Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
262 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học -------***-------- mộtsốbiệnpháppháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻmẫugiáo56tuổitrongquátrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc Tóm tắt khoá luận tốt nghiệp đại họcGiáo viên hớng dẫn: ThS. Phan Xuân Phồn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga Lớp: 44A Mầm Non Vinh, 5 - 2007 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non 1 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài Mộtsốbiệnpháppháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻmẫugiáo56tuổitrongquátrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu học, ban giám hiệu, các cô giáo và các cháu mẫugiáotrờng Mầm non Bình Minh, Trờng Thi, Quang Trung I, Quang Trung II, Hng Dũng. Tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận của mình. Và đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Phan Xuân Phồn Ngời trực tiếp hớng dẫn tôi làm đề tài này. Đây là lần đầu tiên làm nghiên cứu khoa học nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để khoá luận đợc hoàn thiện và có tính khả thi hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Mục lục Trang Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non 2 Khoá luận tốt nghiệp A. Phần mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 5 4. Giả thuyết khoa học55. Nhiệm vụ nghiên cứu 56. Phơng pháp nghiên cứu 6 7. Đóng góp mới của đề tài 6 b. Phần nội dung 7 Chơng 1: Cơ sở lý luận củavấn đề nghiên cứu 7 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 2. Tínhtíchcựcnhậnthức 10 2.1. Tínhtíchcực 10 2.2. Tínhtíchcựcnhậnthức 10 2.3. Tínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻmẫugiáo 12 2.4. Dấu hiệu nhận biết tínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻmẫugiáo 12 3. Quátrìnhchotrẻlàmquentácphẩmvănhọc 13 3.1. Mộtsố đặc điểm tâm lý liên quan đến việc cảm thụ tácphẩmvănhọccủatrẻ 13 3.2. Đặc điểm tiếp nhậntácphẩmvănhọccủatrẻmẫugiáo 15 Chơng 2: Thực trạng sử dụng các biệnpháp nhằm pháthuytínhtíchcựccủatrẻmẫugiáo56tuổitrongquátrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc ở mộtsốtrờng mầm non hiện nay 19 1. Cách thức tổ chức điều tra thực tiễn 19 1.1. Mục đích điều tra 19 1.2. Nội dung và cách thức điều tra 19 2. Kết quả điều tra 20 2.1. Nhậnthứccủagiáo viên về nhiệm vụ ý nghĩa của việc chotrẻlàmquenvớitácphẩmvăn học. 20 2.2. Nhậnthứccủagiáo viên về vai trò của việc pháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻmẫugiáo56tuổitrongquátrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc 21 2.3. Các biệnpháp đợc sử dụng 23 2.4. Cách thức sử dụng các biệnpháptrongquátrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc 24 2.5. Đánh giá thực trạng 24 Chơng 3: Đề xuất và thử nghiệm mộtsốbiệnpháppháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻtrongquátrìnhlàmquenvớitácphẩmvănhọc 27 1. Đề xuất biệnpháp 27 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non 3 Khoá luận tốt nghiệp 1.1. Biệnpháp sử dụng rối tay minh hoạ nội dung tácphẩm 27 1.2. Biệnpháp sử dụng trò chơi. 30 1.3. Biệnphápchotrẻ tiếp xúc tácphẩmvănhọcqua nghe băng thu âm giọng đọc, kể của cô 41 1.4. Phân hoá nội dung dạy học 44 1.5. Tổ chức các buổi biểu diễn theo nội dung tácphẩmvănhọc 45 2. Thực nghiệm s phạm 46 2.1. Mục đích thực nghiệm 46 2.2. Nội dung thực nghiệm 46 2.3. Đối tợng và địa bàn thực nghiệm 46 2.4. Bài soạn thực nghiệm 46 2.5. Tiêu chí đánh giá 46 2.6. Quátrìnhthực nghiệm 48 2.7. Phân tích và đánh giá kết quảthực nghiệm 48 c. Kết luận và kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo 56 Phụ lục 57 A. Phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. Trẻ mầm non là giai đoạn đầu tiên của cuộc đời. ở lứa tuổi này cơ thể trẻphát triển mạnh mẽ về chức năng các cơ quan. Giáo dục trẻ thời kì này đóng vai trò quan trọng hình thành cơ sở ban đầu củanhân cách con ngời và giáo dục trẻ thời kì này đạt hiệu quả cao nhất. Chotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc là một bộ phận quan trọngtrong việc giáo dục toàn diện cho trẻ. Mỗi tácphẩmvănhọc đều mang đến cho ngời đọc những bài học bổ ích và cần thiết về tri thức, cách nhìn nhận đánh giá con ng- ời và cuộc đời, những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh. Đối vớitrẻ nhỏ việc chotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc có ý nghĩa vô cùng to lớn góp phần mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ và góp phần hoàn thiện các quátrình tâm lí cho trẻ. Vănhọc là loại hình nghệ thuật đến vớitrẻ từ rất sớm và đợc trẻ em rất yêu thích. Ngay từ thửa còn nằm nôi trẻ đã đợc nghe những lời ru ngọt ngào của mẹ, lớn hơn một chút trẻ đợc nghe những câu chuyện kể của ông bà, qua những câu chuyện đó bồi đắp cho các em những tình cảm cao đẹp nh: tình yêu con ngời, tình Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non 4 Khoá luận tốt nghiệp yêu thiên nhiên, tình yêu đất nớc, lòng hiếu thảo vẻ đẹp của thế giới xung quanh, vẻ đẹp của con ngời trongtácphẩmvăn học, hình thành cho các em lòng yêu thích, trân trọng cái đẹp và sáng tạo ra cái đẹp. Vănhọc là công cụ giáo dục thích hợp đối với trẻ. Đem vănhọc đến cho các em là việc làm cần thiết đáp ứng nhu cầu vănhọccủa trẻ, đồng thời thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho trẻ. Tuy vậy khả năng cảm thụ tácphẩmvănhọccủatrẻ còn hạn chế, trẻ cha đủ trình độ lĩnh hội cũng nh cảm thụ trực tiếp tácphẩmvăn học. Vì vậy ngời lớn phải giúp trẻ tiếp cận tácphẩmvănhọc bằng nhiều phơng pháp và biệnpháp khác nhau nhằm tíchcực hoá hoạt động nhậnthứccủatrẻtrongqúatrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvăn học. Thực trạng cho thấy trong các giờ họcchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọcgiáo viên sử dụng các biệnpháp còn nghèo nàn,cha phong phú, cha linh hoạt, rập khuôn, cha khơi gợi ở trẻ đợc tínhtíchcựcnhậnthức nên hiệu quả giờ dạy cha cao. Với những lí do trên chúng tôi đã chọn đề tài Mộtsốbiệnpháppháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻmẫugiáo56tuổitrongquátrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọclàm đề tài nghiên cứu của mình với hy vọng góp phần nhỏ vào quátrình đổi mới nâng cao chất lợng giáo dục nhậnthứccủatrẻ mầm non. 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu các biệnpháppháthuytínhtíchcựcnhậnthứctrongquátrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhậntácphẩmvănhọccủatrẻmẫugiáo56 tuổi. 3. Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Khách thể nghiên cứu: quátrình tổ chức chotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc ở trờng mầm non. Đối tợng nghiên cứu: mộtsốbiệnpháppháthuytínhtíchcựcnhận thức. Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mầm non 56tuổi ở mộtsốtrờng mầm non trên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An. 4. Giả thuyết khoa học. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non 5 Khoá luận tốt nghiệp Nếu trongquátrình tổ chức chotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọcgiáo viên sử dụng các biệnphápmột cách linh hoạt, phù hợp thì sẽ pháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻ56 tuổi. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Tìm hiểu cơ sở lí luận củavấn đề nghiên cứu. - Nghiên cứu thực trạng sử dụng các biệnpháppháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻtrongquátrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc ở trờng mầm non hiện nay. - Đề xuất và thử nghiệm các biệnpháppháthuytínhtíchcựcnhậnthứctrongquátrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvăn học. 6. Phơng pháp nghiên cứu. + Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết. Nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nớc có liên quan đến đề tài. + Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. - Quan sát việc dạy củagiáo viên và việc họccủatrẻ mầm non. - Phơng phápthực nghiệm. - Phơng pháp trò chuyện - đàm thoại. - Phơng pháp thống kê toán học chứng minh độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. 7. Đóng góp mới của đề tài. Xác định và nhấn mạnh hiệu quảcủamộtsốbiệnpháp nhằm pháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻmẫugiáo nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng trongquátrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non 6 Khoá luận tốt nghiệp b. phần nội dung Chơng I Cơ sở lý luận củavấn đề nghiên cứu 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Mọi sự vật hiện tợng luôn vận động biến đổi và không ngừng phát triển. Do vậy để tồn tại và phát triển con ngời không ngừng nhận thức, để chiếm lĩnh tri thứcnhân loại, khám phá các sự vật muôn màu muôn vẻ. Lịch sử cho thấy con ngời không ngừng khám phá tìm hiểu vũ trụ bao la đem lại những thành tựu khoa học và khẳng định khả năng to lớn của trí tuệ hoạt động sáng tạo của mình. Theo V.I.LêNin quátrìnhnhậnthứccủa loài ngời đợc diễn ra từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng, đến thực tiễn, từ hiện tợng đến bản chất, từ bản chất kém sâu sắc đến cái sâu sắc hơn. Con ngời với t cách là mộtthực thể tự nhiên sống thực thể tự nhiên hoạt động. Nói đến hoạt động nhậnthứccủa con ngời là nói đến hoạt động tíchcựccủa họ nhằm cải tạo, cải biến thế giới tự nhiên xã hội và cải tạo chính bản thân mình. Từ nguyên lý nhậnthứccủa Mác-Lênin mà các nhà tâm lí học, giáo dục học đã xem xét tínhtíchcựcnhậnthứccủahọc sinh ở những góc độ khác nhau. Theo I.F.Khalamôp cho rằng: tínhtíchcựcnhậnthức là trạng thái hoạt động nhậnthứccủahọc sinh đặc trng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trongquátrình nắm vững kiến thức. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non 7 Khoá luận tốt nghiệp Theo R.A. Nizamốp cho rằng: tínhtíchcựcnhậnthứcthực chất là hoạt động ý chí, một trạng thái hoạt động đặc trng bởi sự cố gắng hoạt động nhậnthứccủa cá nhân. Theo I.F.Samôva: tínhtíchcựcnhậnthức là mục đích phơng pháp và kết quả hoạt động học tập là phẩm chất củahọc sinh nó xuất hiện mối quan hệ củahọc sinh với nội dung, vớiquátrìnhhọc tập, với sự nỗ lực để nắm trí thức phơng pháptrongmột thời gian với việc huy động ý chí để đạt kết quảhọc tập. Tínhtíchcựcnhậnthức biểu hiện sự sẵn sàng về mặt tâm lý cũng nh việc xác định mục đích học, tình huống và những hoạt động để đạt đợc mục đích đó. Đối vớitrẻmẫugiáo nhu cầu nhậnthứccủatrẻ mang đậm màu sắc xúc cảm. Trongtrẻ cảm xúc và những rung động chiếm u thế, tínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻphát sinh không chỉ duy nhất là nhu cầu nhậnthức bản thân mà còn từ nhu cầu đợc khen, đợc thoả mãn nhu cầu khám phá thế giới xung quanh. Đối vớitrẻmẫugiáo hứng thú đóng một vai trò quan trọngtrongtínhtíchcựcnhậnthức cá nhân, nếu làm việc gì mà không có hứng thú trẻ sẽ không tập trung chú ý vì vậy việc học phải thực sự lôi cuốn trẻ. Những công trình nghiên cứu thực tiễn cho thấy: Trẻ chỉ học có kết quả khi trẻ đóng vai trò chủ đạo trong việc học. Đối vớitrẻ ý nghĩa của việc học không phải ở chỗtrẻ ý thức đợc tầm quan trọngcủa việc học mà xuất phát từ nhu cầu của bản thân nh: sự tò mò khám phá thế giới xung quanh, nhu cầu đợc khám phá. Trong công trình nghiên cứu của các nhà tâm lí, giáo dục học Xô viết (A.P.Usôva, A.A.Liubinxkaia, A.Kbonhan, danarenkô, T.M.Babunôpva, E.I.Kazacôpva) ở lứa tuổimẫugiáo đã xuất hiện một hình thứccủatínhtíchcựccủa hoạt động trí tuệ hay còn gọi là tínhtíchcựcnhận thức. Trẻmẫugiáo hoàn toàn có khả năng hoạt động trí tuệ. Chúng biết suy nghĩ về những điều mắt thấy tai nghe, giải đáp đợc các câu đối, biết sáng tác cốt truyện và kể truyện theo tranh, chúng học hỏi mọi ngời xung quanh về những điều cha biết thậm chí còn tranh luận với ngời lớn. Sự nghe sự kể về ngôn ngữ sáng tạo ấy đã trở thành hình thức đặc thù trong hoạt động trí tuệ củatrẻmẫu giáo. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non 8 Khoá luận tốt nghiệp Khi nghiên cứu sự phát triển tínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻmẫugiáo 5-6 tuổitrong hoạt động học tập và vui chơi E.I.Kôzacôpva tập trung chú ý vào các thao tác t duy trongquátrìnhnhận thức. Bà coi tínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻmẫugiáo nh là một năng lực t duy phức tạp đòi hỏi sự nỗ lực căng thẳng của trí tuệ, của các thao tác t duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá). Trongmộtsố công trình nghiên cứu khác, tínhtíchcựcnhậnthứccủatrẻmẫugiáo đợc nhậnthức nh là khả năng theo dõi sự chỉ dẫn bằng hành động, bằng lời nói của cô giáo, phân tích nội dung của nhiệm vụ, chia nhỏ chúng thành các bộ phận, vừa so sánh vừa đối chiếu chúng với nhau, vừa khái quát vừa chia nhỏ những mối quan hệ đặc thù của chúng. Theo họ giáo dục tínhtíchcựcnhậnthức cần đợc các nhà giáo dục quan tâm và tiến hành trong các hình thức hoạt động khác nhau củatrẻmẫugiáo ở trên các tiết học, trong trò chơi, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày đặc biệt là trongquátrìnhchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc chứa đựng những điều kiện cần thiết để phát triển năng lực hoạt động trí tuệ. Tôi nhận thấy ở trẻmẫugiáo 5-6 tuổi đã có khả năng thực hiện đúng thực hiện đến cùng và thực hiện một cách nhanh chóng những công việc trí óc phù hợp với lứa tuổi. Nhờ có khả năng hoạt động trí tuệ bền vững mà trẻ có thể học tập đ- ợc, chúng cảm thấy tự tin và tíchcựctrong hoạt động. Điều này chứng tỏ ở trẻmẫugiáo 5-6 tuổi đã xuất hiện một hình thức hoạt động trí tuệ mới tạo chotrẻ khả năng học cách giải quyết nhiệm vụ nhậnthức phức tạp. Vì thế việc pháthuytínhtíchcựcnhậnthức là một nhiệm vụ quan trọngcủagiáo dục trí tuệ ở trờng mầm non. Giáo dục trí tuệ ở trờng mầm non thực hiện thông qua các tiết học trên lớp, qua hoạt động vui chơi và qua các hoạt động ngoài giờ ở mọi lúc mọi nơi. Quátrình tổ chức chotrẻlàmquentácphẩmvănhọc là phơng tiện giáo dục thích hợp nhất nhằm pháthuytínhtíchcựcnhậnthức ở trẻ. Với việc sử dụng các biệnpháp phù hợp và khoa học sẽ kích thích hoạt động nhậnthứccủa trẻ, giúp trẻ giải quyết nhiệm vụ một cách tíchcực không bị gò bó căng thẳng. Mặt khác nhiệm vụ nhậnthức và thao tác t duy đòi hỏi trẻ phải nỗ lực ý chí, tíchcựchuy động vốn hiểu biết, kỹ năng kỹ sảo và sử dụng các thao tác t duy cần thiết nhằm đạt đợc kết quảhọc tập nhất định. Tổ chức và sử dụng tốt các biệnpháptrongquátrìnhcho Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non 9 Khoá luận tốt nghiệp trẻlàmquentácphẩmvănhọclàmcho hoạt động củatrẻ tăng tính xúc cảm và tính hấp, dẫn giúp trẻ có hứng thú với đối tợng nhậnthức tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tính tự lực ở trẻ. 2. Tínhtíchcựcnhận thức. 2.1. Tínhtích cực. Nói đến tínhtíchcực là nói đến khái niệm rộng và có thể đợc xem xét về nhiều mặt: triết học, giáo dục học, tâm lí học. Từ trớc tới nay cũng có nhiều tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu về nó nh cuốn: Phơng phápgiáo dục tínhtíchcực lấy học sinh làm trung tâm của Nguyễn Kỳ; Cuốn Pháthuytínhtíchcựccủahọc sinh nh thế nào? tác giả I.F Kharlamôp đã bàn rất nhiều đến vấn đề này, ông viết cần gây chohọc sinh một tâm lí xúc động tíchcực (thái độ) có liên quan trực tiếp với lòng mong muốn hoạt động nhận thức. Vậy phải làm thế nào để động viên đợc những kích thích bên trong nhằm pháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủahọc sinh và thứctỉnh ở các em nhu cầu nắm kiến thức. Gần đây theo phơng pháp dạy học mới Dạy học lấy học sinh làm trung tâm đề cập rất nhiều đến nhu cầu, lợi ích củahọc sinh, đề xuất tăng cờng tínhtích cực, vai trò tự nghiên cứu học tập củahọc sinh, học sinh tự lựa chọn nội dung, tự tìm tòi nội dung nghiên cứu. Chúng ta có thể thống nhất chung một quan điểm: Tíchcực là toàn bộ những biểu hiện của sự hoạt động của từng cá nhân riêng lẻ, có một mục đích là thoả mãn nhu cầu của mình. 2.2. Tínhtíchcựcnhận thức. Các nhà nghiên cứu xem tínhtíchcựcnhậnthứccủahọc sinh là biểu hiện củahọc sinh lên hai mặt đó là đối tợng học tập và phơng tiện học tập. Từ đó họ chia ra thái độ tíchcực bên trong và thái độ tíchcực bên ngoài. Tínhtíchcực bên trongcủahọc sinh thể hiện học sinh t duy tíchcực khi giáo viên tác động đến t t- ởng của mình những hình ảnh quen thuộc, tái hiện lại những sự việc đã biết. Nhng khi xem xét nó thì mỗi tác giả lại nhìn nhận dới những góc độ khác nhau: A.K Sinh viên: Nguyễn Thị Nga Lớp 44A Mầm non 10 . chọn đề tài Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học làm đề tài. trạng sử dụng các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở một số trờng mầm non