1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em: Phần 2

58 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Phần 2 Giáo trình Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em trình bày các nội dung: Tổ chức vệ sinh trong giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, tổ chức vệ sinh môi trường, tổ chức đánh giá công tác chăm sóc và giáo dục vệ sinh cho trẻ ở trường mầm non.

Chương V TỔ CHỨC VỆ SINH TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON TỔ CHỨC VỆ SINH TRONG QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP CHO TRẺ 1.1 Tổ chức vệ sinh thể dục trò chơi vận động cho trẻ mầm non Việc luyện tập cách hệ thống có tác dụng phát triển tất quan hệ quan thể, trước hết quan vận động ( làm tăng hưng phấn cơ, tăng nhịp độ vận động khả điều kiển vận động, tăng cường lực mềm dẻo thể nói chung) Tính tích cực hoạt động dẫn đến việc tăng cường hoạt động tim mạch Hoạt động bình thường hệ tim mạch đảm bảo cung cấp đầy đủ ôxy chất cần thiết khác cho thể Ngay từ tháng đầu tiên, treo đồ chơi có màu sắc sặc sỡ giường trẻ để chúng dùng tay với vật Trên sàn nhà đặt đồ chơi hấp dẫn trẻ, Khi cố gắng trườn người tới để lấy đồ chơi, trẻ nhanh chóng có dược kĩ lật người, sập, nghiêng hai bên sườn, biết bị, ngồi … Việc xoa bóp, thể dục tích cực thụ động có ý mghĩa lớn việc phát triển nhóm quan vận động trẻ Với trẻ trước tuổi, tổ chức học từ – phút Trẻ tháng tuổi, tăng trưởng lực sinh lí chỗ gấp tay chân diễn ra, tiến hành tập thụ động : co giãn đầu gối, khuỷu tay, thắt lưng khớp khác; lật nghiêng, ngửa, sấp Đối với trẻ từ – tuổi, tổ chức học phát triển vận động cho trẻ theo nhóm cá biệt : nhóm – 10 trẻ ( với trẻ tuổi) 10 – 14 trẻ ( với trẻ tuổi) Thời gian học tăng từ 12 – 15 phút đến 18 -20 phút trẻ – tuổi, tổ chức thể dục với phần : khởi động ( chuẩn bị thể); trọng động ( tập phát triển chung, trò chơi vận động vận động lựa chọn vào ảnh hưởng lên tồn thể tay, ngực, đầu, vai, lưng …) hội tĩnh ( giúp thể thư giãn để lấy lại trạng thái ban đầu) Dung lượng tập trò chơi vận động cần phải phân bố cho việc luyện tập không căng thẳng Đối với tập thể lực đồi hỏi việc tăng cường hô hấp, cần theo dõi cho suốt thời gian luyện tập thể dục, trẻ thở mũi Thời gian dành cho tiết học theo độ tuổi : 15 – 20 phút ( trẻ – 4tuổi); 20 - 25 phút ( trẻ – tuổi); 25 – 30 phút ( trẻ – truổi) Để tăng cường cảm xúc chung cho trẻ, tạo cảm giác nhịp độ tổ chức tập thể dục theo nhạc Các tiết học thể dục nên tổ chức phịng riêng, diện tích trung bình 3m2/1 trẻ có trang thiết bị đặt cố định cho trẻ luyện tập Về mùa he, nên tổ chức cho trẻ vận động trời Khi trẻ luyện tập thể dục, nên sử dụng quần áo giày thể thao cho trẻ nhẹ nhàng, khơng làm cản trở vận động 1.2 Tổ chức vệ sinh hoạt động trời cho trẻ mầm non Trẻ lữa tuổi mầm non tham gia công việc trực nhật đơn giải lao động trời ( gieo hạt, trồng cây, tưới hoa, xới đất, nhổ cỏ, nhặt rác …) Do cần tổ chức hoạt động cho trẻ theo kế hoạch định ( thời gian mức độ) Trẻ tuổi nâng di chuyển vật khoảng 1,5 – 2kg khoảng cách định xách thùng tưới có dung lượng -3 lít Tuyệt đối khơng cho trẻ xách nước bên, mà nên xách bên cho cân đối Trong trường hợp này, dung tích xơ nước giảm nửa ( – 1,5lít), trọng lượng nước phân phối hau bên vai phịng ngừa tư sai lệch Khi trẻ khiêng nước, lượng thùng nước gấp đôi so với thùng nước trẻ xách ( 2,5 – 3kg) Trẻ sử dụng xe đẩy lúc trẻ mang 1,5 – 2kg Trẻ – tuổi tham gia xới đất giáo viên khoảng 10 phút lần Cần quan sát cho trẻ làm việc nhịp độ định, không nên cố gắng sức, làm trẻ mệt Để đề phòng tai nạn tham gia luyện tập thể dục, lao động cho trẻ, giáo viên nên thường xuyên kiểm tra dụng cụ thể dục, lao động trẻ GIÁO DỤC TƯ THẾ CHO TRẺ EM Đối với lứa tuổi mầm non, việc củng cố quan vận động trụ cột nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tăng trưởng phát triển toàn thể nói chung hình thành tư nói riêng 2.1 Tư vai trò tư thể Tư vị trí bình thường thể ngồi, đứng, hình thành từ tuổi nhà trẻ Tư bình thường đảm bảo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hệ vận động nói riêng tồn thể nói chung Tư có đặc điểm : cột sống có đường cong tự nhiên vừa phải, hai xương bả vai bố trí song song đối xứng ( khơng chìa cạnh rõ) hau vai mở rộng, hai chân thẳng vòm bàn chân bình thường ( hình 6) Những người có tư thường có thân hình cân đối: đầu giữ thẳng, co giãn dễ dàng, bụng thon, vận động dứt khoát, nhanh nhẹn tự tin Tư thể phát triển thể chất tốt Khi trạng thái thể giảm sút, làm biến dạng vị trí khác hệ xương, phát triển không đầy đủ không cơ, giảm trương lực … thường dẫn đến sai lệch tư Tư sai có ảnh hưởng đến chức quan bên : làm cản trở hoạt động tim, phổi, tiêu hoá thức ăn, giảm trao đổi khí phổi, giảm trao đổi chất thể, xuất hiện tượng đau đầu, gia tăng mệt mỏi, giảm cảm giác ngon miệng, trẻ trở nên quấy khóc, uể oải, sợ trò chơi vận động 2.2 Phân loại tư sai Các dấu hiệu tư không là: lưng gù tăng đường cong tự nhiên cột sống phần ngực, phần bụng ( ưỡn), cong vẹo cột sống phần hông hai bên sườn Trong thực tế, thường gặp biểu tư không sau đây: - Tư vai xuôi (1): xuất phát triển hệ yếu, trước hết lưng Ở tư này, đầu cổ gập phía trước, lồng ngực bị ép lại, hai vai so lại nhô trước, bụng vươn trước - Tư gù (2) : Tất dấu hiệu tư vai xuôi thể rõ hơn, phát triển yếu, có thay đổi dây chằng cột sống : gân giãn ra, đàn hồi, đường cong tự nhiên cột sống phần ngực tăng lên rõ rệt - Tư ưỡn (3): có biểu đường cong cột sống vươn rõ rệt vùng thắt lưng, đường cong cổ giảm, bụng ưỡn phình trước Loại tư khơng thường gặp trẻ mẫu giáo lữa tuổi bụng phát triển yếu - Tư vẹo ( 4, 5): Có biểu phát triển không cân đối hai vai, xương bả vai, xương chậu … Căn vào mức độ phát triển cơ, xương, dây chằng … dẫn đến tư khơng đúng, phân loại tư sai sau đây: Loại 1: Chỉ có thay đổi trương lực cơ, tất biểu biến dạng xương không xuất trẻ đứng thằng Sự sai lệch khắc phục trẻ tham gia luyện tập có hệ thống để củng cố Loại 2: Sự thay đổi xuất dây chằng cột sống Sự thay đổi khắc phục tham gia vào bải tập thể dục thời gian dài giám sát nhân viên y tế phịng tập chun mơn Loại 3: Sự thay đổi rõ rệt xương sụn cột sống Sự phá huỷ khắc phục biện pháp thể dục thơng thường hay vật lí trị liệu Ở lứa tuổi mầm non, sai lệch tư thường gặp trẻ phát triển thể chất, trẻ bị còi xương, trẻ hay mắc bệnh nhiễm khuẩn, trẻ có khả nghe nhìn Sự xuất tư sai lứa tuổi mẫu giáo gây biến loạn trầm trọng hệ xương sau Do vậy, cần có biện pháp phòng chống cho trẻ từ nhỏ, tạo điều kiện để phát triển thể trẻ cách đắn 2.3 Các biện pháp phòng ngừa sai lệch tư cho trẻ mầm non Trẻ tháng tuổi không nên đặt trẻ nằm ngủ nghỉ ngơi trẻn giường có đệm mềm võng ( đặc biệt trẻ còi xương) Trẻ 10 tháng tuổi, không đứng lâu Khi trẻ học đi, không nên dắt trẻ tay Vì vậy, thể trẻ trạng thái không cân xứng Trẻ nhỏ không nên đứng ngồi xổm hay đứng lâu chân, khoảng cách xa ( dạo chơi, thăm quan), mang vác vật nặng Các đồ dùng làm gỗ cho trẻ cần tương ứng với chiều cao, tỉ lệ thể trẻ Ngoài cần ý đến tư trẻ hoạt động: học tập, vui chơi, lao động … Quần áo trẻ đóng vai trị quan trọng việc giáo dục tư cho trẻ Quần áo không nên chặt làm cản trở tư bình thường thể, gây khó khăn cho trẻ vận động Trạng thái bàn chân có ảnh hưởng đến việc hình thành tư trẻ Phần lớn hình dáng bàn chân phụ thuộc vào trạng thái dây chằng chân Ở trạng thái bình thường, bàn chân dựa vào mép ngồi bàn chân Vòm chân hoạt động chủ yếu lị xo, nhờ mềm dẻo dáng đảm bảo Nếu giữ cho hình dáng bình thường vịm chân bị yếu tất trọng lượng thể đè nặng lên dây chằng, làm giãn bàn chân trẻ bị bẹt Tuy nhiên, trẻ – tuổi, đệm mỡ bàn chân phát triển nhanh, vậy, khơng thể xác định hình dáng bàn chân vết ấn bàn chân Khi trẻ bị bàn chân bẹt, chức tựa chân bị phá huỷ, lưu thông máu bị giảm đi, vậy, trẻ cảm thấy đau chân, chân bị co giật, bàn chân nhiều mồ hơi, lạnh thâm tím Cảm giá đau khơng gặp bàn chân, mà thấy khớp chân thắt lưng Sự nén chân làm ảnh hưởng đến vị trí xương chậu cột sống, dẫn đến sai lệch tư Những trẻ bị bàn chân bẹt, thường vung tay rộng hai bên, dậm mạnh chân lên đất, dáng chúng khơng thoải mái, gị bó Ngun nhân bàn chân bẹt chủ yếu trẻ bị còi xương, thể yếu, phát triển thể chất diễn chậm trẻ béo dẫn đến bàn chân phải chịu sức nặng mức thể Bàn chân bẹt phát triển nhanh nến trẻ bắt đầu học đứng lâu ( trẻ 10 – 12 tháng), chúng đường thẳng, cứng giày mềm Sự biến dạng bàn chân xuất sau trẻ bị bại liệt, chấn thương cơ, dây chằng xương chân… Những trẻ bị bàn chân bẹt có cảm giác đau rõ chạy, nhảy giảm chức đàn hồi vịm chân ( có tác dụng giảm va đập) Khi bị bàn chân bẹt, chí mức độ nhẹ giày dép dễ chật ( đặc biệt phía bên đệm gót) Về buổi chiều, trẻ cảm thấy đau chân giày bị chật so với buổi sáng đứng nhiều bàn chân chịu trọng lượng lớn thể nên bị biến dạng dài Để đề phịng bàn chất bẹt cho trẻ, khơng nên sử dụng giày, dép chặt Giày dép cần có kích thước phù hợp với bàn chân trẻ, ôm vừa bàn chân, đằng sau cứng, đế mềm, gót thấp ( không 8mm), mũi giày rộng Khi nhà, không nên cho trẻ giày ấm chân thường xun bị nóng làm yếu dây chằng chân, làm cho bàn chân dễ bị bẹt thêm Nên tổ chức cho trẻ luyện tập luyện chân thường xuyên như: mũi, gót, mé ngồi bàn chân; chơi bóng; đứng lên, ngồi xuống gậy Bài tập kéo dài từ 10 – 20 phút tuỳ thuộc vào lứa tuổi Thường xuyên ngâm chân nước mát kết hợp xoa bóp góp phần củng cố bàn chân, đặc biệt đệm bàn chân mép bàn chân Ngoài cho trẻ đắt khơng phẳng cát, sỏi, thảm cỏ … Ở trạng thái này, chân trẻ nâng trọng lượng thể mép ngồi nhân, ngón chân, củng cố vịm chân Khi bị chân bẹt, dấu hiệu yếu vòm chân chưa rõ, dùng miếng lót giày ( cịn gọi gót giày chỉnh hình) để khắc phục hình dạng bàn chân Gót giày chỉnh hình làm từ thạch cao, có kích thước phù hợp với bàn chân trẻ, bác sĩ chỉnh hịnh tự tạo Đối với trẻ bị sai lệch tư bàn chân bẹt, cần tổ chức tập chữa trị chuyên biệt không it lần ngày giám sát cán y tế RÈN LUYỆN CƠ THỂ CHO TRẺ BẰNG CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN 3.1 Bản chất rèn luyện thể a Khái niệm Mọi sinh vật nói chung, người nói tiêng phải sống mơi trường tự nhiên định như: khơng khí, ánh sáng, nước, đất … Con người phải có khả thích nghi với điều kiện thay đổi môi trường để tồn phát triển mơi trường Vì vậy, người nói chung, trẻ em nói riêng cần phải rèn luyện thể thường xuyên - Rèn luyện thể nâng cao sức chịu đựng thể thay đổi mơi trường Mục đích rèn luyện tạo điều kiện cho quan hệ quan thể có khả nhanh chóng thay đổi hoạt động phù hợp với thay đổi môi trường bên ngồi Đối với trẻ nhỏ, thể cịn non nớt, quan hệ quan chưa hoàn thiện, nên trẻ thường chịu tác động xấu mơi trường bên ngồi, đặc biệt tác động nhiệt độ Vì vậy, việc rèn luyện thể cho trẻ nhỏ chủ yếu làm quen với nhiệt độ thấp Hơn nữa, phần nhiều bệnh lứa tuổi thể trẻ bị lạnh ( bệnh đường hơ hấp, tiêu hố …) b Cơ sở sinh lí rèn luyện Khả thích nghi thể với thay đổi môi trường hình thày cách lặp lại nhiều lần tác động số yếu tố ( nóng, lạnh …) hay nói cách khác, rèn luyện diễn theo chế phản xạ có điều kiện Việc thành lập phản xạ có điều kiện thể diễn sau: Khi có kích thích tác động vào thể, thê có phản ứng lại kích thích đó: trước hết, kích thích truyền theo dây thần kinh hướng tâm đến trung ương thần kinh; sau trung ương thần kinh phân tích kích thích; cuối cùng, truyền phản ứng trả lời thần kinh trung ương chỗ bị kích thích Lúc thể bảo vệ khỏi tác động xấu mơi trường bên ngồi Tuy nhiên, thời gian chờ phản ứng trả lời phù hợp với tác động kích thích, thể phải chịu tác động xấu mơi trường bên ngồi Mức độ tác động môi trường tới thể phụ thuộc chủ yếu vào khả điều khiển hệ thần kinh Khả phụ thuộc vào kinh nghiệm rèn luyện trẻ, nghĩa phụ thuộc vào mức độ lặp lại kích thích Q trình diễn sau: - Kích thích mới, lạ ( lần 1): thể cần thời gian định có phản ứng trả lời phù hợp với tác động bên Lúc này, thể diễn q trình tiếp nhận kích thích, phân tích kích thích, trả lời kính thích điều khiển trung ương thần kinh Trong thời gian này, thể chịu tác động xấu môi trường - Kích thích lặp lại ( lần 2, …): thời gian mà thể chờ phản ứng trả lời phù hợp với tác động kích thích bên ngồi giảm dần, nên thể bị tác động xấu mơi trường - Kích thích lặp lại nhiều lần ( lần thứ n) : trung ương thần kinh hần quen với tác động kích thích nên nhanh chóng điều khiển phản ứng trả lời cho phù hợp với tác động bên Lúc này, thể khơng cịn chịu tác động xấu mơi trường Điều kiện bên ngồi có thay đổi, ảnh hưởng đến thể khơng đáng kể Nói cách khác, sức chịu đựng cảu thể môi trường nâng cao Trẻ nhỏ trình điều khiển nhiệt thể kém, điều kiện môi trường không thuận lợi, trẻ dễ bị nóng lạnh nhanh Hiện tượng xảy trẻ nhỏ, tỉ lệ diện tích da/ trọng lượng thể lớn, da trẻ ( đặc biệt lớp gốc da) dày, đường kính mao mạch da lớn người lớn Vì vậy, với khả thích nghi kém, truyền kích thích tới thần kinh trung ương phản ứng trả lời chúng diễn chậm không triệt để Cơ thể trẻ nhỏ thường không kịp điều chỉnh bảo vệ khỏi tác động nóng hay lạnh mơi trường nên trẻ nhỏ cần đến bảo vệ nhân tạo để tránh kích thích lạnh hay nóng q với mục đích phòng ngừa bệnh tật khác c Ý nghĩa rèn luyện Rèn luyện có ý nghĩa lớn phát triển hoàn thiệt thể trẻ nhỏ Bởi vì, trình rèn luyện diễn thay đổi phức tạp thể: Các tế bào da, màng nhầy, mao mạch, đầu dây thần kinh có liên quan đến trung ương thần kinh điều khiển hoạt động nhanh chóng hợp lí, phù hợp với thay đổi mơi trường bên ngồi Các q trình sinh lí xảy tế bào thể ( có co giãn ống dẫn máu) nhanh hơn, tiết kiệm hoàn thiện Ngoài ra, thể củng cố rèn luyện, da màng nhầy trở nên nhảy cảm với vi sinh vật gây bệnh, khả chống đỡ bệnh tật cảu thể tăng cường ( vi sinh vật chậm phát triển, lượng độc tố giảm xuống …) Kết rèn luyện trẻ nhỏ trở nên nhạy cảm với thay đổi đột ngột nhiệt độ, vi sinh vật gây bệnh có khả phòng chống bệnh truyền nhiễm Những trẻ rèn luyện thường có thể khoẻ mạnh, ăn ngon, ngủ tốt, ln vui vẻ, bình tĩnh, hưng phấn cao khả việc cao Tuy nhiên, kết đạt thực yêu cầu rèn luyện Rèn luyện lứa tuổi mẫu giáo coi phương tiện giáo dục thể chất quan trọng trẻ nhỏ Các phương tiện rèn luyện tốt nhân có mơi trường tự nhiên khơng khí, tia mặt trời nước 3.2 Các nguyên tắc rèn luyện Tác dụng rèn luyện thể đạt tổ chức rèn luyện hợp lí Muốn trình rèn luyện cần tuyệt đối tuân thep nguyên tắc rèn luyện sau a Tăng dần mức độ tác động Rèn luyện đem lại kết mong muốn tăng dần mức độ tác động cường độ thời gian - Xác định mức độ tác động ban đầu: Mức độ tác động phải có cường độ thời gian thích hợp để gây chuyển biến tối thiểu thể Các chuyển biến diễn trước hết hệ tuần hồ hơ hấp hệ quan nhảy cảm với thay đổi mơi trường bên ngồi Do mức độ xảy mơi trường tác động tới thể, tác động gây chuyển biến tối thiểu mức độ tác động “ vừa” nghĩa có chuyển biến đơi chút hệ tuần hồn hơ hấp Đây mức độ tác động có ý nghĩa rèn luyện - Xác định tốc độ luân chuyển tác động: Tác động lặp lại đến chuyển biến tối thiểu thể biến chuyển đến mức độ tác động Lúc này, chuyển biến tối thiểu lại xuất ta tăng tác động lên mức độ cao Tốc độ luân chuyển từ tác động đến tác động khác phụ thuộc vào lứa tuổi, trạng thái sức khoẻ, đặc điểm cá biệt hệ thần kinh, kinh nghiệm sống trẻ mức độ thích ứng thể trẻ với tác động rèn luyện b Rèn luyện liên tục hệ thống - Hoạt động giáo viên, cần đánh giá lực chuyên môn ( nội dung, hình thức giáo dục, sử dụng phương pháp giáo dục …) khả sư phạm ( khả tổ chức lớp, điểu khiển trẻ, giao tiếp trẻ với giáo viên , phản ứng giáo viên trước trẻ, khả xử lí xung đột trẻ …) - Hoạt động trẻ Bao gồm mức độ nắm tính liên tục q trình sinh hoạt, tích cực, độc lập, tự giác trẻ, phản ứng trẻ trước yêu cầu giáo viên; giáo tiếp trẻ với với giáo viên; số trẻ không thực hoạt động sinh hoạt, nguyên nhân - Sự phối hợp giáo dục giáo viên gia đình, cần xác định : số lần gặp gỡ, có trao đổi với phụ huynh, nội dung trao đổi với phụ huynh, biện pháp phối hợp giáo dục với phụ huynh định hướng giáo dục ( thông báo, trao đổi nội dung, phương pháp giáo dục); kiểm tra việc thực trẻ nhà ( gặp gỡ để nắm tình hình thực trẻ nhà); trao đổi thông tin hai chiều, điều chỉnh nội dung phương pháp giáo dục cho phù hợp với trẻ 1.3 Phương pháp đánh giá - Theo dõi trình tổ chức chế độ sinh hoạt ngày trẻ trường mầm non Quan sát ghi chép trình thực chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non theo nội dung Có thể ghi chép theo bảng sau: Bảng 7: Nội dung đánh giá chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non TT Các hoạt động Thời Điều HĐ (HĐ) kiện giáo viên HĐ đón trẻ HĐ học tập HĐ ngồi trời ………… HĐ trả trẻ gian HĐ Phối trẻ hợp HĐ Ghi Việc ghi chép trình thực chế độ sinh hoạt thực theo cách mơ tả có chọn lọc việc quan sát được, tránh ghi nhận xét chủ quan trình quan sát Cách làm đảm bảo cho việc đánh giá khách quan - Để dễ theo dõi q trình đánh giá phân tích kết quả, lập biểu đồ đồ thực trạng tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ trường mầm non Việc làm thực dựa chênh lệch thời gian quy định cho hoạt động theo chương trình giáo dục thời gian thực hoạt động thực tế tổ chức chế độ sinh hoạt giáo viên mần non - Dựa biển đồ đồ thị kết thu qua quan sát, tiến hành phân tích kết Việc phân tích kết bao gồm bước: phân tích nội dung khảo sát; nhận xét mặt mạnh, yếu giáo viên thực hiện, xác định nguyên nhân Trên sở kết phân tích cần đề xuất biện pháp giải có hiệu TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THÓI QUEN VỆ SINH CỦA TRẺ MẦM NON 2.1 Mục đích đánh giá Xác định thực trạng mức độ hình thành thịi quen vệ sinh trẻ Từ đề biện pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen trẻ 2.2 Nội dung đánh giá Việc đánh giá tiến hành theo nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non trình bày chương IY, mục 4.2 bao gồm nội dung sau đây: - Thói quen vệ sinh thân thể - Thói quen ăn uống có văn hố vệ sinh - Thói quen hoạt động có văn hố - Thói quen giao tiếp có văn hố 2.3 Phương pháp đánh giá a Các tiêu chí đánh giá thói quen vệ sinh trẻ mầm non Để xây dựng tiêu chí đánh giá thói quen vệ sinh trẻ cần dựa vào sở như: mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ mầm non; khái niệm “ thói quen vệ sinh” đặc điểm phát triển thói quen cho trẻ mầm non Mục tiêu giáo dục người phát triển toàn diện hướng đến ba mặt : nhận thực, kĩ năng, thái độ Do vậy, việc đánh giá kết quả, giáo dục phải quan tâm đến lĩnh vực nàu Nghĩa là, nhà giáo dục phải biết thay đổi mặt nhận thức đối tượng giáo dục, họ có khả làm gì? Thái độ nhìn nhận việc họ sao? Trong giáo dục, việc đánh giá khơng nhằm mục đích xác định kết giáo dục đạt được, mà cần phải quan râm đến tiến đạt trẻ sau thời gian định, phát khó khăn trẻ, đánh giá phù hợp nội dùng việc sử dụng biện pháp giáo dục Do vậy, đánh giá thói quen văn hố vệ sinh trẻ, cần phải tìm hiểu mức độ nhận thức thực trẻ để tìm tác động giáo dục phù hợp với chúng Để thu thập thơng tin cách đầy đủ, có giá trị đủ độ tin cậy, cần lựa chọn tiêu chí đánh giá Các tiêu chí xác định phải bao khía cạnh đề cần đánh giá, phải độc lập cho phép kiểm tra nhiều tiêu chí lúc Sau tiêu chí đánh giá thói quen vệ sinh trẻ mầm non Các tiêu chí đánh giá nhận thức ( tri thức): - Nhận biết hành động vệ sinh - Biết yêu cầu hành động vệ sinh - Hiểu cách thể hành động vệ sinh - Hiểu ý nghĩa hành động vệ sinh Các tiêu chí đánh giá việc thực (kĩ thái độ) - Tính tự giác hành động - Tính đắn hành động - Mức độ thành thạo hành động - Động thực hành động Dựa vào tiêu chí, cần xây dựng thang đánh giá thói quen vệ sinh trẻ mầm non Thang đánh giá chia thành loại: tốt, khá, trung bình, yếu, ( xem phụ lục 5) b Cách tổ chức đánh giá thói quen văn hoá vệ sinh trẻ mầm non Để đánh giá thói quen văn hố vệ sinh trẻ, cần phối hợp sử dụng nhiều phương pháp thu thập thông tin, vẫn, trao đổi với trẻ, quan sát hanh vi trẻ hoạt động sinh hoạt hàng ngày, tạo tình giáo dục … đồng thời, kết hợp trao đổi với giáo viên phụ huynh để biết thêm thơng tin trẻ Sau đó, kếy thu xử lí phương pháp toán thống kê - Khảo sát nhận thức trẻ tiến hành phòng riêng, yên tĩnh, Giáo viên cho trẻ vào phòng theo yêu cầu người kiểm tra Người kiểm tra tạo tâm trạng thoải cho trẻ dễ hồ với cơng việc sặp thực câu chào, hỏi thăm bé Khi trẻ thoải mãi, sắn sàng giới thiệu công việc “ cô cháu trị chuyện với Cơ hỏi cháu, cháu nghe trả lời cô nhẽ!” Người kiểm tra đặt câu hỏi để xác định trẻ biết thói quen văn hố vệ sinh - Khảo sát việc thực trẻ tiến hành cách quan sát hoạt động sinh hoạt ngày trẻ trường mầm non Mỗi loại thói quen cần tạo điều kiện cho trẻ thực lần Nếu khơng có hội quan sát đủ số lần, người kiểm tra tạo tình cho trẻ tự giải Ngồi ra, kết khảo sát cịn xem xét thêm thông qua trao đổi với giáo viên phụ huynh CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy phân tích yếu tố đảm bảo tính khách quan trình tổ chức đánh giá việc thực chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non Hãy xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung giáo dục thói quen vệ sinh trẻ trường mầm non Thực hành đánh giá việc thực chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non lứa tuổi cụ thể, Thực hành đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non PHỤ LỤC Phụ lục 1 CHỈ SỐ CÂN NẶNG CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TỪ 0-36 THÁNG Tuổi Cân nặng (kg) Trai(M   ) Gái (M   ) Chung (M   ) Sơ sinh 3.01  0.31 2.92  0.29 2.97  0.31 tháng 4.02  0.16 3.90  0.33 3.91  0.93 2tháng 5.12  0.60 4.84  0.62 4.98  0.61 3tháng 5.78  0.55 5.39  0.40 5.58  0.47 4tháng 6.16  0.62 5.78  0.62 5.97  0.62 5tháng 6.66  0.69 6.30  0.64 6.48  0.66 6tháng 6.90  0.60 6.58  0.60 6.74  0.60 7tháng 7.34  0.74 6.90  0.67 7.12  0.72 8tháng 7.50  0.70 7.17  0.67 7.34  0.68 9tháng 7.75  0.70 7.40  0.58 7.58  0.64 10tháng 7.98  0.68 7.51  0.63 7.74  0.65 11tháng 8.16  0.68 7.73  0.65 7.94  0.66 12tháng 8.32  0.75 7.85  0.60 8.08  0.67 15tháng 8.71  0.92 8.30  0.71 8.50  0.71 18tháng 9.16  0.52 8.80  0.47 8.98  0.50 21tháng 9.63  0.82 9.34  0.81 9.48  0.81 24tháng 10.00  0.55 9.97  0.58 9.98  0.56 27tháng 10.12  0.91 10.10  0.89 10.26  0.90 30tháng 11.03  0.98 10.49  0.92 10.76  0.95 33tháng 11.28  0.90 11.02  1.00 11.15  0.95 36tháng 11.80  0.01 11.38  0.98 11.60  1.00 2.CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TỪ – 36 THÁNG Tuổi Chiều cao (cm) Trai(M   ) Gái (M   ) Chung (M   ) Sơ sinh 48.28  0.22 47.80  1.13 48.08  1.12 tháng 53.12  1.67 52.78  1.00 52.89  1.00 2tháng 56.92  2.02 55.53  2.13 56.22  2.07 3tháng 59.30  2.03 58.28  2.63 59.00  2.33 4tháng 61.38  2.53 60.13  2.55 60.75  2.54 5tháng 63.26  2.41 62.64  2.45 62.95  2.43 6tháng 64.53  2.26 63.82  2.18 64.18  2.22 7tháng 66.23  2.55 65.16  2.73 65.70  2.64 8tháng 67.25  2.38 65.92  2.66 66.58  2.52 9tháng 68.55  2.02 67.33  2.10 67.94  2.15 10tháng 69.49  2.50 68.50  2.72 69.00  2.61 11tháng  70.212.44 69.70  2.44 69.90  2.44 12tháng 71.51  2.65 70.53  2.30 71.02  2.47 15tháng 73.33  2.61 72.23  2.72 72.78  2.66 18tháng 75.38  2.95 74.77  2.70 75.08  2.82 21tháng 77.55  2.90 76.45  3.12 77.00  3.00 24tháng 79.98  3.22 78.68  3.18 79.18  3.20 27tháng 81.56  3.25 80.68  3.30 81.12  3.27 30tháng 83.55  3.26 82.60  3.12 83.08  3.24 33tháng 85.35  3.24 85.00  3.50 85.17  3.37 36tháng 87.20  3.60 86.55  3.60 86.88  3.60 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN VÒNG ĐẦU CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TỪ – 36 THÁNG Tuổi Vòng đầu (cm) Trai(M   ) Gái (M   ) Chung (M   ) Sơ sinh 31.75  1.65 31.45  1.33 31.60  1.58 tháng 35.63  1.16 33.03  1.12 33.53  1.15 2tháng 38.70  1.05 37.90  1.02 38.30  1.03 3tháng 39.62  1.18 38.61  1.00 39.12  1.14 4tháng 39.92  1.32 39.48  1.27 39.70  1.30 5tháng 41.54  1.04 40.54  1.16 41.04  1.10 6tháng 41.97  1.36 41.38  1.34 41.68  1.35 7tháng 42.69  1.35 42.01  1.36 45.35  1.35 8tháng 43.20  1.21 42.83  1.30 42.80  1.25 9tháng 43.80  1.28 43.35  1.13 43.32  1.20 10tháng 44.12  1.38 43.57  1.31 43.74  1.35 11tháng 44.40  1.50 44.00  1.18 43.98  1.43 12tháng 44.92  1.23 44.40  1.08 44.46  1.15 15tháng 45.22  1.27 44.43  1.23 44.83  1.25 18tháng 45.92  1.23 44.94  1.24 45.43  1.24 21tháng 46.46  1.23 45.46  1.21 45.96  1.22 24tháng 46.83  1.23 45.88  1.28 46.35  1.25 27tháng 47.16  1.25 46.23  1.29 46.70  1.27 30tháng 47.50  1.25 46.56  1.25 47.03  1.25 33tháng 47.73  1.20 46.93  1.18 47.33  1.19 36tháng 48.12  1.34 47.11  1.26 47.62  1.30 CHỈ SỐ TRIỂN VÒNG NGỰC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TỪ – 36THÁNG Tuổi Vòng ngực (cm Trai(M   ) Gái (M   ) Chung (M   ) Sơ sinh 31.65  1.40 31.34  1.37 31.50  1.50 tháng 34.88  1.59 34.26  1.75 34.57  1.31 2tháng 37.88  1.74 37.10  1.62 37.49  168 3tháng 39.08  1.68 38.08  1.64 38.58  1.66 4tháng 39.54  1.66 38.66  1.72 39.10  1.60 5tháng 40.32  1.70 39.60  1.80 39.96  1.75 6tháng 40.74  1.45 39.93  1.59 40.34  1.52 7tháng 41.38  1.72 40.61  1.54 41.00  1.63 8tháng 41.73  1.56 41.02  1.68 41.38  1.62 9tháng 42.14  1.45 41.72  1.62 41.93  1.53 10tháng 42.17  1.63 41.82  1.56 42.20  1.60 11tháng 42.96  1.50 41.93  1.41 42.45  1.45 12tháng 43.22  1.50 42.45  1.60 42.84  1.55 15tháng 44.05  1.67 43.08  1.50 43.57  1.58 18tháng 44.65  1.62 44.05  1.52 44.35  1.57 21tháng 45.41  1.67 41.52  1.70 44.98  1.68 24tháng 46.18  1.67 45.04  1.70 45.61  1.68 27tháng 46.80  1.73 45.90  1.71 46.35  1.72 30tháng 47.27  1.90 46.35  1.63 46.81  1.76 33tháng 47.68  1.67 46.85  1.82 47.27  1.74 36tháng 42.20  1.73 47.20  1.89 47.65  1.81 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN VÒNG CÁNH TAY CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TỪ – 36THÁNG Tuổi Vòng tay (cm) Trai(M   ) Gái (M   ) Chung (M   ) 2tháng 11.60  0.77 11.55  0.73 11.55  0.75 3tháng 12.12  0.82 12.00  0.89 12.06  0.85 4tháng 12.22  0.77 12.00  0.86 12.11  0.81 5tháng 12.56  0.90 12.29  0.88 12.42  0.89 6tháng 12.46  0.73 12.18  0.71 12.32  0.72 7tháng 12.66  0.78 12.32  0.78 12.49  0.78 8tháng 12.57  0.91 12.32  0.80 12.45  0.85 9tháng 12.58  0.84 12.37  0.89 12.48  0.86 10tháng 12.65  0.87 12.31  0.72 12.48  0.80 11tháng 12.70  0.85 12.27  0.71 12.49  0.78 12tháng 12.70  0.77 12.23  0.77 12.47  0.77 15tháng 12.71  0.78 12.49  0.80 12.60  0.79 18tháng 12.78  0.79 12.65  0.81 12.72  0.80 21tháng 12.95  0.78 12.78  0.77 12.86  0.77 24tháng 13.10  0.75 12.93  0.35 13.03  0.55 27tháng 13.27  0.78 13.08  0.82 13.18  0.80 30tháng 13.45  0.77 13.34  0.74 13.40  0.75 33tháng  0.713.534 13.40  0.80 13.47  0.77 36tháng 13.60  0.77 13.50  0.75 13.55  0.76 Sơ sinh tháng PHỤ LỤC MẪU ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CỦA TRẺ EM Ở TRƯỜNG MẦM NON Họ tên GV: Lớp: Trường Ngày thực STT Nội dung Hệ số Điểm 1 Tính liên tục q trình hoạt động ngày - Thức tự hoạt động ngày - Chuyển tiếp hoạt động Thời gian thực hoạt động ngày - Thời gian xác định chương trình giáo dục - Thời gian thực thực tế Chuẩn bị điều kiện cho hoạt động - Tỉ lệ trẻ có mặt/ số trẻ theo danh số - Mơi trường hoạt động Nội dung hoạt động - Phù hợp với trẻ - Tính lơgíc khoa học - Tính thực tiễn Phương pháp tổ chức hoạt động - Sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi nội dung hoạt động - Phối hợp phương pháp chăm sóc giáo dục - Xử lí tình giáo dục - Khả sư phạm Hiệu thực hoạt động trẻ - Số trẻ thực yêu cầu giáo dục - Mức độ tích cực trẻ Phối hợp giáo dục - Số lần, nội dung, phương pháp phối hợp - Hiệu phối hợp Điểm trung bình … ( tổng số điểm chia cho số mục ( có tính hệ số)) Người đánh giá (họ, tên chữ kí) Phụ lục 3: THANG ĐÁNH GIÁ THĨI QUEN VĂN HỐ VỆ SINH CỦA TRẺ MẦM NON a Thang đánh giá nhận thức - Loại tốt ( điểm ): Có biếy hành động, biết rõ yêu cầu hành động đó, hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa hành động - Loại (4điểm) Có biết hành động, biết yêu cầu hành động đó; hiểu cách thể hành động số tình quen thuộc; hiểu ý nghĩa hành động giáo viên gợi ý - Loại trung bình (3điểm): có biết hành động, biết yêu cầu hành động hiểu cách thể hành động số tình quen thuộc; chưa hiểu ý nghĩa hành động - Loại yếu (2điểm) có biết hành động, nêu yêu cầu hành động khơng phù hợp với tình cụ thể -Loại (1điểm): khơng biết hành động văn hố vệ sinh b Thang đánh giá việc thực - Loại tốt (5điểm): thực yêu cầu hành động, thực tốt cách tự giác, thể thái độ đúng, thực thành thạo - Loại (4điểm) :Thực yêu cầu hành động, tự giác thực số tình quen thuộc, thể thái độ đúng, thực tương đối thành thạo - Loại trung bình (3 điểm): thực yêu cầu hành động, tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên, có cố gắng thể thái độ đúng, thực chưa thành thạo - Loại yếu (2 điểm): tình quen thuộc, giáo viên nhắc nhở, có cố gắng thực số yêu cầu hành động, thể thái độ không - Loại (1 điểm) khơng thực hành động văn hố vệ sinh TÀI LIỆU THAM KHAO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Ngọc Bình (1991), Hỏi – đáp cơng ước LHQ quyền trẻ em, NXB Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 – Thế kỉ XX< NXB Y học, Hà Nội Phạm Mai Chi, Lê Thị Ngọc Ái (1998), Chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em từ – tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Chín (1989), Chỉ số phát triển sinh lí – tâm lí trẻ từ – tuổi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Elizabeth Fenwick (1995), Cẩm nang chăm sóc bà mẹ em bé, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (1991), NXB Sự thật, Hà Nội Nhi khoa (1992), Tập 1,2 NXB Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Phong, Nguyễn Kim Thành, Lại Kim Thuý (1995), Chăm sóc sức khoẻ trẻ em từ – tuổi, tập 1, Hà Nội 11 Trần Trọng Thuỷ, Trần Quỵ (1998), Giải phẫu sinh lí vệ sinh phịng bệnh trẻ em , NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Vụ Giáo dục mầm non (1998), Dự thảo chiến lược giáo dục mầm non đến năm 2020, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập ĐINH VĂN VANG Chịu trách nhiệm nội dung quyền TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA - ĐẠI HỌC HUẾ Biên tập lần đầu HOÀNG THỊ QUY Biên tập tái VŨ THỊ THANH HÀ Trình bày bìa PHẠM VIỆT QUANG Chế ĐÀO PHƯƠNG DUYẾN ... 56. 92  2. 02 55.53  2. 13 56 .22  2. 07 3tháng 59.30  2. 03 58 .28  2. 63 59.00  2. 33 4tháng 61.38  2. 53 60.13  2. 55 60.75  2. 54 5tháng 63 .26  2. 41 62. 64  2. 45 62. 95  2. 43 6tháng 64.53  2. 26... 63. 82  2. 18 64.18  2. 22 7tháng 66 .23  2. 55 65.16  2. 73 65.70  2. 64 8tháng 67 .25  2. 38 65. 92  2. 66 66.58  2. 52 9tháng 68.55  2. 02 67.33  2. 10 67.94  2. 15 10tháng 69.49  2. 50 68.50  2. 72. .. 2. 72 69.00  2. 61 11tháng  70 .21 2.44 69.70  2. 44 69.90  2. 44 12tháng 71.51  2. 65 70.53  2. 30 71. 02  2. 47 15tháng 73.33  2. 61 72. 23  2. 72 72. 78  2. 66 18tháng 75.38  2. 95 74.77  2. 70

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Ngọc Bình (1991), Hỏi – đáp công ước LHQ về quyền trẻ em, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi – đáp công ước LHQ về quyền trẻ em
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Hướng dẫn thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
4. Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 – Thế kỉ XX&lt; NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 – Thế kỉ XX
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
5. Phạm Mai Chi, Lê Thị Ngọc Ái (1998), Chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em từ 0 – 6 tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em từ 0 – 6 tuổi
Tác giả: Phạm Mai Chi, Lê Thị Ngọc Ái
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
6. Vũ Thị Chín (1989), Chỉ số phát triển sinh lí – tâm lí trẻ từ 0 – 3 tuổi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số phát triển sinh lí – tâm lí trẻ từ 0 – 3 tuổi
Tác giả: Vũ Thị Chín
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1989
7. Elizabeth Fenwick (1995), Cẩm nang chăm sóc bà mẹ và em bé, NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cẩm nang chăm sóc bà mẹ và em bé
Tác giả: Elizabeth Fenwick
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1995
8. Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em (1991), NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em (1991
Tác giả: Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
10. Nguyễn Thị Phong, Nguyễn Kim Thành, Lại Kim Thuý (1995), Chăm sóc sức khoẻ trẻ em từ 0 – 6 tuổi, tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chăm sóc sức khoẻ trẻ em từ 0 – 6 tuổi
Tác giả: Nguyễn Thị Phong, Nguyễn Kim Thành, Lại Kim Thuý
Năm: 1995
11. Trần Trọng Thuỷ, Trần Quỵ (1998), Giải phẫu sinh lí vệ sinh phòng bệnh trẻ em , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu sinh lí vệ sinh phòng bệnh trẻ em
Tác giả: Trần Trọng Thuỷ, Trần Quỵ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
12. Vụ Giáo dục mầm non (1998), Dự thảo chiến lược giáo dục mầm non đến năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dự thảo chiến lược giáo dục mầm non đến năm 2020
Tác giả: Vụ Giáo dục mầm non
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN