1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5 6 tuổi)

67 1,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 228 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Trang Lời cảm ơn! Trong những năm tháng học tại trờng Đại học Vinh đợc sự dạy dỗ quan tâm của các thầy cô giáo trong khoa giáo dục tiểu học em đã nắm vững những kiến thức ngành học của mình để tự tin bớc vào đời. Đặc biệt đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Thạc sỹ Phan Xuân Phồn đã giúp em hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp với đề tài: "Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi)". Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu cùng các cô giáo trờng Mầm non Quang Trung 2, trờng Mầm non Quang Trung 1, trờng Mầm non Hồng Sơn, tr- ờng Mầm non Hoa Hồng, trờng Mầm non Bình Minh, trờng Mầm non Trờng Thi , trờng Mầm non Hng Dũng 1 đã phối hợp, giúp đỡ để em hoàn thành khoá luận này. Trong ngày vui hôm nay em xin chân thành gửi tới thầy giáo hớng dẫn cùng toàn thể các thầy cô giáo lời cảm ơn sâu sắc. Vinh 5/2003. 1 Khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Trang mục lục Trang Lời cảm ơn 1 phần mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 6 4. Giả thiết khoa học 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 6. Phơng pháp nghiên cứu 6 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 7 8. Cấu trúc đề tài 7 Phần II: nội dung nghiên cứu Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. 1.1. Một số quan điểm đổi mới hình thức giáo dục mầm non hiện nay. 8 1.1.1. Trên thế giới. 8 1.1.2. Quan điểm tích hợp trong giáo dục ở Việt Nam 9 1.2. Khái niệm tích hợp 11 1.2.1. Quan điểm tích hợp trong từng môn học 11 1.2.2. Tích hợp "Liên môn" 11 1.2.3. Tích hợp "Xuyên môn" 11 1.2.4. Khái niệm tích hợp 12 1.2.5. Vấn đề tích hợp trong giáo dục mầm non đợc thể hiện ở một số quan điểm 14 1.2.6. Hiệu quả của việc vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình dạy học 15 1.3. Khả năng vận dụng quan điểm tích hợpquá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 16 1.3.1. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) 16 1.3.2 Một số đặc điểm tâm lý có liên quan đến việc cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ 17 1.3.3. Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học của trẻ mẫu giáo 18 1.3.4. Nguyên tắc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 20 1.3.5. ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp 21 2 Khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Trang Trang 1.4 Thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình dạy học mầm non và quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 23 1.4.1. Nhận thức của giáo viên về quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non và tình hình vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình dạy học mầm non 23 1.4.2. Nhận thức của giáo viên về ý nghĩa và sự cần thiết vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 25 1.4.3. Mức độ vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 25 1.4.4. Cách thức vận dụng quan điểm tích hợp vào tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 26 1.4.5. Đánh giá chung thực trạng 27 Chơng 2: Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với tác phẩm văn học 2.1. Cách thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp 28 2.2. Thiết kế một số bài dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp 31 2.3. Thực nghiệm tại trờng mầm non 53 2.3.1. Mục đích thực nghiệm 53 2.3.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 53 2.3.3. Nội dung khảo sát, thực nghiệm vận dụng quan điểm vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 53 2.3.4. Tiến hành thực nghiệm 54 2.3.5. Kết quả thực nghiệm 54 phần Kết luận 1. Kết luận 60 2. Khó khăn 61 3. Kiến nghị đề xuất 61 Tài liệu tham khảo 63 Phụ lục 64 3 Khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Trang phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trên thế giới vấn đề sử dụng tích hợp trong giáo dục Mầm non đã đợc đặt ra từ lâu nhng ở Việt Nam vấn đề này mới đợc quan tâm trong những năm gần đây. Qua 15 năm đổi mới giáo dục Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Nền giáo dục đã có những chuyển biến sâu sắc và mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực, các bậc học song bên cạnh đó vẫn còn tồn đọng những hạn chế những thiếu sót nhất định trong đó có bậc học mầm non. Có thể nói rằng khâu yếu trong giáo dục đặc biệt là hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ. Sự lạc hậu trong hình thức tổ chức giáo dục đã ảnh hởng đến việc thực hiện các mục tiêu nội dung giáo dục đã đặt ra. Vì vậy, đòi hỏi chơng trình cơ sở giáo dục Mầm non chúng ta phải có những cải tiến và đổi mới cần thiết đáp ứng sự phát triển con ngơì trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc ở thế kỷ XXI. Đổi mới là yêu cầu cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc giáo dục Mầm non nh Nghị quyết hội nghị lần II Ban chấp hành Trung ơng giáo dục Đảng khoá VIII đã chỉ ra."Cùng với xu thế chung của giáo dục trong khu vực cũng nh trên thế giới và sự đổi mới giáo dục phổ thông nớc ta cần quan tâm đổi mới tổ chức hoạt động học tập và vui chơi trong trờng lớp mẫu giáo theo hớng tiếp cận tích hợp theo chủ đề" cơ sở khoa học của việc đổi mới hoạt động giáo dục trên đây xuất phát từ cách nhìn nhận: Trẻ em ở độ tuổi Mẫu giáo đang trong thời kỳ tiền thao tác của các chức năng sinh lý và tâm lý còn cha phân hoá rõ rệt. Do vậy, trẻ cha thể lĩnh hội tri thức khoa học theo các môn học riêng biệt mà chỉ có thể tiếp nhận văn hoá theo các hình thức mang tính tích hợp. Trong đó các lĩnh vực văn hoá đợc lồng ghép đan cài hòa quyện vào nhau theo chủ đề, giáo dục Mầm non coi trẻ là nhân vật trung tâm của lớp học là chủ thể hoạt động tích cực, vậy nên đổi mới hình thức giáo dục trẻ theo quan điểm tích hợp là một trong những định hớng quan trọng đợc tiến hành nghiên cứu thí nghiệm ở nhiều trờng Mầm non trong cả nớc đã mấy năm qua. Năm học 2002 - 2003 chơng trình đổi mới hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi đã bắt đầu đợc thực hiện ở tất cả các trờng Mầm non trong cả nớc và 4 Khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Trang một vấn đề xuất hiện đó là việc vận dụng quan điểm tích hợp vào thực tế còn nhiều khó khăn cha đồng bộ và thống nhất, cha có phơng pháp đồng loạt mà còn máy móc rập khuôn và mang tính phổ thông. ở mỗi vùng khác nhau thì việc vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình giáo dục cũng khác nhau. Nhìn chung thì việc vận dụng quan điểm tích hợp vào giáo dục Mầm non là một vấn đề hòan toàn mới mẻ cha thể hiện trong chơng trình cơ sở giáo dục trẻ một cách cụ thể. Trong tình hình đổi mới phơng pháp hình thức giáo dục Mầm non thì việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết nó không những nâng cao nhận thức về thế giới tự nhiên, xã hội, con ngời mà từ đó giáo dục trẻ tình cảm đạo đức, thẩm mỹ, cung cấp tri thức đơn giản về cuộc sống góp phần tích luỹ cho trẻ vốn sống, làm phong phú biểu tợng, làm cơ sở để trẻ dễ dàng lĩnh hội các nội dung giáo dục khác. Mặt khác cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học còn góp phần phát triển, hoàn thiện các giác quan, năng lực t duy, ngôn ngữ chú ý có chủ định có thể nói cho làm quen với tác phẩm văn học là phơng tiện hữu hiệu giáo viên cần biết lựa chọn sử dụng thích hợp nội dung phơng pháp, hình thức giáo dục để phát huy hết tác dụng của nó. Xuất phát từ ý nghĩa trên việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Nó không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nó góp phần vào việc đổi mới giáo dục Mầm non theo quan điểm tích hợp, cũng nh góp phần cải tiến phơng pháp, hình thức dạy học ở trờng Mầm non. Với những lý do trên tôi chọn đề tài"Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ". 2. mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu và vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với tác phẩm văn học đồng thời giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học tốt hơn, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục ở trờng Mầm non hiện nay. 3. khách thể và đối tợng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 3. 2. Đối tợng nghiên cứu: 5 Khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Trang Nghiên cứu vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng Mầm non. 4. giả thuyết khoa học. Chúng tôi cho rằng: Nếu trong quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên biết tích hợp các nội dung giáo dục một cách hợp lý, phù hợp với mục đích yêu cầu bài học, phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ thì chắc chắn sẽ nâng cao khả năng lĩnh hội trí thức và phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ. 5. nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu. 5.2. Điều tra thực trạng vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với tác phẩm văn học. 5.3. Đề ra cách thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp. 5.4. Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi của việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 6. phơng pháp nghiên cứu: 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. - Đọc nghiên cứu và tổng kết các tài liệu có liên quan đến đề tài. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm dạy học của cô và trẻ nhằm mục đích bổ sung số liệu việc phân tích thực trạng và tìm hiểu nguyên nhân của việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. - Phơng pháp trò chuyện: Trao đổi với giáo viên nhằm tìm hiểu việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng Mầm non. - Phơng pháp điều tra: Phát phiếu điều tra đến từng giáo viên mầm non chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi để điều tra tình hình, nhận thức của giáo viên về ý nghĩa và sự cần thiết vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm. Thực hiện một số tác động s phạm. 6 Khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Trang - Phơng pháp thống kê toán học: Sử dụng một số công thức toán học trong việc phân tích kết quả để đảm bảo tính chính xác trong việc xử lý số liệu thực nghiệm điều tra. 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. Vì thời gian có hạn nên trong đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trờng Mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh. 8. cấu trúc đề tài: 3 phần Phần I: Phần mở đầu: Phần II: Nội dung nghiên cứu. Ch ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Ch ơng 2: Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ mẩu giáo làm quen với tác phẩm văn học. Phần III: Phần kết luận: phần II: Nội dung nghiên cứu Chơng 1: cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.1 Một số quan điểm đổi mới hình thức giáo dục Mầm non hiện nay. 1.1.1 Trên thế giới Đổi mới giáo dục theo quan điểm tích hợp là một vấn đề mới mẻ nhng ở các nớc trên thế giới việc vận dụng quan điểm tích hợp trong giáo dục đã đợc áp dụng từ rất lâu rất cụ thể một số nớc nh sau: 7 Khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Trang ở Mỹ t tởng tiến bộ về giáo dục trẻ em ở Châu âu những thế kỷ trớc đây có ảnh hởng đến giáo dục trẻ nhỏ ở Mỹ. Nhà giáo dục John Dewey (1859-1952) cho rằng giáo dục là một bộ phận của cuộc sống và những trải nghiệm thực tiễn cần gắn vào chơng trình. Ông nhấn mạnh: "Coi trẻ là trung tâm của giáo dục và nhấn mạnh cần tôn trọng từng nhân cách trẻ bằng cách xem xét các nhu cầu hứng thú và khả năng của trẻ khi thực hiện chơng trình trẻ học qua hành, các nội dung tích hợp vào các hoạt động qua trải nghiệm và thử nghiệm. Vai trò của giáo viên là nhìn, nghe, quan sát và hớng dẫn chứ không phải là kiểm soát cấm đoán hoặc ép buộc. Các nhà giáo dục ở Mỹ cho rằng: Cần giáo dục trẻ theo hình thức "một ngày tích hợp vì các môn học không đợc dạy ở các thời điểm riêng biệt trong ngày mà việc học đợc tổ chức xung quanh các nhiệm vụ hoặc đề án. ở úc các nhà t tởng Mầm non, trờng mẫu giáo đều chú trọng đến các lĩnh vực phát triển toàn diện ở trẻ. Chơng trình đều bao gồm các lĩnh vực học cơ bản nh: Hiểu biết bản thân và những ngời khác, sức khoẻ và sự hiểu biết về sự phát triển thể chất, cuộc sống xã hội, hiểu biết văn hoá, hiểu biết môi trờng. Giáo viên khi thực hiện phải đảm bảo các cơ hội học trong năm lĩnh vực trên đợc tích hợp hài hòa. ở NewZealand chơng trình giáo dục trẻ cũng đợc xây dựng theo cách tiếp cận tích hợp với những đặc điểm riêng. Mục tiêu chính kết hợp là nhằm hình thành ở trẻ những phẩm chất năng lực chung chứ không quá nhấn mạnh việc tiếp thu những kiến thức và kỹ năng đơn lẻ. Chơng trình nhấn mạnh việc kết hợp các lĩnh vực, các mặt nội dung theo các chủ đề hoặc các đề tài cụ thể đợc cô và trẻ quan tâm. Quan điểm khi xây dựng chơng trình tích hợp là nhìn nhận đứa trẻ là trung tâm. ở Hàn Quốc giáo dục Mầm non coi trẻ là trung tâm cho phép trẻ sự lựa chọn hoạt động, có nhiều cơ hội chơi, các học liệu cũng nh sự giao tiếp ngôn ngữ phù hợp sự phát triển cho phép trẻ là ngời tích cực, giáo viên cần linh hoạt trong việc xác lập mục tiêu giáo dục các nội dung chơng trình phù hợp với sự phát triển của trẻ. Tổ chức lớp học mở với các góc gây hứng thú tự chọn và sử dụng một quá trình đánh giá phù hợp với sự phát triển của trẻ. 8 Khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Trang ở Iseael: Các nhà giáo dục quan niệm: "Giáo viên cần sử dụng cách tiếp cận tích hợp để xây dựng các chủ đề phù hợp và kế hoạch giáo dục". Nh vậy công việc thiết kế xây dựng nội dung chơng trìnhtổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ theo hớng tích hợp đã đợc nhiều nớc trên thế giới thực hiện cách đây khá lâu. Nhng ở Việt Nam vấn đề tích hợp lại rất mới mẻ, thu hút nhiều công trình nghiên cứu đặc biệt với ngành giáo dục Mầm non. 1.1. 2. Quan điểm tích hợp trong giáo dục Mầm non ở Việt Nam Hiện nay trong thời đại mở rộng trao đổi hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục Mầm non với các nớc trên thế giới và khu vực, chúng ta có dịp nhìn lại những mặt còn hạn chế trong chơng trình cơ sở - giáo dục trẻ 0 - 6 tuổi có thể nói rằng khâu yếu trong giáo dục Mầm non của chúng ta là sự lạc hậu về phơng pháp giáo dục, đặc biệt là hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ. Sự lạc hậu trong hình thức giáo dục trẻ đã ảnh hởng đến việc thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục đặt ra. Mặt khác, chúng ta đều biết rằng trẻ em ngày nay đến trờng đã có một vốn tri thức, kinh nghiệm khá phong phú .ở chúng đang có sự phát triển cả về mặt sinh học, tâm lý và xã hội. Điều đó, đòi hỏi chơng trình cơ sở Giáo dục mầm non của chúng ta phải có những cải tiến và đổi mới cần thiết đáp ứng sự phát triển con ngời trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc ở thế kỷ XXI. Đổi mới phơng pháp giáo dục Mầm non ở nớc ta hiện nay là một vấn đề cấp bách có tính thời sự trong xu thế đổi mới phơng pháp dạy học. Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là ngời tạo cơ hội, hớng dẫn các hoạt động tìm tòi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động để phát triển khả năng năng lực của cá nhân. Đổi mới phơng pháp giáo dục phải khắc phục đợc những hạn chế và kế thừa những mặt mạnh của phơng pháp cổ truyền. Đổi mới phơng pháp giáo dục phải thực hiện đồng bộ với việc đổi mới nội dung, đổi mới thiết bị, đổi mới đào tạo bồi dỡng giáo viên, đổi mới đánh giá và chỉ đạo Tuy nhiên đổi mới phơng pháp giáo dục có thể bắt đầu bằng cách đổi mới hình thức tổ chức cùng với việc cấu trúc lại nội dung, đổi mới đồ dùng thiết bị. Việc đổi mới hình thức tổ chức phải đảm bảo những quan điểm sau: Hớng vào trẻ, trẻ là trung tâm: Trẻ là ngời khởi xớng các hoạt động, trẻ đợc khuyến khích để là một ngời tham gia tích cực vào qúa trình giáo dục chứ không thụ động, trẻ tự học, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm qua các giác quan, giáo viên 9 Khoá luận tốt nghiệp Trần Ngọc Trang hoặc ngời lớn đóng vai trò "trung gian", tổ chức môi trờng tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhằm phát huy hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và mặt mạnh của mỗi trẻ. Giáo viên xác định chủ đề, lên kế hoạch lồng ghép các hoạt động cho trẻ tự trải nghiệm, tìm hiểu khám phá, nhận thức phù hợp với trình độ phát triển của mỗi trẻ, trẻ đợc phép chọn góc chơi, thảo luận với bạn sau đó thực hiện tạo ra sản phẩm chứ không phải giáo viên làm hộ. Quan điểm hớng vào trẻ, trẻ là trung tâm hoàn toàn trái ngợc với quan điểm giáo viên là trung tâm. Khi tổ chức hoạt động cho trẻ phải chú ý đến cá thể: Trẻ là một cá thể đối lập mỗi trẻ vừa có tính cộng đồng vừa có tính riêng biệt, mỗi trẻ là một thế giới riêng với những đặc điểm tâm sinh lý riêng. Vì vậy ta không thể giáo dục rập khuôn đồng loạt, áp đặt, không thể trẻ nào cũng giống trẻ nào mà giáo viên cần tôn trọng đặc điểm cá biệt của trẻ để có cách giáo dục phù hợp. Trẻ là một cá thể phát triển không ngừng, sự phát triển của trẻ vừa mang tính liên tục vừa mang tính giai đoạn. Trẻ cần đợc chăm sóc giáo dục và thoả mãn những nhu cầu về vật chất và tinh thần tạo mọi hoạt động để trẻ có thể trực tiếp tham gia bằng khả năng của mình chính trong quá trình hoạt động thao tác trực tiếp với đồ vật t duy của trẻ đợc phát triển chú ý tính kỹ thuật, tính tập thể tự giác đợc củng cố và phát triển. Đổi mới là yêu cầu cần thiết của nớc ta trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục Mầm non nh nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã chỉ ra. Cùng với xu thế chung của giáo dục trong khu vực cũng nh trên thế giới và sự đổi mới giáo dục phổ thông nớc ta cần quan tâm "đổi mới tổ chức hoạt động học tập và vui chơi trong trờng lớp mẫu giáo theo hớng tiếp cận tích hợp theo chủ đề - cơ sở khoa học của việc đổi mới hoạt động giáo dục trên đây xuất phát từ cách nhìn nhận:Trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo đang trong thời kỳ tiền thao tác của các chức năng sinh lý và tâm lý còn cha phân hoá rõ rệt. Do vậy, trẻ cha thể lĩnh hội tri thức khoa học theo các môn riêng biệt mà chỉ có thể tiếp nhận văn hoá theo các hình thức mang tính tích hợp trong đó các lĩnh vực văn hoá đợc lồng ghép đan cài hòa quyện vào nhau theo chủ đề. Đổi mới tổ chức theo hớng hoạt động tích hợp theo chủ đề là hết sức cần thiết, phù hợp với xu thế của thời đại, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Mầm non. 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. MK. Bogoliupxkaia: "Đọc và kể chuyện văn học ở vờn trẻ" NXB GD 1976 2. Hà Nguyễn Kim Giang: "Phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ cho trẻ mẫu giáo" NXB ĐHQG Hà Nội năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và kể chuyện văn học ở vờn trẻ" NXB GD 1976 2. Hà Nguyễn Kim Giang: "Phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ cho trẻmẫu giáo
Nhà XB: NXB GD 1976 2. Hà Nguyễn Kim Giang: "Phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ cho trẻmẫu giáo" NXB ĐHQG Hà Nội năm 2001
3. Hà Giang: "Về sự tiếp nhận văn học của trẻ mẫu giáo" tạp chí nghiên cứu giáo dôc sè 4. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sự tiếp nhận văn học của trẻ mẫu giáo
4. Hà Giang : "Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học ở trờng mẫu giáo" Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5.1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học ở trờng mẫu giáo
5. Nguyễn Sinh Huy: "Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay" tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6. Đào Nh Trang: "Đổi mới nội dung phơng pháp chăm sóc - giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi". NXB GD. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung phơng pháp chăm sóc - giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi
Nhà XB: NXB GD. 1999
7. Nguyễn Thị ánh Tuyết: "Tâm lý học trẻ em trớc tuổi học".NXB GD . 1998 8. Lê ánh Tuyết: "phơng pháp hớng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học". NXB GD. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em trớc tuổi học".NXB GD . 19988. Lê ánh Tuyết: "phơng pháp hớng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Nhà XB: NXB GD . 19988. Lê ánh Tuyết: "phơng pháp hớng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học". NXBGD. 1999
9. Phạm Thị Việt: "Văn học và phơng pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học". NXB GD. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phơng pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học
Nhà XB: NXB GD. 1998
12. Lê Thị ánh Tuyết: "Về đổi mới nội dung phơng pháp giáo dục mầm non" Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đổi mới nội dung phơng pháp giáo dục mầm non
14. Nguyễn ánh Tuyết: “Từ tích hợp trong chơng trình nuôi dạy trẻ đến tích hợp trong chơng trình đào tạo giáo viên mầm non”.Tạp chí nghiên cứu giáo dục.Số 1.2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tích hợp trong chơng trình nuôi dạy trẻ đến tích hợp trong chơng trình đào tạo giáo viên mầm non
15.Phạm Mai Chi: “Một số quan điểm trong giáo dục trẻ em và vai trò ngời giáo viên”.Tạp chí nghiên cứu giáo dục. Số 84. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm trong giáo dục trẻ em và vai trò ngời giáo viên
16.Nghuyễn Thị Tuyết Nhung-Phạm Thị Việt: “Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”. NXB ĐHQG HN. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Nhà XB: NXB ĐHQG HN. 2001
20. Nguyễn Thị Hờng: “T tởng tích hợp và vấn đề đổi mới nội dung phơng pháp giáo dục Mầm non”.Kỷ yếu Hội thảo khoa học TPHCM. 8. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng tích hợp và vấn đề đổi mới nội dung phơng pháp giáo dục Mầm non
10. Chơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo. NXB GD 11. Tuyển tập trò chơi bài hát cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) Khác
13. Lê Xuân Hồng:”Vận dụng s phạm trong đào tạo giáo viên mầm non”.Tạp chí nghiên cứu giáo dục.Số 338. 2000 Khác
17. Hớng dẫn thực hiện chơng trình chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục”.Bộ Giáo dục và Đào tạo n¨m 2000-2001 Khác
18.Trần Thị Thanh:Thiết kế các hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với một chủ đề của môi trờng xung quanh theo hoứnh tích hợp”. Tạp chí TTKHGD số 83.2001 Khác
19.Đánh giá thực hiện đổi mới giáo dục mầm non. Bộ Giáo dục và Đào tạo.2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cách thức vận dụng quan điểm tích hợp vào tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. - Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5   6 tuổi)
Bảng 1 Cách thức vận dụng quan điểm tích hợp vào tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 24)
Bảng 1: Cách thức vận dụng quan điểm tích hợp vào tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. - Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5   6 tuổi)
Bảng 1 Cách thức vận dụng quan điểm tích hợp vào tiết dạy cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 24)
nhạc, Tạo hình. - Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5   6 tuổi)
nh ạc, Tạo hình (Trang 37)
Để đánh giá việc thực hiện nội dung, phơng pháp, biện pháp, hình thức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp - Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5   6 tuổi)
nh giá việc thực hiện nội dung, phơng pháp, biện pháp, hình thức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp (Trang 51)
Bảng 2: Kết quả học tập của trẻ mẫu giáo lớn lớp đối chứng - Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5   6 tuổi)
Bảng 2 Kết quả học tập của trẻ mẫu giáo lớn lớp đối chứng (Trang 53)
Bảng 2:   Kết quả học tập của trẻ mẫu giáo lớn lớp đối chứng - Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5   6 tuổi)
Bảng 2 Kết quả học tập của trẻ mẫu giáo lớn lớp đối chứng (Trang 53)
Bảng 3: Kết quả học tập của trẻ mẫu giáo lớn lớp thực nghiệm - Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5   6 tuổi)
Bảng 3 Kết quả học tập của trẻ mẫu giáo lớn lớp thực nghiệm (Trang 54)
Bảng 3:   Kết quả học tập của trẻ mẫu giáo lớn lớp thực nghiệm - Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5   6 tuổi)
Bảng 3 Kết quả học tập của trẻ mẫu giáo lớn lớp thực nghiệm (Trang 54)
Bảng 4: Kết quả học tập của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. - Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (mẫu giáo lớn 5   6 tuổi)
Bảng 4 Kết quả học tập của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w