Phần 2 Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Dùng cho sinh viên ngành GD Mầm non – hệ từ xa) trình bày phương pháp tổ chức các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo.
CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON I TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KỂ CHO TRẺ NGHE TRUYỆN Truyện kể tác phẩm văn học thuộc loại tự Các thể truyện dân gian, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài thể loại rõ rệt thuộc loại hình tự Tác phẩm thuộc loại tự tác phẩm có tình tiết, tức cố câu chuyện làm nịng cốt, có việc xảy ra, diễn biến, có tham gia người với hành động, ngơn ngữ, tâm trạng, tính cách… họ mối quan hệ với hoàn cảnh thiên nhiên, xã hội mối quan hệ lẫn Trong tác phẩm tự sự, tác giả đóng vai trị người kể chuyện Tư tưởng tình cảm, thái độ tác giả biểu chủ yếu thân câu chuyện Tác giả đóng vai trị người kể chuyện cách cơng khai thường giấu cách khéo Sự tồn tác phẩm tự dệt nên qua lời kể Cho nên, tác phẩm loại tự sự, thường phân biệt có hai thứ ngơn ngữ, ngôn ngữ gián tiếp (tức lời kể tác giả) ngôn ngữ trực tiếp (tức lời nói nhân vật) Ngồi đặc trưng này, thể loại truyện kể có phong cách, vẻ đẹp riêng Ngôn ngữ truyện kể gần gũi với ngôn ngữ đời sống, giản dị, sinh động mang tính hình tượng khiến cho việc tiếp nhận tác phẩm trẻ qua lời kể có thuận lợi định Hoạt động kể cho trẻ nghe truyện với giáo dục trẻ em Qua nghe kể chuyện, trẻ làm quen với văn học nghệ thuật, cảm nhận nét đẹp nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm văn xuôi tự sự, phong cách riêng thể loại truyện, hình thành trẻ cảm thụ văn học Nhưng biết, giới đại dù có nhiều phương tiện giải trí đại đến đâu giúp trẻ định hướng môi trường xung quanh Thế giới xuất trước mắt trẻ với toàn 119 phong phú, phức tạp Trong tình vậy, ca, truyện kể dân gian người bạn đường tin cậy trẻ Truyện dân gian loại tác phẩm nghệ thuật ngôn từ mà trẻ em nghe yêu thích từ tuổi ấu thơ Truyện dân gian đưa em với khứ dân tộc, giúp em nhận thức giới mang tính đặc trưng người thời cổ với khát vọng sống, ước mơ cao đẹp Qua truyện thần thoại, bước đầu trẻ nhận thức tượng, quy luật tự nhiên, mối liên hệ giới tự nhiên với ước mơ giải thích, chinh phục tự nhiên người Việt cổ Trong cách giải thích hình thành vũ trụ, trí tưởng tượng vơ thức mình, người xưa tạo nên hình tượng Thần trụ trời đồ sộ, lớn lao, mang sức mạnh tự nhiên, vũ trụ Hiện tượng: cóc nghiến trời đổ mưa Cóc kiện trời, tượng thủy triều Thần biển… hình tượng nghệ thuật hấp dẫn trẻ em, kích thích ham muốn tìm kiếm, khám phá tượng tự nhiên em Khơng khí hào hùng, giàu chất sử thi đấu tranh giữ nước anh dũng dân tộc, với người anh hùng thần thánh hóa, mĩ lệ hóa, gắn với chiến công hiển hách, trẻ truyền cảm nhận với niềm tự hào qua truyền thuyết truyền thuyết Thánh Gióng, Sự tích hồ Gươm Đặc biệt truyện cổ tích xuất từ xưa sống đến nay, mệnh danh “truyện kể nhà cho trẻ nhỏ”, có sức hấp dẫn kì lạ em nội dung hình thức nghệ thuật nó, Tri giác giới theo lối truyện cổ tích đặc điểm thơng thường trẻ em Truyện cổ tích dân gian giúp trẻ nhận thức phẩm chất nhân vật, mối quan hệ người xã hội, cảm nhận quy luật, triết lí thể cảm quan đạo đức nhân dân như: “ở hiền gặp lành”, “chính nghĩa thắng gian tà” Truyện cổ tích chứa đựng nội dung giáo huấn sâu sắc Qua truyện kể, trẻ làm quen với quan niệm đạo đức văn hóa 120 dân tộc Qua gương, học từ truyện dân gian, trẻ em tiếp thu sở giáo dục đạo đức nhân dân Trong truyện kể dân gian, khơng có đoạn miêu tả cảnh thiên nhiên, đơi chỗ hình ảnh, cảnh vật nhắc đến lời kể, mà thiên nhiên, không gian thực lên trước mắt người nghe Một làng q bình n ả, có hình ảnh quen thuộc đậm phong vị nông thôn Việt Nam: Cây đa, giếng nức, ngày hội làng, cánh đồng bát ngát Khơng gian bình dị, n tĩnh mang đậm dấu ấn dân tộc Ngữ điệu ngôn ngữ dân gian gợi hình ảnh, làm cho cảnh thiên nhiên truyện trở nên sống động, phong phú làm nên phẩm chất tâm hồn dân tộc đứa trẻ nghe truyện cổ tích Nhìn chung, truyện dân gian có giá trị nghệ thuật độc đáo Những hình tượng nghệ thuật, cốt truyện, kết cấu, nhân vật người kì diệu hóa nhân vật thần kì, khơng gian thời gian nghệ thuật thể loại truyện… tạo sức hấp dẫn riêng Vì vậy, kể chuyện dân gian, cô giáo cần biết cách trân trọng giá trị thẩm mĩ ấy, đem đến cho người nghe Như vậy, truyện dân gian tác phẩm truyền miệng nhân dân, hình thành nơi cửa miệng nghệ sĩ tài họ trực tiếp nói chuyện với người nghe Bản thân chữ “truyện” bắt nguồn từ chữ “nói chuyện” mà Trong suốt kỉ truyền miệng từ người sang người miệng người khác, từ hệ sang hệ khác, truyện dân gian giữ vị trí văn học dân tộc, có hình thức kết cấu truyền thống chặt chẽ, liên kết mạch lạc ngôn ngữ diễn cảm Ngữ điệu ngôn ngữ dân gian lúc nói có sức thuyết phục đọc sách, truyện dân gian phải đem kể miệng cho em nghe để em học cách nói nhân dân cảm nhận tư tưởng, tình cảm truyền thống, văn hóa dân tộc Truyện cổ dân gian dành cho em phong phú thể loại: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn Điểm bật nội dung truyện 121 niềm lạc quan hy vọng, lối kết thúc có hậu Vì vậy, giọng điệu truyện kể dân gian sáng, u đời, sảng khối có chút huyền bí, hài hước, hóm hỉnh Những điều đặc biệt quan trọng cô giáo mẫu giáo việc đem truyện khể dân gian đến cho trẻ em * Ngoài truyện dân gian thường kể cho trẻ em nghe, thể loại tiêu biểu trẻ em yêu thích chương trình làm quen với văn học truyện đồng thoại Đồng thoại thể truyện cho trẻ em, lồi vật vật vơ tri nhân cách hóa để tạo nên giới thần kì, thích hợp với trí tưởng tượng em Đây thể loại đặc biệt văn học, có kết hợp nhuần nhuyễn thực mơ tưởng, nhân vật thường lồi vật đồ vật vô tri vô giác nhân cách hóa để tạo nên giới vừa hư vừa thực Qua giới vừa hư, vừa thực đó, truyền đồng thoại nhằm biểu sống sinh động xã hội lồi người, làm giàu vốn sống cho trẻ Truyện đồng thoại có ý nghĩa lớn việc giúp trẻ nhận thức giới Truyện nói giới động vật gần gũi, nên cung cấp cho trẻ tri thức môi trường tự nhiên Trẻ biết tên gọi, đặc điểm loài động vật sống nhà loài động vật sống rừng như: hươu, nai… đến loài động vật bay trời chim, đại bàng…; sống nước rùa, cá, mực, bạch tuộc… Qua ngòi bút miêu tả tác giả, trẻ nắm tập tính mơi trường sống chúng, hiểu số tượng tự nhiên thú vị như: mực phun chất có màu đen để lẫn trốn kẻ thù, bạch tuộc có cánh tay dài thay đổi màu da theo màu sắc vùng nước (Truyện “Mực tìm mẹ”) hay tượng nịng nọc đứt thành nhái bén (Truyện “Trong hồ nước” - Võ Quảng) Trong truyện đồng thoại, tất giới động vật, cỏ cây, hoa lá… có linh hồn Mỗi câu chuyện nhên lên trẻ tình yêu thiên nhiên, sống khiến trẻ hịa với trang viết, hịa vào giới thiên nhiên để nghe tiếng rì rao suối; để bay lên bầu trời chơi giọt nước tí xíu, nghe tiếng hót chim hồng yến, hay xuống lịng biển phiê lưu 122 giới huyền diệu san hô Điều làm giàu thêm kiến thức, phong phú đời sống tâm hồn trẻ Những kiến thức tìm thấy từ câu chuyện thơi thúc trí tị mị, lòng ham hiểu biết muốn khám phá giới tự nhiên xung quanh trẻ Qua hình tượng nhân vật truyện đồng thoại, trẻ nhận mối quan hệ người xã hội, tình cảm cao đẹp người với người Đó tình cảm gia đình truyện “Mắt giếc đỏ hoe” - Võ Quảng “Bồ nơng có hiếu” - Phong Thu, đặc biệt mối tình bạn thắm thiết giúp đỡ hoạn nạn: “Đôi bạn tốt” - Thu thủy sưu tầm, “Sẻ tìm bạn” - Bích Hồng, “Trong hồ nước” - Võ Quảng nhiều tình cảm cao quý khác cách cư xử tế nhị đồng loại, tình cảm gắn bó người lao động, tinh thần tập thể (truyện “Những áo ấm” - Võ Quảng) Từ nhận thức, cảm xúc phát triển trẻ tình cảm đạo đức Những tình cảm mang đến cho em sức mạnh, niềm vui sống, làm bừng cháy lên lửa yêu thương em Với đặc trung thể loại, truyện đem đến cho trẻ giá trị nhân văn cao quý, học làm người cách nhẹ nàng mà sâu sắc, từ trẻ tự giác xây dựng, cố thói quen hành vi đạo đức Trong truyện đồng thoại, tính chất mơ tưởng khoa trương yếu tố thiếu Sự tung hồnh trí tưởng tượng thuộc tính khiến truyện dễ tác động trực tiếp vào trẻ em, làm phong phú, làm cho trí tưởng tượng em phải hoạt động Tưởng tưởng đồng thoại xây dựng, bắt nguồn từ thực tế dù xa xơi từ thói quen tập túc dễ vào em em đón nhận cách tự nhiên, thích thú Đồng thoại gần gũi với trẻ thơ lối viết ngắn gọn vui tươi, dí dỏm, với nhiều yếu tốt bất ngờ thú vị Nó đem đến cho trẻ ước mơ hay bay bổng, cảm xúc thẩm mĩ giới tự nhiên Trong trình tổ chức hoạt động kể cho trẻ nghe truyện, ngồi việc hình thành tập trung, ý có chủ định, giáo cịn phát triển tính tích cực cá 123 nhân, cá kĩ tư cho trẻ việc trao đổi với em tác phẩm Quá trình trao đổi, trẻ cố gắng thể phong cách rõ ràng, mạch lạc suy nghĩ Dó ý nghĩa lớn hoạt động kể cho trẻ nghe truyện trường mầm non, giúp góp phần giáo dục, đào tạo, phát triển trẻ Tư cách thực Kể chuyện có nghệ thuật theo nội dung tác phẩm văn học, hay phần tác phẩm đó, truyền đạt khơng cần phải kể lại từ Kể có tính chất sáng tạo, người kể hịa trộn ngơn ngữ vào ngôn ngữ tác phẩm, thể mối quan hệ riêng phong cách kể riêng với tác phẩm Khi cố giáo kể chuyện, câu chuyện đọng nhiều tình cảm ngữ điệu biểu cảm kể làm cho lượng thông tin giãn ra, trẻ đỡ căng thẳng theo dõi Trước mắt em hình tượng thật, cá tính hành vi nhân vật vẽ rõ nét Khi kể, lời văn truyện, mặt, nét mặt, cử mối giao cảm trực tiếp người kể với người nghe phản ứng đáp lại thính giả nhỏ tuổi đóng vai trị to lớn Một điều quan phải cho tác phẩm văn học thể chân thực với đối tượng trẻ em, tác động đến tình cảm cửa em Chỉ vào ý thức, gây ấn tượng bền vững em Sự nhạy cảm, quan tâm đến chủ định tác giả, đến nội dung nghệ thuật truyện kể giúp người kể xác định giọng điệu tác phẩm Trên sở đó, tìm ngữ điệu đúng, mang đến cho người kể sinh khí Sau đó, giáo xác định phương pháp phương pháp kết hợp, vận dụng vào trình kể chuyện Để cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm, giúp trẻ tri giác tác phẩm, cô giáo cần kể chuyện diễn cảm kết hợp với hình thức nghệ thuật khác để trình bày tác phẩm (vận dụng phương pháp “Đọc kể tác phẩm văn học có nghệ thuật” Trước thực việc kể chuyện diễn cảm, cô giáo cần tạo môi trường kể chuyện với màu sắc riêng phù hợp với truyện để hút trẻ vào thụ cảm tác phẩm.Truyền thuyết mang âm hưởng sử thi hào hùng người xưa kể không gian rộng, quảng trường rộng lớn, sân khấu 124 vịng trịn… Truyện cổ thường kể khơng gian hẹp, phòng ấm cúng, bên bếp lửa Ở trường mầm non, cô giáo nên ý đến yếu tố để chọn hoàn cảnh kể, thời điểm kể cho phù hợp Đối với truyện cổ tích, tạo không gian huyền ảo việc bật đèn, bếp lửa giả, cửa khép lại, cô giáo trẻ ngồi quây quần bên nhau… đưa trẻ vào mơi trường cổ tích kể Với truyện “Thạch Sanh”, dựng phơng có đa to giáo mào đầu truyện “Ngày xửa ngày xưa, gốc đa này, có chàng trai tên Thạch Sanh, ngày kiếm củi, tối ngủ lại…” Một điều thiếu hoạt động kể chuyện cô giáo phải giới thiệu tên truyện gắn với thể loại, tên tác giả (nếu có): “Hơm kể chuyện cổ tích Cây khế” để trẻ biết gọi tên tác phẩm, nhớ dần bước nhận văn học nghệ thuật với thể loại quen thuộc Điều có ý nghĩa việc giáo dục nghệ thuật cho trẻ Giới thiệu tên tác phẩm cho trẻ làm quen, cô giáo thể say sưa người ham thích truyện, thích kể chuyện Mục đích để trẻ tập trung ý, khơi gợi hứng thú chờ đợi Khi kể diễn cảm, cần lưu ý truyện có tình tiết, tức có câu chuyện làm nịng cốt, có việc xảy ra, diễn biến, có tham gia người với hành động, ngơn ngữ, tâm trạng, tính cách mối quan hệ với thiên nhiên, hoàn cảnh xã hội mối quan hệ với Truyện dân gian du hành cỗ xe tình tiết Mặc dù truyền miệng qua không gian thời gian thường thường, tình tiết cịn giữ được, tạo nên sắc độc đáo truyện Người ta ghi nhớ truyền tụng truyện dân gian thường tình tiết hấp dân, kỳ diệu, qua hình tượng nhân vật khắc họa cách hiển ý nghĩa tác phẩm bộc lộ cách mạnh mẽ Trong văn học, có hình ảnh có sức mạnh lớn lao vẻ đẹp hình ảnh nhân dân tưởng tượng truyện truyền thuyết dân gian cậu bé Phù Đổng ăn cơm không no mà vươn vai trở thành người khổng lồ đánh giặc, có hình ảnh vợ chồng, anh em tiết nghĩa đẹp hình ảnh trầu cau vơi quấn quýt bên 125 truyện cổ tích “Sự tích trầu cau”, có hình ảnh người vợ tiểu thuyết ta mà so sánh với nàng Tơ Thị đứng ơm chờ chồng hóa thành đá Những hình tượng kỳ diệu cốt truyện điển làm cho truyện cổ tích khơng cần ghi thành lời văn hay mà có sức sống Sự tồn tình tiết (hay cịn gọi cốt truyện) đặc trưng truyện dân gian hay đại, điều người kể chuyện cần nhớ Nhưng kể diễn cảm giáo nhấn vào tình tiết lướt qua tình tiết khơng làm ảnh hưởng đến việc hiêu nội dung việc tiếp thu ngôn ngữ nghệ thuật trẻ Tuy nhiên, cô giáo ý đến việc cho trẻ ghi nhớ cốt truyện thêm thắt chi tiết rườm rà, bỏ tình tiết, câu văn có hình ảnh, gợi cảm, truyện kể xương khô khốc, vô hồn Tình tiết việc, biến cố vận động, phát triển, trung tâm việc, biến cố người, trung tâm tình tiết nhân vật Điều quan tâm mn thuở văn học số phận người Truyện kể người, trung tâm tình tiết nhân vật Điều quan tâm muôn thuở văn học số phận người Truyện kể người, vận mệnh, số phận người Trong truyện dân gian, tình tiết gắn chặt nhân vật không rời, theo hành động nhân vật nội dung cốt truyện Nhân vật truyện dân gian thường có tính chất đơn thuần, tốt xấu rõ rệt, nhân vật đa dạng, phức tạp, mẫu thuẫn Sức hấp dẫn truyện dân gian thường dựa vào đột ngột, li kì Do tình tiết thường có tính chất ngẫu nhiên, có nhiều yếu tố tình cờ xen vào câu chuyện làm động lực cho phát triển truyện Yếu tố tình cờ rõ rệt vai trị trời, phật, thần, tiên lực lượng bên can thiệp vào công việc người để giải tất vấn đề rắc rối cần Sức hấp dẫn hình tượng nhân vật truyện dân gian thường dựa vào phóng đại, kì diệu, lãng mạn Ví dụ: Sơn Tinh hóa phép núi cao lên để ngăn nước, Thánh Gióng vươn lớn lên để đánh giặc, Tấm hóa thành chim Vàng anh, Mị Châu 126 chết, máu trở thành hạt trai biển, Cô giáo cần đặc biệt lưu ý đến nhũng yếu tố kể chuyện để hình tượng nghệ thuật giàu chất lãng mạn in sâu đậm tâm trí tuổi thơ Trong trình phát triển văn học, nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngày phát triển Truyện sâu vào miêu tả giới nội tâm, diễn biến tâm lý, sắc thái tâm tư người với chi tiết chân thực, gần giống đời sống thực Truyện đồng thoại thể nét Lời kể chuyện yếu tố quan trọng Cốt truyện, nhân vật, toàn hình tượng truyện dệt nên qua lời kể Lời kể mặt phương tiện để phản ánh sống thành hình tượng truyện, mặt khác phương tiện để biểu thái độ, tình cảm, tư tưởng, đánh giá tác giả sống Một truyện hay thân nội dung câu chuyện, đồng thời cách nhận xét, đánh giá, nói chung thể thái độ người kể việc người truyện, mà L.Tônxtôi gọi “thái độ đạo đức độc đáo tác giả” Như vậy, kể chuyện, cô giáo cần vào diễn biến tâm trạng nhân vật, hành động nhân vật, bối cảnh xảy tình tiết mà thể ngữ điệu giọng phù hợp Cùng nhân vật bối cảnh khác nhau, sắc thái ngữ điệu thể khác Ví dụ truyện cổ tích “Tấm Cám”, lúc Tấm hát gọi bống, cô giáo phải thể tình cảm yêu thương Tấm ngữ điệu, nhịp điệu êm dịu, tha thiết: “Bống bống bang bang Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người” Nhưng đến tiến trình hai truyện, mâu thuẫn Tấm Cám lên đến đỉnh điểm ngữ điệu lúc gay gắt, liệt: “Phơi áo chồng tao phơi sào Chớ phơi bờ rào rách áo chồng tao” Hay truyện đồng thoại “Chú dế mèn”, giọng sói hống hách, hăng quát nạt gặp dê trắng nhút nhát, yếu đuối Nhưng gặp dê đen dũng 127 cảm, giọng nói thay đổi từ quát nạt đến yếu dần, hốt hoảng, sợ hãi Trong truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” “Dê nhanh trí”, giọng sói lại thể ngược lại Chó sói nói nhẹ nhàng, ngon ngọt, biểu lộ tình thân để đánh lừa bé dịu dàng bắt chước giọng dê mẹ Ngữ điệu giúp cho người nghe hình dung diện mạo, cá tính phẩm chất nhân vật, thể qua cách lên giọng, xuống giọng, nhấn mạnh, ý chỗ ngừng nghỉ Khi kể, cần ý số kỹ thuật thể cường độ, nhịp độ, ngắt giọng…Có lúc cường độ giọng nhỏ thể tình cảm, âu yếm thân mật: “Dê mẹ ây yếm ôm dê vào lòng, thơm lên đầu khen mẹ ngoan lắm” Khi miêu tả tiếng loa để tìm người cứu sứ giả: “Loa ! Loa ! Loa ! Giặc Ân sang cướp nước ta Ai người tài giỏi giúp nước Loa ! Loa ! Loa …”thì cần phải lớn giọng Hay kể chuyện “Sự tích hồ Gươm” đến đoạn: “Trong lúc người bàn tán từ mặt nước tiếng nói vang lên: - Tà Long Quân đây: Thấy Lê Lợi tâm đánh giặc Minh cứu nước, ta cho Lê Lợi mượn gươm thần để diệt giặc Các mang gươm dâng cho Lê Lợi Đột nhiên nge tiếng nói lạ, người lính hoảng hốt nhìn nhau, tiếng nói lúc vang lên rành rọt hơn: - Đây gươm q, biết sử dụng giúp Lê Lợi đánh thắng giặc Minh Nếu khơng biết sử dụng tầm thường gươm khác Ta tin tài Lê Lợi, tin sức mạnh nhân dân nên ta cho mượn Các mang gươm dâng cho Lê Lợi” Cường độ tiếng nói Long Quân cao hơn, to hơn, mạnh đoạn đầu đoạn kết Cường độ giọng còn cần phải tương ứng với không gian, số lượng trẻ nghe truyện Kể chuyện phải có nhịp điệu Nhịp điệu thể phát triển chi tiết, kết cấu, tương ứng với hành động nhân vật, ngôn ngữ 128 chơi, vẽ… để luyện tập hoạt động ấy, mà cần phải có phần hoạt động nghệ thuật nhằm hướng tới việc tạo sản phẩm, mà sản phẩm cần tác động đến đó, nhằm giúp cho họ nhận thức giá trị xã hội sản phẩm Nếu thiếu đó, phát triển óc sáng tạo trẻ định bị nhường chỗ cho phát triển vài kỹ hình thức” Trong trị chơi đóng vai theo tác phẩm văn học trẻ khơng biến thành người lớn mà cịn phải “hóa thân” thành nhân vật với nội tâm phong phú, phức tạp với cá tính khác biệt, với hành động vừa thực tế, vừa kỳ ảo…Để đóng vai trẻ phải trải qua trình lao động nghệ thuật gần giống vai trẻ phải trải qua trình lao động nghệ thuật gần giống người nghệ sỹ Vấn đề đặt trẻ phải đóng vai nào? Kết trị chơi đóng kịch có ý nghĩa quan trọng Chính yêu cầu đặt suốt trình chơi địi hỏi trẻ phải phát huy cao độ hoạt động chức tâm lý ngơn ngữ, tưởng tượng, trí nhớ, tư duy…Như vậy, trị chời tác động trẻ bình diện rộng Nó giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm sống qua trải nghiệm nhân vật tác phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngôn ngữ phát triển xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ trẻ Qua trị chơi đóng kịch trẻ lĩnh hội ngơn ngữ giàu hình ảnh, học giọng nói diễn cảm rõ ràng, biểu tượng thẩm mĩ óc tưởng tượng sáng tạo Trong giáo dục thẩm mĩ, việc phát triển trí tưởng tượng cho em chiếm vị trí đặc biệt Trí tưởng tượng cho em chiếm ví trí đặc biệt Trí tưởng tượng tiền đề giáo dục nghệ thuật Khơng có trí tưởng tượng, trẻ em thấy tác động nghệ thuật Khơng có trí tưởng tượng, trẻ em thấy tác động nghệ thuật, lĩnh vực có khả ảnh hưởng sâu sắc đến trình hình thành đời sống nội tâm người Qua trị chơi đóng kịch, trẻ tự hồn thiện đạo đức, trẻ học lịng dũng cảm, tính trung thực, tình u q hương đất nước, yêu điều thiện, bênh vực người yếu đuối, lên án xấu, ác…Đặc biệt, trị chơi phát triển trẻ tính tích cực cá nhân, tính độc lập sáng tạo 171 Nhà tâm lý học người Nga N.A.Le - ôn - chep coi: “Trị chơi đóng kịch hình thức q độ sang hoạt động thẩm mĩ, hoạt động nghệ thuật” Như vậy, trường mẫu giáo, nhiệm vụ làm cho trẻ em u kịch, ham thích tham gia đóng kịch quan trọng Khi tham gia đóng kịch trẻ em vừa nhận thức sống với mối liên hệ người với tự nhiên xã hội, vừa thể nghiệm nghệ thuật Q trình làm cho tâm hồn trẻ trở nên nhạy cảm, phong phú sâu sắc… Trò chơi đem lại cho trẻ thơ niềm hanh phúc vui chơi Trong trình chơi đóng kịch, người ta cần giáo dục phát triển trẻ mẫu giáo nỗ lực cố gắng để thực hành động chơi Nếu đặt cho trẻ nhiệm vụ chuẩn bị trị chơi đóng kịch để biểu diễn cho trẻ khác xem bố mẹ xem việc trẻ có hứng thú với việc thực vai chơi đạt kết có ý nghĩa giáo dục Sự nỗ lực cố gắng đạt kết chơi mang lại cho trẻ niềm vui lớn, trẻ trải nghiệm “niềm vui thẩm mĩ”, “niềm vui sáng tạo” Ma - ca - ren - co nói Khi biểu diễn cho người khác xem giáo dục cho đứa trẻ mong muốn chia sẻ với người khác kết đạt Quy trình tổ chức trị chơi đóng kịch Cơ giáo chọn tác phẩm văn học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, hứng thú trẻ cần phải trẻ chấp nhận Kết trị chơi đóng kịch phụ thuộc vào việc lựa chọn tác phẩm văn học Ở đây, cần lưu ý đến ý nghĩa tác phẩm văn học đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo Tác phẩm phải có ý nghĩa giáo dục nhân cách trẻ, giàu xúc cảm ngơn ngữ giàu hình ảnh, ý đến truyện có tình tiết hấp dẫn em, có hình thức đối thoại chủ yếu Hình tượng nhân vật cần lột tả thông qua hành động mối quan hệ qua lại chúng Trong lĩnh vực này, truyện dân gian có giá trị đặc biệt truyện cổ tích Chơi đóng kịch truyện cổ tích, chừng mực đó, trở thành tượng truyền thống trường mẫu giáo ngẫu nhiên Những câu chuyện cổ tích mang đầy đủ phẩm chất kịch Những câu chuyện cổ 172 tích có yếu tố thực thấm nhuần tư tưởng nhân văn hành vi nhân vật mang tính lơgic cao Truyện cổ tích thường có kết thúc có hậu, hợp lơgic Trong truyện cổ tích có mâu thuẫn kịch tính, có cọ sát tính cách, có tình gai góc chứa đầy xúc cảm, hôi thoại ngắn gọn diễn cảm, ngơn ngữ đơn giản, giàu hình ảnh kiện diễn nhanh chóng Tất đặc điểm truyện cổ tích giúp cho trẻ dễ nhập vai đóng kịch Cơ giáo cho trẻ làm quen với tác phẩm mà trẻ đóng kịch việc đọc kể tác phẩm cho trẻ nghe giúp trẻ cảm nhận, hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm, phẩm chất, tính cách nhân vật Trẻ hiểu trải nghiệm sâu sắc tác phẩm thù phản ánh đắn xác vào trị chơi Cảm nhận sâu sắc tác phẩm văn học điều kiện để diễn kịch thành công Các nhà giáo dục học mẫu giáo rằng, lắng nghe tác phẩm văn học, trẻ có xúc cảm, tình cảm, trạng thái định thể chúng cách công khai Những xúc cảm tình cảm sở để trẻ hiểu tác phẩm biểu thái độ kiện nhân vật tác phẩm Trong nghe truyện đóng kịch, trẻ em hiểu trải nghiệm qua nội dung nó, đánh giá đắn nhân vật truyện trẻ xuất hình ảnh cụ thể, dễ dàng trí tưởng tượng mình, trẻ hình dung cần phải làm tình Nghe truyện “Cáo, thỏ gà trống” chúng hình dung Gà trống truyện lại nhấc cao chân, hát tiếng chng kêu tự tin Trẻ nhận xét số tính cách cua gà trống: dũng cảm, hiền từ, dễ mến Tuy nhiên, trẻ hình dung nhân vật chúng tái tạo lại hành động sẵn truyện nói câu tương ứng, khơng thể số phẩm chất nhân vật kể lại truyện với say mê Câu chuyện cổ tích trẻ quen thuộc nghe kể nhiều lần thường khơi dậy trẻ xúc cảm sống động chúng thích đóng lại truyện cổ tích trị chơi Nhiệm vụ làm để trẻ biết mang thái 173 độ vào trị chơi, mơ tả chúng phương tiện phù hợp? Việc giúp trẻ hiểu sâu sắc tác phẩm vô cần thiết Để hiểu tác phẩm cách đầy đủ sâu sắc kết hợp với đọc kể diễn cảm tác phẩm, giáo cho em xem tranh minh họa trò chuyện với em nội dung tư tưởng, hành động phản ánh phẩm chất, tính cách nhân vật Khả hình dung nhân vật, kiện mà nhân vật tham gia khả hiểu tình cảm, tính cách, mối quan hệ qua lại nhân vật thúc đẩy trình phát triển tình cảm thẩm mĩ trí tưởng tượng em Để hình thành khắc sâu biểu tượng trẻ, cần lợi dụng tuyệt vời ký ức thị giác Trước đọc tác phẩm sử dụng để dựng kịch, giáo viên em xem tranh minh họa, mô tả nhân vật tác phẩm, nhận xét đặc trưng, tính cách chúng màu sắc, quần áo…., ý đến tư chúng Đối với việc dựng kịch, việc xem chi tiết tranh minh họa, sau đọc, kể có ý nghĩa đặc biệt Nếu việc xem tranh minh họa trước đọc kể có tính chất tổng quát (làm quen với hình thức nhân vật), việc xem minh họa sau đọc có nhiệm vụ sâu sắc Lúc việc xem tranh biện pháp làm hình thành em biểu tượng xác nhân vật truyện Hình dáng, tính cách quan hệ nhân vật phản ánh tư thế, nét mặt, hành động Cần phải dạy em biết xem kỹ minh họa nghệ thuật, suy nghĩ điều họa sỹ muốn nói đến mơ tả chúng hoàn cảnh Việc đọc tác phẩm nghệ thuật theo việc xem chi tiết tranh minh họa giúp em hình thành biểu tượng cụ thể tính cách nhân vật, hành động quan hệ chúng, mà em phải trình bày dựng vở, giúp em tự xây dựng hình tượng phù hợp với nội dung văn học Như vậy, để đạt hình tượng phù hợp với nội dung văn học Như để đạt tính biểu cảm cao sắm vai, theo đường bắt em học thuộc lòng, sẵn cho em ngữ điệu động 174 tác, mà phải để em nghiền ngẫm tác phẩm, phát triển sức sáng tạo cá nhân việc diễn tả nhân vật Việc em bắt chước máy móc cách đọc giáo khơng đem lại kết mong muốn Việc giúp đỡ, hướng dẫn em làm quen với nội dung tác phẩm gây em cảm xúc tương ứng, làm cho việc biểu diễn em chân thực, giọng nói có sức diễn cảm, hấp dẫn Những tình cảm biểu lộ động tác khéo léo lên sân khấu Sau nghe đọc, kể tác phẩm văn học, cô giáo nên cho trẻ kể lại truyện để trẻ nhớ nội dung trải nghiệm mình, giúp cho việc ghi nhớ lời nói biết thể ngữ điệu giọng phù hợp với nhân vật * Chuyện kể tác phẩm văn học sang kịch Đây yếu tố có tính định đến thành cơng trị chơi đóng kịch Như nêu phần trên, cô giáo cần lựa chọn tác phẩm văn học có nội dung tư tưởng sáng rõ để chuyển thể thành kịch trị chơi đóng vai ngắn gọn, có cốt truyện phát triển mạch lạc, có nhân vật giàu sắc thâm mĩ tính cách, hành động, ngôn ngữ Với tác phẩm dài, cần lược bỏ khơng cần thiết chọn lựa trích đoạn có ý nghĩa chuyển thành kịch cho trẻ nhập vai Trong trường hợp ấy, toàn vẹn tác phẩm văn học thể khơi phục, bảo tồn qua ngơn ngữ nhân vật người dẫn chuyện Khác với nghệ thuật kịch, trò chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học dành cho trẻ mẫu giáo, nhân vật chuyển từ tác phẩm văn học, cần có nhân vật người dẫn chuyện, có chức thâu chuỗi kiện làm cho câu chuyện kịch vốn bị lược bớt chi tiết phụ có đầu có cuối, diễn biến mạch lạc, trở nên dễ hiểu trẻ Ngôn ngữ nhân vật người dẫn chuyện vừa dẫn dắt nhân vật xuất hiện, câu chuyện kịch phát triển vừa có tác dụng định hướng q trình tiếp xúc cảm thụ tác phẩm cho trẻ Như vậy, tiến hành chuyển thể sang kịch ngồi hình tượng người, biến cảnh vật thiên nhiên, cỏ trời mây…trong tác phẩm văn học thành nhân vật tham 175 gia vào câu chuyện, đóng vai cảnh vật, đồ vật, làm cho chúng trở nên biết nói năng, suy nghĩ, trị chuyện, hát ca với nhân vật người, tạo hình tượng sinh động, gần gũi với trẻ, làm bộc lộ tăng thêm chất thẩm mĩ sức hấp dẫn tác phẩm, giúp trẻ cảm nhận tác phẩm cảm nhận sống tinh tế hơn, sâu sắc Việc xây dựng, sáng tạo nhân vật trò chơi đóng vai đặc biệt có ý nghĩa quan trọng dựa vào tác phẩm văn học giàu chất trữ tình khơng có tuyến nhân vật đối lập rõ rệt Như vậy, đóng vai theo tác phẩm văn học khơng “kịch hóa, nhân vật hóa” hình tượng người, mà trẻ cịn đóng vai vật, tượng, chí tình cảm, tâm trạng miêu tả tác phẩm, hình thức vai diễn cá nhân hình tượng nhân vật tập thể Cũng cần ý đến đặc điểm ngôn ngữ kịch văn học dành cho trẻ Người ta hịa trộn, phối hợp sử dụng tất hình thức ngơn ngữ nghệ thuật sân khấu để đạt tới mục đích nhiều mặt tiến hành trị chơi đóng vai: ngơn ngữ động tác hình thể san khấu kịch câm, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, bàng thoại kịch nói, lối nói thơ, đọc thơ kịch thơ, ca khúc điệu múa nhạc kịch… Với cách hiểu trị chơi đóng vai theo tác phẩm văn học phương tiện giáo dục trẻ em, hình thức hoạt động mơ nghệ thuật sân khấu, hồn tồn vận dụng hình thức ngôn ngữ, đặc điểm khả khác nghệ thuật sân khấu vào việc chuẩn bị tiến hành chơi * Tổ chức luyện tập Khi nói trị chơi đóng kịch khơng thể khơng nói tới việc nhập vai chơi Nhập vai trị chơi đóng kịch giai đoạn trẻ bước vào thực hành, biến nội dung kịch thành hành động kịch, ngôn ngữ kịch Khi nhập vai, trẻ tiếp xúc trực tiếp, hịa vào hồn cảnh, tình huống, kịch Trẻ hóa thân vào nhân vật, biến nhân vật từ hình tượng nhà văn xây dựng chất liệu ngôn từ trở thành sinh thể sống động, có tính cách thể qua lời nói, hành động, điệu diễn viên 176 Nhờ nhập vai chơi diễn viên khác nhau, trẻ hịa vào quan hệ xã hội mơ kịch Đó trình trẻ học làm người, trải nghiệm tình cảm, hành vi người Quan trọng yếu tố đạo đức xuất thân trẻ cách tích cực thực tế khơng phải dạng lời nói đạo đức trừu tượng mà trẻ thường nghe Khi tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ, giáo cần đặc biệt quan tâm tới trình hướng dẫn trẻ nhập vai chơi Cô giáo không đơn yêu cầu trẻ thể lại nội dung tác phẩm mà phải sáng tạo vai diễn Có thể nói trình lao động sáng tạo trẻ phải huy động cao độ hoạt động tích cực giác quan, não đặc biệt chức tâm lí chuyên biệt trí tưởng tượng sáng tạo, xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ ….Tính sáng tạo thể hành động, ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt giàu xúc cảm nghệ thuật thể vai diễn…, cho phép trẻ tạo nên cách diễn xuất riêng, mẻ Nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước khẳng định: lực hoạt động nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật trẻ em khơng hồn tồn bẩm sinh mà chủ yếu hình thành phát triển q trình giáo dục Vì vậy, vai trị cô giáo việc phát hiện, động viên, tạo điều kiện để trẻ phát huy lực sáng tạo hoạt động nghệ thuật nói chung trị chơi đóng kịch nói riêng quan trọng - Sau đọc phân tích nội dung kịch bản, trẻ hiểu nội dung kịch bản, đặc biệt nắm rõ tính cách nhân vật, giáo để trẻ tự nhận vai diễn Thơng thường trẻ thích nhận vai diễn giàu cảm xúc, hấp dẫn, vai tốt bụng, xinh đẹp… Trẻ thường từ chối vai phản diện Vì vậy, giáo phải giúp trẻ hiểu ý nghĩa tất vai chỉnh thể kịch Cơ giáo định hướng, gợi ý, giúp trẻ vai diễn phù hợp Điều cốt lõi đứa trẻ phải thực thoải nhận vai bị hút nhân vật diễn Có trẻ hứng thú, tích cực luyện tập có nhiều cảm xúc để diễn tốt, diễn sáng tạo Cơ giáo phân vai cho nhóm trẻ khuyến 177 khích trẻ tự luyện tập, nhập vai tất nhân vật kịch hình thức đổi nhóm - Khi trẻ nhận vai, giáo giúp trẻ tìm hiểu sâu nhân vật đóng vai, sau dạy cho em học thuộc vai diễn cách động đồng theo ngữ điệu giọng, thể tính cách nhân vật theo kịch vài lần Sau đọc vai người dẫn chuyện trẻ em đọc theo cách nhân vật, cách để em nhớ lời thoại diễn kịch theo kiểu đọc Đó coi đọc kịch theo nhân vật Như vậy, cô giáo dạy trẻ học thuộc lời thoại biện pháp truyền khẩu: cô trẻ đọc đồng lời thoại nhân vật theo kịch vài lần, cho nhóm trẻ nhắc lại cá nhân trẻ nhắc lại, cho trẻ học thuộc lịng hình thức thoại nối tiếp nhóm Cơ lưu ý trẻ cách thể sắc thái tình cảm qua ngữ điệu giọng nói, nét mặt Trong q trình học lời thoại, không thiết phải bắt trẻ học thuộc câu, chữ giống Trẻ sáng tạo thêm, bớt từ; thêm vào đoạn lặp, từ cảm thán, nhấn giọng, chuyện giọng tùy vào cảm xúc riêng mà trẻ có trước hồn cảnh đó, không làm sai lệch nội dung tác phẩm Trong trình trẻ tập kịch, tham gia cô giáo cần thiết Cô giáo làm mẫu cho trẻ bắt chước, mơ có làm Hoặc để tránh áp đặt, bắt chước máy móc làm phát huy tưởng tượng sáng tạo trẻ, cô giáo không thiết phải diễn mẫu mà mời vài trẻ thể trước Sau lần trẻ diễn, cô giáo lớp nhận xét Lưu ý trẻ cách phối hợp hành động với lời nói thể vai (lúc này, giáo dựa ý tưởng trẻ để giúp trẻ điều chỉnh cách thể hiện) Động viên trẻ biết nhận xét bạn tích cực nghĩ cách thể khác với bạn Khi nhận xét, cô giáo cần khen ngợi sáng tạo riêng bạn, đồng thời rõ chỗ chưa đạt gợi ý cách sửa Ví dụ “Bạn Nam giống dáng lặc lè bác gấu chưa? Cô nghĩ chậm hơn, lắc người giậm châm mạnh chút giống Bạn Nam có muốn làm lại khơng?” Hoặc “Ai thể tốt vai này?” Ở trẻ yếu có 178 vẻ nhút nhát giáo cần khuyến khích, động viên trẻ tham gia tích cực, trực tiếp diễn mẫu cho trẻ xem từ đầu để trẻ thể vai diễn Sự thành công kịch không định khả nhập vai đứa trẻ mà định phối hợp hài hịa, nhịp nhàng vai Do giáo lưu ý trẻ vừa diễn tốt vai diễn mình, cần ý quan sát bạn diễn, hồn tồn đặt vào tình để phân phối hợp nhịp nhàng Cô giáo dạy trẻ phối hợp diễn, cách xếp đội hình, chuyển cảnh, … để kịch tiếp nối liền mạch Để việc nhập vai ngày tốt hơn, cô giáo cần tổ chức cho trẻ luyện tập vào thời gian thích hợp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, sinh hoạt chiều, hoạt động góc (góc nghệ thuật)… Khi tiến hành luyện tập nhập vai chơi, trẻ đóng vai mà chúng thích Đơi giáo phải phân tích lại vai cho trẻ nghe, trẻ hiểu vai sáng tạo đóng vai Trước hết, muốn thực nhiệm vụ địi hỏi trẻ có khả điều khiển tình cảm tuân theo hành động chơi Cùng với khả ấy, muốn thực trị chơi đóng kịch, trẻ cần phải có kĩ năng, kĩ xảo chơi Thiếu kĩ năng, kĩ chơi làm chậm phát triển khả hạn chế việc biểu lộ Cuối phải tổ chức cho trẻ xem kịch, hay thăm nhà hát, điều làm cho trẻ say mê vai kịch diễn viên diễn xuất Tất việc làm quan trọng, làm tăng hiểu biết sân khấu, làm sở phong phú cho trị chơi đóng kịch tình u nghệ thuật trẻ * Biểu diễn Kết của trị chơi đóng kịch quan trọng, biểu diễn, giáo dục trẻ biết chia kết đạt với người khác, trẻ trải nghiệm niềm vui thẩm mĩ, niềm vui sáng tạo Mỗi cho nhóm diễn viên lên biểu diễn Điều quan trọng phải lôi tất em vào cuộc, đừng để xảy tình trạng có số em tham gia Sau nhóm diễn nên tổ chức cho em nhận xét, đánh giá để phân tích chất 179 lượng biểu diễn vai, đối chiếu hành động vai với hành động nhân vật mà em đóng Những trị chuyện giúp em có biểu tượng đắn hình tượng nhân vật tác phẩm văn học, xác định thái độ chúng, vạch xác tính lơgíc chặt chẽ hành động, tính sáng tạo vai chơi… Buổi biểu diễn tổ chức làm nhiều lần Biểu diễn cần diễn sân khấu, trước tập thể trẻ em Sau đó, giáo chọn nhóm vai diễn tốt để biểu diễn ngày lễ hội - Vai trị giáo suốt buổi biểu diễn quan trọng, cô linh hồn buổi biểu diễn Cơ người tổ chức tồn chơi, người nhắc vở, người dẫn chuyện - Để buổi biểu diễn thành công cần có sân khấu hóa trang Thiếu nó, chơi phần sinh động, hấp dẫn, xúc cảm ban đầu để trẻ bước vào chơi Vì vậy, cần phải chuẩn bị cách chu đáo + Sân khấu: thiết kế sân khấu nhiều kiểu: Sân khấu đơn giản: gồm kéo căng đoạn dây Màn kéo có chiều cao 1,5m, chiều ngang 2,5m, độ dài mặt sân khấu Sân khấu phức tạp: thiết kế giống nhà hát thu nhỏ Nhà hát cấu tạo theo kiểu ba mặt gấp (hai phần cánh gà hai bên, phần mặt sân khấu) Vật liệu dựng sân khấu gỗ, cót, giấy, bìa, vải… Một số cảnh trang trí cần thiết: núi, rừng, cây, cỏ… + Hóa trang: khâu cần ý, thiếu trẻ em cảm xúc, hứng thú bước vào chơi Hóa trang làm chúng rộn ràng, vui vẻ, cố gắng diễn tốt Có thể hóa trang khn mặt Điểm cần ý lơng mày - dùng bút tơ đậm lông mày rậm, thanh, ngắn, dài, cho phù hợp với vai đóng (nhất hợp với tính cách nhân vật) 180 Điểm ý thứ hai xung quanh miệng - vẽ thêm ria mép, nốt ruồi, nếp nhăn Đối với nhân vật thiện cần đánh hồng hai má, nhân vật ác đánh phấn trắng pha chút đen mắt gị má Hóa trang đầu Cần có số mũ hóa trang cho nhân vật người: cơng chúa, hoàng tử…, nhân vật loài vật: dê, thỏ, cáo… Mũ hóa trang cho cơng chúa, hồng tử, tiên, ơng bụt Hóa trang quần áo: Ngồi quần, áo, váy trẻ em mặc thơng thường chuẩn bị thêm áo choàng, dây lưng (bằng vải mền màu) Các vai đóng hồng tử, dũng sĩ, ơng bụt có áo chồng khốc bên ngồi, cịn vai khác cần mũ dây lưng, cần dây lưng Ngồi u cầu sân khấu hóa trang nêu cần vào nội dung tác phẩm văn học kịch để bổ sung thêm vật liệu trang trí sân khấu chuẩn bị thêm mũ, áo hóa trang cho trẻ Trị chơi đóng kịch có quan tâm mức tổ chức cách khoa học trở thành hình thức giải trí phương tiện giáo dục thực hiệu trường mầm non, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nghệ thuật phát triển ngôn ngữ CÂU HỎI So sánh trị chơi đóng vai theo chủ đề với trị chơi đóng kịch Chị lập kế hoạch tổ chức trị chơi đóng kịch cho trẻ - tuổi? Làm để hướng dẫn trẻ nhập vai chơi cách sáng tạo? 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt M.Arnauđốp, Tâm lí học sáng tạo văn học, NXB Văn học 1987 M.K.Bogoliupxkaia, V.V.Septsenkô, Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ, NXB gióa dục, 1976 Nguyễn Duy Bình, Văn học thiếu nhi tiến trình đổi mới, Tạp chí Văn học, số 5, 1993 Hồng Hịa Bình, Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kì II (2004-2007), 1, 2, NXB Giáo dục, 2004 Bộ giáo dục Đào tạo, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 36 tuổi, (Dự thảo) dự án đổi chương trình sách giáo khoa, Hà Nội, tháng năm 2004 Bộ giáo dục Đào tạo, Trung tâm nghiên cứu GDMN - Vụ Mầm non, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực đổi hình thức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi, Hà Nội, 2001 I.K.Babanki, G.A.Pokedanoxev, Nguyên tắc tích hợp giáo dục học sinh, NXB Giáo dục, 1980 Các giai đoạn khái niệm giai đoạn phát triển trẻ em tâm lí học đại, Paris, 1972, in rô-nê-ô, Viện Khoa học Giáo dục 10 Nguyễn Huy Cẩn, Một số vấn đề ngơn ngữ tâm lí học, Ủy ban Khoa học Xã hội, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 1987 11 N.C.Cơrupxkaina, Bàn công tác mẫu giáo, NXB Phụ nữ, 1977 12 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Phương pháp, phương tiện lĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB ĐH Sư phạm, 2004 13 Chương trình giáo dục Mẫu giáo, Vụ Mẫu giáo, NXB Giáo dục, 1987 14 Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo (3-4; 4-5; 5-6 tuổi) Vụ mầm non, NXB Giáo dục, 1995 15 A.V.Daporozet, Tâm lí học, NXB Giáo dục, 1974 182 16 A.V.Daporozet, (chủ biên), Những sở giáo dục học mẫu giáo - tài liệu dịch, lưu hành nội trường ĐHSP Hà Nội 17 V.V.Đavưđơv, Các dạng khái qt hóa dạy học (Những vấn đề lơgíc - tâm lí học cấu trúc môn học), NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 18 Hồ Ngọc Đại, Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục 1991 19 Trần Thanh Đạm, Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, NXB giáo dục, 1971 20 Định hướng cho phát triển giáo dục Mĩ, Báo giáo dục Thời đại, số 36 ngày 7.9.1992 21 E.Giard Caroll, Những cảm xúc người, NXB Giáo dục, 1992 22 M.Goóc-ki, Bàn văn học tập 1, NXB Văn học, 1995 23 Eren.Groxx, Mỹ học - Khoa học diệu kỳ, NXB Văn hóa, 1984 24 Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kì cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 25 Hà Nguyễn Kim Giang, Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 26 Đỗ Xuân Hà, Giáo dục thẩm mĩ nợ lớn hệ trẻ, NXB Giáo dục, 1997 27 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 28 Phạm Minh Hạc, Tâm ký học Vưgôtxki, NXB Giáo dục, 1997 29 Đặng Vũ Hoạt, Các phương pháp dạy học nhà trường nay, Viện Khoa học Giáo dục, 1987 30 Nguyễn Thanh Hùng, văn học nhân cách, NXB Văn học, 1995 31 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, 2002 32 P.M.Iacôpxơn, Những tiền đề tâm lí học viện giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, Trường Đại học sử phạm Hà Nội I, 1972 33 Jan.Komenxky, Thiên đường trái tim, NXB Ngoại văn, 1991 183 34 N.I.Kraxốp, Truyện kể với tính cách thể loại văn học dân gian dặc trưng thể loại văn học dân gian, Khoa học M 1973, tài liệu đánh máy thư viện Văn hóa Dân gian, 1973 35 M.B khrápchencơ, Sáng tạo nghệ thuật - thực - người, Tập III, NXB Khoa học xã hội, 1985 36 Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Văn Vang, Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ truyện, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 37 Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 38 A.N.Lêônchép, Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, NXB Giáo dục, 1989 39 Phan Trọng Luận, Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, 1983 40 Phan Trọng Luận, Về khái niệm lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục - số 2, 1995 41 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Phương pháp dạy học văn (tập 1), NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 42 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Phương pháp dạy học văn, tập I, NXB Giáo dục, 1988 43 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, Lí Luận văn học, tập I, II, III, NXB Giáo dục, 1986, 1988 44 Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, 2006 45 B.X.Nađennốp, L.Iu.Kôrenhiuc, R.R.Maiman,… Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Giáo dục 1979 46 Lê Đức Ngọc, Giáo dục Đại học, NXB ĐHQG Nà Nội, 2005 47 V.A.Nhikonxki , Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông (tập I, II), NXB Giáo dục 1978 48 Lương Kim Nga, Phùng Hữu Kiếm Trò chơi đóng vai theo tác phẩm văn học trường mẫu giáo nhà trẻ, Bộ GD & ĐT - Vụ giáo viên, lưu hành nội bộ, 1991 184 49 Lương Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy Tiếng Việt Văn học phương pháp giá dục tập II, NXB Giáo dục, 1988 50 Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Lê Tràng Định Vấn đề trực quan dạy học, tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 51 Trần Đức Ngơn, Dương Thu Hương, Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB ĐH Sư Phạm, 2005 52 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt, Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006 53 Trần Tuyết Oanh (Chủ biên), Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, 2006 185 ... dung tác phẩm, truyện tác phẩm văn học chỉnh thể, học đạo đức luân lý việc tiếp thu ngôn ngữ nghệ thuật qua tác phẩm văn học làm giàu có vốn ngơn từ nghệ thuật trẻ Cơ trị chuyện với trẻ theo hệ. .. trợ cho cảm thụ văn học trẻ Kể diễn cảm kết hợp với trao đổi, gợi mở, để phát triển làm sâu sắc trình nhận thức trẻ Đây kết hợp phương pháp trình tổ chức hoạt động làm quen văn học trường mầm non. .. vào trình kể chuyện Để cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm, giúp trẻ tri giác tác phẩm, cô giáo cần kể chuyện diễn cảm kết hợp với hình thức nghệ thuật khác để trình bày tác phẩm (vận dụng phương pháp