TW3 Hình thành khả khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo.Website mamnon.com 12 Nguyễn Thị Bích Lê: Phát triển khả phân biệt hình hình học hình dạng vật thơng qua việc sử dụng trò chơi học tập để dạy trẻ 3-4 tuổi Luận văn tốt nghiệp đại học Năm 2002 77 ... làm quen biểu tượng hình dạng để phát triển khả khái quát hóa Để đánh giá thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng để phát triển khả khái. .. khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi nói riêng, thấy tầm quan trọng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng 37... phát triển khả khái quát hóa hoạt động tư trẻ 5- tuổi, mạnh dạn chọn đề tài: “ Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ 5- 6 tuổi làm quen với biểu tượng hình dạng? ?? làm

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Nhận thức của giỏo viờn về việc sử dụng trũ chơi học tập trong quỏ trỡnh hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ mẫu giỏo 5-6 tuổi. - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khi làm quen biểu tượng hình dạng luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 1.

Nhận thức của giỏo viờn về việc sử dụng trũ chơi học tập trong quỏ trỡnh hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ mẫu giỏo 5-6 tuổi Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2: Vai trũ của trũ chơi học tập trong quỏ trỡnh hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng  cho trẻ mẫu giỏo lớn: - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khi làm quen biểu tượng hình dạng luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 2.

Vai trũ của trũ chơi học tập trong quỏ trỡnh hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ mẫu giỏo lớn: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Như vậy, qua 2 bảng tổng kết ý kiến điều tra chỳng tụi cú thể khẳng định được mức độ quan trọng của trũ chơi học tập trong quỏ trỡnh hỡnh thành biểu  tượng hỡnh dạng cho trẻ mầm non để phỏt triển tư duy của trẻ núi chung và phỏt  triển khả năng khỏi quỏt  - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khi làm quen biểu tượng hình dạng luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ư vậy, qua 2 bảng tổng kết ý kiến điều tra chỳng tụi cú thể khẳng định được mức độ quan trọng của trũ chơi học tập trong quỏ trỡnh hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ mầm non để phỏt triển tư duy của trẻ núi chung và phỏt triển khả năng khỏi quỏt Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Thời điểm sử dụng trũ chơi học tập khi hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng nhằm phỏt triển khả năng khỏi quỏt húa cho trẻ 5-6 tuổi: - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khi làm quen biểu tượng hình dạng luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 5.

Thời điểm sử dụng trũ chơi học tập khi hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng nhằm phỏt triển khả năng khỏi quỏt húa cho trẻ 5-6 tuổi: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7: Những vấn đề GVMN chỳ ý khi tổ chức TCHT trong quỏ trỡnh hỡnh thành BTHD nhằm phỏt triển khả năng khỏi quỏt húa cho trẻ 5-6 tuổi. - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khi làm quen biểu tượng hình dạng luận văn tốt nghiệp đại học

Bảng 7.

Những vấn đề GVMN chỳ ý khi tổ chức TCHT trong quỏ trỡnh hỡnh thành BTHD nhằm phỏt triển khả năng khỏi quỏt húa cho trẻ 5-6 tuổi Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng trờn thỡ chỳng ta nhận thấy rằng trong tất cả cỏc tiết dạy giỏo viờn đều chỳ ý tới việc khỏi quỏt húa bằng lời và khỏi quỏt húa bằng hành động,  điều này được giỏo viờn nhận thức đỳng đắn và thể hiện rừ trong giỏo ỏn. - Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khi làm quen biểu tượng hình dạng luận văn tốt nghiệp đại học

h.

ỡn vào bảng trờn thỡ chỳng ta nhận thấy rằng trong tất cả cỏc tiết dạy giỏo viờn đều chỳ ý tới việc khỏi quỏt húa bằng lời và khỏi quỏt húa bằng hành động, điều này được giỏo viờn nhận thức đỳng đắn và thể hiện rừ trong giỏo ỏn Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan