Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
665,13 KB
Nội dung
3 Vấn đề khoa học gì? trình bày phương pháp phát vấn đề khoa học kinh tế? Anh (chị) cho biết để lựa chọn đề tài khoa học kinh tế Cho vớí dụ? Lý thuyết khoa học gì? trình bày phận hợp thành lý thuyết khoa học? CHNG III Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học cách thức, đường, phương tiện để giải nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nhằm đạt mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học phạm trù trung tâm phương pháp luận nghiên cứu khoa học; điều kiện nghiên cứu khoa học Tất tính nghiêm túc nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào phương pháp phương pháp nắm tay vận mệnh công trình nghiên cứu Phương pháp đúng, phù hợp nhân tố đảm bảo cho thành công người nghiên cứu điều kiện định đến hoàn thành thắng lợi công trình nghiên cứu Kết giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài phụ thuộc vào phương pháp luận, phương pháp hệ mà trược tiếp vào phương pháp nghiên cứu cụ có tổ chức thực nghiêm túc khoa học Do đó, đòi hỏi người nghiên cứu cần phải tiếp cận đắn với đối tượng, biết tìm, chọn, sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp, hiệu nghiệm I Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học gì? - Dưới góc độ thông tin: phương pháp nghiên cứu khoa học cách thức, đường, phương tiện thu tập, xử lý thông tin (số liệu kiện) nhằm 40 sáng tỏ vấn đề nghiên cứu để giải nhiệm vụ nghiên cứu cuối đạt mục đích nghiên cứu Nói cách khác: Phương pháp nghiên cứu khoa học phương thức thu thập xử lý thông tin khoa học nhằm mục đích xác lập mối liên hệ quan hệ phụ thuộc có tính quy luật xây dùng lý ln khoa häc míi - Díi gãc ®é hoạt động: phương pháp nghiên cứu khoa học hoạt động đối tượng , chủ thể (người nghiên cứu) sử dụng thủ thuật, thao tác, động tác khám phá đối tượng nghiên cứu nhằm biến đổi đối tượng nghiên cứu theo mục tiêu mà chủ thể tự giác đặt để thoả mÃn nhu cầu nghiên cứu thân Phương pháp nghiên cứu khoa học tích hợp phương pháp: phương pháp luận, phương pháp hệ, phương pháp nghiên cứu cụ thể tuân theo quy luật đặc thù việc nghiên cứu đề tài khoa học d Phương pháp luận (Methodology) Phương pháp luận phương ph¸p lý thut vỊ nhËn thøc khoa häc thÕ giíi tổng thể, thủ thuật nghiên cứu thực (nghĩa rộng); lý luận khái quát, quan điểm chung, cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu (nghĩa hẹp) Những quan điểm phương pháp luận đắn kim nan hướng dẫn người nghiên cứu đường tìm tòi , nghiên cứu; phương pháp luận đóng vai trò chủ đạo, dẫn đường có ý nghĩa thành bại nghiên cứu khoa học e Phương pháp hệ Phương pháp hệ nhóm phương pháp sử dơng mét lÜnh vùc khoa häc hay nét ®Ị tài cụ thể; hệ thống thủ thuật biện pháp thực có trình tự, có hiệu công trình nghiên cứu khoa học Sử dụng kết hợp phương pháp cách tốt để phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu phương pháp Đồng thời chúng hỗ trợ, bổ 41 sung, kiểm tra lẫn trình nghiên cứu để xác định tính xác thực luận điểm khoa học f Phương pháp nghiên cứu (Research method) Phương pháp nghiên cứu cụ thể tổ hợp cách thức, thao tác mà người nghiên cứu sử dụng để tác động khám phá đối tượng, để thu thập xử lý thông tin nhằm xem xét giải đắn vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu gắn chặt với nội dung vấn đề nghiên cứu Vì vậy, người nghiên cứu cần phải tìm, chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với đặc điểm đối tượng, mục đích, nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu Đặc trưng phương pháp nghiên cứu khoa học a Phương pháp nghiên cứu khoa học có mặt chủ quan khách quan thể tương tác biên chứng chủ thể khách thể hoạt động nghiên cứu khoa học - Mặt chủ quan gắn liền với chủ thể nghiên cứu Đó đặc điểm, lực, trình độ nhận thức, kinh nghiệm hoạt động sáng tao,khả thực hµnh cđa chđ thĨ, thĨ hiƯn viƯc ý thøc quy luật vận động đối tượng sử dụng chúng để khám phá đối tượng, lựa chọn hành động, thao tác đắn hợp quy luật để tác động vào đối tượng kết đạt phù hợp với khả chủ quan - Mặt khách quan gắn liền với đối tượng nghiên cứu Phản ánh đặc điểm đối tượng quy luật khách quan chi phối đối tượng mà chủ thể nghiên cứu phải ý thức Nhờ quy luật khách quan mà người nghiên cứu lựa chọn cách này, cách khác hoạt động nghiên cứu, tức phát phương pháp Sự tương tác hợp quy luật chủ quan (thuộc chủ thể) mặt khách quan (thuộc đối tượng) hoạt động nghiên cứu khoa học tạo phương pháp nghiên cứu khoa học hiệu nghiệm 42 Chủ thể đối tượng (chủ quan) (khách quan) Hình 3: Sự tương tác mặt chủ quan khách quantrong nghiên cứu khoa học Trong nghiên cứu khoa học, chủ quan phải tuân thủ khách quan Vì chủ thể hiểu biết chân thực đối tượng, nắm vững quy luật khách quan chi phối đối tượng để sở tìm thao tác đắn với đối tượng hành động chủ quan theo quy luật b Phương pháp nghiên cứu khoa học có tính mục đích gắn liền với nội dung; chịu chi phối mục đích nội dung; thân phương pháp có chức phương tiện thực mục đích nội dung - Tính mục đích phương pháp nét đặc trưng Mục đích phương pháp ấy; mục đích đạo, việc tìm tòi lựa chon phương pháp nghiên cứu Muốn cho phương pháp nghiên cứu hiệu nghiệm, hoạt động thành công cần đảm bảo hai điều: Xác định mục đích; tìm phương pháp phù hợp với mục đích - Nội dung nào, phương pháp Sự thống nội dung phương pháp thể lôgic phát triển thân đối nghiên cứu Đúng Hêgen đà khẳng định Phương pháp hình thức ý thức hình thức tự vận ®éng bªn vđa néi dung - Mèi quan hƯ mục đích, nội dung, phương pháp nghiên cứu diễn theo quy luật: mục đích (M) nội dung (N) quy luật phương pháp (P): phương pháp phương tiện để thực mục đích nội dung: 43 M N P H×nh 4: Mèi quan hƯ mục đích, nội dung, phương pháp nghiên cứu khoa häc Trong nghiªn cøu khoa häc, ngêi nghiªn cøu cần tìm, chọn phương pháp phù hợp thốnsg với mục đích nội dung, tức bảo đảm quán thống biện chứng mục đích, nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học c Phương pháp nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học có kế hoạch, tổ chức hợp lý, cã cÊu tróc ®a cÊp biĨu diƠn ë logÝc tính kế hoạch rõ ràng - Phương pháp nghiên cứu khoa học hoạt động có kế hoạch tổ chức cách hợp lý: hoạt động (có mục đích chung: M) gồm nhiều hoạt động: A1 An (có mục đích riêng: MA1 MAn); hành động gồm nhiêu thao tác: t1 tn (thao tác mục đích) Để đạt mục đích chung người nghiên cứu phải thực loạt hành động với thao tác có hệ thống lôgíc chặt chẽ, xếp theo trình tự xác định có kế hoạch rõ ràng Trong nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu cần phát kế hoạch thi công đắn, thành thạo cấu trúc công nghệ phương pháp nói cách khác: người nghiên cứu biết tổ chức hợp lý cấu trúc bên phương pháp quán triệt hai quy trình cách tinh thông Đây mặt kỹ thuật phương pháp nghiên cứu 44 d Phương pháp nghiên cứu khoa học cần công cụ phương tiện hỗ trợ Tuỳ theo yêu cầu phương pháp nghiên cứu mà chọn phương tiện phù hợp, phải tạo công cụ đặc biệt để nghiên cứu đối tượng Phương tiện kỹ thuật đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực phương pháp nghiên cứu đảm bảo cho trình nghiên cứu đạt đến độ xác độ tin cậy cao - Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học Các phương pháp nghiên cứu khoa học phong phú đa dạng Sự phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học sở khoa học cho việc tìm, chọn, vận dụng sáng tạo phong phú người nghiên cứu - Trong thực tế, có nhiều cách phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học dựa dấu hiệu khác nhau: a Phân loại dựa theo lý thuyết thông tin quy trình nghiên cứu đề tài khoa học, chia thành ba nhóm - Nhóm phương pháp thu nhập thông tin - Nhóm phương pháp xử lý thông tin - Nhóm phương pháp trình bày thông tin b Phân loại dựa theo tính chất trình độ nhận thức chia thành hai nhóm: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Ngoài ra, người ta bổ sung vào cách phân loại nhóm phương pháp toán học c Phân loại theo logíc nghiên cứu khoa học (theo vòng khâu trọn vẹn hoạt động hay công việc người nghiên cứu), chia phương pháp nghiên cứu khoa học thành tám nhóm nghiên cứu khoa học: 45 - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nhóm phương pháp lập kế hoạch nghiên cứu - Nhóm phương pháp tổ chức nghiên cứu - Nhóm phương pháp thu nhập thông tin - Nhóm phương pháp xử lý số liệu - Nhóm phương pháp lý giải số liệu - Nhóm phương pháp kiểm tra thực tiễn - Nhóm phương pháp liên hệ giả thuyết với phương thức nghiên cứu d Phân loại theo giai đoạn tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học - Giai đoạn chuẩn bị gồm phương pháp: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ( nghiên cứu tài liệu sách báo) + Phương pháp tìn hiểu bước đầu đối tượng ( gồm phương pháp: quan sát, trò chuyện, anket, ) Kết thúc giai đoạn cần đạt yêu cầu: đặt trước sở lý luận đề tài, hình thành giả thuyết bản, xác định rõ đối tượng dự đoán thuộc tính đối tượng nghiên cứu, xây dựng mô hình lý thuyết ban đầu luận điểm xuất phát để xây dựng phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài - Giai đoạn xây dựng phương pháp nghiên cứu gồm: + Phương pháp tổ chức nghiên cứu (có tính định) phương pháp xác định chiến lược phương hướng nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu giai đoạn trình nghiên cứu Theo tiến sỹ B.B.Ananhev chia việc nghiên cứu thành nhóm phương pháp: m Phương pháp bổ dọc: phương pháp nghiên cứu suốt thời gian dài, liên tục đối tượng, cho phép chẩn đoán xác 46 đối tượng Tuy nhiên lúc quan sát , theo dõi nhóm đối tượng lớn đối tượng thực nghiệm n Phương pháp cắt ngang (so sánh): phương pháp nghiên cứu cách song song đồng thời nhiều đối tượng khác (cùng nghiên cứu tượng, trình nhiều đối tượng khác để so sánh đối chứng kết luận) o Phương pháp phức hợp: phương pháp tổ chức nghiên cứu với tham gia nhiều nhà khoa học chuyên gia thuộc nhiều ngành khoa học khác Phương pháp phức hợp chủ yếu nghiên cứu cấu trúc chức đối tượng trọn vẹn, hướng vào xây dựng quy trình nghiên cứu có tính chất trọn vẹn đối tượng tượng nghiên cứu + Các phương pháp, để thu thập tài liệu thực tế để lựa chọn + Các phương pháp tiện thực nghiệm cần thiết chuẩn bị - Giai đoạn thu thập thông tin tài liệu giai đoạn gồm phương pháp tìm kiếm, thu thập kiện khoa học (bao gồm phương pháp: nghiên cứu lịch sử, quan sát khách quan, thực nghiệm, nghiên cứu hoạt động lý luận thực tiễn, phương pháp mô hình hoá, điều tra chẩn đoán ) + Giai đoạn phân tích xử lý tài liệu: giai đoạn lý giải trình bày kết nghiên cứu (phân tích số lượng lẫn chất lượng phải xây dựng phương pháp hay lặp lại thực nghiệm bao gồm phương pháp: * Phương pháp xử lý số liệu (phương pháp thống kê số lượng định lượng phân tích định tính) phương pháp thống kê toán học, phân loại, kỹ thuật vi xử lý, cã thĨ dïng ma trËn SWOT * C¸c phương pháp lý giải số liệu: giúp cắt nghĩa tài liệu thu thập được, cung cấp phương cách khái quát hoá giải thích kiện 47 mối liên hệ chúng ( bao gồm phương pháp mô hình hoá, sơ đồ )Có thể chia loại phương pháp lý giải: Phương pháp phát sinh: phương pháp lý giải theo quan điểm mối liên hệ phát sinh Phương pháp cấu trúc: phương pháp lý giải cách phân tích mối liên hệ qua lại phận, toàn - Giai đoạn kiểm tra kết nghiên cứu thực tiễn bao gồm phương pháp kiểm tra nghiên cứu qua việc ứng dụng có hiệu hay không vào thực tiễn dẫn cách sử dụng Các phương pháp nghiên cứu khoa học thông dụng Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp thu thập thông tin khoa học thông qua sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng làm sở cho lý luận đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán thuộc tính đối tượng nghiên cứu xây dựng mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phương pháp nghiên cứu tài liệu), người nghiên cứu cần hướng vào thu thập xử lý thông tin sau: + Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề + Thành tựu lý thuyết đà đạt liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu + Các kết nghiên cứu cụ thể đà công bố ấn phẩm + Số liệu thông kê + Chủ trương sách liên quan đến nội dung nghiên cứu - Nguồn tài liệu nghiên cứu đa dạng, bao gồm số loại: tạp chí báo cáo khoa học ngành: tác phẩm khoa học ngành, sách giáo khoa, số liệu thống kê, thông tin đại chúng, văn kiện đường lối sách Nhà nước 48 - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm phương pháp cụ thể sau: a Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Nghiên cứu lý thuyết thường phân tích tài liệu để tìm cấu trúc, xu hướng phát triển lý thuyết, từ phân tích lý thuyết lại cần tổng hợp chúng để hình thành hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý thuyết khoa học - Phương pháp phân tích lý thuyết: phương pháp phân tích lý thuyết thành mặt, phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức phát khai thác khía cạnh khác lý thuyết từ chọn lọc thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Phân tích lý thuyết bao gồm nội dung sau: + Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại chúng) Mỗi nguồn có giá trị riêng biệt + Phân tích tác giả (tác giả hay ngành, tác giả hay cuộc, tác giả nước hay nước, tác giả đương thời hay cố) Mỗi tác giả có nhìn riêng biệt trước đối tượng + Phân tÝch néi dung (theo cÊu tróc l«gÝc cđa néi dung) - Phương pháp tổng hợp lý thuyết: phương pháp liên kết mặt, phận, mối quan hệ thông tin lý thuyết thu thập thành chủ thể để tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc chủ đề nghiên cứu Tổng hợp lý thuyết bao gồm néi dung sau: + Bỉ tóc tµi liƯu, sau phân tích phát thiếu sai lệch + Lựa chọn tài liệu chọn thứ cần, đủ để xây dựng luận + Sắp xếp tài liệu theo lịch đại ( theo tiến trình xuất kiện để nhận dạng động thái); xếp tài liệu theo ®ång ®¹i ( lÊy cïng thêi ®iĨm 49 VËy C phải người phạm tội Sự đắn luận đề, xác định cách chứng minh liên tiếp tất thành phần mệnh đề lựa chọn sai, trừ có ngêi ta sư dơng cÊu tróc, cđa ph¬ng thøc phđ định luận đoạn lựa chọn II Bác bỏ Bác bỏ thao tác lôgic, nhằm phá hủy chứng minh cách xác định luận đề đà đặt sai, thiếu Nói cách khác bác bỏ cách chứng minh đặc biệt, không chứng minh tính chân thực luận đề, mà lại chứng minh luận đề sai, Phán đoán cần phải bác bỏ gọi luận đề bác bỏ, phán đoán dùng để bác bỏ gọi luận b¸c bá Cã kiĨu b¸c bá: 1) B¸c bá luận đề (trực tiếp hay gián tiếp) 2) Bác bỏ luËn cø 3) B¸c bá luËn chøng a B¸c bá luận đề (trực tiếp gián tiếp) Có thể dùng cách để bác bỏ luận đề: cách thứ trực tiếp, cách thứ 2, thứ gián tiếp - Bác bỏ thật: Là cách bác bỏ hiệu Chúng ta đà nghiên cøu chi tiÕt vỊ vai trß cđa viƯc lùa chän thật phương pháp luận vận dụng thật lập luận Tất điều cần áp dụng trình bác bỏ, thật trái với luận đề Ví dụ: để bác bỏ luận đề "Trên Kim có sống" cần kể thật sau đây: Nhiệt độ bề mặt kim 470 - 4800C, áp suất 95-97 at-mot-phe Những thật rõ có sống Kim 99 - Xác định hệ luận đề sai: Chứng minh từ luận đề đưa đến hệ trái với thật Phương pháp gọi "Phép quy chỗ vô lý" Ví dụ: Cần bác bỏ luận đề: "Ngữ pháp đồng với lôgic tư duy" Ta tiến hành sau: Tạm coi để suy hệ quả? Nếu ngữ pháp đồng với lôgic tư khác biệt ngữ pháp ngôn ngữ khác Vì lôgic tư người Nhưng thật lại có khác biệt ngữ pháp ngôn ngữ khác Vậy luận đề "ngữ pháp đồng với lôgic tư duy" sai, không đứng vững - Bác bỏ luận đề thông qua việc chứng minh phản đề: Nếu phản đề đúng, luận đề sai, đường thứ Ví dụ: Cần bác bỏ luận đề "tất chó sủa" - Ta nêu phản đề là: "một vài chó không sủa" - để chứng minh, ta cần kể vài ví dụ, cần ví dụ đủ: "những chó người pigmeus không sủa" Theo luật trung O A sai Vậy luận đề đà bị bác bỏ b Bác bỏ luận cứ: Nhằm vào luận đưa ra, để làm sở cho luận đề mà phê phán, chứng minh luận sai, liên hệ cố kết chặt chẽ để đến kết luận luận đề đáng nghi ngờ, chưa chứng minh không đứng vững Cần ý luận sai suy luận đề sai Cũng có trường hợp luận đề người ta lại tìm luận để chứng minh Thí dụ: Trong bát bội có câu chuyện sau: Anh A hỏi anh B: kèn, kêu? Anh B: Vì loa kèn Anh A bác lại: Cái ống nhổ có loa, tạo không kêu? c Bác bỏ luận chứng (hoặc bác bỏ cách chứng minh) 100 Cách bác bỏ vạch sai lầm hình thức chứng minh Sai lầm thường gặp cho luận (có thể luận đúng) từ không suy luận đề Chứng minh sai vi phạm quy tắc suy luận, khái quát vội vàng Trong cách bác bỏ không trực tiếp nhằm vào luận đề mà nhằm vào trình chứng minh III Quy tắc chứng minh, Những sai lầm lôgic thường gặp chứng minh bác bỏ Có nhóm quy tắc liên quan đến luận đề, luận luận chứng 3.1- Những quy tắc luận đề sai lầm luận đề a Luận đề phải phát biểu rõ ràng xác Luận đề phát biểu không xác, khái niệm mơ hồ, giả thuyết, không xác định, điều khẳng định mà ý nghĩa không xác, dẫn tới tình trạng rối rắm, chứng minh được, người ta khó mà xác định định nói Vì vậy, hoạt động khoa học, trước bắt tay vào chứng minh luận điểm khoa học đó, người ta phải tiến hành nghiên cứu xác hóa nội dung luận đề, phân tích mối liên hệ lôgic bên khái niệm tạo nên luận điểm Ví dụ: Đầu đề xà luận báo, luận đề phát biểu để chứng minh báo cáo b Luận đề phải quán suốt trình chứng minh, nghĩa trình chứng minh không đánh tráo thay đổi luận đề trình luận chứng Vi phạm quy tắc dẫn tới sai lầm lôgic gọi "thay luận ®Ị", vi ph¹m quy lt ®ång nhÊt Thêng tranh luận hiểu lầm nhau, có người sức bác bỏ điều (luận đề) mà tưởng người khác nêu thật Hóa ra, người ta nêu luận đề này, lại đánh vào luận đề khác, giống Đông-ki-sốt đánh víi cèi xay giã mµ cø tëng lµ ngêi khổng lồ Sai lầm thay luận đề thường biểu trường hợp sau: 101 - Không hiểu ý nghĩa luận đề luận đề phát biểu không xác, hiểu theo nhiều cách khác Hoặc cố ý xuyên tạc ý nghĩa luận đề nhằm mục đích đánh lạc hướng ý người nghe, người đọc Trong chứng minh hình thức hóa, sai lầm thường thấy sau: Ví dụ, phải chứng minh luận đề "góc A góc B" người ta lại cố chứng minh luận đề "Góc A lớn góc B không đúng" đánh tráo luận đề - Một nguyên tắc sau đây, biến dạng sai lầm đánh tráo luận đề: "Ai chứng minh nhiều người chẳng chứng minh gì" Ví dụ: phải chứng minh luận đề "ngôn ngữ với tư một", người ta lại sức chứng minh khẳng định sai: "ngôn ngữ liên quan với tư duy" Điều này: "không có liên quan" so với "không đồng nhất" có tính mạnh hơn, tiếc lại không đúng, luận đề thực, lại khẳng định Chứng minh chẳng có hiệu 3.2- Quy tắc sai lầm luận a, Quy tắc luận + Luận phải (chân thực) không mâu thuẫn + Luận phải lý đầy đủ luận đề + Luận phải chứng minh độc lập với luận đề b, Những sai lầm luận - Cơ sở giả dối Luận sai gọi "sai lầm bản" sở giả dối, luận đưa tưởng đúng, để định chứng minh luận đề Sai lầm không ý thức Thí dụ: Các chứng minh thiên văn học trước Cô-pec-nic lấy xuất phát điểm giả định sai lầm làm luận Mặt trời quay xung quanh trái đất (Hệ thống Ptoleme), sai lầm có suy tính nghiền ngẫm trước (ngụy biện) để đánh lừa người khác (Ví dụ: lời khai không nhân chứng bị cáo trình thẩm vấn tòa án, ) 102 - Cơ sở chưa chứng minh Sai lầm "vượt sở", sai lầm dựa luận chưa chứng minh, luận lại không chứng minh luận đề, chưa thực tiễn kiểm nghiệm đúng, sai, tin đồn đại có nội dung liên quan đến luận đề - Chứng minh vòng quanh: sai lầm vòng tròn luẩn quẩn, lấy luận chứng minh luận đề, lại lấy luận đề mà chứng minh luận Đây biến dạng sai lầm "dùng luận chưa chøng minh" VÝ dơ: LËp ln cđa John Weston, nhµ hoạt động phong trào công nhân Anh đà phạm sai lầm Sau sai lầm, Mác viết: Như là, bắt đầu ta khẳng định giá trị lao động định giá trị hàng hóa, kết thúc ta lại khẳng định rằng, giá trị hàng hóa định giá trị lao động Làm ta theo vòng luẩn quẩn mà chẳng đến kết luận 3.3 Quy tắc sai lầm hình thức chứng minh a, Quy tắc hình thức chứng minh Luận đề phải kết luận rút cách lôgic từ luận cứ, theo quy tắc chung suy luận, phù hợp với quy tắc chứng minh gián tiếp b, Sai lầm hình thức chứng minh: (cách chứng minh) Sai lầm "không suy được": Nếu luận đề không rút cách tất nhiên mặt liên hệ lôgic từ luận cứ, mà suy lý tưởng tượng ra, đà phạm sai lầm "không suy được" Đôi khi, phải chứng minh cách đắn người ta lại đem luận mà liên kết với luận đề từ "do đó", "như vậy", "cứ thÕ" , "kÕt cơc l¹i ta cã", coi nh chÝnh từ tạo mối liên hệ lôgic luận luận đề Nhiều khi, sai lầm thường thấy người quy tắc lôgic mà tin vào lẽ phải thường tình trực giác 103 Trong giáo khoa thiên văn học, Vorontsov Veliaminov cã dÉn mét vÝ dơ vỊ sai lầm lôgic suy cách tưởng tượng, ý kiến phổ biến nói hình cầu trái đất chứng minh luận sau đây: 1) Khi thuyền từ xa biển tiến dần vào bờ đường chân trời ta thấy đỉnh cét bm råi sau ®ã míi thÊy vá thun 2) Những thám hiểm vòng quanh trái đất v.v Nhưng từ luận ấy, suy trái đất có hình cầu (nói xác hình tròn dẹt) mà suy ra: bề mặt trái đất cong, hình dáng trái đất có tính chất khép kín Để chứng minh vỏ trái đất hình cầu, Vorontsov - Veliaminov đề nghị lấy luận khác: a) điểm trái đất, đường chân trời thành đường vòng tròn khoảng cách tới chân trời b) Trong thêi gian cã ngut thùc, bãng cđa trái đất in lên mặt trăng tròn ®êng viỊn bao quanh Më réng ln cø tõ c¸i "có điều kiện" đến "vô điều kiện" Một luận cø chØ ®óng mét thêi gian, mét quan hƯ mức độ định, đưa vô điều kiện Đúng trường hợp Chẳng hạn, cafê có ích với liều lượng ít, lại có hại với liều lượng lớn M· tiỊn cịng vËy, ngêi ta trén lÉn m· tiỊn với liều lượng nhỏ vào vài vị thuốc Các thầy thuốc phải chọn thuốc, để điều trị cho người riêng biệt bị bệnh Phương pháp sư phạm, đòi hỏi phải ý cá biệt với học trò Đạo đức học, xác định chuẩn mực hành vi cho người, chuẩn mực biến đổi điều kiện đa dạng, ví dụ: thật thµ lµ mét nÐt tÝch cùc cđa ngêi, nhng để lộ bí mật quân lại tội ác Vì vậy, luận phải sử dụng với hoàn cảnh định Cõu hi ụn Anh (Chị) trình bày cấu trúc lơgíc phép chứng minh? Cho ví dụ? 104 Trình by quy tắc sai lầm hình thức chứng minh Trinh b y phương pháp chứng minh Chương VI Giả thuyết Trong hoạt động thực tiễn, người cần có hiểu biết mới, để lý giải tượng mà trước người ta chưa biết, nhằm mục đích sử dụng chúng sau Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phát triển nội nhận thức lý luận, khoa học phải nêu lên luận điểm, giả thuyết mà đến lúc đấy, người ta chưa thể biết hay sai Như Ăngghen đà nhận xét, giả thuyết hình thức phát triển tất nhiên khoa học tự nhiên, nói khoa học nói chung Những lý thuyết khoa học xác đáng tin cậy xuất dạng có sẵn Lúc đầu, nảy sinh hệ thống giả định, giả thuyết sau kiểm nghiệm trở thành đáng tin (chân thực) sử dụng hoạt động thực tiễn lý luận Là hình thức phát triển tri thức, giả thuyết nảy sinh từ số không Cơ sở cho giả thuyết đời thực tiễn lịch sử - xà hội người toàn tri thức đà có dạng quy luật phát triển nhận thức thực Giả thuyết hình thức phát triển tri thức, tổng hợp nhiều giả định có khoa học, nêu để lý giải thuộc tính, nguyên nhân tượng cần nghiên cứu Ví dụ: Những phán đoán sau coi giả thuyết: "trên Hỏa có sống", có giả thuyết sai lầm giả thuyết trái đất trung tâm, trước có học thuyết mặt trời trung tâm Cô-pec-nic (1473 - 1543) Phân loại giả thuyết Căn vào mức độ phổ biến, giả thuyết khoa học chia thành loại: phổ biến, phận đơn 105 1.1 Giả thuyết phổ biến (chung): giả định có sở khoa học nguyên nhân, quy luật tượng tự nhiên xà hội, quy tắc hoạt động tinh thần người Những giả thuyết chung nêu nhằm giải thích toàn lớp tượng, rút tính chất lặp lặp lại liên hệ tượng nơi, lúc Ví dụ: Giả thuyết Democrite cấu trúc nguyên tử, sau đà trở thành lý thuyết khoa học Một ví dụ khác: Các giả thuyết nguồn gốc hữu vô dầu hỏa - Khi khẳng định, giả thuyết chung biến thành lý thuyết khoa học 1.2 Giả thuyết phận: Là giả định có sở khoa học nguyên nhân, nguồn gốc tính lặp lặp lại phận đối tượng lớp tự nhiên, đời sống xà hội hoạt động tinh thần người Giả thuyết phận nêu nhằm giải thích nguyên nhân xuất tính quy luật tập hợp (nhóm) phần tử tập hợp Ví dụ: Các nhà cổ sinh học nghiên cứu nguồn gốc thực vật động vật, nhờ hóa thạch thu thập mà vạch nét đại cương giai đoạn, bậc thang tiến hóa chủ yếu Còn vi rút chưa hiểu biết Chỉ nêu giả thuyết Theo giả thuyết, nguồn gốc vi-rút thành phần bình thường cấu tạo nên tế bào, thoát khỏi kiểm soát chế điều tiết Theo giả thuyết khác, nguồn gốc vi-rút, hệ cháu vi khuẩn, chuyển sang cách sống ký sinh tế bào Trong trình tiêu hóa, vi khuẩn tổ tiên, khả tự động trao đổi chất màng tế bào Hình giả thuyết nguồn gốc vi-rút hình thức sống nguyên thủy, tiền tế bào hợp với tự nhiên Tuy nhiên, chưa có giả thuyết có chứng minh 106 đáng tin cậy Nguy vi-rút chỗ, theo nhiều chuyên gia làm giảm 70 - 80% thu hoạch mùa màng giới Cũng có giả thuyết phận nguồn gốc u ác tính, kể nguồn gốc axit ri-bo-nucle-ic có chứa vi-rút Trong nhiều vấn đề có liên quan tới việc chuẩn bị chuyến bay dài ngày vũ trụ, có vấn đề quan trọng vấn ®Ị ngêi cïng sèng chung víi vi-rót kh«ng gian khép kín tàu Vì công việc nhà sinh học, việc nghiên cứu vi-rút biến giả thuyết thành lý luận khoa học có giá trị khoa học thực tiễn lớn Chúng ta gọi giả thuyết vi-rút giả thuyết phận giả thuyết phổ biến, giả thuyết nêu để giải thích tính quy luật vi-rút, thể riêng biệt vài biến dạng vi-rút 1.3 Giả thuyết đơn giả định, có sở khoa học nguyên nhân, nguồn gốc, tính quy luật kiện đơn nhất, cụ thể Chẳng hạn, người thầy thuốc nêu giả thuyết đơn điều trị bệnh nhân cụ thể, chọn thuốc, kê đơn, liều lượng cho việc điều trị theo giả thuyết II Xây dựng phát triển giả thuyết Vấn đề xây dựng giả thuyết đặt cần phải giải thích loạt kiện mới, mà lý thuyết khoa học có chưa giải thích Lúc đầu, phải phân tích kiện rời rạc, đến toàn kiện Để cho giả thuyết có sở, phải tiến hành thực nghiệm khoa học, thực nghiệm dự đoán bổ sung Nhiệm vụ tổng hợp kiện nêu giả thuyết Giả thuyết nêu không trái với quy luật lý thuyết khoa học đà 107 khảo nghiệm qua thực tiễn Có thể nêu lên nhiều giả thuyết tượng trường hợp giải thích nguồn gốc vi-rút Có thể chia thành hai giai đoạn trình phát triển giả thuyết: Giai đoạn 1: nêu giả thuyết sở kiện luận điểm khoa học Giai đoạn 2: Kiểm tra giả thuyết: Kết là: giả thuyết khẳng định, bổ sung, xác hóa, đáng tin cậy, giả thuyết bị vứt bỏ thay giả thuyết Một số yêu cầu nêu giả thuyết 1) Không mâu thuẫn với quy luật khoa học đà có Ví dụ: Không giả thuyết vật lý đại trái với quy luật bảo toàn lượng Nếu trái quy luật khoa học, cuối giả thuyết bị bác bỏ VÝ dơ nh gi¶ thut vỊ sinh nhiƯt cđa vị trụ, mà người ta định dùng để giải thích trình sinh nhiệt nóng lên 2) Giả thuyết không coi tuyệt đối, thực tiễn tượng, trình có nhiều khả diễn theo nhiều hướng khác Nếu tuyệt đối hoá khả khả nhìn nhận, phát triển tri thức sang lĩnh vực khác Nếu gặp mâu thuẫn giả thuyết nêu với luận điểm khoa học đà có, trước hết phải nghi ngờ giả thuyết Còn kiện ngày củng cố giả thuyết phải kiểm tra xem lý thuyết khoa học, trái với giả thuyết có không Trong lịch sử vật lý học, giả thuyết cấu tạo nguyên tử RuDec-Pho nêu năm 1911 mâu thuẫn với lý thuyết điện tử cổ điển Mắc-xuen Lo-ren-xơ nêu lên Kết vài luận điểm điện động học phải thay đổi 3) Khi nêu giả thuyết, phải lấy toàn kiện, lấy vài kiện lẻ tẻ, rời rạc Nói cách khác, nội dung giả thuyết phải đầy đủ để dựa vào mà giải thích kiện có liên quan với giả thuyết Tuy nhiên không nên tuyệt đối hóa yêu cầu 108 Đôi khi, giả thuyết chưa thể giải thích kiện riêng lẻ toàn bộ, không nên mà tạm thời vứt bỏ giả thuyết Trái lại, nghiên cứu chi tiết để bổ sung vào nội dung giả thuyết Ví dụ: Giả thuyết quang hợp Timiriajep nêu lên, lúc đầu, mâu thuẫn với kiƯn cđa sinh lý häc vµ vËt lý Nhng sau đó, phân tích kỹ kiện cuối cùng, hóa kiện giải thích không 4) Những giả thuyết không chứa đựng câu có mâu thuẫn lôgic Những mâu thuẫn mặt lôgic hình thức làm cho nội dung tri thức mang tính chủ quan, dẫn tới chỗ xuyên tạc thực Trong trường hợp này, mâu thuẫn lôgic n»m b¶n chÊt mét hƯ thèng tri thøc đó, mà khắc phục mà lại không làm phá vỡ hệ thống, người nghiên cứu cần vứt bỏ giả thuyết, xây dựng hệ thống mâu thuẫn lôgic 5) Giả thuyết phải giản đơn, tức không đòi hỏi đưa thêm nhiều giả thuyết tăng thêm số lượng kiện quan sát, tăng cường độ xác quan sát Giả thuyết Ptôlêmê cấu tạo vũ trụ lấy trái đất làm trung tâm, đà không phù hợp với nhiều quan sát thiên văn xác sau, cuối đà bị giả thuyết Cô-pec-nic Kepler thay Tính giản đơn giả thuyết gắn liền với tính chân lý, khả phản ánh thực Là hình thức phát triển tri thức khoa học, nét đặc trưng giả thuyết là, sở khái quát tri thức có, cố vượt khỏi giới hạn đó, nêu lên luận điểm mà tính chân lý chưa chứng minh Khi giả thuyết đà chứng minh, phải thay đổi nội dung khách quan giả thuyết Giả thuyết trở thành tri thức đúng, chân thực Quá trình biến giả thuyết từ "chân lý tự nó" thành "chân lý cho ta", đồng thời trình mở rộng tri thức 109 người Trong trình chứng minh giả thuyết, người ta phải lựa chọn luận tiến hành quan sát mới, khái quát kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, nhờ mà làm giàu thêm tri thức nội dung Kiểm tra, hay chứng minh giả thuyết giai đoạn hai trình phát triển Có thể có khả năng: Một là, giả thuyết phát triển, xác hóa, cụ thể hóa, bổ sung nội dung giữ nguyên giá trị, đưa vào hệ thống tri thức mới, hệ thống mang tính chất giả thuyết Trong trường hợp này, giả thuyết luận điểm, mà tính chân lý chưa chứng minh Ví dụ: giả thuyết tồn sống sinh vật hành tinh khác Hai là, giả thuyết bị phủ định trình chứng minh, thấy có kiện quy luật phủ định nội dung giả thuyết Vấn đề nảy sinh lúc thay giả thuyết mới, với nguyên tắc khác Ví dụ: Phải thay giả thuyết Ptô-lê-mê giả thuyết cô-pec-nic Ba là, trình phát triển, giả thuyết biến thành tri thức khoa học, chân lý Khi mà tính chân lý nguyên tắc giả thuyết chứng minh Nhân tố định việc biến giả thuyết thành chân lý khoa học thực tiễn Hai trường hợp biến giả thuyết thành tri thức chân lý: Một là, biết nguyên nhân tượng quan sát trực tiếp Điều làm tiÕn bé khoa häc kü tht VÝ dơ: ViƯc ph¸t Hải vương tinh đường quan sát trực tiếp, đà chứng minh giả thuyết tồn gây biến đổi hành trình Thiên vương tinh quỹ đạo bình thường Hai là, luận điểm tạo nên nội dung giả thuyết, rút hệ từ tiền đề Ví dụ: giả thuyết Kê-pler (Képler) hình thức quỹ đạo hành tinh, đà biến thành chân lý khoa học, sau suy đường diễn dịch tõ quy luËt v¹n vËt hÊp dÉn 110 Trong thùc tiễn nhận thức, lúc kiểm tra giả thuyết cách đà nêu Vì vậy, người ta thường làm sau, từ nội dung giả thuyết, người ta rút hệ quả, nhiều, tốt Nếu hệ suy được, phù hợp với tài liệu quan sát thực nghiệm hệ mâu thuẫn, giả thuyết coi Hệ rút nhiều đa dạng, phù hợp với thực nghiệm khả giả thuyết lớn Giả thuyết còn, giả thuyết chưa chứng minh Nhưng hệ suy từ giả thuyết, mà thực tiễn khẳng định nâng cao tính xác suất giả thuyết, đưa nội dung giả thuyết tiến gần đến tri thức chân thực, tạo điều kiện để sử dụng giả thuyết hoạt động thực tiễn người Chỉ số khả giả thuyết báo trước kiện tượng Ví dụ: Bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev cho phép báo trước thuộc tính nguyên tố hóa học chưa phát Do nội dung chân lý khách quan, mà giả thuyết có khả báo trước cắt nghĩa kiện Nếu nội dung giả thuyết sai, giả thuyết cắt nghĩa kiện đem sư dơng thùc tiƠn nhËn thøc III ý nghÜa nhận thức giả thuyết Trong trình kiểm tra giả thuyết khẳng định hệ giả thuyết thực tiễn, hệ mô tả giải thích kiện trước chưa biết, người ta phát mối liên hệ giả thuyết với lý thut khoa häc Lý thut khoa häc ph¸t triĨn b»ng đường giả thuyết tri thức mới, lúc đầu mang tính chất giả thuyết Các lý thuyết khoa học mở rộng sâu cách đưa thêm luận điểm cụ thể hóa luận điểm trước Ví dụ: bảng hệ thống tuần hoàn Men-đe-lê-ep, lúc đầu, khẳng định thuộc tính nguyên tố hóa học phụ thuộc trọng lượng nguyên tử, điểm xuất phát Sự phát triển khoa học đà làm thay đổi luận điểm đó, xác 111 lập phụ thuộc thuộc tính nguyên tố vào phân bố điện tử nguyên tử điện tích hạt nhân Lý thuyết khoa học giả thuyết liên hệ chặt chẽ với nhau, có tri thức chân lý khách quan Đồng thời, hai có khác chỗ thực tiễn - tiêu chuẩn chân lý - có tính tương đối Lý thuyết nói chung, khác với giả thuyết, tri thức chân thực Nhưng có yếu tố giả thuyết lý thuyết thường lại momen lý thuyết tiếp tục phát triển Thực tiễn thời kỳ lịch sử có tính hạn chế, không cho phép chứng minh hay bác bỏ hoàn toàn, tuyệt đối tư tưởng nảy sinh Vì lúc mà tiến trình khoa học chưa chứng minh được, giả thuyết gia nhập vào lý thuyết khoa học Giả thuyết đời trình phát triển khoa học biến thành luận điểm chân thực lý thuyết khoa học Khi thực tiễn khẳng định kết nêu từ hệ thống tri thức định Vào năm 40 kỷ 19 Mác nêu luận điểm quan niệm vật lịch sử, theo quan hệ sản xuất định quan hệ khác người Như Lênin đà lúc đầu, tư tưởng Mác, giả thuyết, mà giả thuyết mà lần đầu tiên, tạo khả cho thái độ khoa học nghiêm túc, chặt chẽ vấn đề lịch sử, xà hội Phân tích hình thái kinh tế xà hội sở giả thuyết Mác, đà dẫn tới chỗ phát quy luật phát triển xà hội - quy luật đà khẳng định thực tiễn lịch sử xà hội giả thuyết đà trở thành lý thuyết khoa học Biến giả thuyết thành lý thuyết khoa học có giả thuyết chứng minh toàn kiện rời rạc Những kiện rời rạc khẳng định giả thuyết, tăng độ xác suất, không chứng minh giả thuyết 112 Cõu hi ôn tập Giả thuyết khoa học gì? Phân loại gỉ thuyết khoa học nghiên cứu khoa học kinh tế Ý nghĩa nhận thức giả thuyết khoa học Cho đề tài nghiên cứu khoa học Hãy trình bày mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu giả thuyết khoa học nghiên cứu đề tài 113 ... nghiên cứu khoa học (theo vòng khâu trọn vẹn hoạt động hay công việc người nghiên cứu) , chia phương pháp nghiên cứu khoa học thành tám nhóm nghiên cứu khoa học: 45 - Nhóm phương pháp nghiên cứu. .. lợi cho việc thực phương pháp nghiên cứu đảm bảo cho trình nghiên cứu đạt đến độ xác độ tin cậy cao - Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học Các phương pháp nghiên cứu khoa học phong phú đa... tượng nghiên cứu theo mục tiêu mà chủ thể tự giác đặt để thoả mãn nhu cầu nghiên cứu thân Phương pháp nghiên cứu khoa học tích hợp phương pháp: phương pháp luận, phương pháp hệ, phương pháp nghiên