MỤC LỤC
Các tri thức và kỹ năng tơng ứng trong mỗi môn học không đợc tách rời nhau, biết để làm cho đỳng và làm để biết rừ hơn, hay núi cỏch khỏc học đi đụi với hành. Trong từng môn học các phần tri thức cần đợc sắp xếp sao cho chúng không bị cô lập các mối quan hệ, liên hệ giữa chúng vẫn đợc làm nổi bật.
Do đú trẻ nhận thức về cỏc sự vật và hiện tợng của thế giới xung quanh còn mang tính tổng thể toàn vẹn, trẻ cha có kỹ năng phân tích để lĩnh hội các tri thức theo các môn tiết riêng rẽ, chuyên biệt vì vậy giáo dục trẻ Mầm non cần đợc tiến hành theo quan điểm tích hợp. Quan điểm tích hợp xuất phát từ cách nhìn nhận thế giới tự nhiên, xã hội và con ngời nh một tổng thể thống nhất, nó đối lập với cách nhìn chia cắt rạch ròi dới sự vật hiện tợng trong hiện thực nó phản đối cách nhìn các đối tợng nh đặt cạnh nhau mà không tìm thấy mối liên hệ giữa chúng. Theo tài liệu từ điển tiếng Việt thì tích hợp là sự liên kết, sự tạo thành một thể thống nhất không chia cắt, sự tạo ra một cái gì đó toàn diện và tích hợp cũng đ- ợc hiểu nh một sự liên kết tạo thành một thể toàn vẹn thống nhất không chia cắt, luôn mang trong nó tính mục đích, tính toàn diện là một thể thống có cấu trúc chặt chẽ phù hợp với một mục đích mà nó tồn tại.
Cách tiếp cận này cho phép giáo viên có thể điều chỉnh giáo án một cách linh hoạt hơn đó có thể đa các tình huống xẩy ra ngẫu nhiên vào kế hoạch hàng ngày nhằm đáp ứng sự hứng thú của trẻ nh một chỉnh thể trọn vẹn, nhờ đó, hiệu quả s phạm đợc nhân lên. Nhằm khắc phục tình trạng gò bó, áp đặt rập khuôn đồng loạt, đem đến cho giáo viên cách nhìn nhận mới trong phơng pháp giáo dục trẻ. Phạm vi của thí nghiệm đổi mới tập trung chủ yếu vào việc tổ chức cho trẻ hoạt động, học tập theo nhóm ở các góc cùng với việc thiết kế lại môi trờng lớp học có các góc hoạt động.
Đòi hỏi cung cấp cho trẻ những kinh nghiệm đồ chơi, vật dụng cụ thể thực tế ở các lĩnh vực khác nhau, giúp trẻ phát triển toàn diện các mặt: Thể chất, nhận thức, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ. Trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động theo hình thức tích hợp chủ điểm sẽ phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ, trẻ hứng thú tham gia trả lời các câu hỏi của cô và của các bạn, ngợc lại trẻ luôn đặt ra những câu hỏi mong đợc giải thích cặn kẽ, khi đợc giao nhiệm vụ trẻ kiên trì hòan thành nhiệm vụ. Do đó các kỹ năng, thói quen đợc hình thành nhanh chóng hơn, giúp phát triển tính độc lập chủ động, sáng tạo, tích cực trong hoạt động của trẻ.
Hoạt động học với cách tổ chức theo hớng tiếp cận tích hợp coi nội dung học không phân chia theo các "bộ môn" và không phân bố cụ thể vào các tiết học nh ở phổ thông, mà học theo chủ đề có chứa đựng toàn bộ những tri thức sơ đẳng của đời sống văn hoá - xã hội và giới tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt. Giáo viên có nhiệm vụ chuẩn bị môi trờng giáo dục, tạo những tình huống có vấn đề phù hợp và ngày càng phức tạp hơn có tác dụng kích thích t duy, nhằm lôi cuốn trẻ tham gia tích cực vào hoạt động tự tìm tòi giải quyết vấn đề một cách sáng tạo qua đó trẻ trực tiếp lĩnh hội tri thức. Tuổi Mầm non là lứa tuổi có sự phát triển cực nhanh về ngôn ngữ theo hớng hòan thiện dần về các mặt ngữ âm từ vựng và nắm các cấu trúc câu với những từ mới, từ khó trong tác phẩm một cách dễ dàng.
Những câu hỏi của trẻ chứng tỏ các em muốn "đi đến tận cùng" và thờng dồn ngời đối thoại đến chân tờng "trẻ khát khao biết tất cả nhng chấp nhận sự giải thích không đầy đủ khoa học. Trong tiếp nhận văn học trẻ thờng vận dụng kinh nghiệm trực tiếp và nguyên hợp, không phân biệt sự khác nhau giữa chúng. Khi giải thích với trẻ cần nhất quán cái gì đã trở thành kinh nghiệm riêng của trẻ thì có sự sống lâu bền.
Làm mất đi lòng tin của trẻ thì khó có thể giúp trẻ tiếp nhận văn học. Nhất quán và tạo dựng niềm tin là một cách làm thoả mãn khát vọng của trẻ tìm ra chân lý.
Nhìn chung đại đa số giáo viên cho rằng việc vận dụng quan điểm tích hợp là rất cần thiết vì nó mang lại hiệu quả cao giúp trẻ hứng thú và hiểu bài nhanh 30/44 phiếu chiếm 68,2%. Nh vậy qua kết quả điều tra chúng tôi có thể kết luận rằng việc vận dụng quan điểm tích hợp là rất cần thiết và mang lại hiệu quả cao nhng vấn đề ở đây là cần tiến hành tiết học nh thế nào để đạt đợc kết quả cao trên trẻ. Thông qua điều tra dự giờ ở một số lớp tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp chúng tôi nhận thấy rằng: Dù giáo viên mầm non nhận thức đợc tầm quan trọng của việc vận dụng quan điểm tích hợp vào cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhng nhìn chung các giáo viên còn lúng túng trong việc tổ chức lên lớp, việc chọn nội dung tích hợp cho bài học còn ôm.
Mỗi giáo viên hiểu và vận dụng quan điểm tích hợp khác nhau: Theo phiếu. Nh vậy qua điều tra chúng ta có thể thấy rằng cách thức vận dụng quan. Vì vậy, điều chúng ta quan tâm là phải bồi dỡng kiến thức cho giáo viên mầm non giúp họ hiểu đúng, chính xác quan điểm tích hợp.
Những nguyên nhân trên đây đã ảnh hởng đến chất lợng và hiệu quả dạy học ở trờng mầm non. Tóm lại: Trong chơng 1 chúng tôi đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của. Vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với tác phẩm văn học.
Cách thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo quan điểm tích hợp.
Việc vận dụng tích hợp các môn học khác một phần hỗ trợ cho tiết học trở nên hấp dẫn mặt khác giúp củng cố nội dung các môn học khác. Tóm lại việc vận dụng tích hợp nội dung các môn học khác làm cho tiết học trở nên hấp dẫn, trẻ hứng thú học tránh tẻ nhạt, nhàm chán. Tuy nhiên cần lu ý khi chọn nội dung tích hợp và cách thức tiến hành tích hợp phải hợp lý thì hiệu quả mới cao.
Cụ thể ở tiết học này tôi đã kết hợp cho trẻ chơi trò chơi vận động "Gieo hạt" để gây hứng thú, cuối tiết học khi cho trẻ về góc để nặn vẽ Quả bầu tiên tôi đã.
Chuẩn bị: - đọc kỹ tác phẩm, kể diễn cảm câu chuyện, xác định giọng ngời anh, ngời em, ông tiên. - Tranh minh hoạ câu chuyện cỡ lớn, cỡ nhỏ, mô hình ngời anh, ngêi em.
Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành nhằm kiểm chứng hiệu quả của việc vận dụng quan điểm tích hợp vào quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Từ bảng 2 và bảng 3 về kết quả học tập của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng cho ta thÊy. Nh vậy, theo kết quả học tập của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng chúng tôi thấy rằng lớp thực nghiệm đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng. Nh vậy điểm trung bình mỗi trẻ ở lớp thực nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng (5,8 điểm và 4,9 điểm).
Chính việc sử dụng nhiều phơng pháp, biện pháp, thủ pháp của giáo viên và sự thay đổi hình thức tổ chức kết hợp tích hợp nội dung phong phú làm cho tiết học trở nên hấp dẫn tránh đợc sự nhàm chán. Ngoài ra việc tích hợp các nội dung khác không những giúp trẻ nắm vững nội dung tác phẩm văn học mà còn giúp trẻ nắm vững nội dung các lĩnh vực khác. Tóm lại việc vận dụng quan điểm tích hợp một cách đúng đắn, phù hợp sẽ tạo điều kiện tốt nâng cao khả năng nhận thức của trẻ và làm cho quá trình hoạt.
Đối với lớp đối chứng trẻ cũng thờng xuyên đợc tiếp xúc với những đồ dùng, đồ chơi trẻ nắm đợc kiến thức, nội dung của tác phẩm văn học nhng tiết học diễn ra một cách nhàm chán, trẻ không hứng thú vì hình thức không thay đổi tiết học diễn ra cha thật sinh động và còn mang tính rập khuôn. Qua kết quả thực nghiệm tại trờng mầm non ta thấymức độ phát triển khả. Ngoài ra trẻ lớp thực nghiệm còn nhanh nhẹn, linh hoạt, sáng tạo hơn, trẻ thích thú với các hoạt.