1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (dùng cho sinh viên ngành GD mầm non – hệ từ xa) phần 1

118 11,3K 55

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC V IN H - - - - - - - ThS Phan Xuân Phồn GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC (Dùng cho sinh viên ngành GD Mầm non – hệ từ xa) Vinh 2011 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I KHOA HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Sự quan tâm đạo Đảng Nhà nước ngành giáo dục Mầm non Ngay từ ngày đâu Cách mạng tháng thành công kháng chiến chống thực dân Pháp, Nhà nước dân chủ nhân dân coi trọng việc chống giặc dốt bên cạnh giặc đói, giặc ngoại xâm, quan tâm đến nghiệp giáo dục thiếu niên nhi đồng, giành cho tuổi thơ quan tâm mực Chỉ ngày sau Tuyên ngôn độc lập, Nhà nước ban hành chủ trương mở lớp ấu trĩ viên, Nhà Bảo anh, Dục anh …Liên tiếp vào ngày 1013/12/1946; 25/7/1946, Hội đồng cố vấn học Bộ Quốc gia Giáo dục mở họp nghiên cứu nguyên tắc tổ chức, mở lớp huấn luyện giáo viên mẫu giáo, cử cán phụ trách Ngày 02/01/1949, Bộ Quốc gia giáo dục tổ chức Hội nghị mẫu giáo toàn quốc nhằm định đường lối phát triển ngành học Ngày 9/11/1949, Hội nghị xác định rõ mục đích, phương châm, phương pháp giáo dục mẫu giáo Mục đích “luyện tập cho em mai sau trở nên người công dân nước dân chủ mới” Các nhà quản lý quan tâm đến phương pháp giáo dục khoa học “cách dạy ở mẫu giáo linh hoạt, hoạt bát, chơi mà học, hợp với lứa tuổi - 4” (Sơ thảo 40 năm xây dựng phát triển nghiệp giáo dục mầm non, 1991, nhiều tác giả, viện Nghiên cứu trẻ em) Hai trích dẫn ngắn đủ cho ta hình dung bước chập chững ban đầu ngành mẫu giáo, chưa có sở khoa học cụ thể thể chủ trương tốt đẹp Nhà nước muốn cháu trở thành người công dân tương lai chế độ Về phương pháp giáo dục, ngành học cịn gặp nhiều lúng túng, việc đề xuất phương pháp chưa xác định nội dung giáo dục dừng lại quan niệm chung chung “cách dạy mẫu giáo linh hoạt, hoạt bát” Ngày 4/7/1950, Ban mẫu giáo trung ương thành lập với nhiệm vụ “Nghiên cứu phương pháp, đặt chương trình, kế hoạch dạy trẻ từ - tuổi…” Từ quan niệm trẻ em lứa tuổi mẫu giáo hoàn toàn tờ giấy trắng, người lớn vẽ lên tùy, chủ trương mục đích, phương châm, phương pháp xuất phát từ quan điểm giáo dục chủ quan, chưa thấy rõ tiềm trẻ Người ta xem lứa tuổi giai đoạn chuẩn bị làm người “sửa soạn chúng biết đọc biết viết, chúng lên học lớp linh lợi” Suốt năm tháng đó, Bộ giáo dục tiến hành mở khóa đào tạo, lớp bồi dưỡng người làm công tác mẫu giáo, mở trường, lớp mẫu giáo khắp tỉnh thành…phong trào mẫu giáo phát triển nhanh chóng Giai đoạn ấu trĩ ngành Mẫu giáo nhanh chóng qua Bộ Giáo dục sớm phát bất hợp lý ngành Mẫu giáo đứng hệ thống giáo dục nhà trường, ngày 19/1/1966 Vụ Mẫu giáo thành lập tập trung sức triển khai, tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo viên mẫu giáo, hướng dẫn thực môn học tổ chức hoạt động phù hợp với giai đoạn Sau năm 1966, Vụ Mẫu giáo đời, chịu trách nhiệm trước Bộ giáo dục vạch kế hoạch chương trình biên soạn tài liệu môn học tổ chức đào tạo giáo viên theo hệ thống nhà trường dân chủ nhân dân, ngành Mẫu giáo có bước tiến đồng cơ sở khoa học Tuy nhiên, tính chất chủ quan áp đặt biểu nặng nề.Người ta lo cho cô giáo công việc cô giáo chưa lo việc học, chưa thực coi trọng trẻ em Lo dạy mà chưa lo việc học cháu Cịn phương pháp dạy tùy theo cô giáo mà “linh động” Từ sau 1975, ngành học mẫu giáo có đạo thống nước, phong trào thi đua đẩy mạnh Cơng cải cách giáo dục địi hỏi ngành giáo dục mẫu giáo phải có cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục Một phận cán Vụ Mẫu giáo giao nhiệm vụ “Nghiên cứu vấn đề giáo dục mẫu giáo cải cách giáo dục” Và ngày 21/01/1978, chương trình cải tiến đời đánh dấu bước định việc nâng cao chất lượng giáo dục mẫu giáo không tách rời với công tác nghiên cứu khoa học Ngày 10/02/1978, Ban Nghiên cứu cải cách mẫu giáo thành lập tiến hành nghiên cứu trẻ em xây dựng mục tiêu kế hoạch chương trình mẫu giáo cải cách Chương trình quán triệt nghị cải cách giáo dục Bộ Chính trị ngày 11/1/1979: “Giáo dục mầm non phận quan trọng nghiệp đào tạo hệ trẻ ngày từ thời kì thơ ấu, nhằm tạo sở ban đầu quan trọng người mới, người lao động làm chủ tập thể, phát triển toàn diện” Gần đây, nhà giáo dục mẫu giáo có nhiều nghiên cứu, đổi nội dung, chương trình phương pháp tổ chức giáo dục trẻ trường mầm non Một đổi có tính chất thời cấp thiết, vấn đề giáo dục trẻ em theo hướng tích hợp theo chủ điểm, chủ đề với hình thức tổ chức phương pháp thích hợp, quán triệt quan điểm giáo dục đại lấy trẻ em làm trung tâm Đôi nét nêu để thấy đuợc bước đi, lịch sử phát triển ngành giáo dục mầm non quan tâm Đảng Nhà nước nghiệp giáo dục nước nhà, nghiệp trồng người nói chung giáo dục mầm non nói riêng Xây dựng chương trinh, quan niệm nhà giáo dục văn học dành cho trẻ em Chương trình ngành học phải xây dựng lý thuyết chương trình để đảm bảo cân đối giáo dục đào tạo Một chương trình thuộc lĩnh vực sư phạm có hệ thống cac khái niệm, xác định mối quan hệ dạy học, giáo dưỡng giáo dục Những khái niệm khoa học ngành Mẫu giáo cần làm rõ khái niệm “học” khái niệm “chơi”, tiêu chuẩn mục đích, nội dung phương pháp nguyên tắc thực chương trình Nhìn vào chương trình, người ta biết tiến chất lượng ngành học Từ năm 1963, ngành học Mẫu giáo có chương trình thử nghiệm Năm học 1966, Bộ giáo dục ban hành chương trình tinh giản có nội dung mơn học như: Trò chơi, thể dục, hát múa, thơ ca, chuyện kể,…Để đáp ứng yêu cầu thiết tình hình mới, ngày 21/01/1978, Bộ giáo dục thức ban hành “chương trình giáo dục mẫu giáo”, cịn gọi chương trình cải tiến, áp dụng phạm vi nước Lần này, Bộ Giáo dục, Vụ Mẫu giáo chủ trương sâu cải tiến chương trình phương pháp môn học Bước tiến rõ rệt nhận thức ngành phải có nội dụng đào tạo, giáo dục trẻ dựa tri thức môn học tự nhiên, xã hội, nghệ thuật Môn “Chuyện Thơ”, đưa vào chương trình với mục đích “nhằm phát triển ngôn ngữ, bao gồm việc làm giàu vốn từ, tập cho trẻ phát âm xác, diễn đạt rõ ràng có ngữ điệu, ngữ pháp, tạo điều kiện cho trẻ có khả sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp học tập với chức giáo dục phương tiện văn học Chuyện thời cho trẻ làm quen dần với ý hay lời đẹp, hình tượng sáng, tập cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, bước xây dựng cho trẻ lòng u thích văn học, phát triển mạnh mẽ tình cảm đạo đức tình cảm thẩm mĩ… góp phần làm phong phú hiểu biết trẻ phát triển lực trí tuệ” (Chương trình giáo dục Mẫu giáo, Nhà xuất Giáo dục - 1978) Từ chỗ nhà sư phạm mẫu giáo xem “chuyện Thơ” phương tiện để phát triển ngôn ngữ chính, đến nhận chức tồn diện cuả văn học việc phát triển thẩm mĩ, trí tuệ tình cảm, sở thuận lợi để đưa “Làm quen với văn học” vào chương trình cải cách ban hành năm 1990 mơn học có nội dung giáo dục toàn diện trẻ mẫu giáo Nội dung chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo cải cách xây dựng dựa sở mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trẻ mẫu giáo Báo cáo tổng kết công tác nghiên cứu Viện nghiên cứu trẻ em trước tuổi học đường đánh giá chương trình mẫu giáo cải cách: “Đây chương trình đồ sộ lịch sử phát triển mẫu giáo nước ta, góp phần chuyển hướng nội dung, phương pháp giáo dục mẫu giáo, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trường mẫu giáo theo phương hướng cải cách Giáo dục Mầm non” (60 năm giáo dục Mầm non Việt Nam, Phạm Thị Sửu (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006, trang 264) Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phong phú lên nhiều Chương trình xác định nguyên tắc hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, lấy tình cảm mẹ làm tình cảm cháu, lấy hoạt động tiếp xúc với tượng xung quanh đồ chơi làm đường để hình thành phát triển nhân cách trẻ Những kết luận đạo thực kết trình nghiên cứu, tham khảo đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giáo dục vào nhà trường Việt Nam Cho đến khẳng định tính đắn hiệu Xác định văn học có nội dung giáo dục đào tạo trẻ mẫu giáo toàn diện, hữu hiệu, nên nhà sư phạm mẫu giáo chủ trương đưa dần văn học đến với trẻ cách khoa học, thận trọng có mức độ Tính khoa học biểu việc lựa chọn thể loại văn học, hình thức truyền đạt gần gũi, phù hợp với phát triển trẻ là: Đọc thơ kể chuyện Nguồn xúc cảm thơ, tính trực quan hình ảnh trí tưởng tượng kì thú thơ, truyện tạo hấp dẫn đồng cảm với trẻ Mỗi thể loại tác phẩm chọn để đưa vào chương trình cân nhắc kĩ lưỡng Tác phẩm thuộc thể loại phải có giá trị nội dung giáo dục hình thức nghệ thuật lơi cuốn, dễ hiểu, đồng thời thử thách khẳng định qua thời gian Nếu trước tác phẩm văn học xem phương tiện giáo dục giáo dục đào tạo trẻ mẫu giáo thơng qua tác phẩm văn học mà cịn để trẻ hiểu biết tác phẩm văn học, tất nhiên mức độ “làm quen” với Những cố gắng người làm chương trình bộc lộ rõ việc đề xuất số hình thức tổ chức cách thức, biện pháp thực môn học phần hướng dẫn gợi ý thực Tuy chưa xây dựng hệ thống phương pháp cụ thể đề xuất có ý nghĩa phương pháp, suy nghĩ gián tiếp phương pháp Nội dung chương trình giáo dục mẫu giáo trọng đến mơn văn hóa, nội dung sơ lược việc học hòa vào chơi, nên việc đề phương pháp môn học thật xác, cụ thể phản ánh tính đặc thù khó khăn nhà sư phạm Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học khoa học Một khoa học thừa nhận xác định đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu riêng Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học khoa học Vậy đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu khoa học gì? 3.1 Đối tượng Vấn đề xác định đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học q trình tìm tịi nhà khoa học kết trình trưởng thành bước khoa học giáo dục nói chung, khoa học giáo dục Mầm non nói riêng chun ngành phương pháp dạy mơn Có thể quan niệm, Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học phận khoa học giáo dục nói chung khoa học Giáo dục Mầm non nói riêng, có đối tượng nghiên cứu riêng, có nội dung cách giải riêng Nó vào nội dung, kết cấu môn học (tổ chức hoạt động) , hệ thống dạng thức tiết học trường Mầm non mà khoa học sư phạm nêu lý thuyết chung phương pháp dạy học Đối tượng khoa học phương pháp tổ chức hoạt động làm quyen với tác phẩm văn học nghiên cứu đặc điểm quy luật trình dẫn dắt trẻ vào giới giá trị phong phú chứa đựng tác phẩm văn học, lĩnh vực nghệ thuật ngơn từ góc độ sư phạm q trình tổ chức cho trẻ tự hoạt động văn học nghệ thuật Quá trình bao gồm trình dạy cô học trẻ, thông qua tác phẩm văn học tác phẩm văn học Nghĩa trình bao gồm liên hệ dạy học, mục đích - nội dung phương pháp - hình thức tổ chức để trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học tái tạo lại tác phẩm cách sáng tạo, góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Đây q trình phức tạp bao gồm ngôn ngữ văn học, tâm lí sư phạm… Nói theo cách khác, Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với văn học giải đáp ba câu hỏi bản: Thế tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học? Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học? Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học để làm (ý nghĩa, nhiệm vụ)? Làm để tổ chức tốt hoạt động làm quyen với tác phẩm văn học (nguyên tắc, phương pháp)? Xác định rõ đối tượng phương pháp tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học, có biện pháp tác động thích hợp nhằm ngày hoàn thiện mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm, đồng thời nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen với văn học trường mầm non 3.2 Nhiệm vụ Từ thực tiễn, thực nhiệm vụ Làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non đặc điểm mơn học này, từ quan điểm lí thuyết tâm lí học đại, tâm lí học dạy học lí luận dạy học đại cương, lí luận giáo dục trẻ em trước tuổi học đường…, tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có nhiệm vụ chung - Tìm quy luật chung trình tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non - Xây dựng sở lí luận để nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học bước đưa phương pháp thoát khỏi chủ nghĩa kinh nghiệm Từ nhiệm vụ chung trên, dựa vào yếu tố cấu thành trình dạy học, phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đề nhiệm vụ cụ thể sau: - Đúc kết tư tưởng kinh nghiệm tốt, khái quát quan điểm lý luận khoa học, đồng thời nghiên cứu, vận dụng sáng tạo thành tựu phương pháp giáo dục, dạy học thuộc khoa học giáo dục trẻ em trước tuổi học đường nước phù hợp với giáo dục Việt Nam - Nghiên cứu sở khoa học việc xây dựng chương trình làm quen với tác phẩm văn học, góp ý cải tiến, xây dựng hồn thiện nội dung hoạt động trường Mầm non phù hợp với giáo dục đại Nội dung làm quen với tác phẩm văn học phải biên soạn quan hệ với môn học (lĩnh vực văn hóa khác) thể tính tích cực cao Nhà sư phạm cần am hiểu đầy đủ tư tưởng chiến lược, ngun tắc xây dựng nội dung chương trình, từ thường xuyên tìm cách cải tiến, sáng tạo việc dạy học “mơn học” mang tính nghệ thuật - Trên sở tổng kết vận dụng kinh nghiệm giáo viên trường Mầm non, cải tiến hoàn thiện phương pháp dạy học theo hướng tăng cường tổ chức cho trẻ hoạt động phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ, tìm cách thức dạy học tốt để giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm đào tạo chủ nhân tương lai đất nước, động sáng tạo - Nghiên cứu cải tiến phương tiện dạy học phù hợp với nội dung phương pháp dạy học giai đoạn phát triển xã hội - Nghiên cứu quy luật hình thành cho trẻ kĩ năng, kĩ xảo tiếp nhận tác phẩm văn học thể lại tác phẩm cách sáng tạo - Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển khoa học phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nước ta Sự phát triển khoa học nhìn nhận quan hệ với lịch sử xã hội, lịch sử giáo dục kinh nghiệm nước Tóm lại, nhiệm vụ phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nghiên cứu nội dung môn học, phương pháp dạy học quan hệ mục đích - nội dung - phương pháp Đồng thời, xác lập quy luật hình thành kiến thức - kĩ - kĩ xảo trình tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 3.3 Phương pháp nghiên cứu Cũng khoa học khác, phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học vận dụng hai hình thức nghiên cứu: nghiên cứu số phương pháp chủ yếu thường áp dụng cho nghiên cứu lý luận dạy học mơn học có phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thực chất phương pháp nghiên cứu lý thuyết thu nhập tất loại tài liệu có liên quan đến chủ đề, nhờ định hướng nội dung phạm vi, mức độ nghiên cứu đề tài Cũng qua đó, ta hiểu có vấn đề nghiên cứu, giải quyết, vấn đề tồn tại, quan điểm lý thuyết vấn đề nghiên cứu Dựa vào tài liệu thu nhập được, lý giải, so sánh phân tích để xác nhận số liệu khoa học, nhờ mà liệu đưa có sở, có độ tin cậy, có sức thuyết phục Do vậy, phương pháp nghiên cứu lý thuyết sử dụng từ xác lập đề tài kết thúc đề tài Nghiên cứu phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ln tìm tịi phân tích, đánh giá mới, đưa mới, đưa cần thiết vào hệ thống để ngày hoàn thiện việc xây dựng sở lý luận mơn học Vì vậy, để nghiên cứu lý luận phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có kết quả, cần phải có vốn tri thức vững vàng tâm lý sư phạm, giáo dục học, mĩ học, nghiên cứu phê bình văn học, ngôn ngữ học ngành khoa học xã hội khác Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học vốn khoa học ứng dụng lại phải ý phương pháp thực nghiệm Hình thức nghiên cứu thực nghiệm dùng nhiều phương pháp khác nhau: Phương pháp điều tra: Phương pháp điều tra dựa vào số liệu thống kê Thực chất phương pháp người ta thu thập số liệu đặt câu hỏi cho đối tượng điều tra trả lời hay viết (thường giáo viên) Kết điều tra nội dung trả lời trung thực người điều tra Đối tượng cần điều tra giáo viên, phụ huynh trẻ, người quản lý giáo dục trẻ em, tùy mục đích đề tài nghiên cứu Để thu trả lời trung thực, đắn, người điều tra cần vào cơng tác dạy học giáo viên có kỹ thuật đặt câu hỏi Phương pháp thường dùng để tìm hiểu chất lượng dạy học vấn đề chương trình, thăm dị ý kiến giáo viên nội 10 Nó gắn liền thực chất điều người đọc, người kể muốn nói Như vậy, có nhịp điệu chậm rãi, nhanh chút ít, khẩn trương Nhịp điệu tác phẩm phải thay đổi phải kết hợp hài hòa với thành chỉnh thể Người đọc phải tìm kiếm phân bố đắn toàn đọc Là yếu tố ngữ điệu, nhịp điệu giúp cho ngữ điệu bật lên - Cường độ giọng độ vang, độ hoàn chỉnh giọng, khả điều chỉnh giọng làm cho nhỏ to, tạo bậc, tạo bậc thang chuyển độ vang từ to đến nhỏ ngược lại Cường độ giọng yếu tố ngữ điệu, giúp cho người đọc minh họa rõ nét sinh động hình tượng nhân vật, tính cách hành vi họ Cường độ giọng người đọc thay đổi tùy thuộc vào hồn cảnh phát triển tình tiết cường độ giọng người đọc phải tương ứng với không gian phòng dùng để đọc - Tư thế, nét mặt, cử chỉ: Tư người đọc tức vị trí thể người đọc lúc đọc phải giữ cho tự nhiên đẹp, khơng gị bó, đứng phải ung dung, có phong thái, khơng lại lăng xăng Thói lăng xăng làm cho lời nói nặng nề thêm, dáng ung dung tự chủ làm người nghe dễ chịu Trong lớp mầm non, giáo viên thường ngồi đọc Trong số trường hợp có ngoại lệ, giáo viên đứng đọc vần thơ Bác Hồ bên cạnh tượng đài Bác lễ kỉ niệm long trọng Lúc này, tư phù hợp thể lòng kính yêu sâu sắc trước anh linh lãnh tụ Nét mặt, vẻ mặt, tự xuất người đọc hiểu thấu nội dung cảm thụ Đọc mà vẻ mặt khơng biểu lộ khiến cho người nghe cảm thấy cách biệt người đọc Còn em, ngăn cản khơng cho em nhận thức ý nghĩa Tuy nhiên, sử dụng nét mặt nhiều khiến người nghe ý đến ngơn ngữ nghệ thuật Cử động tác tay Cử tư thế, nét mặt người đọc, vốn phương tiện bổ sung vào đọc văn học ứng dụng làm phương tiện diễn cảm điều kiện đọc Những cử đơn giản, chân 104 thực, diễn cảm có nội dung sâu sắc khơng thể sử dụng tùy tiện máy móc mà phải phù hợp với xúc động tâm hồn người đọc, cử người đọc không thiết phải cử nhân vật mà người đọc làm việc mô tả tất nhân vật tác phẩm, kể lại mà thơi Vì thế, cử người đọc phải gọn nhẹ biểu lộ thái độ người đọc với nhân vật, kiện miêu tả tác phẩm Người đọc tựa hồ dùng cử để bổ sung cho ngữ điệu Nói chung, cử chuyển động thân thể người đọc gọn nhẹ có sức thuyết phục nhiêu Là phương tiện gây ấn tượng thị giác, cử sức cảm bị lặp lại thường xun Ngồi ra, cử khơng dùng để thay đổi lời nói, nghèo nàn lời nói, tức nghèo nàn tư tưởng truyền đạt lời nói Cử chỉ làm tăng cường sắc thái ngữ điệu biểu cảm lời nói Cử chỉ phải đa dạng, diễn cảm, để nhằm tơ vẽ thêm cho hình tượng mà để nhấn mạnh số hồi đoạn Trước đối tượng trẻ em, việc sử dụng cử lẫn nét mặt phải khéo léo để khỏi bị phân tán phương tiện tạo hình bề ngồi Thơng thường, việc sử dụng cử máy móc dấu hiệu chứng tỏ người đọc khơng hiểu thấu đáo nội dụng Muốn tránh điều phải hiểu biết kĩ tác phẩm Mặc dầu tách biệt riêng rẽ cho tiện nghiên cứu, tất biện pháp đọc kể chuyện văn học liên quan chặt chẽ với Trao đổi gợi mở - trò chuyện với trẻ tác phẩm văn học Với nét đặc điểm tâm lí nhận thức nêu trên, trình tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, phương pháp trao đổi gợi mở - trị chuyện với trẻ tác phẩm nhằm kích thích hoạt động nhận thức trẻ Phương pháp đòi hỏi phải lôi trẻ tham gia trao đổi, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận riêng mình, nói khác khêu gợi để trẻ bộc lộ cảm thụ cá nhân cách tự do, hồn nhiên Thực chất trình giao tiếp tác giả, tác phẩm - giáo trẻ em, trao đổi, trò chuyện tác phẩm nhằm mục đích dạy 105 học Theo E.I.Tri-khê-ê-va, nhà giáo dục Nga, trị chuyện tập có tổ chức, xếp theo kế hoạch nhằm mục đích sâu, làm xác hệ thống hóa đường ngôn ngữ tất biểu tượng kiến thức mà trẻ thu qua trình đọc diễn cảm tác phẩm Trị chuyện mô tả, so sánh, phát ý nghĩa, tổng hợp khái quát vật tượng tác phẩm, giúp trẻ nắm nội dung tư tưởng tác phẩm, kích hoạt tư duy, có số kĩ giao tiếp cần thiết Để nâng cao nhận thức, gây ấn tượng em tác phẩm, xác định mối quan hệ kiện đọc, mối quan hệ kinh nghiệm sống em, giúp cô giáo nắm mức độ hiểu bải em việc trao đổi cần thiết Vậy, cần có hệ thống câu hỏi thông minh khéo léo để hút trẻ tranh luận Muốn có câu hỏi hay, giáo phải hiểu sâu sắc tác phẩm, mục đích yêu cầu người tổ chức hoạt động làm quen văn học Biêlinxki nói: “Người đem tác phẩm văn học đến cho người khác, trước hết phải người có cảm xúc tin vào nghệ thuật (tin vào điều nắm bắt)” Ở đây, giao tiếp cô trẻ cần cởi mở, tự nhiên trị chuyện có định hướng * Sau định hướng câu hỏi, trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học: Do tính chất mơn “Làm quen với văn học”, trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm, ý đến hệ thống câu hỏi, đến cách hỏi nhằm phát huy tối đa lực tư trẻ Chúng ý thức hướng câu hỏi lúc tính đến đặc điểm phát triển tư duy, nhiệm vụ phát triển trí tuệ sức làm giảm quan tâm hứng thú trẻ tới vẻ đẹp khác tác phẩm, đặc biệt vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ Sẽ sai lầm nhà giáo dục đặt câu hỏi có sẵn câu trả lời Cũng cần tránh tình trạng hỏi đáp liên miên, câu hỏi chi tiết, vụn vặt phá vỡ hệ thống lơgíc học việc tiếp thu lĩnh hội tri thức trẻ khơng có hệ thống rõ rệt Trong trình trao đổi, nhà sư phạm cần hướng ý trẻ vào vấn đề mấu chột chủ 106 yếu tác phẩm, tiến tới để trẻ hiểu nội dung cách tổng thể chi tiết riêng lẻ Với mục đích này, người giáo viên tổng hợp số tình tiết đặt cho trẻ hai câu hỏi mà giúp chúng nắm bắt mối quan hệ tình tiết đơi liên hệ với tình tương tự từ kinh nghiệm thân trẻ Thực việc trao đổi với trẻ tác phẩm, câu hỏi đặt trước trẻ không tách rời khỏi nội dung câu chuyện, bắt chúng phải suy nghĩ, hồi tưởng kiện mô tả dựa tiếp thu nhạy cảm hình tượng nghệ thuật Các câu trả lời trẻ hướng vào tác phẩm hình tượng tác phẩm gây ấn tượng mạnh cho trẻ Bằng cách đó, trẻ lưu giữ ấn tượng tác phẩm Tư tưởng tác phẩm văn học thể hiện, bộc lộc qua hình tượng nghệ thuật, đó, trọng tâm hình tượng nhân vật mối quan hệ với nhân vật khác, tình điển hình Để hiểu ý đồ tác giả, q trình trao đổi với trẻ, giáo đưa câu hỏi giúp trẻ suy nghĩ nội dung tư tưởng tác phẩm, cách hướng trẻ vào nhân vật với hành động nhân vật, hướng trẻ phát phẩm chất nhân vật, đưa nhận xét hình tượng nhân vật, xác định thái độ với nhân vật Có thể hỏi trẻ: “Cháu thấy câu chuyện có hay khơng? Vì sao?”, “Cháu thấy nhân vật nào?” Để hiểu sâu sắc nội dung tư tưởng tác phẩm, điều cần thiết phải làm cho trẻ học cách biểu thị thái độ nhân vật, hành vi nó, hình tượng nghệ thuật gây ấn tượng Cơ giáo đặt câu hỏi dạng “Vì nhân vật lại hành động này, hay khác?” Dạy trẻ nghệ thuật tự đặt vào chỗ đứng tình nhân vật tác phẩm Cô giáo đặt câu hỏi để trẻ liên hệ với sống mình: “Nếu cháu nhân vật… cháu làm khơng? Tại sao? cháu làm nào?” Trong trả lời câu hỏi cô giáo, trẻ thể hiểu biết tư tưởng tác phẩm, học cách trình bày, thể ý nghĩ mình, học cách đặt câu hỏi cần thiết đơn giản 107 Trao đổi với trẻ tác phẩm, cô giáo khơng giúp trẻ độc lập nói lên suy nghĩ, đánh giá kiện, hành động mô tả câu chuyện, truyện cổ tích, mà cịn giúp chúng tranh luận, thảo luận tình ấn tượng, tình cảm mà chúng thu nghe tác phẩm nghệ thuật Cần có câu hỏi hút trẻ tham gia tranh luận, bộc lộ suy nghĩ, cảm thụ riêng, phải khêu gợi để trẻ bộc lộ cảm thụ cá nhân cách hồn nhiên, tự Cơ giáo cần khuyến khích đến mức tối đa trao đổi trẻ với trẻ khác, tránh nhận xét sai, áp đặt ý kiến Nếu có thể, giáo nên coi thành viên nhóm, lớp Ví dụ: Khi kể cho trẻ nghe truyện: “Tích Chu”, truyện cổ tích dân gian có chương trình chăm sóc giáo dục trẻ em, giáo đặt câu hỏi: “Cháu có u Tích Chu khơng? Tại sao?” Trong câu hỏi có hai cách đánh giá hành động nhân vật, hai cách trả lời khác nhau: yêu không yêu Cô giáo cần giúp cho trẻ thảo luận đến trí Để tạo tranh luận, giáo hỏi: “Tại cháu lại khơng u Tích Chu?…Cịn cháu, cháu lại yêu nhân vật này?” Đối với lứa tuổi (bé, nhỡ, lớn), khả nhóm, cá nhân trẻ (yếu, trung bình, khá), giáo cần ý đến việc đặt câu hỏi cho phù hợp (tính đến tính phức tạp cấu tạo câu hỏi) Có loại câu hỏi khiến trẻ mơ tả hình dạng, hành động nhân vật Dựa mơ tả hành động, tình tiết, kiện, giáo đưa câu hỏi: “Tại cháu lại nghĩ chàng trai trẻ dũng cảm?” Trả lời câu hỏi này, trẻ phải nhớ lại loạt chi tiết, hành động, kiện lý giải Mục đích câu hỏi kích thích suy nghĩ trẻ mẫu giáo, định hướng để cho chúng không mô tả mà cịn phải giải thích Khả suy luận đơn giản chứng minh phát sinh trẻ mẫu giáo lớn dạng ban đầu tư logic Hỗ trợ cho phát triển đó, q trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, câu hỏi gợi mở chuẩn bị kỹ cô giáo giữ vai trò quan trọng Điều đáng mừng trả lời câu hỏi, phần lớn trẻ giải nhiệm vụ đặt cho chúng Đánh giá nhân 108 vật hành động nhân vật, trẻ thường dựa thật, vào hành vi nhân vật kinh nghiệm thân Chúng thường đưa kết luận điều nghe Các phương án trao đổi với trẻ đa dạng, phụ thuộc vào mục đích yêu cầu tiết học Hỗ trợ xuất phát triển hoạt động tư nhóm câu hỏi hướng tới việc tái lập nội dung tác phẩm nghe Đối với truyện cổ tích, người ta thường đưa số câu hỏi nhân vật hành động nó, hướng trẻ ý đến tình tiết truyện Trên sở đó, trí nhớ trí tưởng tượng phát triển khiến cho trẻ dễ dàng kể lại tác phẩm bước vào trị chơi đóng kịch Trẻ thường hứng thú kể lại truyện, đây, trẻ học mẫu câu tác phẩm, chúng tiếp thu cấu trúc ngữ pháp đúng, từ câu theo trật tự định Trong tác phẩm có nhân vật đối lập, thái độ trẻ bộc lộ câu trả lời Trả lời câu hỏi: “Cháu yêu nhân vật nào? Tại sao?”, thường trẻ trả lời Câu hỏi: “cháu thích câu thơ thơ này?” “cái câu chuyện làm cháu thích?” đặt trẻ trước tình cần thiết phải chọn nhiều câu thơ vài câu mà trẻ thích; nhiều kiện liên quan đến hành vi nhân vật tích cực Trẻ thường trả lời “Vì sao?” câu hỏi đặt ra, trẻ mẫu giáo khơng xác lập mối liên hệ lơgíc chi tiết, kiện mơ tả tác phẩm mà cịn phát mối quan hệ bên tác phẩm mà phát mối quan hệ bên tượng Đối chiếu tình tiết kiện tác phẩm với thật sống quan sát kinh nghiệm thân, trẻ trải nghiệm trưởng thành Như vậy, trao đổi với trẻ hệ thống câu hỏi gợi mở làm sâu sắc việc cảm thụ tác phẩm văn học trẻ Giá trị giáo dục trao đổi xác định, nâng cao hứng thú trẻ việc tiếp xúc với tác phẩm, làm thức dậy suy nghĩ trẻ, giải nhiệm vụ trí tuệ mà mơn “Làm quen với văn học” đặt Kết hợp việc đọc diễn cảm tác phẩm văn học với việc trao đổi với trẻ tác phẩm, hình tượng nghệ thuật tuyệt vời đọng lại tâm trí , trái tim, làm phong phú tâm hồn đời sống tinh thần 109 trẻ Cùng với nó, trí tưởng tượng tình cảm em ngày phát triển Sử dụng phương tiện trực quan Ngơn ngữ hình thể giáo phương tiện trực quan hỗ trợ, bổ sung làm sâu sắc hơn, sống dậy hình tượng tác phẩm Khả rung cảm, hiểu biết tác phẩm cô giáo bộc lộ qua ngôn ngữ, ánh mắt, cử chỉ, nét mặt, điệu trình bày tác phẩm khiến trẻ cảm nhận trực cảm Kể chuyện mà nét mặt thờ ơ, lạnh nhạt, khơng có giao cảm với người nghe dù câu chuyện có hay khó lơi người nghe Tạo môi trường gắn với tác phẩm nghệ thuật đặt phương tiện trực quan thực tế sinh động Các đồ dùng trực quan khác tranh vẽ, ảnh, rối, mơ hình….cịn gọi hình tượng trực quan phải đạt trình độ nghệ thuật, tùy loại, thể tinh thần tác phẩm Trực quan kể đến kỹ thuật điện tử như: truyền hình, băng ghi hình, băng ghi âm, đèn chiếu…Cần nhớ hình thức tiếp xúc văn hóa khác truyền hình có ảnh hưởng lớn đến việc tích lũy kinh nghiệm văn học trẻ em Truyền hình chuẩn bị cho trẻ tiếp thu tác phẩm văn học, cung cấp cho chúng nhiều thông tin thể loại văn học, cung cấp cho chúng nhiều thông tin thể loại văn học, chủ đề điển hình, nhân vật cổ tích, tính cách nhân vật có tính chất điển hình như: Chó sói ác, đáng sợ, Gấu dễ thương, vụng về…Tuy nhiên, việc tiếp xúc với truyền hình cần có thời lượng định để khơng ảnh hưởng đến trí tưởng tượng, tập trung, tư ngôn ngữ trẻ Một điều quan trọng sử dụng trực quan cần phải kết hợp khéo léo với lời nói Cơ giáo phải nắm đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ để hướng dẫn trẻ tri giác trực quan, đảm bảo, tính hệ thống, tránh lạm dụng, tùy thời điểm, mục đích mà sử dụng Việc sử dụng đồ dùng trực quan tốt gây hứng thú, tạo hình huống, củng cố biểu tượng, khắc sâu ấn tượng nghệ thuật Ngôn ngữ văn học phi vật thể, đồ dùng trực quan trở nên hữu hiệu trẻ 110 Một phương tiện trực quan thường dùng nhất, trình hướng dẫn trẻ tiếp nhận văn học tranh minh họa Lợi dụng tuyệt vời ký ức thị giác, xem tranh minh họa có ý nghĩa lớn việc hình thành biểu tượng nghệ thuật văn học trẻ Trong nghe, đọc, kể tác phẩm xem tranh minh họa, trẻ em tiếp nhận giới thực tai mắt Thế giới thể trước mắt trẻ đa dạng đầy đủ chi tiết cụ thể Minh họa làm cụ thể hóa, chỉnh lý hình tượng biểu thị lời nói, giúp trẻ hiểu đầy đủ, tồn diện sâu sắc tác phẩm Minh họa củng cố, khắc sâu biểu tượng hìn thành qua ngơn ngữ đọc, kể tác phẩm Nó khơi gợi xúc cảm thẩm mĩ, rung động tâm hồn trẻ Người ta biết đến nhạy cảm, hứng thú trẻ việc cảm nhận âm tác phẩm văn học, việc cảm nhận âm tác phẩm văn học, việc cảm nhận hình dạng màu sắc tác phẩm tạo hình Cho nên, việc phối hợp ngơn ngữ diễn cảm với hình tượng tạo hình làm trực quan giúp cho cảm nhận tác phẩm văn học trẻ đạt kết cao Đặc điểm lĩnh hội tranh minh họa trẻ: Vấn đề minh họa đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhiều nhà tâm lý học, sư phạm học nghệ sĩ Người ta đá tiến hành nghiên cứu nhạy cảm nghệ thuật trẻ em sở lựa chọn tranh Người ta khái quát số trường phái sáng tác cho trẻ em, tranh luận khả giải mẫu thuẫn bên đòi hỏi nghệ thuật bên sở thích, nhu cầu trẻ Các nhà tâm lý học, giáo dục học quan tâm đến việc trẻ thể hiểu phân tích tranh Người ta thấy trẻ lớn vai trị tranh minh họa việc tiếp thu văn học trẻ giảm Nhưng trẻ 3- tuổi có khả tri giác tổng thể tác phẩm, trẻ khó nhận điểm quan trọng, chưa hiểu tranh cách phù hợp, chúng chưa biết xác lập mối quan hệ yếu tố Trẻ nhìn tranh vẽ khơng người lớn Đối với trẻ - tuổi, tranh vẽ lặp lại thực, dạng đặc biệt thực Nó có giống q trình cảm nhận tác phẩm 111 văn học, trẻ - tuổi tin thực phản ánh tác phẩm thực sống, chúng thật lòng chia sẻ -5 tuổi, trẻ hiểu cách tương đối mối quan hệ tranh vẽ thực Khi việc tri giác tranh minh họa kết hợp với việc biểu đoạn thơ ngôn ngữ diễn cảm, trẻ nhận tính biểu cảm hình tượng Các cơng trình nghiên cứu cho thấy: tuổi 6, trẻ có khả hiểu cách sơ đẳng phương tiện biểu cảm hoạc sĩ sử dụng tác phẩm nghệ thuật hướng dẫn nhà sư phạm Trẻ xác định đặc tính hình tượng hay ý nghĩa tác phẩm, nắm bắt nét chủ đề cách có mục đích Trẻ cịn có khả lý giải tranh vẽ phức tạp bố cục, xem xét chúng cách tương đối trầm tư tỉ mỉ, đưa giải thích đắn chủ đề tranh không vượt khỏi khuôn khổ hiểu biết, kinh nghiệm sống em Trẻ mẫu giáo, cảm thụ tác phẩm hội họa, chủ yếu phân biệt màu sắc Màu sắc gợi trẻ thái độ, cảm xúc hình tượng Những phương tiện biểu cảm phù hợp với trẻ màu sắc, kích thước, hình dạng đó, màu sắc, hình dạng đặc biệt gây ấn tượng hấp dẫn trẻ - tuổi - tuổi, trẻ cảm nhận đẹp hình thể, màu sắc tranh vẽ, tri giác trẻ mang tính mục đích, phần lớn dựa tảng cảm giác, thị giác Cho nên, tranh có màu sắc rực rỡ có sức hút ý trẻ Chúng hứng thú nghe đọc, kể lật giở sách hết trang đến trang khác, xem xem lại Khi xem tranh, trẻ bộc lộ, thể thái độ, hành động hình tượng nhân vật mà trẻ yêu hay ghét Đối với nhân vật ghét, chúng di ngón tay lên mặt nhân vật cào đến rách giấy Đối với nhân vật trẻ yêu mến, trẻ gửi gắm tình cảm việc tơ váy áo lộng lẫy Trẻ có khả cảm thụ tranh mang tính nghệ thuật cao khơng? Đó điều cịn nhiều tranh cãi Nhưng khẳng định tranh vẽ đẹp, giàu sức biểu cảm có tác dụng lớn lao giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Tranh gợi cảm giác cho người xem, gặp gỡ giao hòa cảm giác tạo nên tác phẩm nghệ thuật giá trị 112 Yêu cầu tranh minh họa dành cho trẻ mẫu giáo Khi cảm nhận tác phẩm văn học, trẻ mẫu giáo cần có mặt hình tượng trực quan Đối với trẻ bé, minh họa tranh coi quy tắc, gọi “quy tắc vàng” cách gọi J.A.Cô-men-xki Như trình bày trên, nghệ thuật tạo hình chất chứa đựng phương tiện diễn cảm trực quan Các hình tượng thực tác phẩm văn học thể cách cụ thể, đầy đủ tranh minh họa Khi minh họa, người họa sĩ ý mô thể nội dung tư tưởng tác phẩm văn học Vai trị chủ đạo câu chuyện nghệ thuật, ý tưởng nghệ thuật, cịn minh họa đóng vai trị thể thể nội dung tư tưởng nghệ thuật Nghe đọc, kể tác phẩm văn học xem tranh minh họa, hai q trình sáng tạo địi hỏi nhiều người sức tưởng tượng Minh họa diễn đạt phần nội dung, biểu hành động riêng rẽ, chân dung nhân vật, tình hành động, tranh thiên nhiên theo tinh thần tác phẩm Ngay trường hợp minh họa chi tiết, hình tượng trực quan khơng thể thay đầy đủ câu chuyện nghệ thuật Trẻ hiểu đầy đủ tác phẩm kết hợp đọc, kể cho chúng nghe Trẻ tiếp nhận tai mắt, tranh minh họa kết hợp với lời kể làm cho tác phẩm trở nên sống động rõ ràng Tranh minh họa cho trẻ phải thể điểm, hi tiết trọng tâm bộc lộ tinh thần tác phẩm Để minh họa truyện cổ tích Tấm Cám chi tiết ơng Bụt, cá Bống… khơng thể thiếu, khơng khơng có truyện Tấm Cám Những chi tiết (mơ-típ) có tính quốc tế “thử hài”, có tính dân tộc “quả thị”, “miếng trầu têm cách phượng” vắng mặt, linh hồn câu chuyện, chi tiết cần thiết để gây ấn tượng cho trẻ Hay thơ “Hoa kết trái” Thu hà chương trình giáo dục mẫu giáo (trẻ 4-5 tuổi): “Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa lựu đỏ chói 113 Đỏ đốm lửa” Thì sắc màu rực rỡ “tim tím” hoa cà, “vàng vàng” hoa mướp, “đỏ đốm lửa” hoa lựu chỗ nhấn trọng tâm tác phẩm hội họa Màu sắc gợi cảm xúc, hứng thú, hút trẻ cần có diện, có điểm để gây ý ấn tượng thị giác Tranh minh họa tác phẩm để dạy tiết học nhiều, vụn vặt Các tình tiết, hình ảnh tác phẩm cần phải họa sĩ lựa chọn xác định tính chất cách tóm tắt, khái quát để trẻ tưởng tượng nội dung kiện, tư tưởng tác phẩm Bằng phương tiện biểu hiện, người họa sĩ phải làm bật lên điểm sáng thẩm mĩ tác phẩm văn học, phải ý đến mối liên hệ nội tranh, trì nhịp điệu thể Truyện kể tranh thống hình ảnh văn Kích thước tranh cần có tỉ lệ thích hợp Khi tranh minh họa dùng tiết hoc thường có tỉ lệ khoảng 45cm x 60cm Tranh thể truyện kể, truyện thơ sách khiến trẻ em hứng thú nghe đọc, kể, lật giở hết trang đến trang khác, xem xem lại kích thước nên với tỉ lệ vừa phải, khoảng (20cm x 27cm); (15cm x 21cm) để phù hợp với việc tri giác gần, thuận lợi cho việc giở sách trẻ Tranh có tỉ lệ phù hợp, màu sắc đẹp lôi ý thích thú trẻ Càng lớn, trẻ quan tâm đến nội dụng tranh nên minh họa cần phải thể trước chúng phong cách phong phú đầy đủ Dưới hỗ trợ người lớn, trẻ ý đến phương tiện mà họa sĩ sử dụng như: màu sắc, hình dáng phương pháp truyền đạt tính cách nhân vật Trẻ -6 tuổi tranh phức tạp, mang tính nghệ thuật Đây bước tiến phát triển trẻ khả cảm nhận màu sắc, đầy đủ minh họa Để thực yêu cầu trên, người họa sĩ phải hiểu sâu sắc tác phẩm, hiểu trẻ mục đích nhà sư phạm Như vậy, tranh minh họa có ý nghĩa lớn việc đọc kể tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt rẻ mẫu giáo bé Tranh minh họa góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 114 Phương pháp tổ thức cho trẻ hoăt động văn học nghệ thuật Thực chất phương pháp tổ chức cho trẻ em thực hành luyện tập để cố kiến thức vận dụng điều tiếp thu vào việc giải nhiệm vụ thực tiễn, hình thành hồn thiện kĩ năng, kỉ xảo định, sở rèn luyện tính độc lập trẻ Để thực mục tiêu xác định, tổ chức hoạt động thực hành rèn luyện làm quen với văn học trường mầm non tổ chức cho trẻ bước vào hoạt động có tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, nhập vai trò chơi đóng kịch Đây việc đưa trẻ vào hoạt động thực tiễn nghệ thuật đa dạng, cách đưa trẻ vào tình hành động văn học Điều có nghĩa, từ chỗ trẻ nhận biết, đánh giá điều phản ánh tác phẩm, cô giáo cho trẻ trải nghiệm, nhập thân vào nhân vật, tình tác phẩm Có thể thấy cách sinh động Nhân cách trẻ giàu có phát triển, trẻ chủ động đọc diễn cảm, kể lại truyện, nhập vai chơi trị chơi đóng kịch cách sáng tạo, sáng tác câu chuyện theo tưởng tượng chủ quan Có thể coi phương pháp dạy học tích cực gắn với phương châm “học mà chơi, chơi mà học” trẻ mẫu giáo Phương pháp học mà chơi, chơi mà học với tư cách đường nhận thức luận tốt nhất, phù hợp trẻ Một nhà sư phạm Mỹ, người phụ trách Tạp chí giáo dục phát biểu: Bản thân đứa trẻ sinh có nhu cầu học tập Cái mà người lớn nhầm tưởng cho trị chơi, trẻ coi q trình làm việc thực sự, đường đưa em tới việc nhận thức giới khách quan (Định hướng cho phát triển giáo dục Mỹ, Báo Giáo dục thời đại, Số 07/09/1972) Như trình phát triển nhân cách trẻ trình tổ chức hiệu hoạt động Cô giáo cần tập cho trẻ quan sát việc đọc mẫu tác phẩm văn học diễn cảm, thể vai chơi trị chơi đóng kịch… Trên sở quan sát, với gợi ý cô giáo, trẻ mô phỏng, tái tạo lại tác phẩm cách nhắc lại - bắt chước, nhắc lại có cải biên, làm mới, cao sáng tạo nghệ thuật Đối với trẻ 115 em, ta đòi hỏi hoạt động sáng tạo nghệ thuật với đầy đủ ý nghĩa Ở đây, chúng tơi mn nhắc lại câu nói nhà bác học Nga L.X.Vư-gơtxki: “Người ta không dạy hành vi sáng tạo nghệ thuật người ta góp phần hỗ trợ thúc đẩy hình thành xuất hành vi ấy” N.A.Vét-lu-ghi-na, nhà khoa học sư phạm tiền học đường Nga năm cuối kỉ XX dày công nghiên cứu hoạt động nghệ thuật trẻ việc điều khiển tổ chức hoạt động cho có hiệu Bà cho rằng, cảm thụ nghệ thuật thể tồn hoạt động tái tạo sáng tạo nghệ thuật sau Bà đánh giá cao vai trò cảm thụ văn học, coi mắt xích vô quan trọng hệ thống hoạt động nghệ thuật nói chung hoạt động văn học nghệ thuật nói riêng Trong q trình thực nhiệm vụ giáo dục nghệ thuật, phương pháp tổ chức đưa trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật phương pháp quan trọng để hình thành phát triển trẻ em khả hoạt động văn học nghệ thuật Đặc biệt vài ba thập kỉ trở lại đây, giáo dục nghệ thuật nói riêng khoa học giáo dục nói chung có sắc thái ánh sáng lí thuyết hoạt động Trên quan điểm lí thuyết đó, nhiệm vụ quan trọng giáo dục phải cách, phát triển hình thức hoạt động trẻ em, tổ chức cho trẻ hoạt động, tự hoạt động lĩnh vực Các tác động sư phạm nhằm phát triển lực hoạt động văn học nghệ thuật phải thực nhiệm Phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động văn học nghệ thuật bao hàm nghệ thuật sáng tạo khơng khí văn chương, chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào cảm thụ tác phẩm thực hành trải nghiệm nghệ thuật Để phương pháp đạt hiệu quả, cô giáo cần thấy rõ sức mạnh to lớn văn chương, biết kết hợp linh hoạt phương pháp, biện pháp dạy học tích cực ánh sáng lí luận dạy học đại Trên phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Ngồi cịn phải kể đến phương pháp giải thích từ Những từ mới, khóm khơng giải thích cản trở việc hiểu tác phẩm trẻ Giải thích từ mới, khó, tiến hành trước 116 q trình giáo đọc, kể tác phẩm, dẫn dắt trẻ cảm nhận tác phẩm Nếu giải thích trước, em dễ dàng hiểu nội dung chủ yếu truyện Có thể giải thích việc gắn với lời đọc, lời diễn cảm, việc trao đổi, trò chuyện với trẻ tác phẩm Cơ giáo có dùng tranh minh họa thể hình ảnh tác phẩm giúp cho việc hiểu từ ngữ nghệ thuật trẻ kết hợp với lời giải thích Chẳng hạn giải thích từ “bé tẻo teo” thơ “Chim chích bơng” Nguyễn Viết Bình, giáo đưa tranh vẽ chim chích bơng bé đậu cành bưởi to Sự tương phản giúp em nắm từ ngữ Việc giải thích từ địi hỏi giáo phải hiểu rõ từ phải đặt văn cảnh, ngữ cảnh tác phẩm, phải giản dị, dễ hiểu, gợi liên tưởng, tưởng tượng Như vậy, Khi giải thích khơng tách từ khỏi câu buộc trẻ nắm khái niệm Nhiệm vụ phải trình, phải đợi cấp học CÂU HỎI Chị hiểu phương pháp đọc kể tác phẩm có nghệ thuật? Tại nói phương pháp đọc kể tác phẩm có nghệ thuật phương pháp bản, chủ đạo tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trườn mầm non? Làm để thực tốt nhiệm vụ đọc kể tác phẩm văn học? Thử đọc diễn cảm thơ phân tích đọc vậy? Chị hiểu phương pháp trao đổi gợi mở hay trò chuyện với trẻ tác phẩm văn học (có ví dụ minh họa)? Những định hướng câu hỏi tổ chức hoạt động đọc kể tác phẩm văn học cho trẻ nghe? Chị thể hiểu biết việc đưa hệ thống câu hỏi tổ chức hoạt động đọc thơ kể cho trẻ nghe truyện Chị hiểu phương pháp trực quan hoạt động làm quen với tác phẩm văn học? Chị nêu vai trò tranh minh họa cách sử dụng chúng trình tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 117 Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học? Ý nghĩa phát triển trẻ em? 10 Mối liên hệ phương pháp trình tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học? BÀI TẬP SÊ-MI-NA Khả cảm thụ văn học trẻ phát triển khôn phải cách tự phát mà chịu ảnh hưởng trẻ yếu tố sư phạm 118

Ngày đăng: 14/09/2016, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w