Nhược điểm: Mặc dự cả 3 tiết dạy đều đó gõy được hứng thỳ và thu hỳt trẻ nhưng do khả năng khỏi quỏt húa của trẻ chưa đạt đến mức cao và khụng đồng

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khi làm quen biểu tượng hình dạng luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 46 - 52)

nhưng do khả năng khỏi quỏt húa của trẻ chưa đạt đến mức cao và khụng đồng đều nờn cũn gõy khú khăn trong việc tổ chức hoạt động học và chơi.

Giỏo viờn chưa thật sự linh hoạt khi sử dụng đồ dựng và khả năng bao quỏt lớp cũn hạn chế, khả năng sử lý tỡnh huống sư phạm chưa thật sự linh hoạt và khộo lộo.

Tuy trẻ hứng thỳ và tiếp thu bài tốt tuy nhiờn trẻ ớt được thay đổi tư thế vận động, hỡnh thức ngồi là chủ yếu.

Nội dung mang đến cho trẻ chưa thực sự được mở rộng, nõng cao đặc biệt là nội dung của phần luyện tập- củng cố.

Qua 3 tiết dạy kết quả khỏi quỏt húa của trẻ thu được như sau:

Tờn tiết dạy KQH trờn cụ KQHtrờn trẻ Giỏo ỏn Cỏch thực hiện KQH bằng lời KQH bằng KQH bằng lời KQH bằng HĐ KQH bằng lời KQH bằng HĐ Phõn biệt khối cầu, khối trụ + + + + + + Pphõn biệt khối vuụng, khối chữ nhật + + + + ễn nhận biết , phõn biệt khối cầu, khối trụ, khối vuụng, khối chữ nhật + + +

Nhỡn vào bảng trờn thỡ chỳng ta nhận thấy rằng trong tất cả cỏc tiết dạy giỏo viờn đều chỳ ý tới việc khỏi quỏt húa bằng lời và khỏi quỏt húa bằng hành động, điều này được giỏo viờn nhận thức đỳng đắn và thể hiện rừ trong giỏo ỏn.

Thế nhưng trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động thỡ giỏo viờn chỉ mới chỳ ý đến một mặt nào đú tức là cú tiết dạy khỏi quỏt húa bằng lời tốt thỡ khỏi quỏt húa bằng hành động khụng cao và ngược lại.

Ở tiết dạy “Phõn biệt khối cầu, khối trụ” thỡ trong giỏo ỏn giỏo viờn đó thể hiện được sự khỏi quỏt húa cả khỏi quỏt húa bằng lời và khỏi quỏt húa bằng hành động và trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động thỡ giỏo viờn cũng đó làm nổi bật được sự khỏi quỏt húa bằng lời thể hiện bằng việc làm mẫu và đàm thoai tốt đồng thời kết hợp cựng đú là việc tổ chức trũ chơi luyện tập củng cố cho trẻ, khả năng lấy chọn đỳng khối của trẻ khỏ nhanh.

Ở tiết dạy “Phõn biệt khối vuụng, khối chữ nhật”: cũng như ở tiết dạy trước thỡ khả năng khỏi quỏt húa bằng lời và khỏi quỏt húa bằng hành động của giỏo viờn thể hiện rất rừ trong giỏo ỏn, tuy nhiờn khi tổ chức tiết dạy thỡ khả năng khỏi quỏt húa bằng lời đó được giỏo viờn lưu tõm và chỳ ý thể hiện bằng việc làm mẫu và đàm thoại nhưng ở tiết dạy này giỏo viờn lại chưa thực sự chỳ ý tới việc sử dụng cỏc trũ chơi, biện phỏp luyện tập, thực hành, chớnh vỡ vậy trong quỏ trỡnh tổ chức trũ chơi luyện tập củng cố cho trẻ thỡ nhiều trẻ cũn lỳng tỳng và lưỡng lự, dẫn đến khả năng khỏi quỏt của trẻ khụng cao.

Vớ dụ: Khi yờu cầu trẻ chọn khối vuụng thỡ nhiều trẻ vẫn chọn nhầm khối chữ nhật đến khi cụ giỏo sửa sai và gợi ý cho trẻ: Lấy khối cú 6 mặt là hỡnh vuụng thỡ trẻ mới chọn lại đỳng theo yờu cầu của cụ.

Chọn khối chữ nhật thỡ cụ giỏo phải gợi ý: khối cũng cú 6 mặt là hỡnh chữ nhật trong đú cú 4 mặt dài và 2 mặt ngắn, như vậy ở tiết dạy này khả năng khỏi quỏt húa bằng lời tốt nhưng khỏi quỏt húa bằng hành động thỡ cũn hạn chế.

Ở tiết dạy “ễn nhận biết, phõn biệt khối cầu, khối trụ, khối vuụng, khối chữ nhật”: đõy là một tiết ụn luyện, tổng hợp nờn tiết dạy này yờu cầu trẻ phải chọn và gọi đỳng tờn cỏc khối hỡnh học và so sỏnh đỳng cỏc khối hỡnh học, cú nghĩa là trẻ phải biết khỏi quỏt húa đặc điểm của cỏc khối, lựa chọn cỏc khối theo dấu hiệu yờu cầu... Do đõy là tiết dạy ụn nờn cỏc giỏo viờn chỉ lưu ý đến việc khỏi quỏt húa bằng hành động mà khụng chỳ ý đến khỏi quỏt húa bằng lời nờn khi yờu cầu trẻ chọn khối, giơ khối qua trũ chơi “ Về đỳng nhà” thỡ đa phần trẻ đều

chọn đỳng nhưng khi yờu cầu trẻ trẻ lời “ trờn tay chỏu đang cầm khối hỡnh gỡ” hay “ Chỏu đang ở ngụi nhà mang khối hỡnh gỡ” thỡ nhiều trẻ vẫn cũn lỳng tỳng và khụng trẻ lời được.

Hay khi yờu cầu trẻ so sỏnh cỏc khối hỡnh với nhau thỡ nhiều trẻ cũn chưa trả lời được.

Và một vấn đề cần được quan tõm trong hoạt động tổ chức cho trẻ làm quen với cỏc biểu tượng hỡnh dạng chớnh là việc: tổ chức sử dụng trũ chơi học tậpcủa giỏo viờn khi dạy trẻ.

Trong cả 3 tiết dạy, hầu hết cỏc giỏo viờn đều sử dụng trũ chơi học tập vào cuối tiết học ở phần luyện tập - củng cố chứ ở phần ụn luyện và dạy bài mới ớt được cỏc giỏo viờn quan tõm sử dụng, cú sử dụng cũng khụng làm nổi bật được thành một trũ chơi học tập thực thụ và cỏc trũ chơi đú thỡ chưa thu hỳt được trẻ.

Bờn cạnh đú trũ chơi học tập mà giỏo viờn sử dụng ở phần luyện tập – củng cố thỡ cũn nghốo nàn, chưa hấp dẫn và đa dạng, trũ chơi mà càng ớt sử dụng đồ chơi, đồ dựng và càng đơn giản dễ tổ chức thỡ càng được nhiều giỏo viờn lựa chọn và sử dụng, cả 3 tiết học trờn thỡ trũ chơi sử dụng lời núi được giỏo viờn sử dụng nhiều nhất vỡ khụng phải chuẩn bị đồ dựng cụng phu, khụng tốn nhiều thời gian.

Nhỡn chung cả 3 tiết dạy thỡ trũ chơi được sử dụng nhiều nhất là trũ chơi: “Về đỳng nhà”, “Chọn hỡnh giống cụ”, “Nhanh tay- nhanh mắt”, ...

Vớ dụ : Trũ chơi “Về đỳng nhà”, mỗi trẻ chọn cho mỡnh một khối hỡnh mà trẻ thớch nhất vừa đi vừa hỏt bài “Nhà của tụi” khi cú hiệu lệnh xắc xụ của cụ giỏo thỡ nhanh chõn chạy về ngụi nhà cú khối hỡnh giống với khối hỡnh mà trẻ đang cầm trờn tay.

Do số lượng trẻ trẻ tham gia chơi đụng, thời gian ớt nờn khi trẻ về đến nhà, cụ giỏo khụng kiểm tra kỹ số trẻ đó về đỳng nhà hay chưa, khi củng cố kiến thức cho trẻ bằng việc hỏi trẻ: Cỏc con đang ở ngụi nhà của khối hỡnh gỡ? Hay cỏc con đang cầm trờn tay khối hỡnh gỡ ? đặc điểm của khối hỡnh đú như thế nào? thỡ nhiều trẻ khụng trả lời được, do thời gian cú hạn nờn khi trẻ khụng nhắc lại được

thỡ cụ giỏo khụng gợi mở giỳp trẻ núi mà cụ nhắc lại luụn rồi tổ chức lần chơi mới hoặc trũ chơi mới trong khi nhiều trẻ về sai nhà mà chưa được sửa sai.

Trong tiết ụn luyện là tiết học mà trẻ cần phải được hoạt động với cỏc trũ chơi nhiều hơn thỡ cụ giỏo lại tổ chức rập khuụn, khụng liờn kết, và thiếu cỏc bước chuyển tiếp sỏng tạo và linh hoạt, chưa làm nổi bật được chủ đề, chủ điểm...

Như vật ta nhận thấy rằng: khả năng khỏi quỏt húa của trẻ cũn hạn chế, một phần do khả năng tư duy, trớ nhớ, chỳ ý... một phần do ngụn ngữ, vốn từ về hỡnh dạng chưa thực thực sự phong phỳ nờn khả năng khỏi quỏt húa của trẻ cũn kộm, do thời gian dành cho tiết học ớt, nội dung, kiến thức nhiều nờn giỏo viờn luụn vội vàng, đi lướt trong cỏch tiến hành chỉ chỳ ý đến một mặt nào đú của khỏi quỏt húa trong khi yờu cầu đặt ra cho độ tuổi 5-6 tuổi là trẻ cần phải khỏi quỏt húa bằng lời kết hợp với khỏi quỏt húa bằng hành động.

Giỏo viờn đó nhận thức được tầm quan trọng của trũ chơi học tập trong hoạt động hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ mẫu giỏo 5-6 tuổi tuy nhiờn khi tổ chức hoạt động cho trẻ thỡ lại chưa thật sự chỳ ý quan tõm và đầu tư.

Chưa phõn bố và sử dụng trũ chơi học tập một cỏch hợp lý, vẫn gũ bú, ỏp đặt sử dụng trũ chơi vào cuối tiết học chứ chưa sử dụng trũ chơi vào đầu hay giữa tiết học.

Để đạt được mục đớch và yờu cầu cũng như kết quả của hoạt động hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ thỡ ngoài việc thực hiện đầy đủ cỏc nội dung trong giờ học đó quy định thỡ cụ giỏo cần phải lồng ghộp, sử dụng trũ chơi học tập một cỏch phong phỳ, đa dạng, để tiết học “Toỏn” trở nờn sinh động, hấp dẫn và lụi cuốn, thu hỳt trẻ vào hoạt động, kớch thớch được tư duy- nhận thức cho trẻ, đảm bảo nguyờn tắc “Học mà chơi- chơi mà học”.

Tổ chức trũ chơi học tập trong tiết học làm quen biểu tượng hỡnh dạng là cần thiết tuy vậy trong cả 3 tiết dạy trờn việc sử dụng trũ chơi học tập cũn tồn tại một số hạn chế như sau:

- Trũ chơi học tập cũn nghốo nàn.

- Chưa phỏt triển được cỏc khả năng, thao tỏc tư duy - nhận thức của trẻ. - Khả năng bao quỏt lớp của nhiều giỏo viờn cũn hạn chế vỡ trong khi chơi nhiều trẻ cũn vi phạm luõt chơi mà cụ khụng biột hoặc khụng kịp sửa sai.

- Cụ chưa phổ biến luật chơi và cỏch chơi một cỏch đầy đủ và khụng nhắc nhở những trẻ ngồi ngoài khụng được nhắc cho bạn làm mất đi sự khỏch quan, hứng thỳ và hạn chế sự say mờ, nhiệt tỡnh, yếu tố thi đua trong quỏ trỡnh chơi.

Nhận xột: Qua phõn tớch tỡnh hỡnh thực tế, tiến hành điều tra trực tiếp trờn cỏc lớp cũng như giỏo viờn đang trực tiếp giảng dạy, hiệu phú chuyờn mụn về việc phỏt triển khả năng khỏi quỏt húa của trẻ Mẫu giỏo lớn (5-6 tuổi) khi làm quen cỏc biẻu tượng hỡnh dạng thụng qua trũ chơi học tập chỳng tụi cú những nhận xột - đỏnh giỏ- kết luận như sau:

- Phần lớn giỏo viờn mầm non được điều tra đều đỏnh giỏ cao vai trũ của trũ chơi học tập trong quỏ trỡnh hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ mầm non núi chung và trẻ mẫu giỏo lớn núi riờng gúp phần phỏt triển khả năng khỏi quỏt húa cho trẻ giỳp trẻ tiếp thu kiến thức, lĩnh hội cỏc biểu tượng một cỏch nhẹ nhàng và sõu sắc.

- Nhờ cú trũ chơi học tập mà tiết học “Toỏn” vốn khụ khan, cứng nhắc trở nờn sinh động, hấp dẫn và hiệu quả mang lại cao hơn.

- Đa số giỏo viờn đều sử dụng trũ chơi học tập vào tiết học cho trẻ làm quen biểu tượng hỡnh dạng (chủ yếu là cuối tiết học) nhưng chưa chỳ ý sử dụng trũ chơi kết hợp trũ chơi khi làm quen biểu tượng hỡnh dạng trong cỏc hoạt động khỏc như hoạt động gúc, hoạt động ngoài trời...

- Chưa khai thỏc triệt để tỏc dụng của trũ chơi học tập để phỏt triển khả năng khỏi quỏt húa nờn khả năng khỏi quỏt húa của trẻ cũn cú nhiều hạn chế, chưa cao và chưa phỏt triển đồng đều, số lượng trẻ kết hợp được khỏi quỏt húa bằng lời và khỏi quỏt húa bằng hành động chưa cao.

- Giỏo viờn lờn lớp soạn giỏo ỏn rừ ràng, đầy đủ cỏc bước và thực hiện tuần tự cỏc phần, tỏc phong sư phạm nhẹ nhàng, gần gũi trẻ nhưng sự kết hợp của giỏo viờn cũng chưa thực sự tốt giữa khỏi quỏt húa bằng lời và khỏi quỏt húa

bằng hành động nờn việc hướng dẫn, tổ chức chơi cho trẻ cũng gặp nhiều khú khăn.

Nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế và tồn tại những khú khăn trờn là do:

- Hỡnh thành biểu tượng hỡnh dạng cho trẻ là một trong những nội dung quan trọng trong chương trỡnh hỡnh thành biểu tượng toỏn học sơ đẳng cho trẻ mầm non và cú một ý nghĩa to lớn đối với sự phỏt triển của trẻ ở mọi lứa tuổi và nú đặc biệt quan trọng đối với trẻ mẫu giỏo lớn 5-6 tuổi chuẩn bị học toỏn ở trường phổ thụng, là một trong những nội dung mang tớnh tớch hợp cao, chứa đựng nội dung đa dạng, phong phỳ về những sự vật, hiện tượng gần gũi xung quanh trẻ, nhiều giỏo viờn chưa nắm vững được cơ sở lý luận, kiến thức về nhiều lĩnh vực cũn hạn chế nờn khi lờn lớp cũn nhiều lỳng tỳng đặc biệt những kiến thức về biểu tượng hỡnh dạng.

- Chưa nắm bắt một cỏch sõu sắc cỏc khỏi niệm cơ bản của cỏc biểu tượng hỡnh dạng cần dạy trẻ nờn khụng chuyển thành cỏc biểu tượng tương ứng cần cung cấp cho trẻ.

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi khi làm quen biểu tượng hình dạng luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w